Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CÔNG tác CHỐNG bỏ học và DUY TRÌ sĩ số học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.08 KB, 13 trang )

Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ HIỆP

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

CƠNG TÁC CHỐNG BỎ HỌC VÀ
DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH

Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận
Chức vụ: Chun trách phổ cập

1
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-1-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

I/ LỜI NĨI ĐẦU:
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến
lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Để thực hiện tốt cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở, điều quan trọng
trước hết là phải làm tốt cơng tác chống bỏ học và duy trì sĩ số học sinh. Vì việc


duy trì tốt sĩ số học sinh sẽ giúp làm giảm tỉ lệ bỏ học, tăng tỉ lệ học sinh tốt
nghiệp. Điều này có nghĩa là nếu chúng ta làm tốt cơng tác chống bỏ học và duy
trì sĩ số học sinh sẽ giúp cho tỉ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-18 có bằng tốt
nghiệp trung học cơ sở ngày càng cao.
Bước đầu thế kỷ 21, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai quyết định trong
việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh tranh trong hội nhập
khu vực và quốc tế, điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao trình độ học vấn của
những người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở
trong giai đoạn 2001-2010 và thổ cập giáo dục trung học giai đoạn 2011-2020 có
ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở là một trong những mục tiêu lớn và quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 của đất
nước ta nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ kịp thời
những u cầu to lớn của cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Nhằm mục tiêu đó, ngày 9 / 12/2000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã ra nghị quyết số 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáo dục
THCS . Ngày28/12/2000, Bộ Chính trị trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ra
Chỉ thị số 61-CT/TW về việc thực hiện phổ cập trung học cơ sở .
Muốn thực hiện tốt yêu cầu trên, các trường trung học cơ sở phải thực
hiện tốt công tác chống bỏ học và có kế hoạch duy trì só số học sinh thật hiệu
quả, trong đó có trường trung học cơ sở Mỹ Hiệp.
Vai trò của chuyên trách phổ cập trung học cơ sở là rất quan trọng, ảnh
hưởng trực tiếp đến sự thành, bại trong công tác phổ cập giáo dục trung học cơ
sở ở đòa phương.

2
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận


-2-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

II/ NỘI DUNG :
1/ Cơ sở xuất phát :
- Cơ sở lý luận :
Người xưa có câu :
“Ngọc bất trát, bất thành khí .
Nhân bất học, bất tri lý”.
Có nghĩa là: Ngọc mà khơng được mài giũa, lau chùi thường xun thì
khơng thể có được ánh sáng lóng lánh. Người mà khơng học thì khơng thể hiểu
được lẽ phải trái .
Lê Nin, vị lãnh tụ tài ba của nhân dân Xơ Viết có câu nói bất hủ: Học, học
nữa, học mãi. Có nghĩa là kiến thức của lồi người là vơ cùng vơ tận nên con
người cần phải học mãi mới có thể nắm bắt được những kiến thức đó.
Năm 1945 Bác Hồ có nói: Nước ta hiện nay đang đứng trước ba thứ giặc
nguy hiểm nhất, đáng sợ nhất. Đó là: Gịăc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
Điều này, chứng tỏ Bác rất xem trọng việc học của người dân và được minh
chứng qua lời khun của Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng: …Non sơng Việt
Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang
để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, một phần lớn là nhờ ở
cơng học tập của các em …
Căn cứ vào Nghị quyết 41/2000/QH10 ngày 9/12/2000; Chỉ thị 61-CT/TW ngày
28/12/2001; Điều(24,25,26)Nghị định 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001.Quyết
định số/QĐ ngày 5/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về cơng tác

phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Hơn 10 năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI,
VII, VIII, ngành Giáo dục đã cùng với các ngành, các cấp tích cực triển khai cơng
tác xố mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến nay cả nước đã đạt chuẩn quốc
gia về xố mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở
và đang thực hiện phổ cập giáo dục trung học.
-

Cơ sở thực tiển:
+ Thực trạng:

Hiện nay, trong cả nước tình trạng học sinh bỏ học rất nhiều. Do nhiều
ngun nhân và hồn cảnh khác nhau mà các em khơng thể tiếp tục theo đuổi việc
học tập của mình. Phần lớn trong số đó là các em có hồn cảnh gia đình gặp nhiều
khó khăn về kinh tế. các em phải bỏ học để phụ giúp gia đình tìm kế sinh nhai.
Một phần, là do bản thân học q yếu, khơng muốn học, ham chơi dẫn đến bỏ
3
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-3-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

học. Số còn lại là thuộc những gia đình con một, được cưng chiều q mức làm
cho bản thân học sinh xem thường việc học, lười lao động.
Chính vì những lẽ đó mà làm tốt cơng tác chống bỏ học và duy trì sĩ số học
sinh trong nhà trường phổ thơng, đặc biệt là trường trung học cơ sở Mỹ Hiệp để

thực hiện thành cơng mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở là hết sức cần
thiết.
+ u cầu đòi hỏi:
Trong xã hội hiện nay, việc hội nhập kinh tế quốc tế là vơ cùng quan
trọng đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam ta. Muốn thực hiện
thành cơng mục tiêu này, đòi hỏi trình độ dân trí trong nước phải được nâng cao,
mới có thể nắm bắt được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật của các nước phát
triển, làm tốt nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Muốn nâng cao trình độ dân trí, ngồi việc làm tốt cơng tác chống mù
chữ và phổ cập giáo dục tiểu học còn phải hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục
trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học. Thực hiện tốt cơng tác chống bỏ
học và nâng cao chất lượng giáo dục là điều kiện tiên quyết để hồn thành được
các mục tiêu trên.
2/ Mục tiêu của đề tài :
Như trên đã nêu, làm tốt cơng tác chống bỏ học và duy trì sĩ sồ học
sinh là điều kiện tiên quyết để hồn thành mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào
năm 2010 và cơng tác duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho
những năm tiếp theo, làm tiền đề để thực hiện cơng tác phổ cập giáo dục trung
học giai đoạn 2011- 2020. Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở là đảm bảo
cho thanh, thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tập để đạt trình độ trung học cơ
sở trước khi hết 18 tuổi, đáp ứng u cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Củng cố và phát huy thành quả của phổ cập giáo dục tiểu học và chống
mù chũ; tạo điều kiện học tập trung học cơ sở cho đối tượng từ 11-18 tuổi; nâng
dần quy mơ trung học cơ sở để tỷ lệ đối tượng trong độ tuổi đi học trung học cơ
sở tăng dần đạt 90% vào năm 2010; bảo đảm sau năm 2010 hầu hết thanh thiếu
niên ở độ tuổi 11-17 đang học trung học cơ sở, 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trung học cơ sở; bảo đảm để mọi
học sinh được phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp; kết hợp với

phân luồng sau trung học cơ sở; được chuẩn bị để tiếp tục học trung học phổ
thơng, trung học chun nghiệp, học nghề hoặc có năng lực cần thiết để có thể
tiếp thu những tiến bộ khoa học cơng nghệ khi đi vào cuộc sống.
4
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-4-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

3/ Đặc điểm tình hình :
a/ Những thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân xã và Ủy
Ban nhân dân xã. Đồng thời, được sự chỉ đạo và hướng dẫn kịp thời về chun
mơn của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Cao Lãnh.
- Ban chỉ đạo Chống Mù Chữ – Phổ cập giáo dục tiểu học – trung học cơ
sở của xã được thành lập và đi vào hoạt động có hiệu quả cũng là nhờ vào sự phối
hợp hoạt động chặt chẽ của các Ban ngành đồn thể xã như: Hội phụ nữ, Đồn
thanh niên, Mặt trận tổ quốc, Ban dân số gia đình và trẻ em, Ban văn hố thơng
tin, Hội nơng dân, Hội khuyến học của xã, các Tổ trưởng Tổ dân phòng liên kết
các ấp đã hỗ trợ tích cực trong việc tun truyền và vận động học sinh đến trường.
- Cấp ủy, Ủy ban nhân dân, Ban chỉ đạo – Phổ cập giáo dục tiểu học –
trung học cơ sở của xã rất quan tâm hỗ trợ tích cực trong cơng tác giáo dục, xem
cơng tác này là nhiệm vụ trọng tâm của địa phương.
- Hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi, hệ thống trường lớp được bố trí
khắp trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của các em học sinh.
Thơng tin liên lạc kịp thời qua hệ thống điện thoại và các phương tiện thơng tin

khác.
- Đội ngũ giáo viên chun trách và Ban Giám hiệu các trường tiểu học,
trung học cơ sở tích cực nhiệt tình thường xun tham mưu các Cấp Ủy Đảng –
Chính quyền địa phương và Ban chỉ đạo có nhiều biện pháp thực hiện cơng tác
phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
b/ Những khó khăn:
- Xã Mỹ Hiệp còn có ấp vùng sâu, nên việc phân bố dân cư khơng đều, còn
phân tán, sống rãi rác theo kênh rạch. Đồng thời địa phương giáp nhiều xã bạn
nên có sự xáo trộn học sinh của các trường kế cận ngồi địa bàn đã làm cho việc
điều tra cập nhật và vận động học sinh bỏ học trở lại lớp gặp nhiều khó khăn.
- Đại đa số người dân sống chủ yếu bằng nghề nơng, trình độ dân trí chưa
cao, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, một bộ phận người dân còn sống
bằng nghề làm th, làm mướn kiếm sống qua ngày hoặc đi làm ăn xa ngồi tỉnh
(Bình Dương, Vũng Tàu, TPHCM v.v…). Nên việc quan tâm đến vấn đề học tập
của các em còn hạn chế.
- Đội ngũ giáo viên trung học đảm bảo về số lượng nhưng chất lượng chưa
đồng đều.
4/ Các giải pháp đã thực hiện trong thời gian qua :
5
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-5-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

Công tác chống bỏ học và duy trì só số học sinh, thoáng nghe qua có vẽ
giản đơn, nhưng đó lại là một công trình hoàn hảo, một nghệ thuật tuyệt vời

trong công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Để thực hiện tốt được điều
này cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa các thành phần trong xã hội .
- Trong nhà trường phổ thông:
Nhà trường phối hợp với chính quyền đòa phương, gia đình, tổ chức và cá
nhân vận động học sinh thuộc đối tượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở đến
trường; phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường vớiø giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Thực hiện chương trình trung học cơ sở theo phương thức chính quy, bảo đảm
chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Xây dựng phòng trào 1+1 cho giáo viên toàn trường thực hiện.
+ Chuyên trách phổ cập:
Lập kế hoạch tổng thể về việc thực hiện công tác phổ cập giáo
dục trung học cơ sở giai đoạn 2006-2010 trên cơ sở những kết quả đạt được và
công tác duy trì nâng chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, biện pháp thực
hiện về công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở đòa
phng, thực hiện giai đoạn đầu công tác phổ cập giáo dục trung học .
Tổng điều tra, rà soát lại đối tượng thanh, thiếu niên trong độ tuổi
11-21 trong xã đang học tại các trường trong và ngoài xã. Phối hợp chặêt chẽ
với chuyên trách phổ cập các xã lân cận, nơi có học sinh mình quản lí để cập
nhật thông tin kòp thời và có biện pháp vận động học sinh bỏ học trỡ lại lớp
hiệu quả.
Liên hệ chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để có được những thông
tin chính xác về đối tượng mình quản lí. Từ đó lên kế hoạch phối hợp với các
ấp và tổ dân phòng liên kết đến tìm hiểu hoàn cảnh, lí do bỏ học của từng học
sinh, tìm ra phương án thích hợp giúp đỡ, vận động các em trở lại trường tiếp
tục học tập.
Tham mưu với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã và Ban giám hiệu
nhà trường tìm cách thích hợp để phát huy vai trò của trung tâm học tập cộng
đồng trong việc xây dựng đòa phương trở thành một xã hội học tập, nâng cao
hoạt động của Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các Ban ngành

6
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-6-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

đoàn thể…để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục góp phần cùng ngành
Giáo dục – Đào tạo thực hiện thắng lợi công tác phổ cập giáo dục trung học cơ
sở của đòa phương.
+ Giáo viên chủ nhiệm và chủ nhiệm phụ: Phải thật sự quan tâm đến
học sinh lớp mình. Tạo cho các em có cảm giác lớp học chính là gia đình thứ
hai của mình. Hiểu biết được tâm tư tình cảm, nguyện vọng, hoàn cảnh của
từng đối tượng học sinh để có biện pháp giúp đỡ giáo dục thích hợp. Tránh
phân biệt đối xử làm cho học sinh yếu, kém mặc cảm dẫn đến tư tưởng bi
quan, chán nản, không muốn học. Xem học tập là một việc làm nặng nhọc,
khó khăn không thể vượt qua.
+ Giáo viên bộ môn: Phải thật sự là người có tâm huyết với nghề
nghiệp. Luôn trau dồi kiến thức, nâng cao tay nghềàvà trình độ tin học để có đủ
bản lónh làm người thầy của học sinh. Ngoài ra giáo viên bộ môn cũng cần
phải có biện pháp nâng cao trình độ của học sinh khá, giỏi tạo cho các em có
được nhận thức đúng đắn là kiến thức của con người là vô cùng, vô tận. Trình
độ hiểu biết của mỗi người là có giới hạn, muốn thành đạt trong học vấn thì
các em cần phải cố gắng học tập, nghiên cứu để mỡ mang kiến thức, nâng cao
trình độ của mình trong mọi lónh vực. Phân loại được đối tượng học sinh lớp
mình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình cho học sinh yếu,
trung bình tiếp cận được kiến thức đang học. Tránh hụt hẩng làm cho các em

nẩy sinh tư tưởng chán nãn, thụ động dẫn đến ham chơi bỏ học.
+ Ban giám hiệu: Cần biết được trình độ giảng dạy của giáo viên bộ
môn và trình độ quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm kòp thời bồi dưỡng
chuyên môn cho họ.
Khuyến khích giáo viên tự nâng cao tay nghề và trình độ tin học tăng
cường dạy học bằng giáo án điện tư, dạy theo chuẩn kiến thức.
Tổ chức nhiều phong trào học tập, thể thao, vui chơi, giải trí để cuốn
hút học sinh đến trường, làm cho các em thấy đi học là một niềm vui, một sự
cần thiết không thể thiếu được.
Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho các tổ trưởng và cán bộ giáo
viên trong cơ quan. Có mối quan hệ tốt với Ban đại diện học sinh và chính
quyền đòa phương để phối hợp giáo dục, tuyên truyền và vận động học sinh bỏ
học trở lại lớp có hiệu quả. Đề xuất với lãnh đạo cấp trên bổ sung cơ sở vật
7
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-7-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

chất, thiết bò dạy học để đáp ứng nhu cầu dạy, học. Có chính sách khen thưởng
và kỷ luật kòp thời đối với các thành viên trong nhà trường, đối xử công bằng
hợp lý nhằm tạo ra động lực thi đua lành mạnh trong phạm vi toàn trường.
Ngoài việc truyền thụ kiến thức cho các em, nhà trường cũng cần phải
tạo ra một môi trường học tập lành mạnh, vui tươi để học sinh hăng say học
tập, tránh tiếp cận với môi trường phức tạp ở bên ngoài. Đó là xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực.

+ Ban chấp hành công đoàn: Cần phải biết được tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng của cán bộ giáo viên, động viên, an ủi, giúp đỡ để họ hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình. Phối hợp với Ban giám hiệu trường tổ chức tốt các
phong trào thi đua trong đơn vò, thực hiện đầy đủ chế độ chính sách cho công
đoàn viên giáo viên .
+ Thư viện, thiết bò: Đề xuất với lãnh đạo bổ sung tủ sách trong thư
viện trường, đồ dùng, thiết bò dạy học để phục vụ tốt cho công tác dạy, học.
+ Thủ quỹ, kế toán: Tham mưu với Ban giám hiệu thực hiện chế độ,
lương bổng của giáo viên kòp thời để họ an tâm công tác và thực hiện tốt quỷ
tiết kiệm của nhà trường để làm tăng thu nhập cho giáo viên.
- Ngồi nhà trường phổ thơng :
+ Chính quyền địa phương: Theo dõi việc học tập của đối tượng phổ
cập giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn. Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường,
vận động các ban ngành đồn thể tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục địa
phương; xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi để nhà trường hồn thành nhiệm vụ, tun truyền, vận động, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để các gia đình cho con em trong độ tuổi phổ cập giáo dục
trung học cơ sở được đi học để đạt trình độ trung học cơ sở (tài lực, vật lực). Chỉ
đạo các ấp, tổ dân phòng liên kết kịp thời nắm bắt thơng tin học sinh bỏ học, phối
hợp với nhà trường vận động các em trở lại lớp. Năm 2011 tồn xã có 113 tổ dân
phòng liên kết. Các tổ này đã hoạt động rất có hiệu quả góp phần tích cực trong
việc vận động học sinh bỏ học trở lại lớp và nắm được đối tượng học nghề, đi
làm,học bổ túc, trung cấp chun nghiệp sau khi tốt ngiệp trung học cơ sở giúp
cho cơng tác phổ cập giáo dục trung học ở địa phương được thuận lợi.
+ Các ban ngành đồn thể: Cần phối hợp tốt với chính quyền địa phương
và nhà trường để làm tốt cơng tác xã hội hố, tăng cường tài lực hỗ trợ cho nhà
trường làm tốt cơng tác dạy học. Kết hợp với chính quyền địa phương, nhà trường
và các ấp tun truyền và vận động học sinh bỏ học trở lại lớp .
8
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận


-8-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

+ Ban đại diện cha mẹ học sinh: Thường xun liên hệ với nhà trường
để biết được tình hình học tập, sinh hoạt của con em mình, phối hợp với nhà
trường tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất để giáo dục giúp đỡ học sinh có hồn cảnh
khó khăn, học sinh có nguy cơ bỏ học và đồng thời khen thưởng đối với học sinh
xuất sắc trong học tập cũng như các hoạt động khác trong nhà trường .
+ Cha mẹ học sinh: Bảo đảm cho con em trong độ tuổi phổ cập giáo dục
trung học cơ sở đến trường học tập để đạt được thấp nhất là trình độ trung học
cơ sở.
Tạo mọi điều kiện cho con em được học tập, rèn luyện, tham gia các
hoạt động của nhà trường để phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực,
thẩm mỹ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục trung học cơ sở.
Đóng học phí cho con em theo quy định hiện hành, nếu khơng thuộc
diện miễn, giảm học phí .
Kết hợp với nhà trường và đồn thể trong việc giáo dục con em, thực
hiện sự phối hợp giáo dục phù hợp luật pháp; làm gương tốt cho con em trong
đời sống xã hội .
Tham gia các hoạt động của cha, mẹ do nhà trường tổ chức nhằm thực
hiện tốt chủ trương phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phương.
Phải thấy rõ được vai trò, trách nhiệm của mình đối với việc học tập của
con cái. Thường xun quan tâm đến việc học tập của con em mình, bằng nhiều
cách ( liên hệ chặt chẽ với nhà trường để biết được tình hình học tập ở trường,
theo dõi việc học tập ở nhà, quản lý thời gian sinh hoạt của con em mình trong

ngày). Phân tích cho con em mình thấy được là chỉ có học tập mới có được một
tương lai tốt đẹp, mới có thể theo kịp sự phát triển của xã hội, mới có thể tồn tại
ni sống bản thân mình, giúp ích cho gia đình và xã hội .
+ Bản thân học sinh: Phải nhận thức được tầm quan trọng của việc học
tập đối với tương lai bản thân. Học tập chính là quyền và nghĩa vụ của học sinh.
Chỉ có học tập mới có được kiến thức, thích ứng với những đòi hỏi ngày càng cao
của xã hội hiện tại, có được một nghề nghiệp nhất định đủ điều kiện để ni sống
bản thân, lo tiếp gia đình và phục vụ xã hội .
Nhờ vào sự phối hợp đều đặn giữa các thành phần trên mà trong
nhiều năm qua công tác chống bỏ học và duy trì só số học sinh tại đòa phương
xã Mỹ Hiệp là rất tốt. Góp phần làm nên sự thành công trong công tác phổ cập
giáo dục trung học cơ sở tại đòa phương ( tỷ lệ học sinh bỏ học giảm theo từng
năm chuẩn phổ cập ngày một nâng cao).
9
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

-9-


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

Tổng số tiền mà công tác xã hội hóa của nhà trường vận động được
trong năm học 2008-2009 là 83.218.000 đ. ( Tám mươi hai triệu hai trăm mười
tám nghìn đồng).Năm học 2009-2010 số tiền xã hội hóa là 95.325.000đ( Chín
mươi lăm triệu ba trăm hai mươi lăm nghìn đồng. Năm 2010-2011 số tiền xã hội
hóa là 97.410.000đ ( Chín mươi bảy triệu bốn trăm mười nghìn đồng). Tất cả số
tiền trên đều hỗ trợ cho học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn và phục vụ cho
công tác dạy, học trong nhà trường.

Tổng số lượt vận động học sinh bỏ học trở lại lớp năm học 2010-2011
là130 biên bản, trong đó có 7/11 học sinh bỏ học trở lại lớp. Năm học 20112012 công tác huy động học sinh ra lớp đầu năm là 777//781 đạt tỷ lệ 99,48% .
Số học sinh bỏ học được vận động trở lại lớp chiếm tỷ lệ rất cao 8/10 HS. Số học
sinh bỏ học trong học kỳ I năm 2011-2012 là 2 em, tỷ lệ bỏ học là 0,25%.
Nhìn chung, sự thành công của đơn vò xã Mỹ Hiệp trong công tác chống
bỏ học, duy trì só số học sinh năm học 2010-2011 và học kỳ I năm học 20112012, góp phần thắng lợi trong công tác duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục
trung học cơ sở là nhờ vào sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của toàn Đảng bộ, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Mỹ Hiệp, phối hợp với các đoàn thể đòa
phương và tập thể cán bộ giáo viên các trường tiểu học và trung học cơ sở trên
đòa bàn xã Mỹ Hiệp.
5/ Kết quả đạt được:
Trong năm học 2010-2011 có 4 em bỏ học trên tổng số 794 học sinh
toàn trường, tỷ lệ bỏ học là 0,5%.
Học kỳ I năm học 2011-2012 có 2 em bỏ học trên tổng số 777 học sinh
tồn trường, tỷ lệ bỏ học là 0,25%.
Tỷ lệ phổ cập giáo dục năm 2011 là 728/771 đạt 94,4%.
III / BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Đơn vị xã Mỹ Hiệp đã làm tốt công tác chống bỏ học, duy trì só số
học sinh và công tác duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở,
nâng dần chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở theo từng năm làø nhờ
vào các yếu tố sau:
+ Một: Nhờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể thường xuyên và kòp thời
của Ban chỉ đạo Phòng Giáo dục huyện Cao Lãnh.
10
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

- 10 -


Trường THCS Mỹ Hiệp


Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

+ Hai: Nhờ sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo Đảng, sự phối hợp
các đoàn thể, các lực lượng xã hội đóng góp mọi nguồn lực cho công tác này.
+ Ba: Trong việc chỉ đạo phổ cập giáo dục trung học cơ sở cần đònh rõ
vò trí, vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong việc quản lý trẻ trên từng đòa
bàn dân cư.
+ Bốn: Ngành giáo dục có kế hoạch và biện pháp thiết thực nâng cao
chất lượng đào tạo, hạn chế lưu ban, chống bỏ học.
+ Năm: Hàng năm, coi trọng công tác điều tra và cập nhật số liệu kòp
thời, thiết lập hồ sơ sổ sách đầy đủ để biết được toàn bộ các thông tin về đối
tượng trong độ tuổi từ11-18 trên địa bàn xã.
+ Sáu: Tăng cường hoạt động công tác xã hội hoá giáo dục, kiên trì đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức đoàn thể, các nhà hảo tâm
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
+ Bảy: Sự quan tâm sâu sắc của Ban giám hiệu cùng với sự tích cực,
nhiệt tình của tập thể giáo viên trường trung học cơ sở Mỹ Hiệp trong công tác
giáo dục ở đòa phương.
+ Tám: Sự hoạt động có hiệu quả của các tổ dân phòng khuyến học xã.
Để thực hiện tốt các vấn đề nêu trên, vai trò của chuyên trách phổ cập
là vô cùng quan trọng: Ngoài việc phải có tâm huyết đối với giáo dục ở đòa
phương, người làm chuyên trách phổ cập còn phải có năng lực trong công tác
chuyên môn,có quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên trong nhà trường, chính
quyền đòa phương và các ban ngành đoàn thể.
Từ đó, chun trách phổ cập xây dựng kế hoạch chống bỏ học và duy trì sĩ
số học sinh trong năm học và dự báo được số liệu phổ cập cho các năm sau.
Thường xun theo dõi , nắm bắt được tình hình bỏ học của học sinh, liên hệ chặt
chẽ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, kết hợp với tổ dân phòng khuyến
học và cán bộ các ấp tìm hiểu hồn cảnh, lý do bỏ học để giúp đỡ và vận động các

em trở lại lớp. Nhờ đó, mà trong học kỳ I vừa qua tỷ lệ học sinh bỏ học của
trường chỉ còn 0,25%.
IV/ TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI :
Cơng tác chống bỏ học và duy trì sĩ số học sinh là một việc làm khơng đơn
giản trong giai đoạn hiện nay. Trong lúc nước ta đang hội nhập nền kinh tế quốc
tế, cuộc sống của người nơng dân còn gặp nhiều khó khăn , mơi trường bên ngồi
11
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

- 11 -


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

có nhiều phức tạp, các trò chơi khơng lành mạnh diễn ra xung quanh. Đó chính là
những lý do cơ bản dẫn đến việc ham chơi, bỏ học của học sinh. Để khắc phục
được những khó khăn trên phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong nhà
trường, giữa nhà trường và chính quyền địa phương cùng các ban ngành đồn thể,
nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường và phụ huynh học sinh.
Từ năm 2005 đến nay, khi nhận nhiệm vụ làm chun trách phổ cập, bản thân
đã có nhiều cố gắng đối với cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Ngồi
việc học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp, tơi còn vận dụng sáng tạo vào tình
hình thực tế ở địa phương. Nhờ đó mà cơng tác chống bỏ học và duy trì sĩ số học
sinh cũng như cơng tác duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa
phương rất thành cơng. Đáp ứng được mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở
mà Bộ Giáo dục đã đề ra, tạo tiền đề tốt cho việc thực hiện cơng tác phổ cập giáo
dục trung học ở địa phương.
Do kinh nghiệm viết đề tài của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong q

trình thực hiện có gì thiếu sót mong ban giám khảo góp ý để sau này tơi làm được
tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn .

CHỦ ĐỀ TÀI KÝ TÊN

Nguyễn Văn Nhuận
V/ NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

12
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

- 12 -


Trường THCS Mỹ Hiệp

Đề tài: Công tác chống bỏ học và duy trì só số

MỤC LỤC

I. Lời nói đầu……………………………………………………

1

II. Nội dung……………………………………………………...

2


1/ Cơ sở xuất phát…………………………………….……

2

2/ Mục tiêu của đề tài.……………………..…..………….

3

3/ Đặc điểm tình hình………………………..……..……..

4

4/ Các giải pháp đã thực hiện trong thời gian qua….

4

5/ Kết quả đạt được.

…………………………………..

9

III. Bài học kinh nghiệm.

…………………………………..

9

IV. Tự nhận xét của bản thân về đề tài…………………….


10

V. Nhận xét của tổ chun mơn.……………………………

11

13
Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhuận

- 13 -



×