Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

quản lí nhà nước về đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 74 trang )

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ ĐÔ THI


KẾT CẤU
I.

Khái quát chung về đô thị và đô thị hóa

II. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển đô
thị đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050
III. Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà
thị

nước về đô


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình QLNN về đô thị – Học viện Hành chính, Nxb Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội 2009
• Tài liệu bồi dưỡng về QLHCNN- Học viện Hành chính, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2007
• Tập bài giảng phần Khoa học hành chính- Học viện CT-HC
QGHCM, Hà Nội 2009
• Quy chuẩn đô thị Việt Nam, Luật Quy hoạch đô thị và những quy
chuẩn mới nhất về đô thị – Bộ Xây Dựng, NXB Lao động, Hà Nội
2009
• Và những tài liệu có liên quan


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THI VÀ ĐÔ THI HÓA



1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THI

1.1 Cơ sở hình thành và phát triển đô thi
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất và
phân công lao động xã hội.
- Sự chuyển dịch lao động nông nghiệp
sang lao động phi nông nghiệp.


1.2. Khái niê êm về đô thi

*Quan điểm chung cho rằng:
Đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ dân
số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống
và làm việc theo phong cách sống đô thị


• Ở Việt Nam
Theo khái niệm tại Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12 ngày 17/6/2009:
“ Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có
mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành,
có vai trò thúc đẩy sự p.triển kt-xh của quốc gia
hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm
nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị,
ngoại thị của thị xã; thị trấn”.



*Tiêu chuẩn của đô thị
- Tiêu chuẩn về đô thị ở các quốc gia có sự khác nhau.

- Ở Việt Nam các đô thi có đủ hai điều kiện sau:


a/ Về cấp hành chính:
Đô thi là các thành phố, thi xã, thi trấn được các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết đinh thành lập.
b/ Về mức độ phát triển:
+ Quy

mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thi là
4.000 người.
+ Có mật độ dân số nội thành, nội thi phù hợp với

quy mô, tính chất và đặc điểm của từng đô thi, tối
thiểu là 2000 người/km2.
+ Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên

ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kt-xh của
cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất đinh.


+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65%
tổng số lao động nội thành, nội thi.
+ Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công
cộng phục vụ dân cư đô thi (ít nhất là bước đầu xây
dựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật)



1.3. Đă cê trưng của đô thi
- Nơi tâêp trung dân cư đông đúc, mang tính chất côêng
đồng hành chính hơn là côêng đồng huyết thống
- Hoạt đôêng k.tế đăêc thù là sản xuất phi nông nghiêêp
- Nơi tâêp trung nhiều luồng văn hóa đa dạng, đầu mối giao
lưu văn hóa t.giới.Trình đôê dân trí cao hơn nông thôn.
- Nơi tâêp trung các q.hêê đối ngoại trên nhiều lĩnh vực
- Tâêp trung các cơ quan đầu não của ch.quyền nhà nước


1.4. Phân loại đô thị
a/ Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ
- Phân loại theo quy mô dân số:
ĐT nhỏ; ĐT trung bình; ĐT lớn; ĐT rất lớn
- Phân loại theo chức năng hành chính - chính trị:
+ Thủ đô
+ Tỉnh lỵ.
+ Huyện lỵ


- Phân loại theo cấp hành chính – chính trị
+ Thành phố trực thuộc Trung ương (tương đương cấp tỉnh)
+ Thành phố thuộc tỉnh, thi xã (tương đương cấp huyện)
+ Thi trấn (tương đương cấp xã)

- Phân loại theo tính chất sản xuất
Đô thị công nghiệp; Đô thị văn hóa; Đô thị du lịch…
b/ Phân loại tổng hợp:

Theo Nghi đinh 42/2009/ NĐ-CP, ngày 7/5/2009
của Chính phủ, Đô thi được phân thành 6 loại:


Các trường hợp đặc biệt đối với đô thi loại III, IV,
V Luâêt Quy hoạch đô thi 17/6/2009 quy đinh:
Các đô thi ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
thì quy mô dân số và mâêt đôê dân số có thể thấp hơn,
nhưng tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy đinh, các
tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu
chuẩn của đô thi cùng loại.
*

* Các đô thi được xác đinh là đô thi đăêc thù thì tiêu chuẩn
về quy mô dân số và mâêt đôê dân số có thể thấp hơn,
nhưng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy đinh, các tiêu
chuẩn khác đạt quy đinh so với các loại đô thi tương
đương và bảo đảm tính chất đăêc thù của mỗi đô thi


5. Vùng ngoại đô
Mỗi đô thị ( trừ thị trấn ) đều có vùng ngoại đô là phần
đất đai của đô thị bao quanh nội đô và nằm trong giới
hạn hành chính của đô thị. Nhằm đáp ứng 4 yêu cầu:
+ Dự trữ một phần đất đai khi cần mở rộng đô thị.
+ Sản xuất một phần lương thực, thực phẩm, rau xanh
phục vụ cho nội đô
+ Bố trí công trình kỹ thuật, đầu mối tập trung mà
trong nội đô không bố trí được
+ Xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái,

bảo vệ tài nguyên môi trường đô thị.


6/ Phân cấp quản lý đô thị
- Cấp Trung ương: quản lý các đô thi trực thuộc TW
- Cấp tỉnh: quản lý các t. phố thuộc tỉnh và các thi xã
- Cấp huyện: quản lý các thi trấn


2 - ĐÔ THI HÓA
2.1/ Khái niêm về đô thị hóa
Đô thi hóa là một quá trình
p.triển ( mang tính kinh tế - xã
hội và lich sử) về dân số đô
thi, số lượng và quy mô của
các đô thi cũng như điều kiện
sống đô thi.


2.2/ Đô thị hóa trên thế giới
- ĐTH p.triển trên cơ sở của CNH, KHKT, dịch vụ và sự tiến

bộ xã hội, trong đó CNH và KHKT là những cơ sở tiên quyết.
=> sự phát triển của ĐTH diễn ra khác nhau về thời điểm, tốc
độ và quy mô giữa các nước
- Thời điểm của quá trình ĐTH thế giới bắt đầu vào thế kỷ 19

và kéo dài đến hết thế kỷ 21.



- Sự phát triển của dân số đô thị thế giới so với
tổng số dân nói chung( %) được tổng quan và dự
báo như sau:
Năm
Tỷ lêê %
dân số

1800 1850 1900 1950 1980 2000 2030 2100
3,2

6,9

14

29,4

46,2

50

60

90

- Do thời điểm bắt đầu và tốc đôê p.triển của CNH
khác nhau nên sự p.triển ĐTH hiêên nay cũng khác
nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Ở các nước
p.triển, ĐTH tập trung p.triển về chất thì ở các nước
đang p.triển lại tập trung phát triển về lượng.



- Tỷ lệ ĐTH của một số nước p.triển và đang

p.triển
như
sau:
* Các nước
phát
triển (số liệu năm 1995)
Nước

Bỉ

Đức

Anh

T.BNha

Ailen

Úc

Niu
Dilan

Thụy
Điển

Nhâât

Bản

Tỷ lêâ
ĐTH

95%

94%

91%

91%

90%

86%

84%

84%

78%

* Các nước đang phát triển trong khu vực (năm
2000):

Nước

T.Quốc


Philipin

Thái Lan

Inđônêxia

Mianma

Malaixia

Tỷ lêâ
ĐTH

25,1%
(45%)

40%

25,9%

36,5%

28,2%

50,1%


2.3/ Đô thị hóa ở Việt Nam
* Quá trình ĐTH ở Việt Nam có thể phân thành các giai đoạn


a/ Thời kỳ phong kiến ( trước năm 1858)
Đô thi chủ yếu là các sở lỵ, tr.tâm hành chính của
vua chúa, quan lại, một số có thêm phần thương mại,
dich vụ hình thành ở nơi thuận lợi giao lưu, buôn bán,
bố phòng. Đô thi p.kiến hình thành p.triển không trên cơ
sở s.xuất.
Đô thi không có được vai trò và đia vi kinh tế đối với
nông thôn và xã hội


b/ Thời kỳ thuộc địa và kháng chiến chống pháp
( 1858 — 1954)
Đô thị chủ yếu là các tr.tâm hành chính của thực
dân, p.kiến. Pháp có chú ý p.triển cơ sở hạ tầng để
phục vụ khai thác, vận chuyển tài nguyên khoáng
sản của nước ta về chính quốc. Công nghiêêp quá
nhỏ bé, què quăêt không thể làm thay đổi tính chất
nông nghiêêp thuần túy của xã hôêi Viêêt Nam


c- Thời kỳ 1955 – 1975
Là thời kỳ đặc biệt của quá trình ĐTH ở Việt Nam
+ Miền Bắc: đẩy mạnh CNH nên nhiều đô thi
mới, khu công nghiệp được hình thành. Đô thi
được nâng cao vi thế chính tri- kinh tế- xã hội.
- Năm 1965-1975 ĐTH có hướng chững lại
+ Miền Nam : ĐTH p.triển, nhưng mang tính
“ĐTH giả tạo”



d/ Thời kỳ từ năm 1975
đến nay

• Tốc độ ĐTH p.triển
nhanh, nhiều đô thị mới
hình thành, đô thị cũ được
mở rộng
Nước ta hiện có 754 đô thị
các loại, chất lượng đô thị
ngày một nâng cao và có
sự đóng góp đáng kể vào
sự p.triển kt-xh của cả
nước.

Nhiều người đă ăt câu hỏi Trong cơn lốc ĐTH hiê ăn nay,
liê ău vài năm nữa cánh đồng này còn hay mất?


* Một số nhận xét chung về ĐTH ở Viê tâ Nam
- So với thế giới, ĐTH ở Việt Nam phát triển muộn hơn và
tốc độ chậm hơn, ngay cả với một số nước trong khu
vực.
Thống kê dưới đây về ĐTH
Năm 1931 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Tỷ lêê
ĐTH
(%)

7,5


8,7

10

15

20,6

19,2

22

23,5

30


* Những tác động tích cực của ĐTH:
- Quá trình ĐTH đã cung cấp một lực lượng lao động lớn,
trẻ, khỏe, năng đôêng
Góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm bớt lao
động dư thừa ở nông thôn
-

- Góp

phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đất đai.

- Tạo điều kiện thúc đẩy sự chuyển dich cơ cấu k.tế
nhanh hơn

Tạo điều kiện giao lưu và giữ gìn v.hoá các vùng miền,
làm phong phú hơn v.hoá dân tộc, tiếp thu v.hoá hiện đại
-

- Tạo điều kiện cải biến con người thuần nông sang
người thành thi


×