Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án hội giảng tỉnh lớp mẫu giáo lớn 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.65 KB, 12 trang )

Giáo án

Tổ chức hoạt động: phát triển ngôn ngữ
Chủ điểm : Giao thông
Đề tài : Truyện : Thỏ con đi học
Đối tợng : Trẻ MGL (5-6 tuổi)
Số lợng
: 24 - 30 trẻ
Thời gian : 30 - 35 phút
Ngày soạn : 13/03/2011
Ngày dạy : 28 - 31/03/2011
Địa điểm dạy: Trờng MN Sao Vàng
Ngời soạn, ngời dạy: Phạm Thị Nho
Đơn vị
: Trờng mầm non Xuân Ngọc
Xuân Trờng - Nam Định

I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, biết các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung truyện: Truyện kể về bạn Thỏ lần đầu tiên đợc đi học một mình,
trên đờng đi Thỏ con đã biết đợc học bài học về an toàn giao thông, không đợc chơi
đùa, thả diều, đá bóng ở trên đờng.
2. Kỹ năng:
- Khả năng nghe, nói đợc phát triển, ngôn ngữ mạch lạc đợc rèn luyện.
- Kĩ năng đóng vai đợc củng cố: Biết thể hiện tốt giọng nói, tính cách các nhân vật
trong truyện.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong hoạt động.
- Trẻ có ý thức khi đi tham gia giao thông: Không chơi đùa trên đờng, chấp hành
tốt luật lệ giao thông, biết chia sẻ giúp đỡ mọi ngời.


II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
- Tranh động
- Máy vi tính, màn chiếu, đàn.
- Mũ các nhân vật: Thỏ, chó, gấu, hơu; quần áo các nhân vật.
- Mô hình đờng phố, vờn cây, một số phơng tiện giao thông: Xe đạp.
- Cô thuộc truyện, kể chuyện diễn cảm theo tính cách các nhân vật.
2. Đội hình:
- Trẻ ngồi trên ghế trong lớp hình chữ u.
- Các đồ dùng đợc bố trí hợp lý trong lớp.
III. Tiến hành


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Tạo cảm xúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chú Thỏ đáng yêu

- Trẻ chơi

- Đàm thọai với trẻ: Các chú Thỏ con vừa đi tới trờng bằng - Trẻ nghe và trả lời
các phơng tiện giao thông gì? Đúng rồi !Các con ai cũng
đợc bố mẹ đa đi học đi học bằng các phơng tiện giao
thông khác nhau: Ôtô, xe đạp, xe máy...
Cô đố trẻ: Lắng nghe, lắng nghe! Các con hãy lắng nghe - Trẻ lắng nghe
và đoán xem đây là lời của bạn nào? Trong truyện gì nhé?
: Không, không tớ không chơi bóng trên đờng đâu nguy
hiểm lắm.

Đúng rồi! Bây giờ các con hãy chú ý nghe cô kể
chuyện nhé!
2. Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe:
* Cô kể chuyện diễn cảm với tranh:
- Cô kể chuyện với tranh.

- Trẻ lắng nghe

- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả.

- Trẻ trả lời

* Cô kể chuyện kết hợp trên màn hình.
- Cô kể chuyện kết hợp trên màn hình, cho trẻ nhắc lại tên - Trẻ lắng nghe
truyện và tên tác giả.
* Cô đàm thoại, trích dẫn nội dung câu truyện:
+ Trong truyện có những bạn nào?

- Trẻ trả lời

+ Thế hôm nay ai đa Thỏ con đi học? Vì sao Thỏ con lại - Trẻ trả lời
đi học một mình?
+ Trớc khi đi học Thỏ mẹ dặn Thỏ con điều gì?

- Trẻ trả lời.

: Con đi học nhớ phải cẩn thận vì đó là đờng
dành cho ngời đi bộ:
+ Trên đờng đi học Thỏ con gặp ai?


- Trẻ trả lời

+ Chó con nói gì với Thỏ con ?

- Trẻ trả lời

: Thỏ con ơi! chúng mình cùng lăn bóng trên đờng đi.

- Trẻ nhắc lại lời thoại.

+ Thỏ con trả lời nh thế nào?

- Trẻ trả lời

: Không, không. Tớ không lăn bóng trên đờng đâu:

- Trẻ nhắc lại lời thoại.

+ Chó con nói với Thỏ con điều gì?

- Trẻ suy nghĩ và trả lời


: Sợ gì ! Câụ không chơi thì tớ chơi một mình vậy:

- Trẻ nhắc lại lời thoại.

+ Điều gì đã xảy ra với Chó con khi chơi bóng trên đờng? - Trẻ suy nghĩ và trả lời
Tại sao chó con lại bị tai nạn?
+ Bác Gấu đã nói gì, làm gì khi Chó con bị ngã?


- Trẻ trả lời

+ Tới trờng Cô giáo dạy bài gì?

- Trẻ trả lời

; Vì sao các con lại không đợc đùa giỡn thả diều, chơi
bóng trên đờng?:
+ Thỏ con trả lời ra sao?

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

: Tha cô vì nh thế sẽ nguy hiểm cho mình và cho ngời
khác a!:
+ Chó con nói với Thỏ con điều gì khi giờ ra chơi?

- Trẻ trả lời

- Thông qua truyện con học tập bạn nào? Vì sao?

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Cô giới thiệu lại nội dung truyện

- Trẻ lắng nghe

* Cô chuyển thể kịch bản cho trẻ đóng kịch:
- Cô giới thiệu một số phục trang, khuyến khích trẻ hứng - Trẻ lắng nghe.
thú tham gia đóng kịch.

- Cô giáo mời trẻ tự nhận vai.

- Trẻ nhận vai

- Cô giới thiệu các vai chơi .

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ đóng kịch.

- Trẻ nhập vai chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ.
Kết thúc: Trẻ hát và vận động bài hát : Bạn ơi có biết
không?.

Thỏ con đi học
My hôm nay, c nh Th bn rn o xi khu vn xung quanh nh
trng li c rt d tr cho mùa ông sp ti. Thy b m bn rn, Th con xin phép
c i hc mt mình b m không phi a ón. B m Th ng ý. Th m
dn: Khi i hc con i cn thn, i trên va hè phía tay phi, n ngã t con r


phi n ni có vch sn trng trc cng trng con mi sang ng, vì đó là nơi
dành cho ngời đi bộ.
Th con vâng li m v ra i. Nó phn khi vì đây là lần đầu tiên trong đời
Thỏ con đợc đi học một mình.
i c mt on, Th con gp Chó con cng i hc, trên tay Chó con ôm
mt qu bóng to.
Chó con r: Chúng mình cùng ln bóng n trng đi.

Th con lc u: T không chi bóng trên ng âu, rt nguy him.
Chó con bu môi : S gì! Cu không chi thì t chi mt mình vy.
Nói xong, Chó con th bóng xung v ly chân á bóng i trên va hè. Chó
con va chy theo bóng va ci thích thú, c mt an bóng i chch hng
ln xung lòng ng, Chó con thy vy lao ngay xung ng bt bóng, Chó
con chy nhanh quá không ý gì n ngi khác, nó b va phi bác Gu ang i
xe p, may m bác Gu phanh li kp, Chó con ch b ngã v try u gi. Mi
ngi xúm li, Chó con vo va hè, bác Gu nói: Ti sao li di dt chi bóng
ngoi ng ch, may m va phi xe p ch va phi xe ôtô thì mt mng ri!.
Bác Gu còn ly du xoa vo ch au cho Chó con. Bác nhắc nhở hai bạn đi trên
vỉa hè và không đợc chơi đùa trên đờng.
Th con, Chó con cảm ơn bác Gấu và cùng n trng, c hai i trên ng
v im lng ngh n li mẹ dặn trớc lúc đi học
Hai bn n trng cng va lúc trng trng im vo hc. Hôm nay, cô
dy an ton giao thông bi: Không ùa gin. th diu, chi bóng trên ng.Cô
giáo hỏi: Vì sao lại không ùa gin. th diu, chi bóng trên ng ?. Th con tr
li: Tha cô vì nh vy rt nguy him cho mình v cho ngi khác ạ!
Cô giáo khen Thỏ con giỏi.
Gi ra chi, Chó con n gn Th con v nói: T xin hc cu. T nay t
s không bao gi chi bóng trên ng na m ch chi sân trng thôi. Bây
gi chúng mình cùng chi bóng i.
Th con cùng chi bóng trong sân rt vui v.

Giáo án chăm sóc vệ sinh

Nội dung: Tổ chức hoạt động rửa tay, rửa mặt cho trẻ
Đối tợng : Trẻ MGL (5-6 tuổi)
Số lợng : 10 trẻ
Thời gian : 20 22 phút
Ngời soạn, ngời dạy: Phạm Thị Nho

Ngày thực hiện : 28 -31/03/2011
I. Mục đích


- Trẻ có kĩ năng rửa tay, rửa mặt đúng các thao tác .
- Trẻ biết khi nào cần rửa tay, rửa mặt; tại sao phải rửa tay, rửa mặt
- Trẻ luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

II. Chuẩn bị
- Bình nớc ấm

: 1bình

- Chậu

: 1 chậu

- Khăn khô

: 10 khăn cho trẻ,

- Xà phòng, thảm trải nhà.
- Giá phơi khăn
- Đàn
Các đồ dùng đợc bố trí hợp lý trong lớp

III. Tiến hành
HĐ của cô

HĐ của trẻ


1. Hoạt động 1: ổn định trẻ
- Cho trẻ chơi các TC: Tay đẹp, Những ngón tay.

- Trẻ chơi

+ Cô nêu tên TC, cô cùng chơi với trẻ.
2. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Các con ơi chúng mình vừa chơi trò chơi với gì ? Chúng

- Trẻ lắng nghe và

mình phải làm gì để gìn giữ đôi bàn tay, khuôn mặt luôn sạch

TL

đẹp ? Vậy khi nào các con phải rửa tay, rửa mặt ?

- Trẻ TL

- Cô mời một trẻ lên thực hiện rửa tay, rửa mặt đúng các thao
tác.
Đầu tiên cho trẻ rửa tay:
+ Bớc 1: Làm ớt hai bàn tay bằng nớc sạch, thoa xà phòng vào
lòng bàn tay, thoa đều lên cổ tay, mu bàn tay, ngón tay; chà
sát hai lòng bàn tay vào nhau.
+ Bớc 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này xoay lần lợt các
ngón của bàn tay kia và ngợc lại
+ Bớc 3: Dùng bàn tay này chà sát lên cổ tay, mu bàn tay kia

và ngựơc lại
+ Bớc 4: Dùng ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các
ngón của bàn tay kia và ngợc lại
+ Bớc 5: Chụm năm đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn

- Trẻ quan sát và
thực hiện


tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
+ Bớc 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dới vòi nớc sạch. Khép
đôi bàn tay vảy nhẹ cho ráo nớc.
Cho trẻ rửa mặt:

- Trẻ quan sát

+ Bớc 1: Trẻ vo khăn dới vòi nớc ấm, vắt cho ráo nớc, dũ khăn
trải khăn trên hai lòng bàn tay.
+ Bớc 2: Dùng các đầu ngón tay, lau hai mắt, dịch chuyển
khăn.
+ Bớc 3: Lau sống mũi, dịch chuyển khăn.
+ Bớc 4: Lau miệng, dịch chuyển khă
+ Bớc 5: Lau cằm gấp khăn.
+ Bớc 5: Lau trán, vành tai, từng bên má, gấp khăn
+ Bớc 6: Lau gáy, cổ. Lau xong bỏ khăn vào chậu.
- Cô cho trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt ( Kết hợp nhạc nền bài

- Trẻ thực hiện

Năm ngón tay ngoan).

Trong khi trẻ rửa tay, rửa mặt cô quan sát, hớng dẫn trẻ, xử lý
các tình huống.
- Kết thúc: Cô hỏi trẻ về đôi bàn tay, khuôn mặt đẹp và động

- Trẻ hát

viên, khuyến khích trẻ. Cho trẻ và vận động hát bài : Vì sao
mèo rửa mặt

giáo án

Ngọc

Nội dung : Tổ chức bữa ăn cho trẻ
Đối tợng : Trẻ MGL (5-6 tuổi)
Số lợng
: 24 trẻ
Ngời dạy : Phạm Thị Nho
Ngời soạn : Phạm Thị Nho
Đơn vị: Trờng Mầm non Xuân
Ngày soạn
Ngày dạy

i. Mục đích :
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

: /03/2011
: /03/2011



- Trẻ biết ngồi ăn cơm ngay ngắn, gọn gàng không rơi vãi cơm khi ăn.
- Trẻ có thói quen mời cô, bạn trớc khi ăn, ăn uống từ tốn, hợp vệ sinh.
- Trẻ biết giúp đỡ cô trớc và sau khi ăn: Bê cơm, bíêt cất bát - thìa, biết xếp ghế,
yếm vào đúng nơi quy định .
ii. Chuẩn bị:
- Phòng ăn sạch sẽ, ấm áp
+ Bàn : 4 bàn
- Đồ dùng:
+ Bát, thìa, khăn ăn, yếm bằng số trẻ
+ Bát to, thìa, muôi, chậu.
+ Đĩa để nhặt cơm rơi.
+ Khăn lau bàn, chổi, hót rác, chổi lau nhà.
Các đồ dùng đợc bố trí hựp lý trong lớp.
- Trẻ lau mặt, rửa tay, mặc yếm, nhắc trẻ đi vệ sinh, sau đó chuẩn bị tiếp khăn ớt
để lau rửa cho trẻ sau khi ăn xong.
- Nớc uống.
iii. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
1. Trớc khi ăn:
- Cô và trẻ hát bài : Mời bạn ăn
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Cô trò chuyện với trẻ
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Tại sao lời bài hát lại nhắc nhở chúng mình phải ăn
nhiều loại thức ăn: Thịt, rau, trứng, đậu.
+ Cho trẻ về bàn ăn.
- Cô chia ăn:

- Trẻ ngồi vào bàn theo
+ Cô giới thiệu món ăn.
+ Chia thức ăn mặn: Cô chia đều thức ăn mặn ra bát quy định
của trẻ.
+ Chia cơm: Chia cơm ra từng bát với số lợng vừa
phải.
+ Cho trẻ giúp cô chuyển cơm về bàn ăn cho các bạn.
+ Cô nhắc trẻ mời cô, bạn trứơc khi ăn.
+ Cô hớng dẫn trẻ tự trộn đều thức ăn với cơm.
2. Trong khi ăn:
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, ăn gọn gàng không rơi
- Trẻ ăn
vãi, biết nhặt cơm rơi vào đĩa.
- Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện, ho hắt hơi
phải che miệng quay ra ngoài.
- Cô tới từng bàn động viên khuyến khích trẻ ăn hết
xuất. Chú ý tới những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn
- Cô xử lý các tình huống xảy ra trong khi ăn
3. Sau khi ăn:
- Khi ăn xong nhắc trẻ tự cởi yếm, tự xếp thìa, bát
- Trẻ làm theo yêu cầu của
nhẹ nhàng vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ giúp đỡ cô thu dọn và tự vệ sinh cá nhân, cô
chơi tự do nhẹ nhàng .


Kế hoạch hoạt động

Nội dung

: Tổ chức hoạt động chấm biểu đồ cho trẻ
Đối tợng : Trẻ MGL (5-6 tuổi)
Số lợng
: 30 trẻ
Thời gian :
Ngời soạn, ngời dạy:
Ngày thực hiện : 09/03/2011

I. Mục đích:
- Cô tổ chức cân và đo chiều cao của trẻ, sử dụng biểu đồ theo dõi sức khoẻ của trẻ.
- Cô đánh giá đợc sự phát triển của trẻ thông qua việc đo chiều cao và cân nặng từ
đó có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trờng trong việc chăm sóc và giáo dục.
- Trẻ có ý thức rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Cân y tế
- Sổ theo dõi sức khoẻ
- Biểu đồ: Đã có thông tin họ tên, ngày tháng năm sinh. Lập lịch tháng tuổi
- Máy tính, êke, bút.
Các đồ dùng đợc bố trí hợp lý, an toàn trong lớp
- Cô chú ý : có thể cởi bỏ bớt quần áo, giày dép cho trẻ, nên thử cân trớc khi cân.
III. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định trẻ
- Cô và trẻ hát và vận động bài : Con cào cào.
- Trẻ hát vàvận
- Cô đàm thoại với trẻ:
động
+ Các con ơi chúng mình làmgì ? Tại sao các con phải tập thể
dục? Hôm nay cô mở hội thi tuyển các vận động viên thể

thao các bạn nào có đủ số cân nặng và chiều cao sẽ đợc vào
đội tuyển.
2. Hoạt động 2: Tiến hành cân nặng và đo chiều cao của trẻ.
- Cô tiến hành cân và chiều cao của trẻ:
- Trẻ lắng nghe và
+ Cô hớng dẫn trẻ : T thế đứng khi cân, đo
thực hiện theo yêu
+ Cô tiến hành cân và đo lần lợt từng trẻ. Khi cân đảm bảo an
cầu của cô.
toàn và chính xác đến 100g đối với cân nặng và 0,1cm đối
với chiều cao.
- Chấm biểu đồ: Khi đã có kết quả cân nặng, chiều cao của trẻ
và tháng cân, dùng êke để tìm ra điểm chấm trên biểu đồ phát
triển của từng trẻ.


- Tổng hợp và nhận xét :
+ Tổng số trẻ, số trẻ nam - nữ.
+ Số trẻ PT bình thờng về cân nặng, tỉ lệ so với tổng số trẻ đợc
cân.
+ Số trẻ Suy dinh dỡng vừa về cân nặng, tỉ lệ so với tổng số trẻ
đợc cân.
+ Số trẻ Suy dinh dỡng nặng về cân nặng, tỉ lệ so với tổng số
trẻ đợc cân.
+ Số trẻ PT bình thờng về chiều cao, tỉ lệ so với tổng số trẻ đợc
đo.
+ Số trẻ thấp còi độ I về chiều cao, tỉ lệ so với tổng số trẻ đợc
đo.
+ Số trẻ thấp còi độ II về chiều cao, tỉ lệ so với tổng số trẻ đợc
đo.

- Kết thúc: Cô thông báo kết quả thi tuyển các vận dộng viên.
Cô động viên, khuyến khích những trẻ có dấu hiệu về sức khoẻ
trong việc ăn uống và rèn luyện cơ thể trẻ.
- Cho trẻ và vận động hát bài :

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và vận
động


Kịch bản: Thỏ con đi học
- DẫN : Mấy hôm nay cả nhà Thỏ bận rộn trồng cà rốt để chuẩn bị dự trữ cho mùa
đông sắp tới. Thỏ con đến bên bố mẹ và nói.
- Thỏ con : Bố mẹ ơi!
- Bố mẹ

: Có việc gì vậy con.

- Thỏ con : Bố mẹ cho con tự đi học nhé!
- Thỏ mẹ dặn: : ừ. Con đi học nhớ phải cẩn thận, đi trên vỉa hè, không đợc
chơi đùa trên đờng, con nhớ cha:
- Thỏ con : Vâng con nhớ rồi ạ! Con chào bố mẹ con đi học ạ.
- Bố mẹ : ừ con đi đi
Thỏ con vừa đi vừa hát: Nắng vừa lên em đi mẫu giáo chim chuyền cành hót chào
chúng em..
- Dẫn: Thỏ con đi học, trên đờng đi Thỏ con gặp Chó con cũng đi học trên tay Chó
con ôm quả bóng, Chó con rủ:
- Chó con: Thỏ con ơi! chúng mình cùng lăn bóng trên đờng đi.
- Thỏ con lắc đầu trả lời : Không, không. Tớ không lăn bóng trên đờng đâu
nguy hiểm lắm:

- Chó con bĩu môi: : Sợ gì ! Câụ không chơi thì tớ chơi một mình vậy:
- Dẫn : Chó con bắt đầu đá bóng, đi đợc một đoạn đờng quả bóng lăn xuống đờng, chó con lao ra để bắt bóng, chó con bị va phải bác Gấu đang đi xe đạp.
- Bác Gấu: Sao cháu lại chơi bóng trên đờng, may mà va phải xe đạp chứ va phải
xe ôtô thì cháu mất mạng rồi.
- Bác Gấu: Để bác xoa dầu cho nào. Lần sau các cháu nhớ không chơi trên đờng
nữa nhé!
- Thỏ con, chó con: Chúng cháu cảm ơn bác, chúng cháu chào bác ạ.
- DẫN: Hai bạn tiếp tục đến trờng
- Thỏ con, chó con: Chúng con chào cô ạ.
- DẫN: Cô giáo an toàn giao thông dạy bài:


CÔ giáo ; Vì sao các con lại không đợc đùa giỡn thả diều, chơi bóng trên đờng?:
- Thỏ con : : Tha cô vì nh thế sẽ nguy hiểm cho mình và cho ngời khác ạ!:
- CÔ giáo : Thỏ con giỏi quá. Giờ cô cho các con ra chơi
- Giờ ra chơi Chó con nói với Thỏ con: Bạn Thỏ con ơi tớ sẽ không chơi bóng trên
đờng nữa đâu mà chỉ chơi bóng trong sân trờng thôi, bạn cùng chơi bóng với tớ nhé
- Thỏ con: ừ, chúng mình cùng chơi nhé!
- Thế là các bạn chơi với nhau rất vui vẻ.




×