Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện quy chế dân chủ ở xã Mường Lang, huyên Phù Yên, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.96 KB, 46 trang )

MỞ ĐẦU



Lý do chọn đề tài
Bản chất của chế đợ XHCN là dân chủ, theo đó dân chủ vừa là mục tiêu
vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta xây
dựng. Từ lâu Đảng rất coi trọng và phát huy quyền làm chủ cuả nhân dân,
dựa vào dân, nên đã dưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác. Trong công cuộc đổi mới toàn diện Đất nước theo định hướng
XHCN, dân chủ hóa đời sống xã hội được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác
định là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm. Đặc biệt là dân chủ
hóa đời sống xã hội từ cơ sở. Chính vì vậy mà ngày 18/02/1998 Bộ chính
trị đã ra chỉ thị 30 CT/TW về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở. Tiếp đó
ngày 15/05/1998 để cụ thể hóa chỉ thị này, Thủ tướng chính phủ ra nghị
định 29/NĐ/CP về ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, nhằm phat
huy sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã
hội tăng cường đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh nâng cao dân chí gắn
liền với việc bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chức đảng ở cơ sở. Chấp hành
nguyên tắc tập trung dân chủ thực hiện chế độ thủ trưởng và phát huy vai
trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân. Nhưng dân chủ ở đây
dân chủ trong khuôn khổ của hiến pháp và Pháp luật Nhà nước. Vì vậy mà
nhân dân cần phải nêu cao tinh thần trách nhiện và quyền hạn của mình
trong dân chủ và đưa ra được những nhận định cụ thể về dân chủ XHCN ở
nước ta và niềm tin của nhân dân được xác định rõ ràng cụ thể nhằm ngăn
chặn xảy ra về bạo loạn lật đổ chế độ XHCN mà Đảng Nhà nước mà nhân
dân ta xây dựng bấy lâu nay.
Trong tình hình hiện nay ở cơ sở cũng đang đứng trước sự suy thoái đạo
đức lối sống cử cán bộ chính quyền cơ sở, nhiều vấn đề không được thông
qua thăm dò ý kiến của nhân dân sống xa hoa hưởng lạc xa rời quần chúng
nhân dân tham ô, tham nhũng ở các công trình phúc lợi của nhân dân nhiều


khi làm việc còn áp đặt cho nhân dân. Ngoài những cái ảnh hưởng đó tác


động đến tư tưởng tình cảm của nhân dân đến cán bộ, cán bộ làm công tác
tuyên truyền hoat động thực hiện quy chế dân dân chủ ở cơ sở còn chưa rõ
ràng cụ thể. Do vậy một số bộ phận nhân dân còn hiểu sai về chế độ và
quyền thực hiện dân chủ.
Vì vậy công tác nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở không những là nhiệm vụ mang tính thời vụ của cấp ủy Đảng chính
quyền cấp xã mà còn là nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa đối với đời sống tinh
thần của nhân dân và cán bộ công chức cấp xã.
Xong đề tài nghiên cưú này không mới, nhưng đối với trên địa bàn xã
Mường Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La là chưa có một nghiên cứu nào
mang tính hệ thống đề cập đến vấn đề cần nghiên cứu. Cho nên tôi lưạ
chọn đè tài "Nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện quy chế dân chủ ở
xã Mường Lang, huyên Phù Yên, tỉnh Sơn La" làm tiểu luận tốt nghiêp
Trung cấp lý luận chính trị- hành chính tại Học viện thanh thiếu niên Việt
Nam.


Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận nhằm nhận thức một cách đúng đắn về khái niệm
dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa ,đồng thời trình bày môt cách khái
quát chủ trương của đảng ta trong việc thực hiên, phát huy dân chủ ở cấp
cơ sở . làm rõ những thành tựu , hạn chế trong việc thực hiện quy chế dân
chủ ở xã Mường lang huyện phù yên tỉnh sơn la ,trên cơ sở đó đề xuất
nhứng giải phap nhằm nâng cao hơn nữa việc thực hiện Quy chế dân chủ ở
cơ sở trong việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước




Nhiệm vụ nghiên cứu



Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiến về vấn đề dân chủ và thực hiện qui
chế dân chủ ở cơ sở .




Khảo sát , phân tích đánh giá thực trạng chỉ ra nhũng ưu điểm , nhuorcj
điểm ,nguyên nhân trong việc thực hiện qui chế dân chủ ở xã Mường lang
huyện phù yên tỉnh sơn la .



Đề xuất giải pháp làm cơ sở ứng dụng vào việc nâng cao hiệu quả tronh
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xã Mường lang hụn phù n tỉnh
sơn la .



Đới tượng và khách thể nghiên cứu.
-Đối tượng nghiên cứu: vấn đề thực hiện quy chế dân chủ ơ cơ sở xã
mường lang, huyện phù yên, tỉnh sơn la
- khách thể nghiên cứu: đảng bộ, chính quyền,các đoàn thể quần chúng và
nhân dân xã mường lang, huyện phù yên, tỉnh sơn la.
5. phạm vi nghiên cứu.
- không gian: địa bàn xã mường lang, huyện phù yên, tỉnh sơn la

- thời guan: từ năm 2011đến tháng 6 năm 2012.
6. phương pháp nghiên cứu
- phương pháp luận của chủ nghĩa mác lê nin;
- phương pháp điều cha xã hội học, thống kê,phân tích, tổng hợp;
- phương pháp lịch sử và phương pháp lô gic.
7. kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3
chương.
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiến về ván đề dân chủ và tực hiện dân
chủ.
Chương 2: thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã mường lang,
huyện phù yên, tỉnh sơn la.


Chương 3: phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ xã mường lang, huyện phù yên,
tỉnh sơn la trong giai đọn tới.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội, trong đó
thừa nhận nhân đân là nguồn gốc của quyền lực nhà nước, thông qua một
hệ thống bầu cử tự do. Theo định nghĩa cuuar nhà nước daan chủ xã hội
chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân, vì dân, nhà nước do nhân dân lập
da thông qua cơ chế phổ thông, bỏ phiếu kín.
Mọi cơ quan quyền lực nhà nước đều do nhân dân ủy quyền thông qua đó
mọi hoạt động cuả nhà nước phải vì lợi ích của nhân dân. Mọi hoạt động
của nhà nước phải đặt dưới sự kiểm tra giám sát của nhân dân và nhân
dân có quyền bày tổ sự tín nhiệm với cơ quan nhà nước.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ được xác lập sau khi giai cấp công nhân

thông qua đội tiên phong của mình la đảng cộng sản dành được chính
quyền, tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thông qua cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa lánh đạo chính chị của giai cấp công nhân
thông qua đảng của mình đối với toàn xã hội, nhưng có sự thống nhất giữa
giai cấp công nhân và dân tộc, do lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp
với lợi ích của dân tộc và của đại đa số nhân dân lao động.
Do đảng cộng sản lánh dạo – yếu tố quan trọng để bảo đảm quyền lực
thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì đảng cộng sản là đại biểu cho trí tuệ, lơi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc.
Mục đích của dân chủ xã hội chủ nghĩa là xây dựng mhaf nước của dân,
do dân, vì dân, tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ xã hội, quyền được


tham ra rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước đây chính là dân chủ tren
lĩnh vực chính trị nhà nước.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dụa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu đáp ứng sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại nhằm thỏa
mán ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân. Dân chủ
xã hội chủ nghĩa láy tư tưởng chủ nghĩa mác lê nin la tư tưởng của giai cấp
công nhân làm nền tảng; đồng thời là sự kế thừa, phát huy những tinh hoa
văn hóa chuyền thống của dân tộc, tổ chức nhà nước, mootj hình thái nhà
nước, trong đó thừa nhận sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân
vào công việc quản lý nhà nước để thực hiện sự thống chị đối với thiểu số
những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân.
Mức độ và phạm vi tham gia thực sự của quần chúng nhân dân vào công
việc quản lý nhà nước, phản trình độ phát triên của nền dân chủ, phản ánh
những vấn đề cốt lõi nhất của dân chủ. Nhưng trong xã hội là một nhà
nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử có 3 chế độ nền dân chủ đó là
nền dân chủ chủ nô gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản gắn
với chế độ tư bản chủ nghĩa; nền dân chủ XHCN. Tuy nhiên muốn biết một

nhà nước có thực sự hay không phải xem trong nà nước ấy dân là ai và bản
chất của chế độ XH ấy như thế nào.
Trong chiếm hữu nô lệ: giai cấp dùng pháp luật để lập ra nhà nước thông
qua bầu cử: gia cấp chủ nô quy định trong luật chỉ ai là dân mới được tham
gia bầu nhà nước. Dân chủ theo quan niệm củ chủ nô gồm có giai cấp chủ
nô, tăng lữ, thương gia một số chi thức và người tự do. Đa số còn lại không
phải là dân mà là nô lệ.
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, nhà nước dân chủ tư sản được thành lập và
dặt ra những thành tựu to lớn trong việc thực thi dân chủ. Tuy nhiên trong
dân chủ tư bản, giai cấp tư sản vấn duy trì chế độ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất để bảo đảm lợi ích của giai cấp tư sản. Do vậy sét về bản chất
nhà nước tư sản vấn phông phải là thực hiên quyền lực thưc sự của nhân
dân.


Sau cách mạng tháng 10 nga năm 1917 thắng lợi bắt đầu mở da một thời
đại mới trong đó nhân dân lao động chở thành người làm chủ xã hội và lập
da nhà nước dân chủ XHCN được thực hiện quyền lực của nhân dân – tức
là xây dựng nhà nước của dân thực sự. Như vậy thuật ngữ dân chủ chỉ xuất
hiện khi chước đó đã tồn tại 3 yếu tố: nhân dân, quyền lực công cộng và
mối quan hệ giũa chúng. Thực da các yếu tố cấu thành nội dung khái niệm
dân chủ đã tồn tại suất chiều dài lịch sử.
Theo các định nghĩa trên dân chủ còn được hiểu là 1 nguyên tắc tổ chức,
phương thức sinh hoạt của 1 tổ chức chính tri XH, 1 cộng đồng dân cư,
theo nguyen tắc thiểu số phục tùng đa số. Trái lại dân chủ mang bản chất
của giai cấp thống tri XH, dân chủ nó còn la 1 phạm chù chính vì nó thể
hiện bản chất của chế độ chính trị của giai cấp, mà ở đó tồn tại, phản ánh
lợi ích của giai cấp thống trị
1.2, quan điểm của chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
đảng cộng sản việt nam về dân chủ và thực hành dân chủ.

1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác lê nin và thực hành dân chủ .
Theo quan niệm của lênin: dân chủ là sự thống trị của đa số .Dân chủ
được nhìn nhận như là một hình thức.
V.I.Lê nin đã chỉ rõ mối chế độ nhà nước dân chủ đều do một giai cấp
thống trị chi phối các lính vực của đời sống xã hội ,do đó tính giai cấp
thống trị cúng chi phối tính dân tộc và tính chất của chế độ chính trị .kinh
tế văn hóa xã hội ở mối dân tộc cụ thể.
Dân chủ với tư cách là một chế độ xã hội hoàn chỉnh, là một phạm chù lịch
sử vì nó ra đời ,tồn tại,phat triển trong giai đoạn nhất định và sé mất đi khi
trong xã hội xé không còn giai cấp.
Tính lịch sử của dân chủ còn thể hiện qua quá trình hình thành ,phát triển
,vân động từ chố chưa có dân chủ đến có dân chủ , đến tồn tại phát triển và
tiêu vong .chủ nghĩa Mác lê nin đã nêu rõ quá trình phát triển của dân chủ


là từ chuyên chế đến dân chủ tư sản , và từ dân chủ vô sản đến không con
dân chủ.

1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ.
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh dân chủ là một loại lợi ích ,và còn là tiền
đề cho công tác dân vận.triết lý cơ bản của chủ tịch Hồ Chí Minh khi thiết
kế và tổ chức xây dựng một chế độ chính trị cách mạng đầu tiên ở nước ta
đàu tiên được tóm tắt trong hai từ dân chủ .tư tưởng cốt yếu của người về
chế độ dân chủ là:mọi quyền lực đều ở nơi dân ;dân là chủ của đất nước
(bao gồm lánh thổ lánh hải với mọi nguồn tài nguyên ,cùng nhà nước ,các
tổ chức chính trị xã hội );dân chủ là thể tối cao của mọi thứ quyền lực trong
xã hội .
Theo người, dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ nhà nước .tư tưởng
này được người trình bày khái quát trong đoạn văn sau: nước ta là nước dân
chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều cử dân Công

việc đổi mới ,xây dựng đều là trách nhiệm của dân .
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân .chính quyền từ xa
đền chính phủ trung ương do dân cử ra.Đồn thể từ trung ương đến xã do
dân tổ chức nên .Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân .có
thể nói, sau tun ngơn độc lập khai sinh ra nước việt nam dân chủ cộng
hòa ,đây là tuyên ngơn về quyền lực chính trị và bản chất của chế độ chính
trị dân chủ nhân dân của nhà nước ta.
Đây là tư tưởng hết sức quan trọng của chủ tịch Hồ Chí Minh, người
đã khảng định bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, là đỉnh cao của nền
dân chủ.


Chủ tịch Hồ Chí Minh, rất nhấn mạnh đến năng lực, phẩm chất của
tổ chức đảng và đảng viên, đến kỉ luật và trách nhiệm, phương pháp và
cách công tác của đảng.
tất cả những điều đó đều xoay quanh một điểm cốt lõi: dựa vào nhân dân
để xây dựng củng cố đảng; lãnh đạo nhân dân bằng cách vận động,tập hợp
đoàn kết họ; ra sức học hỏi nhân dân và khơng ngừng đấu tranh cho lợi ích
thường ngày và lợi ích lâu dài của họ.
Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, chủ tịch Hồ Chí
Minh nhấn mạnh đến vai trò của nhân dân trong một nước dân chủ.
Vai trị đó cũng đồng thời là thẩm quyền và trách nhiệm của họ trong
việc tổ chức cơ quan quyền lực của mình, do mình ủy quyền.theo chủ tịch
Hồ Chí Minh, trước khi làm bất cứ việc gì, Đảng và chính quyền cũng phải
bàn bạc với nhân dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của họ, cùng với họ đặt kế
hoạch cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức họ
thi hành. Trong lúc thi hành lại phải theo dõi giúp đỡ, đơn đốc, khuyến
khích nhân dân; thi hành xong phải cùng với họ khiểm thẳng lại cơng việc,
rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng.
Theo bài báo dân vân của Hồ Chí Minh đá đề cập đến vấn đề dân chủ

"Nước ta là nước dân chủ ’’
Dân chủ là một động lực tinh thần to lớn Do vậy cùng với việc chăm lo lợi
ích thiết thực, nâng cao tinh thần yêu nước ,y chí tự lực tự cường của dân
tộc , công tác dân vận phải hết sức coi trọng trong vấn đề phát huy quyền
làn chủ của nhân dân .
1.2.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam về dân chủ và thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Dân chủ là một thành quả to lớn của sự phát triển lịch sử của nhân
loại vì vậy ,phát huy dân chủ trong quá trình đổi mới ở nước ta là đòi hỏi
tất yếu của sự phát triển . Đảng ta coi việc xây dựng nền dân chủ XHCN
không chỉ là một trong những nội dung thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ


XHCN mà cịn là quy luật hình thành, phát triển tự hồn thiện của hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa .dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát
triển công cuộc đổi mới của xã hội ta, khâu quan trọng cấp bách hiện nay là
phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
Để việc phát huy sau rộng quyền làm chủ của nhân dân ,ngày 18-021998 ,bộ chính trị đã ra chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở .
Việc ban hành chỉ thị số 30-CT/TW của bộ chính tri và liền sau đó là các
nghi quyết ,nghị định của quốc hội và chính phủ về thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở đã chứng tỏ Đảng và nhà nước ta rất quan tâm và quan tâm kịp
thời đến vấn đề phát huy dân chủ ở cơ sở .chỉ trong một thời gian ngắn ,quy
chế dân chủ ở cơ sở đã tạo ra khơng khí cởi mở ,dân chủ ở khắp các đơn
vị ,địa phương .
có thể nói ,vấn đề đẩy mạnh phát huy dân chủ ở cơ sở ,nhất là đẩy mạnh tổ
chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ,là xuất phát từ nhu cầu tất yếu
khác quan của thực tiến xã hội.Bởi vậy nó hồn tồn phù hợp với tâm tư
nguyện vọng của nhân dân với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội.Đồng
thời,nó cúng xuất phát từ nhu cầu đổi mới của Đảng đó là sự đổi mới về

đường lối quan điêm cho phù hợp với bước phát triển mới của thực tiến xã
hội và đinh hướng cho những bước phát triển tiếp theo.
Chúng ta tìm hiểu quan điểm của đảng về dân chủ và thực hiện dân chủ
như thế nào? trong giai đoạn hiện nay để đấu tranh chống lại các luân điểm
xuyên tạc lợi dụng việc thực hiện dân chủ trong giai đoạn hiện nay .
Quan điểm,đường lối ,chính sách của Đảng ta và nhà nước ta về dân chủ và
thực hiện dân chủ.
*Quản điểm của đảng cộng sản việt nam về dân chủ: Thực hiện tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ,đảng ta ln xác định rõ phát huy dân chủ
trong xã hội là một nội dung lớn của đường lỗi cách mạng nhằm phát huy
sức mạnh của toàn dân tộc,khẳng định dân chủ xã hội vừa là mục tiêu,vừa


là động lực của đỏi mới.Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là
một xã hôi dân giàu,nước mạnh,công bằng,dân chủ văn minh,do nhân dân
lao động làm chủ...
Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân,do dân,vì dân dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt
nam.Như vậy,dân chủ xã hội chủ nghĩa nằm trong hệ mục tiêu của đổi
mới,thể hiện bản chất ưu việt của CNXH.để đi lên chủ nghĩa xã hội,cùng
với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa-hiện đại hóa,xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc
dân tốc,nhất thiết phải xây dựng thành công nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa,thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN,xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh...Xây dựng và từng bước
hoàn thiện nền dân chủ XHCN,bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân được
đảng ta tổng kết là một trong năm bài học lớn cuả đổi mới.
Đảng ta nhận thức rằng,dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện mỗi quan hệ gắn
bó giữa Đảng,nhà nước và nhân dân.phấn đấu cho quyền lực làm chủ thực
sự của nhân dân được thực hiện,nhân dân là chủ thể của quyền lực,mọi

quyền lực đều thuộc về nhân dân,nhà nước là người nhận quyền lực xã hội
do nhân dân ủy quyền giao phó để tổ chức và thực hiện đường lỗi chính trị
của Đảng,hành động vì quyền lợi của nhân dân,làm điều lợi,tránh điều hại
cho dân,chăm lo phát triển sứ dân,bồi dưỡng và tiết kiệm sức dân theo lời
dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh.Nhân dân là người chủ xã hội,cho nên nhân
dân khơng chỉ có quyền,mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch định,thi
hành các chủ trương,chings sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.nối
như chủ tịch Hồ Chí Minh,nhân dân có quyền làm chủ đồng thời cũng có
nghĩa vụ của người chủ.Một nền dân chủ chân chính,tiến bộ va hiện đại bao
giờ cũng gắn liền quyền với nghĩa vụ,lợi ích với trách nhiệm.Đó là quan hệ
mật thiết khơng thể tách rời,nó thấm nhuần trong các quan hệ giữa công
dân với nhà nước,cá nhân và xã hội,thành viên với cộng đồng.Tất cả được
luật pháp điều chỉnh,điều tiết,chi phối để dân chủ không biến dạng thành
các hành vi phản dân chủ.


Pháp luật,như đã nói,là cơng cụ đầy hiệu lực của quản lý,bảo đảm cho
quyền lực của nhân dân được thực hiện,thông qua sức mạnh của nhà
nước.Pháp luật không tách dân chủ,cũng như khơng có dân chủ nào ở ngồi
pháp luật.Đó là một chỉnh thể toàn vẹn,sự vận động và phát triển lành
mạnh của dân chủ đòi hỏi sự hiện diện của nhà nước pháp quyền
XHCN,trong đó,pháp luật là giới hạn,là hành lang vận động của dân
chủ.mọi tổ chức trong xã hội,mọi công dân va công chức phải hoạt động
theo đúng chuẩn mực pháp luật, hiến pháp và hợp pháp.Sự kiểm soát,điều
tiết hành vi của mỗi ca nhân cũng như hoạt động của từng tổ chức khơng
chỉ có sự tác động cử luật pháp ,mà còn được định hướng bởi đạo đức .điều
đó làm nổi bật đặc trưng pháp lý và nhân văn của dân chủ xã hội chủ
nghĩa .
Bằng cách đó ,đạt được mục tiêu dân chủ sẽ dấn tới sự phát trỉên tích cực
,lành mạnh của cá nhân và xã hội .trong các thể chế dân chủ của nền dân

chủ xã hội chủ nghĩa ,mỗi quan hệ giữa dân chủ và tập trung trong nguyên
tắc (hay chế độ)tập trung dân chủ của hoạt động chính tri và quan hệ dân
chủ với đoàn kết ,đồng thuận và hợp tác của cộng đồng xã hội,trong đời
sống xã hội là những mỗi quan hệ nổi bật .giải quyết đúng các mối quan hệ
này sẽ chẳng những làm cho dân chủ thực sự là mục tiêu ,mà cịn là động
lực phát triển.đó là sự thống nhất và tác động lấn nhau giữa mục tiêu và
động lực của dân chủ.trong mỗi quan hệ giữa tập trung dân chủ và dân chủ
trong tổ chức và hoạt động của các tổ chứ chính trị,dân chủ cần có tập
trung như một bảo đảm tất yếu,khơng thể thiếu.
Như vậy tập trung không đối lập với dân chủ mà chỉ đối lập với tự do vơ
chính phủ,tính phân tán,cát cứ,cục bộ địa phương và thói phường hội .dân
chủ khơng đối lập với tập trung ,mà chỉ còn đối lập với quan liêu,chuyên
chế độc tài.với Đảng cộng sản viêt nam ,nhờ gữi vứng tập trung dân chủ
mà Đảng ta là một Đảng chiến đấu,Đảng hành động,có sức mạnh của tính
tổ chức,tính kỷ luật.với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,tập trung
dân chủ xẽ làm tăng quyền lực quản lý,nhất là quản lý kinh tế quản lý các
nguồn lực của phát triển.với các đồn thể chính trị xã hội trong hệ thống


chính tri,tập trung dân chủ cũng là một địi hỏi khách quan,tất yếu do mục
tiêu thực thi dân chủ và quyền làm chủ của quần chún quy định.trong đời
sống xã hội,trong cộng đồng xã hội và dân tộc,đoàn kết để thúc đảy dân
chủ và muốn đồn kết thật sự thì phải bảo đảm dân chủ.chỉ có thực sự tơn
trọng tin cậy lấn nhau thì mới có thể đồn kết thực tâm,thực lịng vì mục
tiêu trung,lợi ích chung. Chính điều này cho thấy phải xây dựng văn hóa
dân chủ trong đời sống xã hội để mỏi ứng sử giữa con người với con người
và tổ chức thấm nhuần tinh thần bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, hợp tác để
cùng phát triển.
Qua thực tiến đổi mới,tư duy lý luận của Đảng cúng đá vươn tới
những quan điểm mới,mở ra một khả năng và triển vọng tốt đẹp để xây

dựng xã hội ta thành một xã hội dân chủ,trong đó nhân dân là người chủ
chân chính của nhà nước và của xã hội,là chủ thể quyền lực.vấn đề đặt ra là
phải thực hành dân chủ rộng rái và nghiêm túc,trước hết là dân chủ trong
Đảng,sau đó thực hành dân chủ trong tồn xã hội.sự phát triển lành mạnh
trong Đảng chẳng những làm tăng cường sức mạnh trong Đảng,mà còn nêu
gương thúc đẩy dân chủ trong toàn xã hội.thực hiện dân chủ rộng rái sẽ là
chiếc chìa khóa vạn năng giải quyết mọi khó khăn.luận đề tư tưởng quan
trọng đó của chủ tịch Hồ Chí Minh đã tỏ rõ vai trị,mục tiêu và động lực
của dân chủ đối với sự phát triển xã hội.
Quan niệm của Đảng ta về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:Mở
rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa,phát huy quyền làm chủ của nhân dân là
mục tiêu,đồng thời là động lực đảm bảo của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.chỉ có thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
mới khơi dậy được tính tích cực,chủ động,tự giác của nhân dân tham gia
thực hiện chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước.và chỉ khi ấy,các
chủ trương,chính sách mới thự sự đi vào cuộc sống xã hội,công việc của
nhà nước,của xã hội mới trở thành công việc của mọi người và mọi người
tham gia thực hiện thì chế độ chính trị mới thực sự có sức mạnh.Điều đó lại
diến ra thường xuyên ở cơ sở.Nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân
dân,động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong


phát triển kinh tế,ổn định chính trị xã hội,tăng cường đồn kết,cải thiện dân
sinh, nâng cao dân trí,xây dựng Đảng bộ,chính quyền và các đồn thể ở cơ
sở trong sạch,vứng mạnh;thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở để
nhân dân bàn bạc và quyết điịnh trực tiếp những cơng việc quan trọn,thiết
thực,gắn liền với lợi ích của mình.Ngày 18-02-1998,Bộ chính trị trung
ương Đảng ra chỉ thí số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở.Uỷ ban thường vụ quốc hội khóa 10 có nghị quyết số
45/1998/NQ-UBTVQH ngày 26-02-1998 về ban hành quy chế thực hiện

dân chủ ở xã,phường,thị trấn.ngày 11-5-1998,chính phủ ban hành nghị định
số 29/1998/NĐ-CP về việc ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ ở xã”
(được áp dụng đối với cả phường và thi trấn).Quy chế thực hiện dân chủ ở
xã theo Nghị định 79-CPcủa chính phủ ban hành ngày 07 tháng 7 năm
2003 viết:”Thực hiện quy chế dân chủ ở xã nhăm huy quyền làm chủ,sức
sáng tạo của nhân dân ở xã,động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn
của nhân dân trong phát triển kinh tế -xã hội,cải thiện dân sinh,nâng cao
dân trí,ổn định chính trị,tăng cường đồn kết,xây dựng Đảng bộ,chính
quyền và các đồn thể xã trong sạch vứng mạnh;ngăn chặn và khắc phục
tình trngj suy thoái,quan liêu,tham nhũng của một số cán bộ,đảng viên và
các tệ nạn xã hội,góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội
công bằng,dân chủ,văn minh,theo định hướng xã hội chủ nghĩa.phát huy
quyền làm chủ của nhân dân gắn liền với cơ chế “Đảng lánh đạo nhà nước
quản lý,nhân dân làm chủ;phát huy chế độ dân chủ đại diện,nâng cao chất
lượng hiệu lực hoạt động của chính quyền địa phương,thực hiện chế độ dân
chủ trực tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn và trực tiếp quyết định những công
việc quan trọng thiết thực,gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân.
Dân chủ phải trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật ;đi đôi với
chật tự,kỷ cương;quyền đi đôi với nghĩa vụ;kiên quyết sử lý những hanh vi
lợi dụng dân chủ,vi phạm hiến pháp,pháp luật,xâm phạm lợi ích của nhà
nước,lợi ích của tập thể,quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng
dân.việc chiển khai sau rộng và đồng bộ quy chế dân chủ ở cơ sở đã thực
sự huy động được các nguồn lực,khơi dây và phát huy ý chí tinh thần và


các nguồn lực vật chất tiềm tàng trong các tầng lớp nhân dân;huy động
được sức mạnh của mọi thành phần dân cư,các tổ chức xã hội cùng tiến
quân vào mặt trận xây đựng phát triển cơ sở hạ tầng vật chất ký thuật ở cơ
sở đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay”Thực hiện dân
chủ là nhằm bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân;là nhằm nhà nước

đem lại quyền lợi mọi mặt:chính trị,kinh tế,văn hóa,xã hội,an,quốc
phịng…cho nhân dân.hơn nữa,tất cả những vấn đề liên quan đên quyền lợi
của nhân dân dều được nhân dân biết,bàn,làm,kiểm tra.tất cả các nội dung
thực thi dân chủ trong xã hội được thể hiện trong pháp luật nhà nước ,được
pháp luật bảo vệ,Tuy nhiên, mở rộng dân chủ phải đi liền với tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa.qui chế thực hiện dân chủ ở cơ sở dù có xây
dựng cơng phu đến đau thì cung khơng bao giờ chi tiết hóa được hết các
cách thức thực hành dân chủ của từng địa phương,cũng nhu khơng thể lấy
mơ hình thực hiện của địa phương này đem áp đặt nó cho địa phương
khác.khó khăn hơn giấp nhiều lần ban hành văn bản pháp luật về dân chủ
đó là xây dựng nếp sống dân chủ.Nếp sống dân chủ không đơn thuần chỉ
được hiểu là việc tuân theo đúng những gì đã qui địnhtrong quy chế dân
chủ,mà đó phải trở thành nhu cầu thường trực,thành hành vi,phong cách
của mọi chủ thể thực hiện.để hình thành nếp sống dân chủ,pháp luật cũng
chỉ là một trong nhiều kênh tác động vào ý thức con người,muốn xây dựng
nếp sống dân chủ cần chú ý đến công cụ khác tuyên truyền qua sách báo
,phim ảnh,qua điều lệ của các tổ chức xã hội,đoàn thể ,qua các hình thức tổ
chức văn hóa –nghệ thuật,qua hình thức khen thưởng,động viên về vật chất
tinh thần v.v…khơng thể có dân chủ thực sự nếu không xây dựng một môi
trường, một bầu khơng khí cởi mở cạnh tranh lành mạnh, và không biến
dân chủ chở thành lực đẩy cho kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phịng
phát triển. Dân chủ không phải là thứ quà được ban tặng, mọi người chỉ cần
giơ tay đón nhận và hưởng thụ. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
xây dựng chế độ dân chủ là sự nghiêp cách mạng, là q trình đấu tranh
khơng ngừng giữa thực thi dân chủ với vi phạm quyền làm chủ, giữa dân
chủ thực với dân chủ hình thức, giữa thực hiện dân chủ trong khn khổ
pháp luật với khuynh hướng vơ chính phủ, dân chủ cực đoan…hiện nay, có


những cá nhân và thế lực muốn lợi dụng dân chủ để gây mất ổn định chính

trị, phá hoại chế độ dân chủ nhân dân. Chúng ta kiên quyết đấu tranh và
vạch trần âm mưu của những kẻ lợi dụng dân chủ, kích động chia rẽ khối
đại đồn kết dân tộc, phá hoại công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bỏ vệ tổ quốc của nhân dân ta.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở XÃ
MƯỜNG LANG HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA
TỪ NĂM 2011-6/2012
2.1.Đặc điểm tình hình chung của xã Mường lang huyện phù yên tỉnh
sơn la
2.1.1.Vị trí và đặc điểm tự nhiên
Xã Mường Lang là một xã vùng sau vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn
của huyện phù yên ,cách trung tâm Huyện 36KM về phía đông.
-phía bắc tiếp giáp với xã tân lang
-phía nam giáp với xã mường do
-phía đôna giáp với xã thu cúc và lai đồng huyện tân sơn tỉnh phú thọ
- phía tây tiếp giáp với bản diệt xã tân lang
Xã có tổng diện tích tự nhiên 5436 ha vói 670 hộ có nhân khẩu dân tộc
mường chiếm 99,8% toàn xã có 9 bản giao thông đi lại khó khăn trong mùa
mưa lũ,99% hộ gia đình sản xuất nông nghiệp .với tổng số dân 3120 người
gồm 2 dân tộc Mường và Thái,số hộ nghèo là 180 chiếm 25,9% thu nhập
bình quân đầu người 6,5 triệu đồng/người/năm.nghề nghiệp chủ yếu làm
ruộng và trồng trọt,chăn nuôi,kinh tế xã hội phát triển khá.
Thuận lợi:Mặc dù là xã vùng sau vùng xa vùng đặc biệt khó khăn của
huyện.dưới sự lánh đạo của BCH Đảng ủy sự điều hành có hiệu quả của
chính quyền và có sự phối hợp chặt trẽ của các ban ngành đoàn thể ,đời
sống tinh thần của nhân dân được nâng lên.
Khó khăn:Là một xã vùng sâu vùng xa,đường xã đi lại khó khăn trình

độ dân trí không đồng đều ,nền kinh tế nông nghiệp cũ kí lạc hậu kém phát
triển .Do giá cả thị trường không ổn định làm ảnh hưởng lớn đến đời sống
tinh thần của nhân dân .
2.1.2. Tình hình kinh tế
Đặc biệt xã là một vùng đặc biệt khó khăn về địa hinh,nhiều khe suối
thuân tiện cho việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu,kinh tế
trang trải và kinh tế dịch vụ chiếm một phần rất nhỏ.sản phẩm lương thực


quy ra thóc đạt 740kg/người/năm thu nhập bình quân 8.000.000/năm(tám
triệu đồng /năm).
2.1.3. Về văn hóa xã hội
Toàn xã gồm có 9 bản và 9 cơ quan đơn vị đống trên địa bàn xã ,có 14
chi bộ Đảng với 201 đảng viên ,dưới sự lánh đạo của ban chấp hành Đảng
ủy,chính quyền phối hợp với các ban ngành đoàn thể ,các chi bộ cơ sở bản
tổ chúc thực hiện thắng lợi cuộc vận động toàn dân đoàn kết XDĐSVH
mới ở khu dân cư.số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa là 390 hộ,tỷ lệ
hộ nghèo từ 268 hộ năm 2010 giảm xuống còn 157 hộ, năm 2012.văn hóa
xã hội luôn được giứ vúng ổn định ,khong có tinh trang giây mất chật tự an
toàn ở khu dân cư .trong cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ởi khu dân cự , những năm qua xã đã triển khai có hiệu quả
hoạt động VH-VN được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia hưởng
ứng tích cực năm 2011 đã có 390 hộ/670 hộ được công nhận gia đinh văn
hóa .xã có 8/9 ra mắt bản làng văn hóa đang đề nghi công nhận bản văn hóa
cấp huyện ,phong trào văn hóa văn nghệ thể dục thể thao được duy chì.
2.2. Thực trạng việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở tại Xã Mường
Lang Huyện Phù Yên Tỉnh Sơn La từ 2011-6/2012
2.2.1. Công tác triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở
2.2.1.1. Công tác chỉ đạo của cấp ủy
Công tác chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ của cấp ủy xã,thực

hiện Nghị định 79/2003 của chính phủ về quy chế thực hiện dân chủ xa
,̃ phường,thị trấn,nay là pháp lệnh dân chủ xã,phường số 34 được quốc hội
khóa 12 ban hành ,ngày 20/4/2007 và đã được thông qua .Ban chi đạo thực
hiện quy chế dân chủ của xã được thành lập gồm 16 đồng chí ,do đồng cTăng cường chấn chỉnh việc thực hiện quy chế chun mơn, quy trình kỹ
thuật, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác các nhiệm vụ của địa phương,
phấn đấu đạt hiệu quả cơng tác chính quyền địa phương, không ngừng nâng
cao kỹ năng giao tiếp, công tác tiếp dân, bảo đảm công việc hàng ngày của
chuyên môn từng ngành, không để người dân phản ánh chê trách cán bộ
chính quyền cơ sở.
* Cơng tác tham mưu


Ủy ban nhân dân xã Mường Lang đã tích cực và chủ động đề xuất
với Đảng ủy HĐND-UBND một số vấn đề cơ bản đặc biệt là: kế hoạch
thực hiện chỉ thị 06/CT-TW của ban Bí thư Trung ương Đảng; Nghị quyết
số 54/NQ-TW về tăng cường củng cố và xây dựng chính quyền cơ sở; xây
dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 165/NQ-TW của Tỉnh
ủy Sơn La và Nghị quyết số 75/NQ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn
La về tăng cường thực hiện nhiệm vụ chính quyền, chỉ đạo phát triển kinh
tế - xã hội, an ninh – Quốc phịng và chăm sóc sức khỏe nhân dân đến năm
2012.
* Công tác lãnh đạo chỉ đạo
- Triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 46/NQ
– TW của Bộ chính trị Khóa X và kế hoạch số 69/KH – TW của Tỉnh ủy
Sơn La và kế hoạch số 76/KH-UBND về cơng tác xây dựng Đảng, chính
quyền vững mạnh trong thời kỳ mới, hoạt động trong cơ quan chính quyền
về những nhiệm vụ chỉ đạo tồn dân phát triển kinh tế an ninh – Quốc
phòng, giáo dục, y tế bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình
hình mới giai đoạn 2010 - 2015.
- Tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy

trình kỹ thuật, nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác các nhiệm vụ của địa
phương, phấn đấu đạt hiệu quả cơng tác chính quyền địa phương, khơng
ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp, công tác tiếp dân, bảo đảm công việc
hàng ngày của chuyên môn từng ngành, không để người dân phản ánh chê
trách cán bộ chính quyền cơ sở.
- Tăng cường thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước, chính quyền
cơ quan UBND, thực hiện cơng bằng nhiệt tình cơng việc: như tiếp dân về
đất đai, tư vấn pháp luật, các chế độ chính sách cho người dân, chỉ đạo
phòng y tế khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, đối tượng
bảo hiểm y tế, đều được Ủy ban nhân dân xã quan tâm đến người dân, các
chế độ miễn giảm học phí và chi phí học tập đều được Ủy ban nhân dân chỉ
đạo thực hiện, khơng có trường hợp nào khơng được hỗ trợ.
- Chủ động phối hợp với các cấp ủy Đảng, HĐND đưa ra các nội
dung giải pháp thực hiện chủ chương, kế hoạch của tỉnh và huyện về công


tác điều hành thực hiện điều hành các công việc nhiệm vụ của chính quyền
địa phương vận động nhân dân phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần xóa
đói giảm nghèo của xã.
- Có kế hoạch phịng chống các dịch bệnh: cho cây trồng vật ni,
phịng chống dịch cúm A H5N1, dịch thường gặp theo mùa như dịch tai
xanh. Có kế hoạch đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn lao động
phịng chống bão lụt, thiên tai
- Tăng cường thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước, chính quyền
cơ quan UBND, thực hiện cơng bằng nhiệt tình công việc: như tiếp dân về
đất đai, tư vấn pháp luật, các chế độ chính sách cho người dân, chỉ đạo
phòng y tế khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, đối tượng
bảo hiểm y tế, đều được Ủy ban nhân dân xã quan tâm đến người dân, các
chế độ miễn giảm học phí và chi phí học tập đều được Ủy ban nhân dân chỉ
đạo thực hiện, khơng có trường hợp nào khơng được hỗ trợ.

Phó bí thư Đảng ủy xã làm trưởng ban và đồng chí chủ tịch
UBMTTQ làm phó ban. Thực hiện Nghị quyết BCH Đảng ủy về lánh đạo
thực hiên quy chế dân chủ xã, phường,nay là pháp lệnh dân chủ xã,phường.
Ban chỉ đạo đã tập trung triển khai đến cán bộ và nhân dân các nội dung
trong quy chế quy định.để thực hiện phương châm dân biết, dân bàn,dân
làm,dân kiểm tra giam sát. Nội dung thông tin kịp thời và công khai đối với
toàn thể nhân dân quy định trong chương 3, mục 1, điều 11 là:
1. Lịch làm việc, lịch trực hàng ngày của cán bộ, công chức, viên
chức.
2. Quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của toàn thể nhân dân.
3. Nội quy tiếp nhận và trả kết quả, nội quy tiếp dân hướng dẫn dân
thực hiện các thủ tục giấy tờ liên quan đến nhân dân.
4. Các quy trình, thủ tục hành chính liên quan đến tồn thể nhân dân
địa phương, các hộ dân tạm trú trên địa bàn.
5. Mức thu lệ phí; Chế độ miễn, giảm học phí; Chế độ bảo hiểm y tế;
chỉ đạo trạm y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp
luật.


6. Thực hiện các chế độ khác do Ủy ban nhân dân phát động và thực
hiện theo quy định của cơ quan thực hiện .
7. Bộ phận giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban nhân dân.
Hình thức tổ chức thực hiện nội dung công khai để người dân và
toàn thể các hộ dân biết chương 3, mục 1, điều 12 là:
1. Niêm yết công khai:
Ủy ban nhân dân tổ chức niêm yết công khai các nội dung quy định
tại Điều 11 của Quy chế này bằng các hình thức: các văn bản, nội quy tiếp
dân, các quy chế của toàn thể cơ quan các bản chữ to về nội quy, quy định,
phục vụ người dân tại các điểm thuận lợi mà nhân dân qua lại. Việc niêm
yết công khai phải thường xuyên, liên tục, kịp thời.

2. Thông tin, truyền thông, tư vấn:
Ủy ban nhân dân tổ chức thông tin, truyền thơng, tư vấn về chế độ
chính sách, những vấn đề có liên quan đến việc hưởng chính sách của các
đối tượng được hưởng người dân, các nội dung khác liên quan đến lợi ích
của nhân dân trong tồn xã.
Nội dung người dân và toàn thể nhân dân giám sát, tham gia ý kiến
được quy định trong chương 3, mục 2, điều 13 là:
1. Việc thực hiện các chế độ chính sách liên quan đến quyền và lợi
ích hợp pháp của người dân như: các chế độ về các Quyết định 62, Nghị
định 49, các chế độ khác, bảo hiểm y tế: Các chế độ chính sách, chữa bệnh,
theo quy định của Nhà nước.
2. Việc thực hiện nội quy, quy chế thực hiện công tác tiếp dân, phục
vụ lợi ích cho nhân dân.
3. Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức của
Ủy ban nhân dân xã; Kịp thời phát hiện và phản ánh với lãnh đạo Đảng ủy,
HHĐND, UBND về những cán bộ, công chức, viên chức biểu hiện tinh
thần, thái độ phục vụ nhân dân yếu kém, có hành vi gây phiền hà, nhũng
nhiễu, đùn đẩy, phân biệt đối xử, đòi hối lộ đối với người dân hoặc người
những người dân khác đến tạm trú; Đề xuất ý kiến, trao đổi và phối hợp với
cơ quan trong việc phục vụ công tác nhân dân.


4. Việc thực hiện vệ sinh môi trường, bảo đảm An ninh, trật tự ở Ủy
ban nhân dân.
5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo
của người dân trong toàn xã.
* Đào tạo cán bộ Ủy ban nhân dân
a- Ủy ban nhân dân được các Đồng chí lãnh đạo tạo điều kiện cho
các Đồng chí nâng cao trình độ chun mơn học Đại học, cao đẳng trở lên.
b- Tổ chức đào tạo cán bộ ra huyện tỉnh học để nâng cao trình độ

chuyên môn và kỹ năng quản lý thực hiện công tác tiếp dân.
* Tham gia công tác giải quyết tiếp dân
a- Tổ chức tổng kết, đánh giá công tác tiếp dân và chương trình thực
hiện cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo
b - Tham gia công tác xây dựng các hạng mục cơng trình quản lý của
các thơn bản.
C - .Thực hiện theo đúng chuyên môn cán bộ phục vụ đối với công
tác tiếp dân
* Chỉ đạo các thôn bản thực hiện nhiệm vụ
a - Lập kế hoạch và chỉ đạo trưởng thơn, bí thư chi bộ thực hiện công
tác chỉ đạo nhân dân thực hiện tốt các chính sách của đảng pháp luật của
nhà nước.
b- Tổ chức chỉ đạo trạm y tế, y tế thôn bản thực hiện cơng tác chăm
sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương.
*. Đối với các thôn
a- Phối hợp với các y tế thôn dự phòng thường xuyên thực hiện
nhiệm vụ phòng bệnh, dịch bệnh tại các thôn bản.
b- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
2.2.1.2. Trách nhiệm của chính quyền
Trách nhiệm của chính quyền phối hợp với các cơ quan ban
ngành ,chuyên môn thực hiện tốt Nghị quyết lánh đạo của Đảng .tổ chức
thực hiện tốt các nội dung trong quy chế thực hiện dân chủ ,chiển khai cụ
thể nội dung trong quy chế để nhân dân được biết, được bàn,được làm và
được kiểm tra để quyền làm chủ của nhân dân được phát huy cao độ.


Hội đồng nhân dân xã thực hiện theo cơ quan pháp luật của nhà nước, cơ
cấu tổ chức nhân sự, theo quy định trách nhiệm của HĐND, cơ cấu và bầu
ra các chức vụ cao nhất của cơ quan để thực hiện nhiệm vụ.
a. Có trách nhiệm bầu các chức danh theo phân cấp của cơ quan Ủy

ban nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, tiếp thu các ý kiến của
nhân dân, phản ánh lên HĐND cấp trên để giải quyết.
b. Chịu trách nhiệm tổ chức các kỳ họp HĐND theo quy định của
HĐND, Tổ chức các kỳ họp tiếp xúc cử tri, đại diện nhân dân phản ánh
đem lợi ích cho nhân dân.
Chỉ đạo điều hành chung của cơ quan, quản lý cán bộ, công chức,
viên chức của cơ quan chỉ đạo các bộ phận thực hiện công việc của ngành,
giao nhiệm vụ cho từng bộ phận, xây dựng kế hoạch triển khai công tác
hàng năm của UBND, chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch
UBND huyện, Đảng ủy xã và trước pháp luật về thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý về công tác phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương. Đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về công tác chuyên
môn của Uỷ ban nhân dân. Các trách nhiệm cụ thể như sau:
a. Chỉ đạo, quản lý, điều hành khối UBND toàn thể cơ quan, thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý UBND xã
theo quy định của pháp luật; thực hiện Quy định về phân cấp quản lý tổ
chức, biên chế và cán bộ, công chức, cơng chức, viên chức của xã.
Phân cơng cho phó Chủ tịch chỉ đạo hoạt động các nhiệm vụ kinh tế
- xã hội, an ninh quốc phịng, văn hóa, giáo dục của địa phương thực hiện
một số công việc cụ thể trong khuân khổ pháp luật và theo quy chế của
UBND; chủ động chỉ đạo toàn thể cơ quan thực hiện và xử lý nhiệm vụ của
UBND, theo quy định của UBND, phối hợp với các đơn vị đóng trên địa
bàn, cơ quan khác để xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ, của
UBND hoặc các vấn đề do Chủ tịch UBND huyện phân công.
b. Chỉ đạo việc hướng dẫn, ban thanh tra nhân, kiểm tra hoạt động
của cá bộ phận trực thuộc, các cá nhân trong việc thực hiện pháp luật,
nhiệm vụ được phân công, phân cấp thuộc lĩnh vực quản lý về UBND .


Thực hiện khen thưởng, kỷ luật theo thẩm quyền và theo quy định của pháp

luật.
c. Ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
d. Ủy quyền cho Phó Chủ tịch giải quyết cơng việc thuộc thẩm
quyền khi chủ tịch vắng mặt.
Chủ động giải quyết công việc thường xuyên thuộc thẩm quyền mà
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đã phân công phụ trách các lĩnh vực; chịu trách
nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân và trước pháp luật về những quyết
định của mình.
Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân điều chỉnh sự phân cơng giữa các Phó
Chủ tịch thì các Phó Chủ tịch phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài
liệu liên quan cho nhau và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của tư pháp, địa chính
và văn phịng Ủy ban nhân dân
- Tư pháp và Địa chính, Văn phịng, Cơng an, Xã đội tham mưu Chủ
tịch UBND chỉ đạo và thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ quản lý của Ủy
ban nhân dân đối với những lĩnh vực của các ngành công chức theo quy
định của Ủy ban nhân dân cấp trên.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân về lĩnh vực
công tác của các ngành, bao gồm cả chính trị, chuyên mơn, nhân lực, tài
chính, vật tư tài sản và các quy định của Ủy ban nhân dân, về các hoạt động
của cấp Phó và của cán bộ, cơng chức dưới quyền. Thực hiện đầy đủ chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và của Ủy ban nhân dân.
- Căn cứ kế hoạch, chương trình cơng tác tháng, năm của Ủy ban
nhân dân để xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác của ngành và tổ
chức thực hiện, kiểm tra, đơn đốc, tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả
thực hiện.
- Những việc phát sinh vượt quá thẩm quyền phải kịp thời báo cáo
Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phụ trách cho ý kiến chỉ đạo
để giải quyết.
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị trực thuộc và các cơ quan liên

quan để tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân xây dựng hoặc sửa đổi, bổ


sung đề án, kế hoạch, quy hoạch, phát triển thuộc lĩnh vực của Chủ tịch
phân công.
- Tham mưu cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân ban hành
văn bản triển khai các văn bản chỉ đạo của Ủy ban nhân dân, UBND huyện,
UBND tỉnh và các cấp thẩm quyền hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý, hướng
dẫn thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình chun mơn nghiệp vụ đối với lĩnh
vực của ban ngành được Chủ tịch UBND xã giao cho.
- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát chuyên ngành,
liên ngành theo quy định của pháp luật.
- Điều hành hoạt động của ngành mình chấp hành chủ chương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Quy chế làm việc của Ủy ban
nhân dân; phân cơng nhiệm vụ cho cấp Phó và cán bộ, công chức thuộc
quyền quản lý.
- Các ngành đi công tác phải báo cáo Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy
ban nhân dân phụ trách (khi Chủ tịch UBND đi vắng) về nội dung, thời
gian và đề nghị người thay thế giải quyết công việc của ngành.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của Lãnh đạo
UBND
1. Các đồn thể quần chúng, có trách nhiệm thường xun giám sát
việc thực hiện dân chủ trong Ủy ban nhân dân.
2. Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện
dân chủ trong Ủy ban nhân dân, các cơng trình xây dựng trên địa bàn, các
cơng việc liên quan tài chính ngân sách và cơng việc liên quan đến quyền,
lợi ích của cán bộ, cơng chức, viên chức.
2.2.1.3. Trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng
UBMTTQ, chủ động trong việc phối hợp với các tở chức, thành viên
và các đồn thể nhân dân.

1. Tổ chức, triển khai và kiểm tra việc thực hiện Quy chế này trong
toàn Ủy ban nhân dân.
2. Bố trí nơi tiếp dân, hịm thư góp ý, thực hiện việc tiếp công dân và
giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật


3. Cơng khai các ý kiến tham gia góp ý, phê bình, kiến nghị của cán
bộ, cơng chức, viên chức, người dân và của công dân, cơ quan, tổ chức, địa
phương theo thẩm quyền.
4. Thực hiện công khai việc phân công công việc trong lãnh đạo Ủy
ban nhân dân, các ban ngành, đồn thể bảo đảm cơng bằng, đúng người,
đúng việc, không gây chồng chéo và sai lệch với chức năng, nhiệm vụ đã
được quy định.
Trách nhiệm của các cán bộ, công chức, viên chức được quy định
trong chương 4, điều 16 là:
Tổ chức triển khai và tổ chức kiểm tra việc thực hiện Quy chế này
theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
viên,các ban công tác Mặt trận của các thôn bản tuyên truyền vận động
quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình ,thực hiện tốt chủ
trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước,tích cức tham gia quản
lý nhà nước,quản lý xã hội.UBMTTQ còn có trách nhiệm kiểm tra giám sát
trung các ban ngành đoàn thể thực hiên quy chế dân chủ ở cơ sở.
2.2.1.4. Kết quả các bước triển khai
Kết quả các bước triển khai thục hiện quy chế dân chủ tại xa
,̃ phường ,thực hiện Nghị quyết 79/2003 và pháp lệnh 34/2007 của chính
phủ .Ban thường vụ ,BCH Đảng ủy ,chính quyền cơ sở ,triển khai kế hoạch
tổ chúc thục hiện quy chế dân chủ đến từng thôn,bản , từng người dân .Ban
chỉ đạo đã phân thành 3 tổ xuống từng thôn, bản để triển khai họp dân phổ
biến các nội dung quy chế để nhân dân thấy rõ vai trò và trách nhiệm,quyền
làm chủ của nhân dân hưởng ứng triệt đẻ nội dung cũng như hình thức thực

hiện chủ trương đường lối chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước.
- Có được kết quả trên hàng năm là do sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo
UBND và cán bộ, cơng chức, viên chức tồn cơ quan UBND xã, thực hiện
tốt quy chế dân chủ trong Ủy ban nhân dân.
- Hàng tháng tổ chức họp chi bộ, cơ quan, cơng đồn để cơng khai
với cán bộ, cơng chức, viên chức về chủ chương của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước, hàng tháng lãnh đạo cơ quan tổ chức họp ít nhất một


×