Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
UBND HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN TẬP
CỦA HỌC SINH
THƠNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY
Người thực hiện: Nguyễn Thị Đoan Trang
Tổ: Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Năm học : 2011 - 2012
Trang 1
Người thực hiện: Nguyễn Thò Đoan Trang
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài............................................................................... Trang 2
2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................Trang 3
3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ Trang 3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... Trang 3
PHẦN NỘI DUNG
1. Cở sở lý luận...................................................................................... Trang 4
2. Cơ sở thực tiễn................................................................................... Trang 4
3. Các biện pháp giải quyết vấn đề..........................................................Trang 5
a. Giới thiệu và cách thực hiện Sơ đồ tư duy
b. Tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong lónh vực ôn
tập, củng cố
c. Một số Sơ đồ tư duy do học sinh vẽ dưới sự hướng dẫn của giáo viên
4. Hiệu quả áp dụng.............................................................................. Trang 10
5. Bài học kinh nghiệm......................................................................... Trang 11
PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác................................................Trang 12
2. Khả năng áp dụng.............................................................................. Trang 12
3. Đề xuất kiến nghị.............................................................................. Trang 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, chúng ta ghi chép thông tin bằng các kí tự, đường
thẳng hay con số. Với cách ghi chép như vậy, chúng ta mới chỉ sử dụng
một nửa bộ não – não trái, mà chưa hề sử dụng kó năng nào bên não phải,
nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về nhòp điệu, màu sắc, không gian và
sự mơ mộng. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng
50% khả năng của bộ não. Với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả
năng của chính mình, Tony Buzan đã đưa ra Sơ đồ tư duy để giúp mọi
người phát huy đến mức cao nhất vai trò, tác dụng của cả hai bán cầu não.
Nhiều người đã ứng dụng Sơ đồ tư duy và đã bò chinh phục hoàn toàn trong
công việc cũng như trong học tập. ……
Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học
sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển
cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia người ta thường
quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận
dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến sự phát triển năng lực sáng tạo và gây
hứng thú cho học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung
tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu chúng ta
phát huy được hiệu quả thật sự tuyệt vời của Sơ đồ tư duy. Và làm thế nào
để các em học sinh vùng sâu, nơi mà điều kiện kinh tế – xã hội còn nhiều
khó khăn như trường THCS Bình Thạnh, hưởng thụ được lợi ích to lớn từ
“sản phẩm” của Buzan, bản thân tôi luôn suy nghó, tìm tòi để dần dần biến
Sơ đồ tư duy thành người bạn thân thiết – giúp các em có đủ kiến thức, kó
Trang 3
Người thực hiện: Nguyễn Thò Đoan Trang
năng, niềm tin vượt qua các kì thi, đặc biệt là kì thi Tuyển sinh vào lớp 10
sắp tới.
Xuất phát từ những trăn trở trên, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ
mơn Tiếng Anh cho học sinh THCS, tơi nhận thấy mình phải có một phần
trách nhiệm với các em, làm một cầu nối đưa các em tiếp cận những thành
tựu tư duy tiên tiến của nhân loại.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tơi trong đề tài nầy là kỹ năng ứng dụng,
khai thác hiệu quả lợi ích của Sơ đồ tư duy vào việc học Tiếng Anh của học
sinh lớp 9. Đặc biệt là trong giai đoạn ơn tập, củng cố trước các kì thi.
3. Phạm vi nghiên cứu
Năm học 2011 – 2012 tơi được phân cơng giảng dạy ở các lớp 9A1,
9A2, 9A3 của nhà trường vì thế tơi quyết định chọn học sinh của 3 lớp học
này để đầu tư nghiên cứu hồn thiện đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra trực tiếp qua phiếu thăm dò học sinh các lớp mà tơi giảng dạy
có trên 85% học sinh gặp khó khăn trong việc học Tiếng Anh, đặc biệt là
học sinh lớp 9. Các em cho rằng có q nhiều điểm ngữ pháp khác nhau được
bao phủ bằng một lượng từ vựng “khổng lồ” khiến nhiều em bối rối. Một số ít
học sinh dường như rơi vào tình trạng “khủng hoảng”, “bế tắc”. Các em
khơng xác định được rằng mình phải bắt đầu học từ đâu. Một số đang “ngụp
lặn” trong bể kiến thức mênh mơng trước các kì thi quan trọng. Số còn lại
bng xi chờ may rủi.
Từ thực tế giảng dạy trong những năm học vừa qua và từ sự tìm tòi
nghiên cứu về phương pháp dạy - học Tiếng Anh từ các diễn đàn được đăng
tải trên Internet, năm học này bản thân tơi đã cố gắng ứng dụng đồng thời
hướng dẫn học sinh sử dụng Sơ đồ tư duy trong những trường hợp có thể. Và
thử nghiệm này đã đạt được thành tựu nhất định.
Trang 4
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Từ khi hoạt động “học” được xác định là hoạt động chủ đạo trong q
trình dạy – học, người học khơng còn được xem là “cái bình cần đổ đầy kiến
thức mà là ngọn đuốc cần được thắp lên”. Trong mỗi tiết học, những mục tiêu
nho nhỏ cần được chinh phục và những sự sáng tạo cần được khơi nguồn.
Thi hào William A. Ward đã từng nói: “Người thầy trung bình chỉ biết
nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, còn
người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”. Thế thì, tại sao chúng ta khơng
truyền cho các em nguồn cảm hứng rằng bản thân mỗi em là một họa sĩ vẽ
nên những điều mình hiểu, mình biết và những gì mình muốn biết. Những
đường cong mềm mại cũng như những sắc màu tươi tắn sẽ kích thích sự
sáng tạo tiềm tàng và giúp các em ghi nhớ sâu hơn kiến thức mình đã học.
Sơ đồ tư duy là cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Chúng khơng chỉ
cho thấy các thơng tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và
mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ. Từ đó học sinh có cái nhìn khái
qt hơn về các điểm ngữ pháp hay các từ vựng liên quan trong một chủ
điểm. Khi đã vẽ Sơ đồ tư duy, các em sẽ nhận ra điểm tương đồng và khác
biệt của những cấu trúc ngữ pháp, làm tăng hiệu quả của phương pháp so sánh
đối chiếu dữ liệu để biến chúng thành “sản phẩm” của riêng mình.
2. Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay trong nhà trường phổ thơng, cũng giống như các bộ mơn
khác, việc dạy và học tiếng Anh đang diễn ra cùng với sự đổi mới phương
pháp giáo dục, cải cách sách giáo khoa, nội dung chương trình học nhằm làm
phù hợp với nhận thức của học sinh, tạo cho học sinh cơ hội tiếp cận với các
nội dung, kiến thức hiện đại. Lượng kiến thức của từng môn học tăng lên
trong khi thời gian dành cho học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi vẫn giữ nguyên
cố đònh. Làm sao các em có thể theo kòp chương trình học mà vẫn đảm bảo
Trang 5
Người thực hiện: Nguyễn Thò Đoan Trang
có đủ không gian để sống và đủ thời gian để chiêm nghiệm cuộc đời, để
trưởng thành về nhân cách? Phải chăng giải pháp tối ưu là giúp các em sử
dụng, phát huy tối đa bộ não trong cùng một đơn vò thời gian dành cho học
tập. Khái niệm “học cách học” cần được đặt lên trên hết.
Tuy nhiên, trên thực tế bản thân giáo viên chúng ta đã thật sự đổi mới
chưa? Chúng ta đã làm gì để đổi mới? Học sinh của chúng ta có thật sự có
được một phương pháp học tập đúng nghĩa với sự dẫn dắt một cách khoa học
của người thầy, có tận dụng được hiệu quả và lợi ích của các thành tựu “trí
tuệ” mang tính chất ứng dụng hay chưa? Đó là những vấn đề cần được suy
nghó một cách thấu đáo và thực hiện một cách triệt để.
Là giáo viên bộ mơn trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy rằng học sinh
còn rất nhiều khiếm khuyết trong việc tận dụng hiệu quả “cách học khoa
học” để học tập. Bên cạnh đó, giáo viên đơi lúc còn dè dặt trong việc tiếp cận
cũng như ứng dụng phương pháp tư duy mới. Chính thực tế này đã thơi thúc
tơi tích cực nghiên cứu về vai trò, khả năng ứng dụng, hiệu quả của Sơ đồ tư
duy trong dạy học, nhằm giúp học sinh nắm lấy “cơ hội vàng” để nâng cao
chất lượng học tập của bản thân các em.
3. Các biện pháp giải quyết vấn đề:
a. Giới thiệu và cách thực hiện Sơ đồ tư duy
a.1. Giới thiệu
Tony Buzan là tác giả và đồng tác giả của hơn 92 đầu sách được dịch ra
trên 30 thứ tiếng với ba triệu bản đang được bán ở 100 quốc gia. Ơng được cả
thế giới biết đến bởi những cơng trình nghiên cứu về não bộ và phương pháp
tư duy. Là cha đẻ của Mindmap (Sơ đồ tư duy - SĐTD), tháng 12 năm 2006
ơng chính thức giới thiệu đến tồn thế giới phần mềm iMindmap, một cơng cụ
giúp vẽ SĐTD trên máy tính dễ dàng và nhanh chóng.
Trang 6
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy khơng có gì là khó. Bất kì ai cũng có thể tạo một SĐTD ở
dạng đơn giản theo ngun tắc phát triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh
lớn, từ mỗi nhánh lớn lại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vơ tận.
Theo Buzan cách thể hiện của SĐTD gần như trùng khớp hồn tồn với
cơ chế hoạt động của bộ não. Vì vậy, SĐTD sẽ giúp chúng ta:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Giúp tăng sự liên tưởng giữa các vấn đề
6. Làm nổi bật sự việc
7. Giúp hiểu sâu kiến thức hơn……..
Cũng theo Buzan, các thiên tài có khả năng xuất chúng vì họ tận dụng
được cả hai bán cầu não cùng một lúc. Trong khi phương pháp ghi chú truyền
thống là cách thức học tập dành cho não trái. Nó khơng tận dụng được các
chức năng của não phải và do đó khơng tối ưu hóa sức mạnh não bộ của
chúng ta.
a.2. Cách thực hiện Sơ đồ tư duy
* Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm
Bước đầu tiên trong việc tạo ra một SĐTD là vẽ chủ đề trung tâm (nên
đặt giấy nằm ngang).
Các quy tắc vẽ chủ đề:
- Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý bằng cỡ chữ tương
đối lớn, nổi bật, dễ nhớ.
- Có thể sử dụng tất cả màu sắc mình u thích.
- Có thể sử dụng cả biểu tượng, hình ảnh lẫn từ ngữ làm chủ đề.
* Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ
Bước tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm.
Các quy tắc vẽ tiêu đề phụ:
Trang 7
Người thực hiện: Nguyễn Thò Đoan Trang
- Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh
dày để làm nổi bật.
- Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với chủ đề trung tâm.
- Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc (khơng nằm ngang) để
nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.
* Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ
trợ
Các quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ:
- Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh.
- Nên tận dụng những cách viết tắt và kí hiệu theo thói quen của riêng
mình.
- Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng
một màu.
b. Tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng Sơ đồ tư duy trong lónh vực ôn
tập, củng cố
Sau khi dạy xong những điểm ngữ pháp quan trọng tơi ln u cầu học
sinh vẽ SĐTD để củng cố lại kiến thức đồng thời lưu lại những sơ đồ ấy để
làm tư liệu ơn tập trong các kì thi. Thơng thường, tơi thực hiện cơng việc này
theo các bước sau:
- Hoạt động 1: Học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân với sự gợi ý của
giáo viên.
- Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo,
thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
- Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện SĐTD về
kiến thức của bài học đó.
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn bị
sẵn hoặc sơ đồ mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa, cho học sinh trình bày,
thuyết minh về kiến thức đó.
Tuy nhiên, ta cũng cần qn triệt điều này: SĐTD là một sơ đồ mở, ta
khơng nên u cầu các nhóm học sinh có chung một kiểu nhất định. Giáo viên
chỉ nên chỉnh sửa, góp ý cho học sinh về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường
nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần).
Có thể tóm lược tổ chức hoạt động và lợi ích của việc dạy học với SĐTD
như sau:
Trang 8
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
c. Một số Sơ đồ tư duy do học sinh vẽ dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c.1. Một cái nhìn tổng thể về các điểm ngữ pháp lớp 9
Trang 9
Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thũ ẹoan Trang
Rừ rng l qua STD trờn, tt c giỏo viờn dy Ting Anh bc Trung
hc c s u ng ý rng bn quyn sỏch Ting Anh t lp 6 9 ang hin
hin mt cỏch y , chớnh xỏc trờn mt t A4. Hn na, chỳng ta li nhn
ra mi quan h chớnh ph ca cỏc im ng phỏp rt d dng. Tụi tin rng bt
kỡ mt hc sinh no cho dự tht s yu cng cú nim tin ng u vi cỏc
kỡ thi mt khi cỏc em ng trờn vai ngi khng l STD. Cm giỏc
choỏng ngp vỡ nỳi kin thc s dn lựi xa khi cỏc em ó dng lờn c
rn ct vng chói t nhng nhỏnh ln ca STD.
c.2. Mt s giao thoa y ý ngha gia wish clause v if clause qua
lng kớnh STD
If + S1 + V2, S2 + would + V inf...
S1 + wish + S2 + V2
If + S1 + had
+ V3, S2 + would have V3...
S1 + wish + S2 + had V3
Trang 10
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
Trước khi u cầu học sinh vẽ SĐTD, thật sự bản thân tơi chưa từng
nhận ra sự tương đồng giữa “wish clause” và “if clause” ở nhánh phụ số 2 và
số 3. “Ước muốn trái ngược với hiện tại” và “điều kiện trái ngược với hiện
tại” có quan hệ mật thiết. Cũng vậy, “ước muốn trái ngược với q khứ” và
“điều kiện trái ngược với q khứ” rất tương đồng khi xét về mặt ngữ pháp và
ý nghĩa.
Vì vậy, với việc áp dụng SĐTD giáo viên khơng chỉ giúp học sinh có
cái nhìn tổng thể về các điểm ngữ pháp mà còn giúp các em nhận ra sự liên hệ
mật thiết của chúng. Đây là “bí quyết” giúp các em chuyển hình thức viết câu
mà vẫn giữ ngun ý nghĩa ban đầu (một dạng bài tập phổ biến của Writing).
4. Hiệu quả áp dụng
Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài nầy, tơi chia làm 3 giai
đoạn để khảo sát thơng qua 3 thời điểm (đầu HKI, giữa HKI, Thi HKI) với
việc kết hợp số liệu điểm số của học sinh ở 3 lớp (9A1, 9A2, 9A3) của trường
THCS Bình Thạnh để làm cơ sở khoa học.
BẢNG THỐNG KÊ
Đầu năm
TS
HS
Khá
giỏi
Giữa HK I
Yếu
Kém
TB
Khá
giỏi
TB
S
L
%
SL
%
S
L
%
SL
%
SL
%
100 50
50
%
33
33
%
27
27
%
73
73
%
23
23
%
Trang 11
Thi HK I
Yếu
Kém
S
%
L
4
4%
Khá
giỏi
TB
Yếu
Kém
S
%
L
SL
%
SL
%
82
82
%
15
15
3
3
%
%
Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thũ ẹoan Trang
Kt qu hc tp ca hc sinh c th hin theo biu sau:
Da vo bng thng kờ, ta thy t l khỏ gii tng lờn khi hc sinh ó s
dng thnh tho STD. c bit, hc sinh khỏ gii tng lờn vt bc thi
im thi HKI trong khi hc sinh yu kộm gim i rừ rt. (S GD-T ng
Thỏp ra thi HK1; Trng t chc chm thi tp trung). Chng t ng dng
STD vo ging dy tht s mang li hiu qu, c bit lỳc hc sinh ụn tp,
h thng húa kin thc trc cỏc kỡ thi.
5. Bi hc kinh nghim
Trong quỏ trỡnh thc hin ti ny, bn thõn tụi nhn thy cỏi khú
nht trong vic ng dng STD khụng phi l bc chỳng ta hng dn hc
sinh cỏch s dng, m l lm sao hỡnh thnh thúi quen s dng STD trong
cỏc hot ng hc tp hng ngy cho cỏc em. Phõn tớch nhng li ớch thit
thc cng nh chng minh nhng kt qu c th thụng qua tng thỏng im
s l cỏch tt nht m giỏo viờn cú th lm bin STD thnh ngi bn
tớch cc, h tr cỏc em trong vic hc tp hin ti v tng lai.
Trang 12
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác
Ứng dụng Sơ đồ tư duy vào giảng dạy và học tập Tiếng Anh giờ đây
khơng còn là chuyện xa vời nhưng cũng chưa phải là chuyện dễ thực hiện một
cách đồng bộ. Lãnh đạo nhà trường và nhất là các thầy cơ đang trực tiếp giảng
dạy cần quan tâm đúng mức, cần ứng dụng những lợi ích mà Sơ đồ tư duy
mang lại vào việc dạy và học từ mọi góc độ khác nhau. Khi đó chúng ta mới
có một xã hội phát triển thật sự vì ở đó mọi người đang sở hữu phương pháp
tư duy tiên tiến, hiệu quả nhất.
Trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài này bản thân tơi cũng gặp
rất nhiều khó khăn, chủ quan lẫn khách quan. Thay đổi thói quen đã từng làm
trong q khứ khi chưa vận dụng Sơ đồ tư duy, thay đổi suy nghĩ trong việc
tiếp cận Sơ đồ tư duy khơng phải là chuyện dễ. Thầy cơ giáo chúng ta có thể
sẽ phải bỏ ra nhiều cơng sức, thời giờ thậm chí cả sự nổ lực rất lớn từ việc tập
vẽ Sơ đồ tư duy để lên kế hoạch tuần, tháng và dần dần chuyển sang áp dụng
chúng trong việc học tập nâng cao trình độ. Biết vận dụng khéo léo và hướng
dẫn học sinh một cách có khoa học, thầy cơ chúng ta sẽ xây dựng được niềm
đam mê học tập ở học sinh của mình. Đó là chìa khố dẫn đến thành cơng.
2. Khả năng áp dụng
Hiện nay khơng ít giáo viên đã và đang ứng dụng SĐTD vào cơng tác
giảng dạy của mình, các phần mềm, chương trình hỗ trợ vẽ SĐTD trên máy
tính cũng đã được phổ biến rộng rải. Những thành cơng ban đầu đã được
khẳng định. Những “sản phẩm” của các em học sinh đã được giáo viên ghi
nhận về tính khoa học, chính xác và sự sáng tạo. Điều này cho thấy khả năng
Trang 13
Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thũ ẹoan Trang
ỏp dng ca ti mang tớnh ph quỏt, hiu qu cao khụng nhng b mụn
Ting Anh m cũn cỏc b mụn khỏc na.
Mnh dn i mi phng phỏp ging dy v hc tp dự hon cnh cú
th cũn nhiu khú khn, luụn ch ng vi hon cnh thc t v xem ú nh
mt tiờu chun ỏnh giỏ bn thõn. Mi thy cụ chỳng ta cng cn nhn thc rừ
rng vic s dng STD trong ging dy v hc tp mang li li ớch to ln
cho cỏc em hc sinh v thnh cụng cho s nghip ca chớnh mỡnh.
3. xut kin ngh
a. i vi cỏc cp lónh o
Cn to mi iu kin tt nht v c s vt cht cng nh trang thit b
vic i mi phng phỏp dy v hc c d dng, t hiu qu cao.
b. i vi giỏo viờn
Bn thõn giỏo viờn khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh , trau di cỏc
k nng s phm, ng thi mnh dn tip thu, ỏp dng nhng cỏi mi, tiờn
tin vo ging dy gúp phn tớch cc giỳp hc sinh cú kin thc tip
tc hc lờn hoc i vo cuc sng.
c. i vi hc sinh
Hc sinh cn tớch cc, ch ng hn na trong hc tp nhm phỏt huy
n mc cao nht kh nng tim tng trong mi cỏ nhõn cú y kin
thc lm hnh trang bc vo thi i mi thi i ca nn kinh t tri thc.
Trang 14
Nâng cao hiệu quả ôn tập của học sinh thông qua sơ đồ tư duy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư duy, Tạp chí giáo dục, kì 2,
tháng 9 – 2009.
- Tony Buzan, Bản đồ tư duy trong cơng việc, NXB Lao Động – Xã
hội.
Người thực hiện đề tài
Nguyễn Thị ĐoanTrang
Trang 15
Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thũ ẹoan Trang
í kin nhn xột ca T chuyờn mụn:
í kin nhn xột ca Hi ng khoa hc nh trng:
Trang 16