Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn rèn kỹ năng viết đoạn văn trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.96 KB, 17 trang )

I./ Lời nói đầu

Như chúng ta đã biết , tất cả các môn học trong nhà øtrường
đều góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện trí,thể , mó .
Mỗi môn học có những ưu thế riêng , sức mạnh riêng để đưa học
sinh đến con đường hoàn thiện nhân cách
Môn ngữ văn đóng vai tro ø hết sức quan trọng trong nhà
trường cũng như trong mọi hoạt động của con người . Đe å học tốt
môn ngữ văn , chúng ta không thể hữngû hờ với nó , phải yêu , phải
thích

, phải có một trái tim văn chương rung động thật sự thì mới

cảm nhận văn chương được .
Và hơn thế nữa học tốt mơn Ngữ Văn giúp con người nhận thức
được cái hay,cái đẹp chuẩn mực trong cuộc sống ,từ đó con người có bản
lĩnh vững vàng ,có suy nghĩ ứng xử và hành động đúng đắn ,lành mạnh .Vì
thế nếu thiếu văn học con người sẽ rơi vào bi kịch như một nhà văn Mê-hi
–cơ,đã nói :”Bi kịch của thời đại chúng ta là thừa trí tuệ ,thiếu tâm hồn “
Mơn Ngữ văn là mơn học thuộc nhóm cơng cụ ,học tốt mơn Ngữ văn sẽ có
tác động tích cực đến các mơn học khác .thế nhưng hiện nay tình trạng học
sinh làm bài luận văn chưa tốt dẫn đến tâm lí chán học mơn Ngữ Văn là phổ
biến ở các em học sinh .Làm thế nào để khơi gợi ở các em có niểm đam mê
đối với mơn văn học cụ thể là giúp các em làm tốt bài luận văn,mà trước hết
là biết cách viết tốt đoạn văn.Chính vì thế mà tơi chọn đề tài “Rèn kỹ năng
viết đoạn văn trong bài văn nghị luận” nhằm giúp các em có một phương
pháp làm bài đúng đắn , giúp các em xây dựng được một bài văn hồn

1



chỉnh , đạt chất lượng cao-một bài văn hay ,từ đó giúp các em thêm u mơn
văn học hơn.

II ./ NỘI DUNG
1./ Cơ sở xuấât phát
- Cơ sở lí luận :
Cùng với sự phát triển của xã hội ,trong lónh vực giáo dục cũng
từng bước đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và
bàn luận rất sôi nổi từng nhiều thập kỹ qua . Các nhà nghiên cứu phương
pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu , tiếp thu những thành tựu mới
của lí luận dạy học hiện đại cũng như các thầy cô giáo luôn băn khoăn ,
trăn trở về việc soạn giảng , ứng dụng các công nghệ thông tin vào dạy
học , và làm sao để học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học … Để đưa
nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn , đáp được nhu cầu học tập
ngày càng cao của nhân dân
*Đặc điểm tâm lí học sinh THCS
Đây là lứa tuổi từ thiếu niên sang trưởng thành nên diễn biến tâm
lí các em phức tạp.Sự biến đổi của cơ thể,của tự ý thức, của kiểu quan hệ
với người lớn và bạn cùng tuổi,của hoạt động học tập,hoạt động xã hội…
đã làm xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành .Yếu tố đầu tiên
là tính tích cực xã hội mạnh mẽ của bản thân các em nhằm lónh hội
những chuẩn mực và giá trò xã hội, nhằm xây dựng quan hệ thỏa đáng
với người lớn và bạn bè nhằm thay đổi bản thân theo ý đònh và mục dích
riêng .

2


* Đặc diểm của hoạt động học tập trong trừơng THCS
Ở trường THCS , việc học tập của các em phức tạp hơn một cách đáng

kể, các em học tập có phân môn mỗi môn học là những khái niệm ,
những quy luật được sắp xếp thành một hệ thống tương đối sâu sắc và
độc lập . Điều đó đòi hỏi thúc đẩy mạnh sự phát triển tư duy trừu tượng
khái quát của các em . Tính chất và hình thức hoạt động học tập cũng
phải thay đổi , hình thành mức độ độc lập hoạt động học tập .
Thái độ học sinh có thể từ chăm chỉ tích cực đếùn lười biếng hoặc
ngược lại .
- Học sinh ham hiểu biết tất cả các lónh vực ( học đều tất cả các môn )
. Tuy nhiên , có những học sinh tỏ ra năng khiếu chỉ thích học một môn
hoặc hai môn nào đó .
-Phương thức học tập : Học sinh đã trãi qua quá trình học tập ở tiểu
học và khi lên THCS nội dung và phương pháp giảng dạy khác bậc tiểu
học , đòi hỏi học sinh tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao , và
các em ý thức học có tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xão là điều kiện để
bước vào cuộc sống tương lai . Vì vậy ở học sinh hình thành phương pháp
và kỹ năng học tập rõû ràng . các em có thể tự học ở nhà về phần kiến
thức giáo viên giao .
- Cơ sở thực tiễn :

3


+ Thực trạng : Hòa chung với xu thế đổi mới phương pháp dạy học
trong những năm gần đây việc dạy và học môn ngữ văn trong nhà trường
có những biến chuyển theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh . Xác đinh dược trọng tâm của dạy môn ngữ văn là rèn luyện cho học
sinh bốn kỹ năng :” Nghe , nói , đọc , viết “. Đồng thời với việc khẳng
đònh đổi mới phương pháp dạy học là nhấn mạnh tính tích cực của học
sinh trong hoạt động học tập , tới khâu tiếp nhận và vận dụng những kiến
thức kỹ năng môn học của học sinh đã được chú trọng hơn giờ học đã

có chất văn , kỹ năng đọc “ đặc biệt là đọc diễån cảm được chú trọng để
giúp các em tự tin trong giâo tiếp.
Trong thực tế dạy học bộ mơn vẫn còn một số hạn chế sau:
Phần lớn giáo viên đứng lớp chưa được trang bị kĩ phương pháp dạy học cho
từng kiểu bài cụ thể để từ đó hướng dẫn học sinh tích cực chủ động ,vẫn còn
tồn tại thói quen dạy học theo lối truyền thống truyền thụ kiến thức một
chiều .
Đội ngũ giáo viên dạy văn tâm huyết với nghề ngày càng ít .nhiều giáo viên
gánh nặng cuộc sống nhọc nhằn làm mất đi niềm say mê văn học vốn có .
Giờ học Tập làm văn chưa được dạy đúng bản chất là giờ thực hành tổng
hợp ,thời lượng dành cho luyện tập kỹ năng nói,viết trên lớp q ít .
Giáo viên chú trọng đến lí thuyết hơn thực hành nên có tình trạng học sinh
học nhiều về các kiểu bài mà làm bài lại khơng tốt .và hiện nay bốn kỹ
năng”nghe,nói ,đọc,viết” chưa được coi trọng đúng mức trong giờ
Văn,Tiếng Việt hay Tập làm văn.
-Về phía Học sinh:vẫn còn tồn tại tình trạng thói quen thụ động ,quen
nghe,chép,ghi nhớ và tái hiện những gì giáo viên nói ,học sinh chưa có nhu
4


cầu tự thân bộc lộ những suy nghĩ ,tình cảm của cá nhân trước tập thể ,nếu
phải nói và viết các em sẽ cảm thấy khó khăn dễ làm theo những khn mẫu
có sẵn và phần đơng học sinh chưa có thói quen chủ động vận dụng kiến
thức ,kỹ năng hay ngơn ngữ văn chương đã được học vào bài làm hoặc vào
thực tiễn cuộc sống
Phần lớn các em học sinh lười đọc sách ,báo nên khi vào học giáo viên đưa
ra vấn đề các em khơng trả lời được ,lúng túng vì vậy chất lượng học tập
của các em khơng cao nên một số em khơng thích học ,lười đọc sách báo
cho nên vốn từ các em nghèo nàn trong khi Tiếng Việt lại hết sức phong phú
,đa dạng ở từ đồng nghĩa,trái nghĩa,đa nghĩa...Hiện tượng bí từ của Học sinh

là phổ biến .Bí từ nên dùng sai ,dùng bừa bãi ,cuối cùng là hỏng văn,sai ý .
-Về phía nhà trường :tủ sách thư viện về các loại sách tham khảo đặc trưng
của bộ mơn đáp ứng nhu cầu đọc của học sinh còn ít
+Yêu cầu :
Như vậy với thực trạng trên cần phải phát huy vai trò tích cực của
học sinh trong hoạt động học tập , lấy “người học làm trung tâm “của quá
trình dạy học. Học sinh được coi là những đối tượng vốn có săún những
tiềm năng mà giáo viên có nhiệm vụ đánh thức và tạo điều kiện để
những tiềm năng đó được phát triển tối đa , đặc biệt là tiềm năng sáng
tạo . Giáo viên là người hướng dẫn tổ chức để học sinh đạt được những
mục tiêu cụ thể của giờ học .
Người giáo viên có một vai trò quan trọng trong quá trình dạy học ,
biết vậân dụng , kết hợp linh hoạt sáng tạo các phương pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực học tập của các đối tượng học sinh . giáo viên
tạo diều kiện tối ưu nhất để học sinh suy nghó , tìm tòi nhiều hơn thực

5


hành “nghe ,nói ,đọc, viết” nhiều hơn trên vốn kiến thức, kỹ năng văn
học , tiếng việt , làm văn mà các em đã co.ù Tăng cường sữ dụng các
phương tiện – thiết bò dạy học tác động tích cực tới các kỹ năng nghe,
nói , đọc , viết và quan sát của học sinh .
Không gò bó giờ học trong một quá trình cứng nhắc với những bước đi
bắt buộc giáo viên cần chủ động sáng tạo thiết kế giờ học căn cứ vào
mục tiêu cụ thể của mỗi bài học

2 ./ Mục tiêu của đề tài :
Với đề tài này sẽ giúp tôi phần nào tìm ra giải pháp đđể giúp học sinh
có một phương pháp làm bài luận văn đúng đắn ,cụ thể là biết cách viết

đoạn văn, phát huy tiềm năng văn học của học sinh, tính tích cực trong
học tập môn văn. Làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả học
tập của học sinh
Giúp cho học sinh thấy được ý nghóa quan trọng của việc “viết tốt một
đoạn văn, sẽ dần làm tốt bài tập làm văn”, khơng chỉ trong giờ học ở trường
mà còn ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống , biết cách diễn đạt bằng lời
văn của mình về một vấn đề cụ thể nào đó .

3/Đặc điểm tình hình
a/Thuận lợi:
Nhà trường tạo điều kiện dạy nhiều lớp trong một khối , vì thế có
điều kiện rút kinh nghiệm ở các tiết dạy sau.

6


Cùng với sự phát triển của khoa học-cơng nghệ,việc ứng dụng bài giảng
điện tử vào dạy học,có nhiều hình ảnh sinh động ,phong phú,kích thích học
sinh hứng thú học tập hơn.
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa,một số em biết lên mạng internet
tìm tư liệu liên quan đến bài học.
Do chương trình sách giáo khoa mới,ở từng bài có tranh ảnh minh họa,
tạo cho các em có sự hứng thú hơn trong học tập.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp trong
tổ
Học sinh có ý thức cao trong học tập, có chuẩn bài trước khi đến lớp.
b/Khó khăn:
Phân mơn tập làm văn là mơn học hướng tới nhiệm vụ giúp học sinh
hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản(nói và viết ) những kỹ
năng cần thiết để làm một bài văn.Thế nhưng trong thực tế do lí thuyết làm

văn của ta chưa xây dựng được một hệ thống khoa học ,thống nhất chặt
chẽ.Vì thế dẫn đến tình trạng học sinh thường khơng phân biệt được kiểu bài
,dẫn đến bài viết thường giống nhau mặc dù u cầu của đề bài rất khác
nhau.
Thư viện của trường rất ít các loại sách tham khảo cho học sinh
mượn nên gặp không ít khó khăn trong việc dạy và học văn của học sinh
và giáo viên

4/ Các giải pháp:
Trước tiên nói về vấn đề viết đoạn văn của học sinh hiện nay,do chưa nắm
vững được nội dung và u cầu của đoạn văn,lại ít được rèn luyện viết đoạn
văn nên nhiều học sinh chưa biết viết đoạn văn.Theo quan niệm thường thấy
7


ở các em là:đoạn văn chỉ là một đoạn trên trang giấy ,cứ viết dài dài rồi
xuống dòng và coi đó là đoạn văn.Và tôi đã tiến hành khảo sát học sinh ở
các lớp dạy về cách viết đoạn văn của các em như sau:
Với đề bài:(2 đ)Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về nhân
vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương “của Nguyễn Dữ.
Kết quả khảo sát như sau:
Môn S
Lớp
9A1
9A2

2 điểm
SL %

1,5điểm ù

SL %

1điểm
SL
%

0,5điểm
SL %

0 điểm
SL %

Ngữ
2
6,3 8
25
10
31,3 12
37,4
văn
2
7,1 5
17,9 4
14,3 9
32,1 8
28,6
Nhìn vào bảng so sánh ta thấy tỉ lệ học sinh không biết cách viết đoạn văn
chiếm khá cao 65%
Để luyện viết đoạn văn cần đáp ứng tốt các yêu cầu sau:
Như vậy để viết tốt đoạn văn(đoạn văn ở đây đề cập đến là đoạn văn trong

bài văn nghị luận)
Đoạn văn cần đảm bảo tiêu chí sau:
+ Nằm giữa hai chỗ xuống dòng,thụt đầu dòng,viết hoa khi mở đầu ,chấm
xuống dòng khi kết thúc;chứa một ý tương đối hoàn chỉnh-một chủ đề nhỏ.
+Tiếp theo phải đảm bảo là đoạn văn trong bài văn,phải xoay quanh làm
sáng tỏ chủ đề lớn của cả bài văn(đoạn độc lập không cần tiêu chí này).
Tùy theo nhiệm vụ đoạn văn được chia làm:đoạn giới thiệu,đoạn nghị
luận,đoạn minh họa,đoạn chuyển tiếp,đoạn tiểu kết,đoạn tổng kết

.Đoạn giới thiệu thường đứng ở đầu bài văn,đầu mỗi phần của bài văn
.Đoạn nghị luận ,đoạn minh họa đứng giữa(thân bài)bài văn,giữa các phần
của bài

8

Vắng kt
SL %


.Đoạn chuyển tiếp đứng ở ranh giới giữa các phần của bài,của các đoạn
kia
.Đoạn tiểu kết đứng sau một hay một số đoạn nghị luận,đoạn minh họa
.Đoạn tổng kết nằm ở phần kết bài và thường đứng cuối cùng trong hệ
thống các loại đoạn vừa nêu.
Trong một bài văn nghị luận không phải bao giờ cũng tồn tại đủ các loại
đoạn kể trên.Trong bố cục cơ bản gồm ba phần của một bài văn nghị
luận,phần nào cũng có thể tồn tại các loại đoạn này trừ đoạn tổng kết phải
nằm ở phần kết bài
Việc bố trí các đoạn như vậy trong một bài nghị luận cần cân nhấc:
-Thứ nhất :bố trí bài bản,đoạn nào vào đúng vị trí của đoạn ấy trong bài

văn.Trường hợp này bài văn được trình bày rõ ràng,mạch lạc nhưng dễ
khuôn phép,khô cứng.
-Thứ hai:bố trí không đúng vị trí ,trường hợp này nếu tùy tiện,vụng về,bài
văn sẽ lộn xộn,nếu quá đáng sẽ dẫn tới chỗ phá vỡ bài văn
-Thứ ba:bố trí linh hoạt ,uyển chuyển,tự nhiên độc đáo,bài văn sẽ hay,có
sáng tạo
Các đoạn này đều có tầm quan trọng và đều liên quan ,tương tác,tương hỗ
với nhau.Tuy nhiên quan trọng bậc nhất và xuất hiện nhiều nhất là đoạn nghị
luận.
**Cấu tạo của đoạn nghị luận
Mô hình cơ bản của đoạn nghị luận là diễn dịch.Diễn dịch là đoạn có câu
chứa nội dung thông tin chung,khái quát của cả đoạn(thường là luận điểm
lớn hoặc nhỏ)đứng ở vị trí đầu đoạn(câu này được gọi là câu chủ đề).Các
câu tiếp theo dẫn giải,triển khai nội dung của câu chủ đề.Câu chủ đề thông
thường là một câu song cũng có khi là hai hoặc ba câu.Về cấu tạo ngữ
pháp,câu chủ đề thường là câu đơn,có đủ chủ ngữ ,vị ngữ
9


Ví dụ:Cái làng đối với người nông dân-đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc
Bộ-có một vị trí và ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và
tinh thần của họ.Nó gắn bó thân thiết với họ hằng ngày và suốt cuộc đời,cả
đến khi giã từ cõi đời.Vì thế ,từ bao nhiêu đời nay,lòng yêu làng quê đã trở
thành một tình cảm sâu nặng và tự nhiên,hơn thế nữa đã thấm sâu vào tâm
thức,tâm linh của người dân quê.Làng là nơi tổ tiên,ông bà từng sinh sống,là
môi trường sinh hoạt ,là cộng đồng gắn kết mọi người trong những phong
tục,tập quán,quy ước truyền từ đời này sang đời khác .Đã có bao nhiêu câu
ca dao nói về tình yêu quê hương và niềm tự hào về cảnh đẹp và sự trù phú
của những làng quê ở mọi miền đất nước.Thậm chí có khi tình cảm ấy đã bị
đẩy tới sự thiên vị và trở thành một thứ tâm lí”bản vị”hẹp hòi:”Ta về ta tắm

ao ta-Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”
(Văn 9-Nguyễn văn Long chủ biên)
Trong đoạn văn trên câu in nghiêng là câu chủ đề,các câu tiếp theo diễn giải
ý câu chủ đề
Bên cạnh đó các biến thể của đoạn nghị luận gồm có quy nạp(câu chủ đề
đứng cuối đoạn),hỗn hợp(phối hợp diễn dịch với quy nạp,tổng-phân –
tổng),giả thiết(lật ngược vấn đề để xem xét ),so sánh (tương đồng và tương
phản),phân tích nhân quả(nhân trước,quả sau:quả trước,nhân sau,nhân quả
liên hoàn).Vấn đáp ,tương đương(các ý cùng được triển khai bằng các câu có
vị trí ,ý nghĩa như nhau).Những biến thể như thế có thể xem là đặc điểm lập
luận của đoạn
Các đoạn văn trong bài nghị luận như thế ,tùy theo chức năng,tính chất mà
đảm nhận nhiệm vụ nghị luận:giải thích,chứng minh,bình luận...
Luyện viết đoạn văn nghị luận ở yêu cầu cao nhất là luyện viết tất cả các loại
đoạn nói trên.Tuy nhiên ở đây chủ yếu luyện viết đoạn nghị luận.Cách thức

10


luyện:dựa vào khung (dàn ý ) bài văn,luyện viết với từng luận điểm.Ban đầu
viết theo mô hình cơ bản:
+Chuyển luận điểm thành câu chủ đề
+Trên cơ sở phân tích các khía cạnh của luận điểm,viết các câu triển khai
+Viết câu có tính chất kết đoạn sau khi đã thành thạo,chuyển sang tập viết
các đoạn biến thể
Một bài văn gồm nhiều luận điểm mỗi một luận điểm thử viết một đoạn theo
các biến thể khác nhau,lắp ráp lại thành chỉnh thể,xem xét đánh giá tính
chỉnh thể ấy để điều chỉnh cách viết(dựng )từng đoạn.Ở đâu,đoạn nào cần
dùng đoạn thế này hay thế kia.Cuối cùng ,trên các sườn của các đoạn nghị
luận này xác định chung chỗ nào cần đoạn giới thiệu,chỗ nào cần đoạn minh

họa hay chuyển tiếp...viết các đoạn còn lại.Cứ tập đi tập lại như thế sẽ thành
thạo.Không chỉ thành thạo dựng đoạn độc lập mà thành thạo và nhạy cảm
trong dựng đoạn của bài văn nghị luận
Như vậy ,muốn làm tốt một bài văn,các em phải có quyết tâm lớn và nhất là
lòng say mê,không chỉ say mê học tập mà còn có tình yêu với môn Văn
Người giáo viên dạy văn làm sao cố gắng đạt đến mức lí tưởng vừa là nhà sư
phạm-vừa là nhà nghệ sĩ(như một nhà phương pháp nào đó đã nói ).Nhà sư
phạm giúp cho nhà nghệ sĩ không đi quá đà sa vào việc phân tích văn
chương ,khai thác ngôn ngữ diễn đạt bóng bẩy làm cho học sinh hứng thú
với bài giảng văn nhưng học xong trong đầu óc các em chỉ còn lại những
mớ ấn tượng và cảm xúc ,hiểu biết văn học thiếu hệ thống ,không chính
xác ,năng lực Văn không được phát triển và hình thành vững chắc .Người
giáo viên văn trước hết là nhà sư phạm truyền đạt đúng yêu cầu chương trình
,hình thành phương pháp dạy học phù hợp thời đại đối tượng tạo được sự
phát triển cân đối ,toàn diện về tâm hồn trí tuệ ,về thẩm mĩ và hiểu biết để
xây dựng những nhân cách XHCN cho học sinh,mâu thuẫn nhưng thống
11


nhất người giáo viên Văn nhất thiết phải có tâm hồn nghệ sĩ(nói tốt ,đọc tốt
,có chất giọng tốt,có sức thể hiện và biểu cảm cao trong ngôn ngữ) nhưng
đồng thời còn là nhà sư phạm .Dạy văn phải có tâm hồn nghệ sĩ nhưng lại
vừa phải có tài năng sư phạm .Để đạt được điều đó cần có quá trình rèn
luyện.Hơn thế nữa người giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề .
-Đối với học sinh:các em thường xuyên đọc sách nâng cao kiến thức .Hơn
thế nữa qua đọc sách vốn từ Tiếng Việt các em sẽ phong phú ,từ đó vận
dụng vào bài làm văn sẽ tốt hơn.
Bản thân mỗi em học sinh các em phải có ý thức ,lòng nhiệt huyết thái độ
học tập đúng đắn ,tích luỹ kiến thức dần dần qua đọc sách .Sự chủ động và
sự tìm tòi là điều rất quan trọng :các em phải tự giác cao khi soạn bài trước

(nhiều em học sinh soạn bài là mở sách tham khảo ,sách để học tốt mang
tính đối phó ),chuẩn bị bài trước khi đến lớp là rất quan trọng để tiếp thu bài
một các chủ động ,trên lớp một lần nữa kiến thức được tái hiện lại giúp học
nhanh,hiểu sâu,nhớ lâu,trong giờ học mạnh dạn đưa ra những ý kiến đánh
giá chủ quan của mình để cùng nhau bàn luận.Có như thế hiệu quả bài học
đạt được càng cao.
Về phía nhà trường :
-Cần tạo cho học sinh thói quen đọc sách bằng cách yêu cầu các lớp đọc
trong 15 phút đầu giờ.Tủ sách thư viện của trường cần trang bị nhiều sách
tham khảo cho môn Ngữ Văn,phong phú ,đa dạng hơn nữa.
-Bên cạnh đó có thể thành lập “câu lạc bộ những người đọc sách “,câu lạc bộ
Bạn yêu văn”.Vào câu lạc bộ này luyện tập cho các em học sinh làm thơ,viết
truyện ngắn,lời bình cho bài thơ,truyện ngắn trong chương trình ,khuyến
khích những bài làm tốt sẽ phát thưởng cho các em(tổng kết trong một
tháng ,một học kì ).Qua đó phát huy tiềm năng văn học vốn có của các em.từ
đó các em hứng thú say mê hơn với môn văn,cảm thấy vui,phấn khởi khi
12


làm tốt một bài văn có thể nói đó là một hạnh phúc của sự sáng tạo nghệ
thuật dù nhỏ thơi.

5./Kết quả đạt được trong những năm qua do thực hiện đề tài :
Trước khi thực hiện đề tài học sinh làm bài tập làm văn đặc biệt là viết đoạn
văn còn lủng củng ,sơ sài ,bố cục một số em làm chưa rõ ràng .
Sau khi thực hiện đề tài các em có tiến bộ hơn cụ thể ở các lớp 9A1, 9A2
các em biết đoạn văn ở mức cơ bản ,bài tập làm văn của các em có chiều
sâu hơn,bố cục rõ ràng(đối với những học sinh chịu học,chịu hợp tác với
giáo viên) . Cụ thể ở HKI năm học 2011-2012 kết quả như sau:(chỉ tính ở
phần viết đoạn văn của học sinh)

Với đề bài :Viết đoạn văn(khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về
đoạn thơ sau:(2 đ)
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Nguyễn Duy,Ánh trăng)
Mơn S

2 điểm
SL %

1,5điểm ù
SL %

Ngữ
văn

2
2

10
10

Lớp
9A1
9A2

6,3
7,1


1điểm
SL
%

31,3 13
35,7 10

0,5điểm
SL %

40,6 3
35,7 3

0 điểm
SL %

9,4 4
10,7 3

12,5
10,7

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy tỉ lệ học sinh biết cách viết đoạn văn trên 50%
Tuy nhiên ở góc độ nào đó thì chưa đạt đến mức hồn thiện,bản thân các em
cần phải nỗ lực tích luỹ kiến thức và rèn luyện cơng phu thì mới có thể tiến
bộ được .
III./ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
13


Vắng kt
SL %


Việc rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn văn hay xây dựng một bài tập
làm văn hay đòi hòi người giáo viên phải thật sự kiên trì ,cần mẫn,chịu khó
và bản thân học sinh thật sự nỗ lực trong học tập thì mới đạt kết quả cao
Qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài , tôi thấy đã là giáo viên phải có
tâm huyết với nghề , không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp , nhất là
các thầy cô trong tổ …, để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ .
Hơn thế nữa , là giáo viên cho nên trong giảng dạy phải tạo cho học sinh
niềm hứng thú say mê trong giờ học ,tạo cho các em thoải mái và nhẹ
nhàng hơn trong tiếp nhận văn bản thì kết quả học tập sẽ tốt hơn.
Thật vậy ,giáo viên phải thực sự có cái “tâm” trong quá trình dạy học,
luôn tìm tòi ,sáng tạo thiết kế giờ giảng sau cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh thì các em sẽ tích cực ,chủ động hơn trong giờ học .
IV. / TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN ;
Là giáo viên đã được tiếp nhận phương pháp đổi mới dạy học hiện nay .
Tôi luôn mong muốn đối tượng giáo dục của mình phát huy khả năng,
hứng thú trong học tập như thế chất lượng học tập mới nâng cao ,đào tạo
nên những con người góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước ngày
càng giàu đẹp .
Theo tôi để có những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy đòi hỏi
giáo viên phải có một sự đầu tư và trải nghiệm , tích lũy trong suốt quá
trình dạy học , thì mới rút ra được những kinh nghiệm giảng dạy cho bản
thân , cũng như cho các bạn đồng nghiệp . Mặc dù rất cố gắng vào việc
giúp học sinh biết viết một đoạn văn,hơn thế nữa là xây dựng được một bài
văn hồn chỉnh ,đạt chất lượng cao-một bài văn hay .Tuy nhiên trong q
14



trình làm cơng việc nghiên cứu “sáng kiến-kinh nghiệm “sẽ không tránh
khỏi những hạn chế nhất đònh rất mong được sự thông cảm của q thầy
cô và bạn đọc .

CHỦ ĐỀ TÀI

Nguyễn Thò Linh Phương

V./Ý kiến nhận xét của tổ chuyên môn ,
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Ý kiến nhận xét của Hội đồng khoa học trường:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
15


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………......
......................................................................................................................
......................................................................................................................
...............................................................................................................

Ý kiến nhận xét cuûa Hội đồng khoa học ngành:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………......
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................

MỤC LỤC
I.Lời nói đầu

Trang 1
16



II.Nội dung
1.Cơ sở xuất phát
-Cơ sở lí luận
-Cơ sở thực tiễn

Trang 2

2.Mục tiêu của đề tài
3.Đặc điểm tình hình
Thuận lợi
Khó khăn
4.Các giải pháp
5.Kết quả đạt được
III.Bài học kinh nghiệm
IV.Tự nhận xét của bản thân

Trang 6
Trang 6
Trang 7
Trang 13
Trang 14
Trang 15

17



×