Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

thảo luận văn hóa kinh doanh phân tích nội dung chính và hình thức thể hiện của một văn bản triết lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.44 KB, 36 trang )

THẢO LUẬN
VĂN HÓA KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Ngọc Tuấn


Nhóm thực hiện bao gồm:
---1.Nguyễn Thị An (KT7A3) Trưởng nhóm.
( Làm bài tình huống)
---2.Nguyễn Phương Hoa (KT7A3)
(Làm câu 5,6 đúng sai)
---3.Nguyễn Thị Hoa (KT7A3)
(Làm bài 1, câu 1 đúng sai)
---4.Vũ Thị Quyên (KT7A3)
(Làm câu 7,8 đúng sai)
---5.Vũ Thị Thu ( KT7A5)
(Làm câu 2,3,4 đúng sai)


Câu 1: Phân tích nội dung chính và hình thức thể hiện
của một văn bản triết lý doanh nghiệp?
Nội dung chính của văn bản triết lý doanh nghiệp:
Một văn bản triết lý doanh nghiệp thường được
bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh của doanh nghiêp hay còn
gọi là tôn chỉ hay mục đích của nó, đây là phần nội dung
có tính chất khái quát cao, chắt lọc, sâu sắc. Triết lý doanh
nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, nó ra đời khi
nền kinh tế thị trường đã trải qua giai đoạn sơ khai, đến giai
đoạn phát triển, xuất hiện tính chất cạnh tranh công bằng thì
cũng xuất hiện nhu cầu về lối kinh doanh hợp đạo lý, có văn
hóa đối với các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp nào
chọn kiểu kinh doanh có văn hóa sẽ phải tính đến chuyện


xác định sứ mệnh và tạo lập triết lý kinh doanh của mình.
Đây là điều kiện khách quan cho sự ra đời của các triết lý
doanh nghiệp - triết lý công ty, tập đoàn…


Triết lý doanh nghiệp không xuất hiện trong các nền
kinh tế hoạch hóa tập trung. Thể chế kinh tế thị trường
được xây dựng tương đối hoàn thiện tạo ra điều kiện
cạnh tranh công bằng, minh bạch sẽ khuyến khích các
doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, có triết lý tốt
đẹp, cao cả. Triết lý doanh nghiệp là sản phẩm của
một doanh nghiệp nhưng các ý tưởng cơ bản bao giờ
cũng xuất phát từ người lãnh đạo và sáng lập doanh
nghiệp.
Nhân cách và phong thái của nhà sáng lập doanh
nghiệp thường được in đậm trong sắc thái của triết lý
doanh nghiệp.
Trong nhân cách của nhà doanh nghiệp, các yếu
tố bản lĩnh và phẩm chất đạo đức có tác động trực tiếp
tới sự ra đời và nội dung của triết lý kinh doanh do họ
đề xuất. Nếu một nhà kinh doanh kém năng lực thì sẽ
không có cơ hội rút ra các triết lý kinh doanh. Trường
hợp khác, nếu mà doanh nghiệp có năng lực kinh
doanh, thậm chí giỏi quản lý song ông ta không dám



Có 2 hình thức thể hiện văn bản triết lý doanh nghiệp:
-Triết lý doanh nghiệp được hình thành dần từ
kinh nghiệm kinh doanh. Đây là con đường hình

thành triết lý của hầu hết các doanh nghiệp lớn có
truyền thống lâu đời và tiếp tục thành đạt cho đến
hôm nay. Đây là triết lý kinh doanh do những người
sáng lập (hoặc lãnh đạo) daonh nghiệp sau một
thời gian dài làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh
nghiệm, từ thực tiễn thành công nhất định của
doanh nghiệp đã rút ra triết lý kinh doanh cho
doanh nghiệp. Họ đã kiểm nghiệm rồi đi đến một
sự tin tưởng rằng doanh nghiệp của họ cần có một
cương lĩnh, một cách thức kinh doanh riêng và
truyền bá, phát triển cương lĩnh, cách thức này là
yếu tố quan trọng để tiếp tục thành công; cần phải


-Triết lý doanh nghiệp được tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh đạo: Cách thứ 2
để có một văn bản triết lý doanh nghiệp là thông qua sự thảo luận của ban lãnh
đạo và toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Theo cách này, sự nhận thức sớm
về vai trò của triết lý kinh doanh của ban lãnh đạo và việc chủ động xây dựng nó
để phục vụ kinh doanh quan trọng hơn việc tổng kết kinh nghiệm của họ. “Vòng
chân trời” là cách thức tạo ra một văn bản pháp lý của doanh nghiệp thông qua
những vòng thảo luận từ trên xuống dưới và ngày càng lan rộng, bắt đầu từ ban
lãnh đạo cao cấp nhất của hãng. Theo cách này, người ta cử ra một nhóm
chuyên trách soạn thảo triết lý. Trước tiên, nhóm chuyên trách phải phỏng vấn tất
cả các thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp về quan niệm cá nhân
cảu họ đối với triết lý kinh doanh của đồng nghiệp. Sau khi lấy ý kiến, nhóm
chuyên trách thảo luận, bàn bạc với ban lãnh đạo những điểm căn bản của chiến
lược, phương hướng, phong cách và phương thức kinh doanh.


Kết quả sau buổi thảo luận đó phải thông qua được một văn bản sơ

thảo về triết lý của doanh nghiệp. Bước 2, văn bản sơ thảo triết lý của
doanh nghiệp được đưa xuống thảo luận tại các cơ sở, nhằm thu hút
càng nhiều ý kiến đóng góp của các thành viên càng tốt. Và các ý kiến
đó được lamd thành một văn bản và gửi lên lãnh đạo doanh nghiệp.
Bước 3, từ ý kiến của cả ban lãnh đạo và người lao động, nhóm soạn
thảo phải phân tích, tổng kết và trình lên cấp có thẩm quyền quyết định
một văn bản hoàn chỉnh hơn. Văn bản này phải được ban lãnh đạo
cao cấp thảo luận thêm, bổ sung và hoàn thiện trước khi phê chuẩn.
Nếu họ chưa thực sự yên tâm với chất lượng của nó thì sẽ tiếp tục
tham khảo ý kiến của cấp dưới, của các chuyên gia hoặc nhóm sẽ phải
thực hiện lại từ đầu.


Câu 2: Trả lời đúng sai và giải thích ngắn gọn:
1.Văn hóa mang tính cộng đồng là một trong
các yếu tố hình thành nền văn hóa.
Đúng. Vì văn hóa được hình thành trong cộng đồng xã
hội, con người trong xã hội là chủ thể tạo ra nền văn
hóa đặc trưng, đậm đà bản sắc.


2. Để phát huy triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
cần phải tăng cường công tác giảng dạy và quoảng bá
về triết lý doanh nghiệp .
Đúng: Có 3 giải pháp để phát huy triết lý doanh
nghiệp :
- Tăng cường nghiên cứu giảng dạy và truyền bá triết
lý kinh doanh
- Nhà nước tiếp tục đổi mới hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi công

bằng minh bạch
-Khuyến khích doanh nhân doanh nghiệp chú trọng
3. Sản
xuất
các sản
hàng
hóa triết
có chất
lượng
vào
việc
xấyradựng
triếtphẩm
lý kinh
doanh,
lý doanh
cho xã hội
là việc
nghiệp
trách
nghiệp
và kiên
trì doanh
vận dụng,
phátthực
huyhiện
nó vào
trong
nhiệm
xã hội

đôidoanh.
với khía cạnh kinh tế .
hoạt
đọng
kinh


Đúng: Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của
một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch
vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy
trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của
doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn
cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên
mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm;
là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch
4. Văn hhóa doanh nghiệp là một hệ điều tiết quang trọng đối với lối sống và hành
thếnhân,
nàoảnh
trong
hội.
vi vụ
của như
mỗi doanh
hưởnghệ
đếnthống
việc hìnhxã
thành
văn hóa doanh nhân.
 Đúng: Văn hoa doanh nghiệp có tác dụng điều phối và kiểm soát nên văn hóa
điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết;

các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc... Khi phải ra một quyết định phức
tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem
xét..giúp điều tiết quan trọng tới lối sống hành vi của hoa nhân ảnh hưởng đến
việc hình thành văn hóa doanh nhân.


5. Nhà lãnh đạo hay những sáng lập viên không đóng
vai trò trong việc hình thành văn hóa kinh doanh.
Sai. Vì những yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh
doanh gồm 5lớp:
- Triết lý quản lý và kinh doanh
- Động lực của cá nhân và tổ chức
- Quy trình quy định
- Hệ thống trao đổi thông tin
- Phong trào, nghỉ lễ, nghi thức
6. Người lãnh đạo nên sử dụng đối thoại thường xuyên
khi làm việc để giảm bớt thời gian làm việc thực tế


Đúng. Vì Đối với doanh nghiệp, đối thoại góp phần làm
tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm,
tiết kiệm chí phí và đảm bảo tiến độ sản xuất. Đối
với người lao động, đối thoại giúp cải thiện môi trường
làm việc, tăng khả năng sáng tạo, tăng thu nhập và
tăng cơ hội phát triển.
Trong quan hệ lao động, đối thoại giúp giảm nguy cơ
xảy ra tranh chấp lao động, tạo lập các mối quan hệ
lao động thân thiện, hài hòa, ổn định và ngày càng
tiến bộ.



7. Đạo đức kinh doanh và pháp luật là 2 phạm trù giống nhau.
Sai. Sai vì đây là 2 phạm trù khác nhau
- Đạo đức kinh doanh là điều chỉnh hành vi của con người theo các
chuẩn mực và quy tắc đạo đức được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh
của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán
truyền thống và của giáo dục.
-Luật là các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh
trong tổ chức quản lí và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh
nghiệp với nhau và giữa các cơ quan quản lí nhà nước
+ Luật kinh doanh chỉ được thực hiện ở quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp
+ Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế đối
với doanh nghiệp
+ Quan hẹ kinh tế phát sinh trong nội bộ giữa các doanh nghiệp

8. Kinh tế lạc hậu thì văn hóa doanh nhân vãn phát triển.
Sai. Kinh tế lạc hậu sẽ dẫn đến văn hóa doanh nghiệp cũng lạc
hậu vì văn hóa và kinh tế phát triển có mối quan hệ biện chứng
sâu sắc. Chúng ta có thể hiểu văn hóa doanh nghiệp là cốt lõi
của 1 doanh nghiệp. Nếu như kinh tế lạc hậu thì các sản phẩm
của doanh nghiệp đó cũng lạc hậu sẽ dãn đến kinh tế của doanh
nghiệp đó không bắt kịp với kinh tếc các nước khác. Điều này sẽ
ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Minh họa 3-18: Lại nhập “rác” !
Yêu cầu :
1. Hãy phân tích tình huống trên và chỉ ra sự vi phạm của

doanh nghiệp trong hê thống các vấn đề đạo đức kinh doanh
toàn cầu.
Tình trạng rác thải công nghiệp nhập về Hải Phòng (trong đó
có nhiều công-ten-nơ là rác thải nguy hại) đang diễn biến rất
phức tạp. Nội dung hợp đồng, thủ tục khai báo hải quan đều
thể hiện là những mặt hàng hợp pháp nhưng thực chất bên
trong công-ten-nơ là phế thải. Khi bị phát hiện, các doanh
nghiệp trong nước đứng tên trong các bộ chứng từ thanh toán
(packing list) lại từ chối nhận hàng với lý do: hàng không
đúng hợp đồng, không đúng chủng loại  hàng hóa, chủ hàng
nước ngoài gửi nhầm địa chỉ... Các doanh nghiệp nước ngoài
thể hiện trên chứng từ thanh toán đều là những doanh nghiệp
'ma' ở các nước xuất hàng và nước nhập khẩu hàng hóa. Vì
vậy, cơ quan điều tra rất khó xác định được chủ thể vi phạm.
Thậm chí có doanh nghiệp còn dùng thủ đoạn xếp rác hoặc
hàng có vi phạm ở phía trong công-ten-nơ và hàng hóa đúng


Container chứa rác được xếp hàng dài ở Cảng Chùa Vẽ (Hải Phòng)


Ðại diện các hãng vận tải tàu biển chỉ đảm nhận việc vận chuyển
hàng hóa và không thể biết trong công-ten-nơ chứa rác thải. Do
vậy, mỗi khi bị các cơ quan chức năng phát hiện hàng là rác thải
thì hãng tàu thường làm các thủ tục xuất trả trở lại nước xuất
khẩu. Nhưng nhiều lô hàng không thể xuất ngược trở lại vì không
xác định được chủ thể (doanh nghiệp ma) bên nước ngoài... Khi
đó, thành phố buộc phải tổ chức tiêu hủy số rác thải này. Việc tiêu
hủy rác thải loại này sẽ tiêu tốn một khoản ngân sách khá lớn và tệ
hại hơn, nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường.



Sở dĩ có tình trạng trên, nguyên
nhân chính vẫn do việc vận chuyển,
nhập khẩu 'rác' mang lại lợi nhuận
cao nên các doanh nghiệp, cá nhân
trong nước tìm mọi cách 'lách luật',
ngụy trang dưới nhiều hình thức
khác nhau với danh nghĩa hợp pháp
để thu lợi bất chính. Mặt khác, do hệ
thống pháp luật về bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu còn thiếu đồng bộ, có nhiều
điểm chưa rõ ràng nên khi thực thi
còn lúng túng. Chưa kể việc xử lý
hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ
môi trường còn quá nhẹ, không đủ
sức răn đe. Số tiền phạt vi phạm
hành chính quá nhỏ so với lợi nhuận
thu được nên các doanh nghiệp vẫn
tiếp tục vi phạm.


Ðể giải quyết tình trạng trên, Nhà nước cần xây dựng một bảng danh mục các
chất cụ thể không được lẫn trong các lô hàng phế liệu để doanh nghiệp cũng như
các cơ quan chức năng làm căn cứ thực hiện. Cần định lượng rõ mức độ cho
phép tạp chất có lẫn, quy định tỷ lệ tạp chất như thế nào được coi là sạch, mức độ
nào là bẩn, là vi phạm pháp luật. Tăng cường công tác phối hợp giữa các lực
lượng chức năng với chính quyền các địa phương để lập danh sách cụ thể và
giám sát các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu phế liệu, nhằm ngăn chặn, hạn

chế thấp nhất việc lợi dụng nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nhưng lại vận
chuyển, nhập khẩu phế liệu nguy hại, rác công nghiệp vào Việt Nam. Ðề nghị quy
định phạt tiền ở mức cao, đủ sức răn đe các doanh nghiệp nhập rác thải vào Việt
Nam để kiếm lợi bất chấp lợi ích chung.


Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh
Hiện nay, nền kinh tế thị trường đầy áp lực cạnh tranh cộng với
những biến động về
giá cả thị trường, tài chính - tiền tệ khiến cho doanh nghiệp gặp
không ít khó khăn, nhất là
một số ngành nghề như bất động sản, xây dựng, xuất nhập khẩu
Để hòa nhập được xu thế
phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược lâu dài
và tạo bước đột phá mới.
Tuy nhiên trong tình hình khó khăn trước mắt, để đạt được mục
tiêu đề ra quả thật không dễ dàng và doanh nghiệp không thể bất
chấp tất cả vì lợi nhuận mà cần chú trọng nâng cao đạo đức kinh
doanh để tạo nền tảng cho sự thành công và phát triển bền vững.
Lợi nhuận và đạo đức trong kinh doanh: Chúng ta đều biết rằng lợi
nhuận là một
trong các yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, phát
triển của doanh nghiệp;
đồng thời cũng là cơ sở để khách hàng và nhà đầu tư đánh giá
năng lực cũng như hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.


Tuy nhiên, nếu chủ doanh nghiệp và bộ máy điều hành hiểu sai bản
chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu duy nhất để phát triển kinh

doanh mà quên đi đạo đức kinh doanh, quên đi cộng đồng thì sự tồn tại
của doanh nghiệp có thể bị đe dọa. Trong tình hình hiện nay, do doanh
nghiệp chịu nhiều áp lực cạnh tranh nên việc vi phạm đạo đức kinh
doanh xét cho cùng cũng là điều bất đắc dĩ. Nhưng một khi doanh
nghiệp không đủ bản lĩnh vượt qua thử thách mà chỉ nhắm đến cái lợi
trước mắt thì doanhnghiệp đó sẽ không thể tồn tại lâu, thậm chí phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng. Mặc dù người ta
thường nói về kinh doanh theo nghĩa sản phẩm, việc làm và lợi nhuận
song khắp nơi trên thế giới đều thừa nhận rằng một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh vẫn là một phần của cộng đồng. Việc theo đuổi mục
tiêu lợi nhuận và hiệu quả kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp được
phép bỏ qua các quy chuẩn, giá trị về đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm đối với cộng đồng. Chính vì vậy, GS.TS Koenraad Tommissen người có hơn 30 năm kinh nghiệm điều hành, giảng dạy và tư vấn
doanh nghiệp đã có lời khuyên: “Ngay sau khi hình thành chiến lược,
công ty phải đưa ra các quy chuẩn về đạo đức kinh doanh”.


Đạo đức kinh doanh là rất cần thiết
trong hoạt động kinh tế xã hội ngày
nay.Các doanh nhân cần ý thức rõ
ràng về phạm trù đạo đức cơ bản, phổ
biến trong truyền thống luân lý tốt đẹp
của dân tộc ta từ xưa như : Sự phân
biệt giữa thiện và ác, lương tâm, nghĩa
vụ , nhân đạo… Các doanh nhân còn
cần tiếp thu đạo đức phát sinh trong xã
hội mới nước ta , các chuẩn mực đạo
đức mới để áp dụng mới vào kinh
doanh như : tính trung thực, tính tập
thể……Các chuẩn mực đạo đức kinh

doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ
thể định hướng trong các hoạch định
của tổ chức kinh doanh để đảm bảo
được sự phát triển kinh tế xã hội cho
doanh nghiệp của mình.


Tầm quan trọng của đạo đức kinh
doanh đối với một tổ chức là một
vấn đề gây tranh cãi lâu nay với
nhiều quan điểm khác nhau. Một số
doanh nghiệp cho rằng việc xây
dựng thương hiệu mang tính nhân
văn là không cần thiết vì nó không
mang lại lợi ích thiết thực cho doanh
nghiệp. Ngược lại, theo quan điểm
của một số doanh nghiệp xây dựng
thương hiệu thành công thì tính
cộng đồng gắn liền với hình ảnh
doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh chính là một biểu tượng
mang tính cộng đồng cao, giúp hình
thành và phát triển thương hiệu bền
vững, uy tín cho doanh nghiệp.


Vai trò của Đạo đức kinh doanh

o đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của doanh nhân.
Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản

thân sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do phong
cách kinh doanh của doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo, quản
lý sẽ ảnh hưởng lớn tới thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Điều chỉnh cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn với
doanh nghiệp, với các nguyên tắc đạo đức góp phần giúp doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.Đạo đức kinh doanh, trong
chiều hướng ấy trở thành một nhân tố chiến lược trong việc
phát triển doanh nghiệp . Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm
nay một ngạn ngữ ấn Độ được lưu truyền trong giới doanh
nghiệp ở các nước phát triển.”Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo
hành vi gặt thói quen , gieo thói quen gặp tư cách , gieo tư cách
gặp số phận.”


• Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ
có được sự trung thành của nhân viên, sự tin tưởng, hài
lòng của khách hàng và các nhà đầu tư. Và phần
thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội
trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả
trong hoạt động ngày càng tăng cao, sự tận tâm của
các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện và
có sự ủng hộ tích cực của cộng
đồng. Hình ảnh doanh nghiệp
được nâng cao hơn, tạo dựng
được sự tín nhiệm lâu dài đối
với mọi người. Điều này không
phải doanh nghiệp nào cũng làm
được và cũng không phải có
tiền là tạo dựng được.



×