1
MỤ
MỤC
C LỤ
LỤC
C
T
rang
I. LỜI NÓI ĐẦU
.............................................................................................3
II. NỘI DUNG .................................................................................................3
1. Cơ sở xuất phát:............................................................................................3
1.1 Cơ sở lí luận ...........................................................................................3
1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................6
2. Mục tiêu của đề tài:......................................................................................6
3. Đặc điểm tình hình:......................................................................................6
4. Vận dụng phương pháp đàm thoại – phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
chương 2 – tam giác hình học 7
4.1 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
khái niệm ...................................................................................................................7
4.1.1 Dạy học khái niệm “Hai tam giác bằng nhau”.........................................7
4.1.2 Dạy học khái niệm “Tam giác cân”...................................................8
4.1.3 Dạy học khái niệm “Tam giác vng cân”...............................................9
4.2 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
định lí
4.2.1 Dạy học định lí “Tổng ba góc của một tam giác”..................................10
4.2.2 Dạy học định lí “Góc ngồi của tam giác”............................................12
4.2.3 Dạy học định lí về tính chất của tam giác cân.......................................13
4.2.4 Dạy học định lí Pitago.............................................................................13
4.2.5 Dạy học định lí Pitago đảo......................................................................15
4.3 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
bài tập ......................................................................................................................16
2
5. Kết quả thực nghiệm ...............................................................................23
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM..........................................................................23
IV. TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI..........................................24
V. NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN.........................................................24
VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG.......................................24
I. LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc đổi mới
phương pháp dạy học, với xu thế “dạy học tập trung vào người học”, hay là “phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. Do đó việc đổi mới phương pháp dạy
học tốn theo hướng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát
triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng
tạo, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm và
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
3
Khi đó, người học cần phải chủ động, tự giác tích cực trong các hoạt động học
tập để chiếm lĩnh tri thức và giáo viên là người chủ đạo, nêu vấn đề và hướng học
sinh giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nâng cao vai trò của người học không có nghĩa là
làm phai mờ vị trí của người giáo viên mà ngược lại người giáo viên hiện nay phải
không ngừng trau dồi tri thức, học hỏi kinh nghiệm ở bạn bè, nắm bắt thông tin từ
sách báo, internet,…Ngoài những tri thức khoa học, người giáo viên phải có đầy đủ
năng lực sư phạm, lòng yêu nghề mến trẻ, có khả năng dự đoán và giải quyết những
tình huống sư phạm.
Chương 2 - Tam giác hình học 7 là một trong những nội dung hay của chương
trình Toán trung học cơ sở, cũng là nội dung quan trọng nhằm rèn luyện trí tuệ cho
các em. Việc chiếm lĩnh kiến thức và chứng minh các bài toán liên quan đến tam giác
là một vấn đề khó khăn cho học sinh lớp 7 vì các em mới làm quen với phương
pháp suy luận và chứng minh hình học.
Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Vận dụng phương pháp đàm
thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương 2 – Tam giác hình học
7” để một phần nào giúp cho quá trình dạy và học được tốt hơn, đạt hiệu quả như
mong muốn.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở xuất phát
1.1. Cơ sở lí luận
Xuất phát từ yêu cầu của thời đại mới, Đất nước ta đang trên đường hội nhập, nền
kinh tế tri thức ngày càng phát triển và được coi trọng. Vấn đề công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước nói chung và hiện đại hóa giáo dục nói riêng đang đứng trước bài
toán phải đổi mới toàn diện. Đổi mới từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương
pháp và phương tiện dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học là rất quan trọng và mang tính
chiến lược nhằm đưa nền giáo dục nước ta lên một tầm cao mới đáp ứng chương trình
giáo dục hội nhập Quốc tế.
Vì thế Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên ” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4).
Để thực hiện mục tiêu trên, định hướng đổi mới phương pháp dạy học được
thể hiện qua sáu ý sau đây đặc trưng cho phương pháp dạy học hiện đại:
4
- Xác lập vị trí chủ thể của người học, đảm bảo tính tự giác, tích cực chủ động
và sáng tạo của hoạt động học tập được thể hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
- Tri thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
- Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học.
- Tự tạo và khai thác những phương tiện dạy học để tiếp nối và gia tăng sức
mạnh của con người.
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân
người học.
- Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, uỷ thác,
điều khiển và thể chế hoá.
Riêng đối với môn Toán, căn cứ vào đặc điểm, vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn
toán, việc đổi mới phương pháp dạy học môn toán có các mục tiêu chung sau đây:
- Cung cấp cho HS những kiến thức, kĩ năng, phương pháp toán học phổ thông
cơ bản, thiết thực.
- Góp phần quan trọng vào việc phát triển năng lực, trí tuệ, hình thành khả năng
suy luận đặc trưng của toán học cần thiết cho cuộc sống.
- Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa
học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học thường xuyên.
Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học mang tính thiết thực và là quyết định
đúng đắn của nền giáo dục nước ta.
• Phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề tuy đã có từ lâu đời,
nhưng đến nay vẫn được xem là một phương pháp dạy học tích cực và được sử
dụng nhiều trong quá trình dạy học.
a. Khái niệm
Phương pháp đàm thoại phát hiện là phương pháp trao đổi giữa Giáo viên và
học sinh trong đó Giáo viên nêu ra hệ thống câu hỏi “dẫn dắt” gắn bó logic với nhau
để học sinh suy lí, phán đoán, quan sát, tự đi đến kết luận và qua đó mà lĩnh hội kiến
thức.
b. Đặc điểm
- Giáo viên tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến, tranh luận giữa thầy và cả lớp,
có khi giữa trò với nhau, thông qua đó học sinh lĩnh hội được tri thức mới.
- Trong phương pháp đàm thoại phát hiện có yếu tố tìm tòi, nghiên cứu của
học sinh. Giáo viên giống như người tổ chức sự tìm tòi còn học sinh là người tự lực
phát hiện kiến thức mới.
- Cốt lõi của phương pháp đàm thoại phát hiện là hệ thống các câu hỏi – lời
đáp của Giáo viên.
5
- Hệ thống câu hỏi – lời đáp mang tính chất nêu vấn đề để tạo nên nội dung
chủ yếu của bài học là nguồn kiến thức và là mẫu mực của cách giải quyết một vấn
đề nhận thức. Thông qua phương pháp này, học sinh không những lĩnh hội được nội
dung tri thức mà còn học được cả phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng
bằng lời nói.
c. Yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi
Phương pháp đàm thoại phát hiện là một trong những phương pháp phát huy
được tính tích cực học tập của học sinh. Phương pháp này dựa trên hệ thống câu hỏi
được sắp đặt hợp lí, phù hợp với nhận thức của học sinh, kích thích học sinh tích cực
tìm tòi, hướng dẫn học sinh theo một mục đích sư phạm định trước. Bởi vậy, Giáo
viên cần có sự chuẩn bị hệ thống câu hỏi một cách kĩ lưỡng, tránh tư tưởng chủ quan,
không có chuẩn bị chu đáo từ trước.
- Câu hỏi phải chính xác, thể hiện trong hình thức rõ ràng, đơn giản giúp
người học hình thành được câu trả lời đúng. Nếu câu hỏi đa nghĩa phức tạp sẽ gây
khó khăn cho sự suy nghĩ của học sinh.
- Câu hỏi xây dựng theo hệ thống logic chặt chẽ. Để xây dựng hệ thống câu
hỏi theo yêu cầu này cần căn cứ vào cấu trúc nội dung bài học.
- Hệ thống câu hỏi được thiết kế theo quy luật nhận thức và khả năng nhận
thức của đối tượng cụ thể.
+ Xây dựng câu hỏi từ dễ đến khó.
+ Từ cụ thể đến khái quát và từ khái quát đến cụ thể.
+ Câu hỏi từ tái tạo đến sáng tạo.
+ Số lượng câu hỏi vừa phải, sử dụng câu hỏi tập trung vào “phải biết” trong
bài học (trọng tâm của bài học).
1.2 Cơ sở thực tiển
Chương 2 – Tam giác hình học 7 đây là chương có nhiều kiến thức hình học vừa
mới vừa lạ, đa số các em học sinh tiếp thu môn toán còn chậm, khi giải toán học sinh
còn bộc lộ rất nhiều thiếu sót, đặc biệt là quá trình vận dụng các kiến thức đã học vào
giải bài tập, các em luôn có cảm giác học hình học khó hơn học đại số dẫn đến có
nhiều em học yếu kém môn toán. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất
lượng môn toán chưa cao.
Nếu chúng ta không thay đổi phương pháp giảng dạy môn toán hoặc sử dụng
phương pháp dạy học chưa đúng, đặc biệt là phương pháp dạy môn hình học thì chất
lượng môn toán ngày càng thấp. Thực tế cho thấy phương pháp dạy học đàm thoại
phát hiện và giải quyết vấn đề là một phương pháp được sử dụng nhiều trong quá
6
trình dạy học nhưng không ít giáo viên sử dụng chưa có hiệu quả. Chính từ thực
trạng trên tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài này để phần nào khắc phục được những
tồn tại trên và từng bước nâng cao chất lượng môn toán.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu các cơ sở lí luận của phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết
vấn đề. Trên cơ sở đó vận dụng vào dạy học chương 2– hình học 7, nhằm kích thích
tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn toán.
3. Đặc điểm tình hình
3.1. Thuận lợi
Trường khang trang không bị ngập lũ, thuận lợi cho học sinh đến trường.
Đa số học sinh có ý thức trong học tập.
3.2 Khó khăn
Một số học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ngoài việc học ở trường thì các
em còn phải phụ giúp gia đình để kiếm sống. Từ đó các em không có nhiều thời gian
để đầu tư cho việc học dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình.
Học sinh chưa biết cách học như thế nào cho có hiệu quả. Đặc biệt đối với các học
sinh mất căn bản về môn toán thì các em rất sợ học môn này và khi đó càng làm cho
các em có tâm lý ngán học. Điều đó dẫn đến kết quả dạy và học chưa cao.
4. Vận dụng phương pháp đàm thoại – phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy
học chương 2 – tam giác hình học 7
4.1 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy
học khái niệm
4.1.1 Dạy học khái niệm “Hai tam giác bằng nhau”
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm
Giáo viên: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
Hãy dùng thước thẳng có chia khoảng và thước đo góc, đo các cạnh và các góc của
hai tam giác.
AB =
; AC =
; BC =
A 'B' =
; A 'C ' =
; B'C ' =
µ=
µA =
µ
;B=
;C
µ =
µ =
µ =
; B'
; C'
A'
Học sinh: Đo độ dài các cạnh và số đo các góc của hai tam giác đã cho .
7
Giáo viên: ∆ABC và ∆A 'B'C' trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về
cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?
Học sinh: ∆ABC và ∆A 'B'C' trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu
tố về góc.
Giáo viên: Hai ∆ABC và ∆A 'B'C' như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa
Học sinh: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng
nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Giáo viên: Nhấn mạnh tính chất đặc trưng là: Các cạnh tương ứng bằng nhau +
các góc tương ứng bằng nhau.
Kí hiệu: ∆ABC = ∆A 'B'C'
Lưu ý: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương
ứng được viết cùng thứ tự.
Hoạt động 3:Củng cố và khắc sâu
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
Giáo viên: Quan sát hình vẽ và dựa vào khái niệm cho biết hình nào có hai tam
giác bằng nhau?
Học sinh: Ở hình 1, ta có ∆ABC = ∆A 'B'C' (theo định nghĩa) vì AB = A 'B';
µ = C'
µ . Ở hình 2: Hai tam giác không bằng
µ = A'
µ ;B
µ = B'
µ ;C
BC = B'C '; AC = A 'C ' và A
nhau vì có các góc bằng nhau nhưng các cạnh không bằng nhau.
Bài tập 2: Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 3) . Tìm số đo góc D và tính độ dài BC
Giáo viên: ∆ABC = ∆DEF ta có các cặp góc, cặp cạnh nào bằng nhau? Từ đó suy
ra số đo góc D và độ dài cạnh BC.
µ = D;
µ B
µ = E;
µ C
µ = F$ và AB = DE; BC = EF; AC = DF. Từ đó suy
Học sinh: Ta có A
µ =A
µ = 1800 − (700 + 500 ) = 600 và BC = EF = 3cm
ra D
4.1.2 Dạy học khái niệm “Tam giác cân”
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm
8
Giáo viên: Tam giác ABC ở hình vẽ bên có gì đặc biệt?
Học sinh: Tam giác ABC ở hình vẽ bên có AB = AC.
Giáo viên: Tam giác có hai cạnh bằng nhau ta gọi đó là tam giác cân.
Vậy thế nào là tam giác cân?
Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa
Học sinh: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tam giác ABC cân tại A.
Học sinh: Theo dõi cách vẽ hình và vẽ vào vở.
µ và C
µ là các
Giáo viên: Giới thiệu AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh đáy, B
µ là góc ở đỉnh. Tam giác ABC có AB = AC còn được gọi là tam giác
góc ở đáy, A
ABC cân tại A.
Hoạt động 3: Củng cố và khắc sâu
Giáo viên: Đưa ra hình vẽ sau. Yêu cầu học sinh tìm ra các tam
giác cân ? Chỉ ra cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy và góc ở đỉnh của
tam giác cân đó ?
Học sinh: Quan sát hình vẽ và làm vào tập.
Giáo viên: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày.
4.1.3 Dạy học khái niệm “Tam giác vuông cân”
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm
Giáo viên: Cho ∆ABC như hình vẽ. Hỏi tam giác đó có những đặc điểm gì ?
µ = 900 và AB = AC.
Học sinh: ∆ABC ở hình vẽ có A
Giáo viên: Tam giác ABC ở hình bên gọi là tam giác
vuông cân (đó là một dạng đặc biệt của tam giác cân).
Như vậy thế nào là tam giác vuông cân ?
Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa
Học sinh: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng
nhau.
Giáo viên: Nhấn mạnh tam giác vuông cân: phải là tam giác vuông + 2 cạnh góc
vuông bằng nhau.
Hoạt động 3: Củng cố và khắc sâu
Giáo viên: Cho các hình vẽ sau. Hãy cho biết tam giác nào là tam giác vuông
cân ?
Học sinh: ∆OPQ và ∆KLM không phải là tam giác vuông cân. ∆EFG là tam
giác vuông cân.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hiện
. Tính số đo mỗi góc nhọn của một
tam giác vuông cân.
µ =C
µ = 450 .
Học sinh: Tính B
Giáo viên: Vậy trong một tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450.
9
4.2 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy
học định lí
4.2.1 Dạy học định lí “Tổng ba góc của một tam giác”
Hoạt động 1: Gợi động cơ tiếp cận định lý
Giáo viên: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ ba tam giác một to, một nhỏ, một
tam giác có góc rất nhỏ. Hỏi tổng ba góc của mỗi tam giác có bằng nhau không ?
bằng bao nhiêu ?
Học sinh: Có thể học sinh sẽ trả lời tam giác nhỏ sẽ tổng số đo nhỏ hơn tổng
số đo của tam giác lớn hơn hoặc tổng ba góc của ba tam giác bằng nhau và bằng 180 0.
Giáo viên: Đó là chúng trực quan, để biết có chính xác hay không các em tiến
hành hoạt động đo các góc của tam giác.
Hoạt động 2: Đo góc
Giáo viên: Yêu cầu mỗi học sinh vẽ hai tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc,
đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Học sinh: Đo góc và tính tổng các góc của mỗi tam giác.
Giáo viên: Em có nhận xét gì về các kết quả trên ?
Học sinh: Tổng ba góc của mỗi tam giác đều bằng 1800, có một số em có thể
tính chênh lệch số 1800.
Giáo viên: Những em nào có chung nhận xét là “Tổng ba góc của một tam
giác bằng 1800” ? Sau đó Giáo viên nhận xét hoạt động này.
Học sinh: Các em có chumg nhận xét giơ tay.
Giáo viên: Do trong quá trình đo góc của các em chưa thật sự chính xác nên
nhiều em có kết quả khác nhau, để kiểm tra chính xác hơn, chúng ta sẽ thực hiện hoạt
động cắt ghép hình.
Hoạt động 3: Cắt ghép hình
Giáo viên: Yêu cầu mỗi học sinh cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời
góc đỉnh B ra rồi đặt kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề nó với góc A như hình
dưới đây.
Học sinh: Làm theo hướng dẫn.
Giáo viên: Các em có nhận xét gì về tổng số đo của ba góc A, B và C ?
Học sinh: Tổng số đo của ba góc A, B, C bằng 1800.
10
Giáo viên: Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ ? Yêu cầu học
sinh nêu định lí ?
Học sinh: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Giáo viên: Bằng lí luận chúng ta hãy chứng minh định lí này.
Hoạt động 4: Chứng minh định lí
Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận ?
Học sinh: Vẽ hình, viết giả thiết và kết luận.
Giáo viên: Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh được định lí này ? Nếu
học sinh không trả lời được thì giáo viên có thể hỏi tiếp.
Giáo viên: Để chứng minh định lí này ta phải kẻ đường phụ. Vậy phải kẻ thêm
đường kẻ nào ?
Học sinh: Kẻ đường thẳng xy đi qua A và song song với BC.
Giáo viên: Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình ? Vì sao ?
µ 1 = B,
µ A
µ2 =C
µ (các góc so le trong).
Học sinh: A
Giáo viên: Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình ?
Và bằng bao nhiêu ?
µ +B
µ +C
µ =A
µ1+A
µ +A
µ 2 = 1800 .
Học sinh: A
Hoạt động 5: Củng cố định lí
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí tổng ba góc của tam giác.
Học sinh: nhắc lại định lí.
Giáo viên: Hãy tìm số đo x, y ở hình sau:
Giáo viên: Để tính x, y ta áp dụng định lí trên cho
tam giác nào ?
Học sinh: Để tính y ta dùng định lí tổng ba góc trong ∆ABC , tính x ta dùng
định lí tổng ba góc trong ∆ACD .
Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng trình bày ?
4.2.2 Dạy học định lí “Góc ngoài của tam giác”
Trước khi học định lí này giáo viên đã giới thiệu định nghĩa góc ngoài của một
tam giác. Sau đây là hệ thống các câu hỏi nhằm giúp học học sinh tiếp cận định lí.
µ +B
µ ?
Giáo viên: Tổng ba góc của tam giác ABC bằng bao nhiêu ? Hãy tính A
µ +B
µ = 1800 − C
µ
Học sinh: Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 . A
·
·
Giáo viên: Góc ACx
là góc gì của tam giác ABC tại đỉnh C? Hãy tính ACx
theo định nghĩa ?
·
·
µ
Học sinh: ACx
là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C. ACx
= 1800 − C
11
·
µ +B
µ ?
Giáo viên: Hãy so sánh ACx
và A
·
µ +B
µ
Học sinh: ACx
=A
·
µ và B
µ là hai góc trong không kề với góc ngoài ACx
Giáo viên: A
, vậy ta có
định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác ?
Học sinh: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không
kề với nó.
Giáo viên: Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác, em hãy so sánh
·
·
µ , ACx
µ?
và A
và B
ACx
·
·
µ , ACx
µ
Học sinh: ACx
>A
> B
Giáo viên: Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc
trong không kề với nó ?
Học sinh: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
·
Giáo viên: Quan sát hình vẽ, cho biết ABy
lớn hơn những góc nào của tam giác
ABC ?
·
µ và ABy
·
µ
Học sinh: ABy
>A
>C
Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính các số đo x, y
trong hình bên:
Giáo viên: Tính x, y như thế nào ? Gọi học sinh lên
bảng trình bày?
·
·
·
Học sinh: x = 1800 - DKE
, y = DEK
+ DKE
4.2.3 Dạy học định lí về tính chất của tam giác cân
·
·
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc . ABD
và ACD
có bằng
nhau không ? Vì sao ?
·
·
Học sinh: Có vì ABD
và ACD
là hai góc tương ứng của
hai tam giác bằng nhau ∆ABD và ∆ACD .
Giáo viên: Hai tam giác ∆ABD và ∆ACD bằng nhau theo trường hợp nào ?
Học sinh: ∆ABD = ∆ACD (cạnh –góc –cạnh)
Giáo viên: Từ đó em có nhận xét gì về hai góc đáy của một tam giác cân ?
Học sinh: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Giáo viên: Qua bài tập 44 trang 125 sách giáo khoa các em rút ra tính chất gì?
Học sinh: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác
cân.
4.2.4 Dạy học định lí Pitago
Để dạy định lí này giáo viên có thể sử dụng hệ thống một số câu hỏi sau:
Giáo viên: Trước khi dạy học định lí này giáo viên nên giới thiệu một vài nét
về nhà toán học Pitago cho học sinh biết.
Học sinh: Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
12
Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm
.Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc
vuông bằng 3 cm và 4 cm và đo độ dài cạnh huyền.
Học sinh: Học sinh toàn lớp vẽ hình vào vở và 1 học sinh lên bảng vẽ.
Giáo viên: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông vừa vẽ bằng bao
nhiêu ?
Học sinh: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông bằng 5 cm.
Giáo viên: Ta có 32 + 42 = 9 + 16 = 25, 52 = 25 ⇒ 32 + 4 2 = 52 . Như vậy qua đo
đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông ?
Học sinh: Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng
bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
Giáo viên:Hãy thực hiện
Đưa ra bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình
vuông có cạnh bằng (a + b). Yêu cầu học sinh xem hình 121 và hình 122 trang 129
sách giáo khoa, sau đó mời bốn học sinh lên bảng.
Học sinh: Hai học sinh đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình
121, hai học sinh đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như
hình 122.
Giáo viên: Ở hình 121, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh
bằng c. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c ?
Học sinh: Diện tích phần bìa đó bằng c2.
Giáo viên: Ở hình 122, phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh
là a và b. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b ?
Học sinh: Diện tích phần bìa đó là a2 + b2.
Giáo viên: Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình ?
Giải thích ?
Học sinh: Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì diện tích
phần bìa không bị che lấp ở hai hình đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích
của bốn tam giác vuông.
Giáo viên: Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ?
Học sinh: c2 = a2 + b2
Giáo viên: Đẳng thức c2 = a2 + b2 nói lên điều gì ?
Học sinh: Đẳng thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài
cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
Giáo viên: Đó chính là nội dung định lí Pitago mà sau này sẽ được chứng minh.
Yêu cầu vài học sinh đọc lại định lí Pitago.
Học sinh: Vài học sinh đọc to định lí Pitago.
Giáo viên: Vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ. Đọc lưu ý trong sách giáo
khoa. Yêu cầu học sinh làm
Học sinh: Quan sát hình vẽ 124 và 125 trong sách giáo khoa và tìm cách giải.
13
Giáo viên: Ta tính x như thế nào ? Gọi học sinh trả lời miệng và giáo viên ghi
lại.
Học sinh: Trong tam giác vuông ABC, có AB2 + BC2 = AC 2 ⇒ x 2 + 82 = 102
x 2 = 10 2 − 82 ⇒ x 2 = 36 ⇒ x = 6 . Trong tam giác vuông DEF, có EF2 = DE 2 + DF2
⇒ x 2 = 12 + 12 = 2 ⇒ x = 2 .
4.2.5 Dạy học định lí Pitago đảo
Giáo viên: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung
. Vẽ tam giác ABC có
AB=3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc
BAC. Gọi 1 học sinh thực hiện trên bảng, các em còn lại làm vào tập.
Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên.
Giáo viên: Góc BAC bằng bao nhiêu độ ?
·
Học sinh: BAC
= 900 .
Giáo viên: ∆ABC có AB2 + AC 2 = BC 2 , bằng đo đạc ta thấy ∆ABC là tam
giác vuông. Người ta đã chứng minh được định lí Pitago đảo “Nếu một tam giác có
bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là
tam giác vuông”. Gọi học sinh đọc lại định lí trong sách giáo khoa.
Học sinh: Đọc to định lí.
Giáo viên: Vẽ hình và tóm tắt định lí. Nêu bài tập: Cho tam giác có độ dài ba
cạnh là
a) 6cm, 8cm, 10cm
b) 4cm, 5cm, 6cm
Hỏi tam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao ?
Học sinh: Trả lời a) Phải vì 62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 . b) Không phải vì
42 + 52 = 16 + 25 = 41 ≠ 36 = 62 .
4.3 Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy
học bài tập
Trong quá trình dạy học sinh giải bài tập, để giúp các em tìm đường lối giải bài
toán, đa số các giáo viên thường vận dụng phương pháp này trong quá trình dạy học
thông qua hệ thống các câu hỏi. Sau đây tôi xin đưa ra một số bài tập điển hình của
chương và có hệ thống các câu hỏi hướng dẫn.
• Bài tập 2 trang 108, sách giáo khoa Toán 7, tập 1
µ = 800 , C
µ = 300 . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.
Cho tam giác ABC có B
·
·
Tính ADC
, ADB
.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
14
Giáo viên: Yêu cầu học sinh vẽ hình,
ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
·
Giáo viên: Để tính ADC
ta cần phải biết số đo của góc nào ?
µ 1 hoặc A
µ 2.
Học sinh: Phải biết số đo của A
µ ta có được điều gì ?
Giáo viên: Theo tính chất đường phân giác của A
µ
µ1=A
µ2=A
µ nên A
Học sinh: AD là tia phân giác của A
2
µ bằng cách nào ?
Giáo viên: Như vậy ta phải tìm A
Học sinh: Áp dụng định lí tổng ba góc trong ∆ABC .
·
Giáo viên: Vậy ADC
được tính như thế nào ?
Học sinh: Dựa vào định lí tổng ba góc của ∆ADC hoặc tính chất góc ngoài của
∆ADB .
·
Giáo viên: Tính ADB
bằng cách nào?
Học sinh: Dựa vào định lí tổng ba góc của ∆ADB hoặc tính chất góc ngoài của
∆ADC hoặc tính chất hai góc kề bù.
• Bài tập 8 trang 109, sách giáo khoa Toán 7, tập 1
µ =C
µ = 400 . Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở
Cho tam giác ABC có B
đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Vừa vẽ hình lên bảng vừa
hướng dẫn học sinh vẽ hình vào tập. Gọi một học sinh viết giả thiết và kết luận.
Giáo viên: Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để chứng minh Ax // BC ?
Học sinh: Để chứng minh Ax // BC cần chỉ ra Ax và BC hợp với AB tạo ra hai
góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
Giáo viên: Hãy chỉ ra hai góc ở vị trí so le trong, hai góc đồng vị ?
µ 2 và B
µ là hai góc so le trong, A
µ 1 và C
µ là hai góc đồng vị.
Học sinh: A
µ2 =B
µ ta phải chứng minh A
µ 2 bằng bao nhiêu độ?
Giáo viên: Để chứng minh A
µ 2 bằng cách nào ?
Tìm A
µ1=A
µ 2 = 1 yAB
·
·
Học sinh: Ax là tia phân giác của yAB
nên A
2
·
·
Giáo viên: Như vậy ta phải tính yAB và tính yAB dựa vào tính chất nào ?
Học sinh: Dựa vào tính chất góc ngoài của ∆ABC .
µ1=C
µ = 400 là hai góc đồng vị bằng
Giáo viên: Hoặc ta có thể chứng minh A
nhau để suy ra Ax // BC.
• Bài tập 13 trang 112, sách giáo khoa Toán 7, tập 1
Cho ∆ABC = ∆DEF . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB =4cm, BC
= 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó).
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
15
Giáo viên: Chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó. Như
vậy để tìm chu vi của ∆ABC ta cần biết độ dài của đoạn nào nữa ?
Học sinh: Độ dài đoạn AC.
Giáo viên: Độ dài đoạn AC bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Học sinh: AC = DF = 5cm vì AC và DF là hai cạnh tương ứng của hai tam giác
bằng nhau.
Giáo viên: Chu vi của ∆ABC được tính như thế nào ? Bằng bao nhiêu ?
Học sinh: Chu vi ∆ABC = AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Giáo viên: Tương tự, để tính chu vi ∆DEF ta cần biết độ dài của các cạnh nào
nữa ?
Học sinh: Độ dài cạnh DE, EF.
Giáo viên: Độ dài DE, EF bằng bao nhiêu? Vì sao?
Học sinh: DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm vì chúng là các cạnh tương ứng của
hai tam giác bằng nhau?
Giáo viên: Hãy tính chu vi ∆DEF ?
Học sinh: Chu vi ∆DEF = DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15cm
Giáo viên: Em có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau?
Học sinh: Hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau.
• Bài tập 23 trang 100, sách bài tập Toán 7, tập 1
µ = 550 , E
µ = 750 . Tìm các góc còn lại của mỗi tam
Cho ∆ABC = ∆DEF . Biết A
giác.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Hãy cho biết các góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác ?
µ = D,
µ B
µ = E,
µ C
µ = F$
Học sinh: Các góc tương ứng bằng nhau A
Giáo viên: Trong ∆ABC ta đã biết số đo của những góc nào ? Cần tìm số đo
góc nào?
µ = 550 , B
µ =E
µ = 750 , cần tìm C
µ
Học sinh: Ta có A
µ ta phải tìm như thế nào ? Hãy tìm C
µ ?
Giáo viên: Để tìm C
µ = 1800 − (A
µ + B)
µ =
Học sinh: Áp dụng định lí tổng ba góc trong ∆ABC nên C
= 1800 − (550 + 750 ) = 500
Giáo viên: Như vậy ta đã tìm đầy đủ các góc chưa ? Hãy trả lời kết quả bài
toán ?
µ =D
µ = 550 , B
µ =E
µ = 750 , C
µ = F$ = 500
Học sinh: A
• Bài tập 29 trang 101, sách bài tập Toán 7, tập 1
Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = OC.
Vẽ các cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm E
nằm trong góc xOy. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
16
Giáo viên: Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận.
Học sinh: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
Giáo viên: Để chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh
điều gì ?
·
·
Học sinh: Ta chứng minh COE
= DOE
·
·
Giáo viên: Để chứng minh COE
ta phải chứng minh hai tam giác nào
= DOE
bằng nhau có chứa hai góc này ?
Học sinh: Chứng minh ∆COE = ∆DOE .
Giáo viên: Hai tam giác ∆COE và ∆DOE có các yếu tố nào bằng nhau ?
Học sinh: ∆COE và ∆DOE có OC = OD, DE = CE, OE là cạnh chung.
Giáo viên: Như vậy ta chứng minh ∆COE = ∆DOE theo trường hợp nào ?
Học sinh: ∆COE = ∆DOE (cạnh – cạnh – cạnh)
• Bài tập 32 trang 102, sách bài tập Toán 7, tập 1
Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM
vuông góc với BC.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết
và kết luận.
Học sinh: Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận.
Giáo viên: Để chứng minh AM ⊥ BC ta phải chứng minh
·
·
hoặc AMC
bằng bao nhiêu độ ?
AMB
·
·
Học sinh: Chứng minh AMB
= 900 hoặc AMC
= 900
·
·
Giáo viên: Em có nhận xét gì về AMB
? Vì sao ?
+ AMC
0
·
·
Học sinh: AMB
+ AMC
= 180 (hai góc kề bù)
·
·
Giáo viên: Như vậy để chứng minh AMB
= 900 hoặc AMC
= 900 ta cần chứng
·
·
minh AMB
và AMC
như thế nào ?
·
·
Học sinh: Ta cần chứng minh AMB
.
= AMC
·
·
Giáo viên: Muốn AMB
ta sẽ chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
= AMC
có chứa hai góc này ?
Học sinh: Chứng minh ∆AMB = ∆AMC .
Giáo viên: Hai tam giác ∆AMB, ∆AMC có các yếu tố nào bằng nhau?
Học sinh: AB = AC, MB = MC, AM là cạnh chung.
Giáo viên: ∆AMB = ∆AMC bằng nhau theo trường hợp nào ? Yêu cầu học sinh
chứng minh cụ thể.
Học sinh: ∆AMB = ∆AMC (cạnh – cạnh – cạnh). Trình bày chứng minh.
• Bài tập 29 trang 120, sách giáo khoa Toán 7, tập 1
Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD.
Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng
∆ABC = ∆ADE.
17
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết
và kết luận.
Học sinh: Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận.
Giáo viên: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ∆ABC và ∆ADE có đặc điểm gì?
µ chung.
Học sinh: ∆ABC và ∆ADE có AB = AD, A
Giáo viên: Nếu học sinh trả lời như vậy thì giáo viên hỏi tiếp. Như vậy có đủ
điều kiện để kết luận ∆ABC = ∆ADE chưa ? Cần chứng minh thêm điều kiện gì ?
Học sinh: Chứng minh AC = AE.
Giáo viên: Vì sao AC = AE ?
Học sinh: AB = AD và BE = DC suy ra AE = AB +BE = AD + DC = AC.
Giáo viên: Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào ?
Học sinh: ∆ABC = ∆ADE (cạnh – góc –cạnh)
• Bài tập 46 trang 103, sách bài tập Toán 7, tập 1
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB
(D khác phía C đối với AB), vẽ đoạn thẳng AE vuông góc và bằng AC (E khác phía
B đối với AC). Chứng minh rằng:
a) DC = BE
b) DC ⊥ BE
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, yêu cầu
học sinh viết giả thiết và kết luận bài toán.
Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Giáo viên: Để chứng minh DC = BE ta phải chứng minh điều gì ?
Học sinh: Chứng minh ∆DAC = ∆BAE
Giáo viên: Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau ?
Học sinh: DA = BA, AC = AE.
Giáo viên: Như thế có đủ điều kiện để kết luận hai tam giác bằng nhau chưa ?
Cần chứng minh thêm điều kiện nào nữa ?
·
·
Học sinh: Cần chứng minh DAC
= BAE
·
·
Giáo viên: Vì sao DAC
? Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp
= BAE
nào ?
·
·
µ 1 và ∆DAC = ∆BAE (cạnh-góc-cạnh)
Học sinh: Vì DAC
= BAE
= 900 + A
Giáo viên: Để chứng minh câu (b) ta gọi H là giao điểm của AB và DC, K là
µ và B
µ 1 có bằng nhau không ? Vì sao?
giao điểm của DC và BE. Hỏi D
µ =B
µ 1 vì ∆DAC = ∆BAE
Học sinh: D
Giáo viên: Hãy tìm mối liên hệ giữa các góc của ∆ADH và ∆IBH ?
µ1=H
µ 2 (đối đỉnh), D
µ =B
µ 1 suy ra A
µ 2 = BKH
·
Học sinh: H
·
Giáo viên: Từ đó suy ra BKH
bằng bao nhiêu ? Kết luận gì về DC và BE ?
·
Học sinh: BKH
= 900 hay DC ⊥ BE .
• Bài tập 62 trang 105, sách bài tập Toán 7, tập 1
18
Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông tại A là
ABD, ACE có AB = AD, AC = AE. Kẻ AH vuông góc với BC, DM vuông góc với
AH, EN vuông góc với AH. Chứng minh rằng:
a) DM = AH.
b) MN đi qua trung điểm của DE.
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, yêu cầu
học sinh viết giả thiết và kết luận bài toán.
Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Giáo viên: Để chứng minh DM = AH ta phải chứng
minh hai tam giác nào bằng nhau ?
Học sinh: Chứng minh ∆ v ADM = ∆ v BAH
Giáo viên: ∆ v ADM = ∆ v BAH theo trường hợp nào ? Vì sao ?
Học sinh: ∆ v ADM = ∆ v BAH (cạnh huyền – góc nhọn) vì có AD = AB và
·
·
·
(cùng phụ DAM
)
ADM
= BAH
Giáo viên: Gợi ý chứng minh EN = AH để suy ra DM = EN. Như vậy ta cần
chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ?
Học sinh: Chứng minh ∆ v ANE = ∆ v CHA.
Giáo viên: ∆ v ANE = ∆ v CHA theo trường hợp nào ? Vì sao ?
Học sinh: ∆ v ANE = ∆ v CHA (cạnh huyền – góc nhọn) vì có AE = AC và
·
·
·
(cùng phụ EAN
)
AEN
= CAH
Giáo viên: Gọi O là giao điểm của DE và MN. Cần chứng minh OD = OE. Có
·
·
nhận xét gì về OEN
và ODM
? Vì sao ?
·
·
Học sinh: DM // EN suy ra OEN
(so le trong)
= ODM
Giáo viên: ∆DMO = ∆ENO bằng nhau theo trường hợp nào ? Từ đó suy ra điều
gì ?
Học sinh: ∆DMO = ∆ENO (góc – cạnh –góc) ⇒ OD = OE
• Bài tập
Cho ba điểm B, H, C sao cho BC = 25cm, BH = 9cm, HC = 16cm. Qua H ta kẻ
đường thẳng Hx vuông góc với đường thẳng BC và trên tia Hx ta lấy một điểm A sao
cho AH = 12cm.
a) Tìm các đoạn thẳng AB, AC.
b) Chứng minh AB ⊥ AC .
Hệ thống câu hỏi – đáp để hướng dẫn học sinh
Giáo viên: Đề bài cho độ dài ba cạnh BC, BH, HC. Như vậy trong ba điểm B,
H, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? Yêu cầu lên bảng vẽ hình.
Học sinh: Vì BC = BH + HC nên H nằm giữa B và C. Vẽ hình.
Giáo viên: Hãy nêu cách tính AB ?
Học sinh: Áp dụng định lí Pitago trong ∆ v ABH.
19
Giỏo viờn: Tớnh AC nh th no ?
Hc sinh: p dng nh lớ Pitago trong v ACH.
Giỏo viờn: Vic chng minh AB AC ng ngha vi vic chng minh ABC
l tam giỏc gỡ ? Chng minh nh th no ?
Hc sinh: Ta phi chng minh ABC l tam giỏc vuụng. Cn chng minh
BC 2 = AB2 + AC 2 .
5. Keỏt quaỷ thửùc nghieọm
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti, tụi ó da vo c s lớ lun v thc tin
thit k mt s h thng cõu hi theo tinh thn ca phng phỏp dy hc m thoi
phỏt hin v gii quyt vn , nhm giỳp cho hc sinh chim lnh c ni dung bi
hc mt cỏch tt nht. Ni dung thc nghim l dy mu bi Hai tam giỏc bng
nhau tụi tin hnh dy mu trờn lp 7A3 (30 hc sinh)
Sau khi thc nghim tụi cú mt s nhn xột sau: Do trỡnh ca cỏc em chờnh
lch nhau nờn kh nng t gii quyt cỏc cõu hi m giỏo viờn a ra khỏc nhau. i
vi cỏc em khỏ gii, kh nng t lc ca cỏc em tng i cao nờn thụng qua h
thng cõu hi cỏc em ny tip thu kin thc mi rt tt. i vi cỏc em cú hc lc
trung bỡnh tr xung, kh nng t lc khụng cao nờn vic gii quyt cỏc vn a
ra cha c nhanh. Nhng vi phng phỏp dy hc ny, cỏc em cú th trao i
thụng tin vi giỏo viờn hoc bn bố, nh ú m cỏc em cú th gii ỏp ngay nhng
khú khn thc mc ca mỡnh ngay trờn lp. T ú, cỏc em cú th nm vng c ni
dung bi hc v vn dng tt vo vic gii bi tp.
II. BI HC KINH NGHIM
Phng phỏp dy hc m thoi phỏt hin v gii quyt vn l phng phỏp
dy hc tớch cc, gúp phn nõng cao cht lng dy v hc. Phng phỏp ny khụng
nhng em li kh nng din t, kh nng gii quyt vn m cũn hỡnh thnh v
phỏt trin nhng phm cht tt trong mi hc sinh nh: thỏi tớch cc hc tp, kiờn
trỡ, hp tỏc, õy l phng phỏp dy hc ỏp ng yờu cu i mi.
IV. T NHN XẫT CA BN THN V TI
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu lớ thuyt cng nh thc nghim s phm, bc u
khng nh hiu qu v tớnh kh thi ca vic ỏp dng phng phỏp ny vo vic dy
toỏn trng trung hc c s. Hiu qu ca phng phỏp ny cũn ph thuc vo
20
nhiều yếu tố: đặc điểm trường lớp, học sinh ... đặc biệt là khả năng thiết kế hệ thống
câu hỏi của giáo viên. Tuy nhiên, phương pháp này khơng phải là phương pháp dạy
học vạn năng, giáo viên cần kết hợp linh hoạt với các phương pháp khác nhằm giúp
học sinh nâng cao khả năng chiếm lĩnh tri thức, đồng thời nâng cao chất lượng dạy và
học nói chung, dạy và học mơn tốn ở trường trung học cơ sở nói riêng.
Đề tài có thể còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của q thầy
cơ và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn.
Tân Nghóa, ngày 29 tháng 2 năm 2012
Người viết
Bùi Thò Quỳnh Nga
V. NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................