Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập luật lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.33 KB, 14 trang )

Tình huống 1.
Ngày 15/3/2014, Giám đốc và BCH công đoàn công ty may D thuộc địa
bàn huyện A thỏa thuận bằng văn bản số 01, có chữ ký của từng người lao động
về việc làm thêm trong năm 2014 mỗi ngày làm thêm 3 giờ liên tục để tăng thu
nhập. Thời gian làm việc một ngày được quy định là 11 giờ, trong đó 3 giờ được
tính và trả lương làm thêm theo chế độ quy định.
Ngày 15/7/2014, Thanh tra lao động đã yêu cầu công ty D bãi bỏ văn
bản thỏa thuận số 01 và phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc tổ
chức và trả lương làm thêm giờ.
Công ty D cho rằng việc tổ chức làm thêm giờ đã được thỏa thuận với
từng người lao động và BCH công đoàn cơ sở, tổng số giờ làm thêm trong năm
2014 không vượt quá mức quy định của pháp luật, cho nên xử lý của Thanh tra
lao động là không đúng và kiến nghị BCH huyện A can thiệp để công ty được
tiếp tục thực hiện quy định này.
Hỏi:
a. BCH công đoàn huyện A cần giải quyết trường hợp này như thế nào?
b. Ý kiến riêng của anh (chị) về tình huống đó?
Tình huống 2.
Trong văn bản quy định về chế độ nghỉ phép năm của công ty B đã quy
định “Người lao động muốn nghỉ phép năm phải đăng ký với người sử dụng lao
động. Nghỉ phép quá 3 ngày trở lên không có lý do chính đáng, công ty ra quyết
định sa thải và không trả trợ cấp thôi việc”.
BCH công ty cho rằng quy định trên của công ty là trái pháp luật và yều
cầu phải sửa đổi lại cho phù hợp.
Hỏi:
a. Yêu cầu của BCH công đoàn cơ sở có đúng không?
b. Ý kiến của các anh (chị) về tình huống đó.
Tình huống 3.
Theo lịch nghỉ hàng năm công ty X đã công bố, một số người lao động có
đơn xin nghỉ phép năm vào tháng 12/2013. Tuy nhiên, do điều kiện cuối năm
nhiều công việc, công ty đã đề nghị NLĐ chuyển phép nghỉ bù vào năm 2014 và


thanh toán tiền lương trong những ngày chưa nghỉ phép năm bằng 100% tiền
lương của NLĐ theo quy định của pháp luật.
Người lao động cho rằng công ty trả chưa đủ tiền lương cho họ và đề
nghị BCH công đoàn công ty yêu cầu công ty giải quyết.
Hỏi:
a. BCH công đoàn công ty phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của NLĐ?
b. Ý kiến của các anh (chị) về tình huống trên?


Tình huống 4.
5 công nhân công ty xây dựng B (bên B) bị tai nạn lao động do lỗi của
người sử dụng lao động. Sau thời gian điều trị, được Hội đồng giám định Y khoa
lao động kết luận “bị suy giảm khả năng lao động 81%”. Chủ đầu tư công trình
(bên A) chủ động hỗ trợ cho mỗi công nhân một khoản tiền bằng 50 tháng
lương tối thiểu. Công ty xây dựng không trả tiền bồi thường tai nạn lao động
cho năm công nhân trên vì cho rằng NLĐ đã được nhận tiền từ chủ đầu tư công
trình.
Hỏi:
a. Quyết định trên của công ty xây dựng B đúng hay sai? Nếu sai phải giải
quyết như thế nào?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống đó?
Tình huống 5.
Chị P là huấn luyện viên bơi lội thuộc trường Thể dục thể thao Q. Do hoàn
cảnh gia đình chị P làm đơn xin chuyển công tác vào TP M nhưng Sở TDTT Q
không đồng ý cho chị P chuyển đi.Dù không được Sở TDTT Q đồng ý, chị P tự ý
nghỉ việc từ ngày 18/4/2014.Ngày 26/4/2014, Sở TDTT Q ra quyết định số
593/QĐ-TDTT về việc xử lý kỷ luật với chị P bằng hình thức buộc thôi việc vì đã
tự ý bỏ việc.Chị P không được hưởng chế độ thôi việc và quyền lợi khác từ ngày
1/5/2014.
Hỏi:

a. Việc Sở TDTT Q xử lý kỷ luật với chị P có đúng với quy định của pháp
luật không?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống trên?
Tình huống 6.
Chị T là thủ quỹ của công ty V, ngày 4/2/2014 chị T lập phiếu chi giả để
chiếm đoạt của công ty 40 triệu đồng. Ngày 3/4/2014, Giám đốc công ty ủy
quyền cho Phó giám đốc tiến hành việc xét và xử lý kỷ luật đối với T. Ngày
7/4/2014, Phó GĐ tổ chức họp và sau đó đưa ra quyết định sa thải chị T. Sau khi
bị sa thải, chị T khởi kiện cho rằng việc xử lý kỷ luật sa thải đối với chị là không
đúng?
Hỏi:
a. Việc công ty ra quyết định sa thải chị T có đúng quy định của pháp luật
không?l
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống trên.
Tình huống 7.
Năm 2005, khi vào làm việc tại công ty X, vì không có chỗ ở nên anh D
được công ty cho mượn một gian nhà (là nhà kho cũ) để ở. Năm 2013, anh D vi


phạm kỷ luật, công ty xử lý bằng hình thức chuyển sang làm công việc khác có
mức lương thấp hơn; đồng thời yêu cầu anh D phải trả lại nhà để mượn. Vì anh
D không trả nên công ty tiếp tục xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải. Anh D khởi
kiện ra Tòa về việc bị kỷ luật sa thải.
Hỏi:
a. Việc anh D bị xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải có đúng quy định
không?
b. Theo anh (chị) sẽ giải quyết vấn đề đó cho anh D như thế nào?
Tình huống 8.
Chị N là nhân viên bán hàng, anh D là kế toán bán hàng phụ trách theo
dõi công nợ của công ty H. Qua kiểm tra, công ty phát hiện chị N có hành vi giả

mạo chữ ký của đại lý chiếm dụng 60 triệu đồng tiền bán hàng; khi đối chiếu
công nợ và chứng từ bán hàng anh D không phát hiện ra vi phạm của chị N.
Sau khi bị phát hiện sai phạm, anh D đã yêu cầu chị N hoàn trả số tiền
chiếm dụng. Sau 20 ngày, kể từ ngày phát hiện chị N đã hoàn trả đủ số tiền
chiếm dụng, chị N cũng đã làm kiểm điểm, nhận sai phạm và tự nguyện xin thôi
việc. Anh D đã kiểm điểm về việc thiếu sót của mình và tự nhận hình thức cảnh
cáo. Ngày 10/4/2014, Giám đốc công ty H tổ chức họp xét kỷ luật và cùng ngày
ra quyết định xử lý kỷ luật sa thải chị N và anh D vì có hành vi vi phạm nghiêm
trọng quy chế bán hàng và nguyên tắc quản lý tài chính, chiếm đoạt tiền của
DN, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản của công ty. Chị N và anh D khởi kiện về
việc bị sa thải trái pháp luật.
Hỏi:
a. Việc công ty ra quyết định sa thải chị N và anh D có đúng không?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống trên.
Tình huống 9.
Ngày 1/3/2011, công ty K ký hợp đồng lao động thuê chị V vào làm việc.
Hợp đồng lao động ghi loại hợp đồng là thời vụ. Hợp đồng kết thúc ngày
10/3/2012.Ngày 17/3/2012, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời vụ, công việc và
tiền công như cũ. Trước khi ký kết hợp đồng này, công ty hứa sẽ xem xét việc ký
hợp đồng lao động không xác định thời hạn với chị V. Ngày 18/5/2014, chị V
tiếp tục có đơn gửi Giám đốc công ty đề nghị được ký hợp đồng lao động không
xác định thời hạn. Phòng tổ chức - hành chính công ty trả lời chị V là đang xem
xét.
Ngày 20/5/2014, công ty K thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với
chị V vì đã hết thời vụ. Chị V khởi kiện vì cho rằng công ty K đã đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Hỏi:
a. Công ty K chấm dứt hợp đồng lao động với chị V có đúng không?
b. Theo anh (chị) tình huống này sẽ giải quyết như thế nào?



Tình huống 10.
Bà M làm việc tại công ty D từ tháng 1/2005, Bà đã ký với công ty 9 bản
hợp đồng lao động xác định thời hạn 1năm. Hợp đồng lao động cuối cùng của
bà M là bản hợp đồng xác định thời hạn 1 năm (từ 1/4/2013 đến 31/3/2014).
Đến ngày 4/8/2014 công ty D ra thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với bà
M.
Hỏi:
a. Việc chấm dứt hợp đồng lao động này có đúng với quy định của pháp
luật lao động không?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống này như thế nào?
Tình huống 11.
Anh D là kỹ sư tin học làm việc ở công ty X. Năm 2012, anh D được công
ty đài thọ 100% kinh phí để đi học nâng cao về kỹ thuật lập trình mạng tại Nhật
Bản trong thời gian 1 năm. Trong bản cam kết trước khi đi học, giữa anh D và
công ty có ký thỏa thuận rằng “Sau khi học xong, anh D sẽ làm việc cho công ty
ít nhất 5 năm, nếu tự ý chấm dứt hợp đồng lao động, anh D phải bồi thường
kinh phí đào tạo là 10.000 USD”.
Tháng 6/2013, anh D kết thúc khóa học tại Nhật Bản về nước và tiếp tục
làm việc tại công ty. Ngày 1/12/2014, hợp đồng lao động giữa anh D và công ty
hết thời hạn. Tháng 10/2014, anh D và công ty tiến hành thỏa thuận ký kết hợp
đồng lao động mới, nhưng anh D đề nghị mức lương là 600 USD/1 tháng, song
công ty không chấp nhận mà chỉ trả lương cho anh D là 400 USD/tháng. Do
không thỏa thuận được về tiền lương anh D đã nghỉ làm ở công ty từ tháng
12/2014. Công ty yêu cầu anh D phải thanh toán trả công ty 10.000 USD với lý
do anh D mới làm cho công ty 18 tháng là vi phạm cam kết trước khi đi học
nghề.
Hỏi:
a. Bản cam kết trước khi đi học giữa anh D và công ty thực hiện thế nào?
b. Trường hợp này, việc giải quyết tiền cam kết đi học như thế nào?

Tình huống 12.
Anh C đang làm Giám đốc chi nhánh A thuộc công ty TNHH T thì nhận
được quyết định bãi nhiệm của Giám đốc công ty T với lý do: bãi nhiệm nhưng
không bị kỷ luật gì mà để chuyển sang làm chuyên viên văn phòng công ty.
Trước đó, anh C không hề được thông báo, thỏa thuận gì về việc này.Quyết định
có hiệu lực từ 20/10/2014, anh C nghỉ việc ở nhà và không nhận được công việc
nào khác.
Hỏi:
a. Việc ra quyết định bãi nhiệm, tự động chuyển công tác của anh C có
đúng pháp luật không?


b. Trong thời gian nghỉ việc anh C có được hưởng lương và phụ cấp
không?
Tình huống 13.
Chị H làm việc tại công ty P được 10 năm.Tháng 7/2014, chị H làm đơn
xin nghỉ việc.Công ty ra quyết định cho nghỉ việc, quyết định trợ cấp thôi việc và
quyết định buộc chị H phải bồi thường chi phí đào tạo cho chuyến đi công tác 1
tuần ở Singapo vào năm 2012.Chuyến đi này, chị H được học về cách vận hành
một thiết bị trong nhà máy.Khi về chị H đã đào tạo lại cho một số công nhân và
họ đã sử dụng thành thạo.Được biết, trước khi đi học chị H không ký cam kết là
phải làm việc cho công ty trong thời gian bao lâu.
Hỏi:
a. Việc công ty buộc chị H phải bồi thường chi phí đào tạo trong trường
hợp này là đúng hay sai?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống trên?
Tình huống 14.
Anh P ký hợp đồng lao động với Giám đốc công ty liên doanh H, thời hạn
là 2 năm (từ ngày 1/12/2012 đến 1/12/2014) với mức lương là
1.800.000/tháng. Tháng 6/2014, BCH Công đoàn công ty thương lượng với

Giám đốc và đã ký được thỏa ước lao động tập thể, trong đó có điều khoản quy
định “Mức tiền lương trả cho NLĐ không dưới 2000.000/tháng”.
Sau khi bản Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực (tháng 7/2014), anh P
đề nghị Giám đốc công ty điều chỉnh cho anh được hưởng mức lương
2.000.000/tháng, Giám đốc công ty không chấp nhận với lý do hợp đồng lao
động của anh P chưa hết thời hạn, điều khoản về tiền lương đã được hai bên
thỏa thuận đang còn hiệu lực.
Hỏi:
a. Quan điểm của công ty H đúng hay sai?
b. Ý kiến của anh (chị) về tình huống đó.
Tình huốn 15.
Năm 2010, chi nhánh tại Hà nội của công ty TNHH phân phối mỹ phẩm
cao cấp F tuyển anh H vào làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn
từ ngày 1/10-1/11/2013. Theo hợp đồng lao động, công việc của anh H là nhân
viên kiểm nghiệm sản phẩm, tiền lương 1.830.000/tháng. Hết hạn hợp đồng,
anh H vẫn tiếp tục làm việc và vẫn được trả lương. Ngày 25/9/2014, anh H
được chi nhánh thông báo là anh phải nghỉ việc kể từ ngày 1/10/2014, vì lý do
công ty nước ngoài bị khủng hoảng về tài chính. Chi nhánh trả cho anh khoản
tiền trợ cấp thôi việc bằng 2 tháng lương; hỗ trợ giải quyết việc làm bằng 1
tháng lương và trả các khoản tiền nghỉ phép năm. Ngày 1/10/2014, chi nhánh


tip tc cú thụng bỏo yờu cu anh H bn giao cụng tỏc v nhn cỏc khon thanh
toỏn chm dt hp ng lao ng.
Anh H khụng ng ý ngh vic nờn ó khi kin ra Tũa ỏn ũi chi nhỏnh
cụng ty F phi nhn tr li lm vic. Ti Tũa ỏn, Giỏm c chi nhỏnh cho rng
y l trng hp bt kh khỏng vỡ lý do khỏch quan, nờn chi nhỏnh cú quyn
n phng chm dt hp ng lao ng.Hn na, hp ụng lao ng ký gia
cỏc bờn ó ht hn.
Hi:

Theo anh (ch) tỡnh hung trờn gii quyt nh th no?

tình huống vận dụng pháp luật lao động trong thực tiễn hoạt động
Công đoàn
Tỡnh hung t vn : 1
(Chng minh cho s cn thit ca vic vn dng lut lao ng- cụng on trong
bo v ngi lao ng)
Anh M l giỏm nh viờn khi lng thuc cụng ty giỏm nh X (Tng
cụng ty T) lm vic ti cng thu ni a. Hp ng lao ng anh M ký vi cụng
ty X l HL khụng xỏc nh thi hn t nm 1997, cụng vic ca anh l giỏm
nh khi lng than trc khi rút than xung s lan ti cng than ni a
chuyờn ch ra tu nc ngoi ang neo ti vnh H Long.
Theo quy trỡnh v giỏm nh v chuyn ti than ca tng cụng ty T:
+ Cụng ty X cú trỏch nhim giỏm nh than ti cng than ni a v khi
cp mn tu n than.
+ Kt qu giỏm nh ca cụng ty X s l cn c cụng ty kho vn H (l
mt cụng ty con trc thuc tng cụng ty T) giao than cho n v chuyn ti than
ni a v i tỏc nc ngoi (tu bin ang ch n than ngoi vnh).
+ Kt qu giỏm nh khi lng than theo quy trỡnh o mn nc ti
cng thu ni a l cn c xỏc nh trỏch nhim chuyờn ch ca ch phng
tin vn ti v thanh toỏn cc phớ vn chuyn. C th l, vic giỏm nh khi
lng than khi chuyn than xung s lan phi c thc hin theo quy trỡnh
cht ch gm: (1) o mn ni (o khi lng s lan khi cha cú hng); (2) o
mn dm (o khi lng s lan sau khi khi ó xung hng); (3) xỏc nh cỏc
thnh phn thay i trờn s lan; (4) Tớnh toỏn khi lng hng hoỏ sau khi
chuyn than xung tu.
1


+ Kết quả giám định khối lượng than theoquy trình đo mớn nước khi cập

mạn tàu sẽ là căn cứ xác định khối lượng than giao cho bạn hàng theo hợp
đồng mua bán than. Cụ thể là, việc giám định khối lượng than khi cập mạn tàu
nước ngoài (bên mua) phải được thực hiện theo quy trình chặt chẽ gồm: (1) đo
mớn nổi (đo khối lượng tàu khi chưa có hàng); (2) đo mớn dầm (đo khối lượng
tàu sau khi khi đã chuyển than từ sà lan lên tàu); (3) xác định các thành phần
thay đổi trên tàu/sà lan; (4) Tính toán khối lượng than đã chuyển cho tàu nước
ngoài.
Ngày 7/8/2008, anh M thực hiện quy trình giám định than như thông lệ
với kết quả giám định số lượng than trên xà lan là 900 tấn. Trong quá trình
đoàn xà lan chuyển tải than từ cảng nội địa ra mạn tàu , cảnh sát giao thông
đường thuỷ phát hiện thuỷ thủ trên tàu xúc than đổ xuống biển nên đã yêu cầu
đưa về trạm cảnh sát giao thông đường thuỷ để tìm hiểu nguyên nhân của hiện
tượng bất thường này.
Khi được hỏi, chủ phương tiện vận tải và các thuỷ thủ đều giải thích là do
trời mưa to (thời tiết lúc này đang có bão số 4), mũi và đuôi xà lan không cân
nhau nên phải hất bớt than xuống biển để đảm bảo xà lan không bị chìm. Cơ
quan công an đã yêu cầu công ty giám định độc lập F tiến hành giám định lại
khối lượng than nói trên. Kết quả giám định lại là 940 tấn (nhưng chưa có kết
quả đo mớn nổi).
Theo yêu cầu của công ty giám định X và chủ hàng là công ty kho vận H,
công an đã lập biên bản giao lại sà lan than nói trên cho công ty H để tiếp tục
đưa than ra tàu nước ngoài (sau khi công ty H đồng ý chấp nhận kết quả giám
định lại của cơ quan công an để làm căn cứ giao than cho tàu nước ngoài).
Ngày 15/8/2008, căn cứ vào kết quả giám định than của cơ quan công
an và nội quy của công ty (đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền): “NLĐ giám định quá tỷ lệ cho phép > 2% do lỗi chủ quan, làm mất uy
tín của doanh nghiệp, gây hậu quả nghiêm trọng, làm thiệt hại kinh tế trên 5
triệu đồng sẽ bị sa thải”, công ty X đã sa thải anh M.
1. Theo anh/chị, việc sa thải anh M của giám đốc công ty X là đúng hay
sai?

2. Hãy xác định các quyền và lợi ích hợp pháp của anh M trong vụ việc
trên?
3. công đoàn có thể làm những gì để giúp anh M bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của mình trong vụ việc nói trên?
4. A/ Các tình huống phục vụ chuyên đề vận dụng pháp luật về

HĐLĐ
5. Tình huống 12

2


6. Anh A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng lao động có thời hạn một

năm. Sau khi hết hạn hợp đồng, anh A vẫn tiếp tục làm việc đợc 3
tháng thì Công ty thông báo chấm dứt hợp đồng đối với anh vì hợp
đồng lao động giữa anh và Công ty đã hết hạn.

7. Hỏi: Việc chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty trong trờng hợp
trên đúng hay sai? Tại sao?

8. Tình huống 23
9. Anh C đang làm việc tại Công ty Y theo hợp đồng lao động có thời hạn
2 năm. Vì lý do phải về quê chăm sóc mẹ ốm, ngày 01/3/2007, anh C
làm đơn đề nghị đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động với
Công ty từ ngày 01/4/2007.

10. Hỏi: Việc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động của anh C trong
trờng hợp trên đúng hay sai? tại sao?


11. Tình huống 34
12.Anh H đã làm việc cho Công ty K đợc 3 năm với 2 bản hợp đồng
lao động, mỗi bản 2 năm. Nay vì anh H đơn phơng chấm dứt
hợp đồng lao động không đúng theo quy định của pháp luật nên
Công ty đã không trả trợ cấp thôi việc cho thời gian 3 năm anh
đã làm việc tại Công ty.

13.Hỏi: Việc Công ty K không trả trợ cấp thôi việc trong trờng hợp
trên là đúng hay sai?

14.B/ Tình huống vận dụng pháp luật về thoả ớc tập thể
15.Tình huống 4 5
16.Thoả ớc lao động tập thể Công ty A có điều khoản thoả thuận: “Ngời
lao động từ tỉnh khác tới làm việc tại Công ty đợc trợ cấp tiền nhà trọ
mỗi tháng 150.000 đồng”. Trên cơ sở nội dung của Thoả ớc, mọi hợp
3
4
5


đồng lao động của Công ty với ngời lao động ngoại tỉnh đều có điều
khoản: “Ngời lao động đợc trợ cấp tiền thuê nhà trọ với mức mỗi
tháng là 150.000 đồng”.

17.Tuy nhiên, sau khi thực hiện đợc 6 tháng thì bản Thoả ớc của Công ty
bị Sở lao động – Thơng binh và Xã hội tuyên bố vô hiệu do việc ký kết
không tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục và ngời ký thoả ớc không
đúng thẩm quyền.

18.Sau khi Thoả ớc bị tuyên bố vô hiệu, Công ty thông báo không thanh

toán khoản tiền trợ cấp thuê nhà trọ cho ngời lao động nữa.

19.Hỏi: Việc cắt tiền trợ cấp thuê nhà trọ cho công nhân của Công ty
đúng hay sai? tại sao?

20. Tình huống 5 6
21.Công ty may B có 300 lao động. Thoả ớc lao động tập thể của Công ty
có điều khoản ghi: “Lao động nữ sau khi sinh con đợc hởng tiền hỗ trợ
gửi con tại nhà trẻ với mức 100.000đồng/tháng cho tới khi con đợc
36 tháng tuổi.”

22. Năm 2006, Công ty B sáp nhập với Công ty N, cũng là công ty hoạt
động trong lĩnh vực may mặc, có 200 công nhân. Sau khi sáp nhập
Công ty không chấp nhận chi trả khoản hỗ trợ tiền gửi con nhà trẻ đối
với số công nhân cũ của Công ty N.

23.Hỏi: Việc giải quyết của Công ty trong trờng hợp trên đúng hay sai?
Tại sao?

24.Tình huống 6 7:
25.Theo quy định trong thoả ớc lao động tập thể hiện hành của công ty
trách nhiệm hữu hạn Z, mức lơng tối thiểu đợc áp dụng để tính lơng
cho ngời lao động trong công ty là 800.000đ/tháng. Đầu tháng
4/2007, lãnh đạo công ty đột nhiên ra thông báo sẽ tạm thời áp dụng
6
7


mức lơng tối thiểu là 700.000đ/tháng để trả lơng cho công nhân vì
công ty đang làm ăn thua lỗ.


26.Không đồng ý với quyết định trên của công ty, Ban chấp hành công
đoàn cơ sở đã yêu cầu Hội đồng hoà giải lao động cơ sở giải quyết
tranh chấp về việc đòi công ty phải giữ nguyên mức lơng tối thiểu nh
trong thoả ớc.

27.Do hoà giải không thành nên Ban chấp hành công đoàn cơ sở đã tiếp
tục gửi đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp
lao động nói trên.

28.Hỏi: Việc gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động nh trên của
Ban chấp hành công đoàn cơ sở công ty Z là đúng hay sai? Tại sao?

29.Tình huống 7 8
30.Mặc dù cha thành lập Ban chấp hành công đoàn cơ sở tại công ty X,
nhng theo yêu cầu của những ngời lao động tại công ty, một số công
nhân là đại diện cho tập thể lao động công ty X đã ký với giám đốc
công ty thoả ớc lao động tập thể.

31.Theo thoả thuận giữa hai bên, thoả ớc này sẽ bắt đầu có hiệu lực kể
từ ngày 1/5/2007.

32.Hỏi: việc ký thoả ớc lao động tập thể nh trên là đúng hay sai? Tại sao?
33.C/ Tình huống vận dụng pháp luật về công đoàn
34.Tình huống 8 9
35.Chị D làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại
Công ty Z. Do thờng xuyên không hoàn thành công việc đợc giao theo
hợp đồng, nên giám đốc Công ty Z đã báo trớc cho chị D 45 ngày làm
việc và ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với chị. Trớc
khi ra quyết định, giám đốc Công ty đã trao đổi, nhất trí với Chủ tịch

Công đoàn cơ sở tại Công ty. Không đồng ý với quyết định của Giám
8 Xem điều 45 BLLĐ
9 Điều 38 BLLĐ


đốc, Chị D đã gặp tổ trởng Công đoàn, đồng thời là uỷ viên BCH Công
đoàn cơ sở Công ty đề nghị đợc giúp đỡ. Tổ trởng Công đoàn cơ sở
Công ty cho biết cha đợc biết về việc này.

36.Hỏi: Việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với chị D trong trờng hợp
trên đúng hay sai? tại sao?

37.Tình huống 9 10:
38.

Do một số nguyên nhân khách quan nên công ty X phải di dời địa
điểm từ quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đến khu công nghiệp H
thuộc tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, những ngời lao động trong công ty X
(thông qua Ban chấp hành công đoàn cơ sở) đã yêu cầu công ty hỗ
trợ cho mỗi công nhân 100.000 đồng/tháng để đi lại. Nhng lãnh đạo
công ty không đồng ý với lý do công ty đang gặp khó khăn trong sản
xuất kinh doanh.

39.Ngày 1/4/2007, Ban chấp hành công đoàn cơ sở đã yêu cầu Hoà giải
viên lao động giải quyết tranh chấp trên (do tại công ty không có Hội
đồng hoà giải lao động cơ sở). Ngày 15/4/2007, vì Hoà giải viên lao
động không tiến hành hoà giải (dù đã thụ lý đơn yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động tập thể) nên Ban chấp hành công đoàn cơ sở tiếp
tục gửi đơn lên Chủ tịch UBND cấp huyện yêu cầu giải quyết tranh
chấp.


40. Hỏi: việc gửi đơn lên Chủ tịch UBND cấp huyện của Ban chấp hành
công đoàn công ty X là đúng hay sai? Tại sao?
41.

42.D/ Tình huống vận dụng pháp luật về kỷ luật lao động
43.Tình huống 10 11
44.Chị B làm việc cho Công ty N theo hợp đồng lao động có thời hạn 36
tháng từ ngày 01/10/2005. Tháng 10 năm 2006, chị đợc quyết định
làm tổ trởng tổ sản xuất nơi chị đang làm việc. Đến tháng 01/2007,
10 Xem Bộ luật Lao động 2006 phần giải quyết TCLĐTT
11


Giám đốc Công ty N ra quyết định miễn nhiệm chức tổ trởng sản xuất
của chị B mà không nêu rõ lý do. Trong thời gian làm tổ trởng sản
xuất, Chị B luôn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật lao
động. Do đó, chị không đồng ý với quyết định miễn nhiệm của Giám
đốc.

45.Hỏi: Quyết định miễn nhiệm của Giám đốc trong trờng hợp trên là
đúng hay sai? tại sao?

46.Tình huống 11 12:
47.Anh A làm việc tại công ty X từ năm 1990. Ngày 1/2/2006, công ty X
ra quyết định kỷ luật sa thải đối với anh A vì đã tự ý nghỉ việc 3 ngày.

48.Nhận đợc quyết định sa thải của công ty, anh A đã lấy lại toàn bộ hồ
sơ giấy tờ và chuyển sang làm cho một công ty khác. Ngày
15/1/2007, anh A gửi đơn khởi kiện công ty X vì cho rằng công ty X

đã sa thải anh trái pháp luật và yêu cầu Toà án giải quyết quyền lợi
cho anh theo quy định của pháp luật lao động.

49.Hỏi: Hành vi khởi kiện của anh A là đúng hay sai? Giải quyết quyền lợi
cho anh A?

50. Tình huống 12 13
51.Ngày 22/4/2006, anh H là công nhân công ty N bị phát hiện đã có
hành vi trộm cắp tài sản trị giá 800.000đồng. Sau đó, ngày
27/4/2006, công ty N đã mở phiên họp xét xử lý kỷ luật anh H với sự
tham gia của anh H, đại diện phân xởng sản xuất nơi anh H làm việc
và ông trởng phòng tổ chức cán bộ của công ty N. Phiên họp không có
sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở.

52.Hỏi: quyết định sa thải anh H của công ty N là đúng hay sai? Tại sao?
53.E/ Tình huống vận dụng pháp luật về bảo vệ NLĐ

12 Xem điều 85 BLLĐ
13 Xem điều 85 Bộ luật Lao động, NĐ 33/2003/NĐ-CP về kỷ luật lao động


54.Tình huống 1314:
55.Anh M làm việc tại công ty Z với mức lơng hàng tháng là
2.600.000đồng. Mỗi ngày làm 8h, mỗi tuần đợc nghỉ vào ngày chủ
nhật.

56.Ngày 2/9/2003, do có công việc đột xuất, anh M đợc công ty huy động
đi làm thêm 8h.

57.Cuối tháng 9, anh M đợc nhận tổng lơng làm chính và làm thêm là

2.700.000 đồng. Hỏi việc công ty tính lơng cho anh M nh vậy là đúng
hay sai? Tại sao?

58.Tình huống 14
59.Ngày 12/2/2006, tại công ty X xảy ra vụ tai nạn lao động nghiêm
trọng. Hậu quả là 8 công nhân bị thơng phải vào viện điều trị và bị
suy giảm khả năng lao động. Sau khi điều trị ổn định, những công
nhân này lại bị công ty từ chối tiếp nhận vào làm việc với lý do không
đảm bảo sức khoẻ.

60. Những công nhân này đã nhờ Liên đoàn lao động huyện viết đơn khởi
kiện gửi lên Toà án để bảo vệ quyền lợi cho họ vì tại công ty X cha có
Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm
thời.

61.Việc Liên đoàn lao động khởi kiện nh vậy là đúng hay sai? Tại sao?
Hãy giải quyết quyền lợi cho những ngời công nhân trong vụ tai nạn
trên?

62.G/ Tình huống vận dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao
động
63.
Tình huống tổng hợp : nhằm hướng dẫn kỹ năng cho người
lao động (có thể phân vai)
Đầu năm 2009, do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, Công ty cổ phần X
(có trên 50% vốn điều lệ thuộc sở hữu nhà nước) phải dỡ bỏ một dây chuyền
sản xuất và sắp xếp lại nhân sự của một số phòng ban thuộc khối văn phòng. Vì

14 Xem NĐ 114/2002/NĐ-CP về tiền lương



lý do đó, công ty dự kiến sẽ giảm 170 lao động trên tổng số 500 lao động của
công ty vào cuối quý II năm 2009.
1.Theo anh/chị, công ty có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với 170
lao động trên hay không?
2.Nếu chấm dứt hợp đồng lao động với công nhân, công ty phải giải
quyết quyền lợi cho những người lao động như thế nào? Lưu ý là: trong số
những lao động thuộc diện dôi dư có khoảng 60/170 người đã làm việc tại công
ty từ trước thời điểm công ty X chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang thành
công ty cổ phần (ngày 31/12/2002).
3.Trong số những lao động thuộc diện dôi dư có 3 lao động đang mang
thai, trong số đó 1 người dự kiến sinh con vào khoảng tháng 4/2009, 1 người
dự kiến sinh con khoảng tháng 6/2009 và 1 người sự kiến sinh con khoảng
tháng 7/2009. Những người này có nhu cầu xin được tiếp tục làm việc tại công
ty cho đến ngày sinh con để được hưởng bảo hiểm thai sản, nhưng họ lại thuộc
diện lao động dôi dư. Vậy cán bộ công đoàn phải làm thế nào để bảo về quyền
lợi cho họ.
4.Trong số những người lao động thuộc diện dôi dư, có 30 người cho
rằng việc chấm dứt HĐLĐ của công ty là thiếu khách quan và không đảm bảo
sự công bằng khi xem xét cac tiêu chí xét giảm lao động. Theo anh/chị, những
người lao động này cần làm những gì để bảo vệ tốt nhất cho lợi ích của mình?
Trong trường hợp này, công đoàn cơ sở cần làm như thế nào để bảo vệ quyền
lợi cho 30 lao động nói trên?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×