Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.4 KB, 25 trang )

Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục nói
chung và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong trường học nói riêng. Vấn
đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong Luật
Giáo dục. Đặc biệt văn bản số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thơng báo kết luận
của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII,
phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ “ Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát
huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý
thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, GV; gắn bó chặt chẽ giữa
học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời
sống”.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa họat
động học tập của học sinh. Đó là q trình làm cho người học trở thành chủ thể
tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. Phương pháp dạy học tích cực có
mầm móng từ xa xưa. Ngày nay, do những u cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng sự
phát triển kinh tề - xã hội của đất nước trong giai đọan cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong
nhà trường của chúng ta. Để phát huy tính tích cực của học sinh cần tạo điều
kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn,
được phát biểu quan niện của mình, được đưa ra những nhận xét về vấn đề đang
bàn luận,… được tham gia vào q trình học tập để chiếm lĩnh tri thức.
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới từ cuối 2006, theo đó
giáo dục nước ta trước mắt cũng như lâu dài phải có chiến lược phù hợp để tận
dụng được mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhằm đạt được các mục tiêu góp

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

1




Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
phần cùng cả nước vững vàng hội nhập với thế giới, phát triển giáo dục tiến kịp
với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Trong thời đại ngày nay, do sự bùng nổ của tri thức khoa học và cơng
nghệ, sự gia tăng tốc độ, khối lượng tri thức, học sinh ngày càng tiếp cận với
nhiều nguồn tri thức khác nhau, kiến thức đa dạng hơn, phong phú hơn và được
cập nhật liên tục. Nếu ta khơng nắm được xu thế đó thì sẽ bị tụt hậu.
Từ trước đến nay, đa số học sinh cho rằng Hóa học là mơn học rất khó và
khơ khan. Nhiều học sinh đã phải rất vất vả để ghi nhớ kiến thức nhưng kết quả
mang lại chưa cao. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học
kém, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã qn phần
trước và khơng biết liên kết các kiến thức với nhau, khơng biết vận dụng kiến
thức đã học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách
hoặc nghe giảng trên lớp khơng biết cách tự ghi chép để lưu thơng tin, lưu kiến
thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Ngun nhân đó chính là do các em chưa
tìm ra phương pháp học tập phù hợp, chưa có phương pháp ghi nhớ kiến thức
một hiệu quả. Từ đó dễ gây tâm lý chán nản, bng xi dẫn đến lổ hỏng kiến
thức ngày càng rộng hơn và đến một lúc nào đó khơng thể lắp được.
Hiện nay, các giáo viên đang áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực
để từng bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh
sang dạy cho học sinh cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức. Từ đó, vận dụng kiến
thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ năng cho riêng bản thân mình. Việc áp
dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp học
nhóm, cơng nghệ thơng tin,… vào trong giảng dạy hiện đang là cơng cụ phù hợp
và đạt hiệu quả mà ở một số trường đang dần thực hiện trong việc nâng cao chất
lượng dạy và học trong giáo dục hiện nay.
Với những vấn đề đặt ra ở trên đã khẳng định hơn nữa vai trò của giáo
dục. Dạy học khơng chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà còn phải giúp học

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

2


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
sinh nhận thức được con đường chiếm lĩnh tri thức, giúp học sinh biết cách lựa
chọn, hệ thống hóa và ghi nhớ kiến thức hiệu quả; đồng thời biết biết liên kết
nhiều nguồn kiến thức lại với nhau và vận dụng một cách hiệu quả vào trong học
tập cũng như thực tiễn. Vì thế tơi thực hiện đề tài: “ Sử dụng bản đồ tư duy trong
dạy học Hóa học THCS” nhằm giúp học sinh học tập một cách tích cực hơn,
phát huy tính sáng tạo, tư duy của bộ não góp phần vào việc lưu giữ kiến thức
trên bộ não và sử dụng nó một cách có hiệu quả, thơng minh và sáng tạo.
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài: “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học” được thực hiện nhằm
mục đích giúp học ghi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức Hóa học một cách hiệu
quả. Từ đó làm cho học sinh thay đổi cách nhìn về bộ mơn Hóa học: khơng còn
khơ cứng và khó nữa.
2. Phương pháp nghiên cứu:
a/ Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- GV nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc giúp học sinh biết
cách dùng bản đồ tư duy để hệ thống hóa, ghi nhớ một cách đầy đủ kiến thức đã
học.
b/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục:
- GV tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp về phương pháp hướng
dẫn học sinh phương pháp giải bài tốn tính theo phương trình hố học.
- Qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Hóa học của bản thân nhiều năm
liền và hiệu quả đạt được qua các năm.
c/ Phương pháp thu thập thơng tin:

GV thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh cũng như thơng qua
kết quả học tập mơn Hóa học từng tháng để điều chỉnh phương pháp sử dụng cho
phù hợp.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

3


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
d/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Giúp học sinh biết căn cứ vào nội dung bài học vẽ được bản đồ tư
duy hệ thơng hóa kiến thức trong một bài, một chương hoặc từng phần kiến thức
mà giáo viên u cầu theo cách hiểu và khả năng sáng tạo riêng của mình.
III. Giới hạn của đề tài:
Đề tài “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS” được thực
hiện trong phạm vi trường THCS Bình Hàng Tây và áp dụng cho học sinh lớp 8,
9 đối với bộ mơn Hóa học.
IV. Kế hoạch thực hiện:
- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ bản đồ tư duy để hệ thống hóa
kiến thức. HS tự vẽ theo cách riêng của mình nhưng phải đảm bảo đầy đủ nội
dung kiến thức. Hướng dẫn HS biết sử dụng bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức
một cách hiệu quả.
- GV u cầu học sinh vẽ bản đồ tư duy theo từng nội dung kiến
thức của bài, chương hoặc từng phần kiến thức trong các tiết học bài mới, tiết
luyện tập hoặc có thể hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà để giúp nâng cao hiệu
quả của việc học kiến thức ở nhà.
- GV kiểm tra và đánh giá sản phẩm của học sinh thơng qua việc
kiểm tra bài cũ và sau khi dạy bài mới.
- Có thể chia thành nhóm học sinh để kiểm tra và đối chiếu bản đồ
của nhau, tìm ra chổ hay của bạn để học tập đồng thời khắc phục những hạn chế

của bản thân mình.
- GV uốn nắn, sữa chữa những sai sót của học sinh.
B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lý luận:
1. Khái qt về bản đồ tư duy:
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

4


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy nhằm tìm
tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ
thống hóa một chủ đề … chữ viết. Nghĩa của cụm từ BĐTD khơng hiểu theo
nghĩa bản đồ thơng thường như bản đồ địa lý mà BĐTD được hiểu là một hình
thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng cách kết hợp việc sử dụng
hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết. Đặc biệt ở đây là một sơ đồ mở, việc
thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người, khơng u cầu tỉ lệ, chi tiết
khắc khe như bản đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ
một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau,
cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể thể hiện nó dưới dạng BĐTD theo
một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo
của mỗi người.
BĐTD là một cơng cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một
kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù
hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác
tiềm năng vơ tận của bộ não.
Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các
mạng lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là cơng cụ đồ họa nối các hình ảnh có
liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức

mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi
chương,...
Ưu điểm của BĐTD là: Dễ nhìn, dễ viết; kích thích hứng thú học tập và
khả năng sáng tạo của HS; phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não; rèn
luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Cách ghi BĐTD:
 Nghĩ trước khi viết.
 Viết ngắn gọn
 Viết có tổ chức
 Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ
sung ý (nếu sau này cần)
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

5


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.

.
2. Vai trò của bản đồ tư duy:
− BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện
phương pháp học tập cho HS khơng chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy
học mà còn là mục tiêu dạy học. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS
sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát
triển tư duy.
− BĐTD - giúp HS học tập một cách tích cực: Một số kết quả nghiên
cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do
chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình, vì vậy việc sử
dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của
bộ não giúp học sinh học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới

phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm là
phát huy tối đa tính sáng tạo của HS, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của
HS, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt,
thẳng, cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu,
cách trình bày kiến thức của từng HS và BĐTD do các em tự thiết kế nên các
em u q, trân trọng “tác phẩm” của mình.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

6


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
3. Những điều cần tránh khi thiết kế bản đồ tư duy:
− Ghi lại ngun cả đọan văn dài dòng: Khi thiết kế BĐTD cẩn chọn
lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết, ví dụ minh họa để có nhiều thơng tin
cho bài học. Thiết kế BĐTD của một bài học phải thể hiện được kiến thức trọng
tâm, cơ bản cần chốt lại của bài học đó.
− Ghi chép q nhiều ý khơng cần thiết hoặc q sơ sài khơng có
thơng tin.
− Dành q nhiều thời gian để vẽ, viết, tơ màu… Chỉ nên vẽ những
hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức. Tránh khuynh hướng vẽ q cầu kì
những hình ảnh khơng cần thiết.
II. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thơng tin bằng các ký tự, đường
thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ
não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý
các thơng tin về nhịp điệu, màu sắc, khơng gian ... và cách ghi chép thơng
thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề.
Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi
kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc,

thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được “sự kiện
nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có
liên quan với nhau.
Do đó cần có một phương pháp giúp học sinh khắc phục những hạn chế
trên, và học tập hiệu quả. Đó là hướng dẫn HS học tập bằng BĐTD, hướng dẫn
HS ghi chép và ghi nhớ thơng tin hiệu quả.

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

7


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.

III. Thực trạng và những mâu thuẫn:
Hóa học là một bơ mơn rất gần gũi với cuộc sống, học hóa học chính là
học những gì xung quanh ta. Do đó người GV phải làm cho học sinh thơng hiểu
được vấn đề này. Để làm được điều này khơng phải là nói sng mà chúng ta
phải đưa kiến thức Hóa học vào cuộc sống, từ kiến thức Hóa học đã học các em
có thể liên hệ để giải thích các hiện tượng đang diễn ra xung quanh, thấy được
vai trò của Hóa học đối với đời sống và sản xuất. Đây là một cơng việc khơng
hề đơn giản chút nào nhất là đối với những học sinh mới được làm quen với
mơn Hóa học. Nó đòi hỏi học sinh phải chịu khó, biết liên hệ nhiều kiến thức…
Đây là cơng việc mà khơng phải bất lỳ học sinh nào cũng làm được. Do đó giáo
viên phải hướng dẫn học sinh phương pháp học tập để ghi nhớ kiến thức một
cách đầy đủ và hệ thống, biết cách liên hệ, gắn kết các kiến thức đã học.
Hiện nay, một bộ phân khơng nhỏ HS khơng biết ghi chép kiến thức. Các
em chỉ trong chờ GV đọc hoặc viết lên bảng rồi từ đó mới viết vào tập. Các em
khơng biết ghi nhận kiến thức theo cách hiểu của mình mà chỉ ghi chép một
cách thụ động. Điều này thì lại mâu thuẫn với việc đổi mới phương pháp dạy


GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

8


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
học hiện nay. Kết quả là chất lượng học tập chưa cao, học sinh khơng tích cực
trong học tập cũng như khơng tích cực trong ghi nhớ kiến thức.
Phần đơng HS có hòan cảnh kinh tế khó khăn. Cha mẹ phải lo làm kinh tế
nên ít quan tâm đến việc học tập ở nhà của con. Vì thế có nhiều học sinh chỉ học
ở lớp còn về nhà thì khơng chạm đến tập sách. Các em xem nhẹ việc học bài và
làm bài tập ở nhà. Do đó việc ghi nhớ những kiến thức đã học còn hạn chế và
đặc biệt là có nhiều trường hợp học sau qn trước.
Việc kiểm tra, đánh giá HS của GV còn hạn chế. Thơng thường GV chỉ
u cầu HS tái hiện lại kiến thức đã học, còn phần hiểu thì GV ít quan tâm. Do
đó dẫn đến tình trạng học vẹt, lười tư duy.
IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề:
Trong dạy học, BĐTD được sử dụng để kiểm tra bài cũ, trong việc dạy
học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau bài học, dùng cho GV ra bài tập về
nhà, dùng trong bài thực hành và để tổng hợp kiến thức một chương hoặc nhiều
bài học.
1/ Sử dụng BĐTD trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
Vì thời gian kiểm tra bài cũ khơng nhiều, chỉ khoảng 5 – 7 phút
nên u cầu của GV thường khơng q khó, khơng đòi hỏi nhiều sự phân tích,
so sánh… để trả lời câu hỏi. GV thường u cầu HS tái hiện lại một phần nội
dung bài học bằng cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. GV sẽ chấm điểm
tùy vào mức độ thuộc bài của HS. Cách làm này vơ tình để nhiều HS rơi vào
tình trạng “học vẹt ”, đọc thuộc lòng mà khơng hiểu bài. Do đó cần phải có sự
thay đổi trong việc kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS, u cầu đặt ra là

khơng chỉ kiểm tra “phần nhớ” mà cần chú trọng đến “phần hiểu”. Cách làm
này vừa tránh được việc học vẹt, vừa đánh giá chính xác HS, đồng thời nâng
cao chất lượng học tập. Sử dụng BĐTD trong dạy học Hóa học đã thực hiện
được điều đó. Các bản đồ thường được GV sử dụng dưới dạng thiếu thơng tin,
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

9


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
u cầu HS điền các thơng tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ các
nhánh thơng tin với từ khóa trung tâm.
Ví dụ: u cầu HS điền tiếp các thơng tin vào sơ đồ tư duy sau:

2/ Sử dụng BĐTD trong việc giảng bài mới:
Sử dụng BĐTD cho cách trình bày mới. GV thay vì gạch đầu dòng
các ý cần trình bày lên bảng thì sử dụng BĐTD để thể hiện được một phần hoặc
tòan bộ nội dung bài học một cách rất trực quan.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Tính chất hóa học của Oxit”, GV có thể trình
bày theo dạng sơ đồ sau:

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

10


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
3/ Sử dụng BĐTD trong việc củng cố kiến thức bài học:
Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho HS sau bài học thì
dạng bài tập thích hợp là điền thơng tin còn thiếu vào BĐTD. Các thơng tin còn

thiếu này sẽ bao trùm nội dung tòan bài để một lần nữa nhằm khắc sâu kiến
thức và lưu ý đến trọng tâm của bài học.
Ví dụ: Sau khi học xong bài: “ Oxi” , GV cho vẽ BĐTD để củng
cố kiến thức

4/ Sử dụng BĐTD trong bài thực hành:
Trong giờ thực hành, HS cần phải làm một số thí nghiệm theo nhóm, do
đó các em cần phải nắm vững các bước tiến hành để có thể thực hiện thành
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

11


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
cơng các thí nghiệm. Các bước tiến hành phải đơn giản, ngắn gọn cho HS dễ
hiểu và có thể thực hiện theo được.
Trước giờ thực hành, GV u cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành,
sau đó vào lớp các nhóm HS vẽ ra BĐTD thể hiện các bước tiến hành cho từng
thí nghiệm và báo cáo trước lớp. Cả lớp chỉnh sửa, bổ sung cho hòan chỉnh sau
đó các nhóm mới tiến hành thí nghiệm.
Ví dụ : BĐTD thí nghiệm 3 – Nhận biết 3 dd HCl, H 2SO4, Na2SO4 trong
bài thực hành “ Tính chất hóa học của oxit và axit”

5/ Sử dụng BĐTD để ra bài tập về nhà:
Vì làm bài tập về nhà sẽ có nhiều thời gian và điều kiện để tìm
kiếm tài liệu nên bài tập về nhà mà GV giao cho HS ( hoặc nhóm HS) trước hết
phải gắn bó với nội dung bài học và trong điều kiện cho phép ( trình độ HS,
thời gian, kinh tế…). u cầu đối với bài về nhà cũng khơng cần khó hơn, phức
tạp hơn và cần sự đầu tư lớn hơn ( cả kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng
thơng tin…), qua đó còn thể hiện cả tính sáng tạo và sự tích cực tìm kiếm tài

liệu học tập của HS.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

12


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
Ví dụ : Sau khi học các Hiđrocacbon: Metan, Etilen, Axetilen,
Benzen, GV u cầu HS về nhà vẽ bản đồ tư duy thể hiện các nội dung vừa
học.

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

13


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
6/ Sử dụng BĐTD để tổng hợp kiến thức một chương hoặc nhiều bài:
Dùng BĐTD có thể thể hiện một lượng thơng tin nhỏ đến lớn và
rất lớn. Tương tự, GV và HS có thể thể hiện một phần nội dung bài học, một
bài học hoặc nhiều bài học, một chương kiến thức. Vấn đề là các nội dung này
có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với nhau thơng qua từ khóa. Tùy theo
mục đích sử dụng mà có thể thiết kế BĐTD trong giờ học thơng thường, trong
giờ kiểm tra, giờ thực hành, ơn tập, tổng kết hay hệ thống một chương, một
phần kiến thức. Với bài tập này, GV có thể cùng HS làm tại lớp hoặc bài tập
giao về nhà cho HS, nhóm HS.
Ví dụ: Sau khi học xong chương I, có thề dùng BĐTD hệ thống hóa lại
các nội dung trọng tâm trong chương.

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh


14


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
Tuy nhiên khơng phải bất cứ nội dung nào, bài học nào cũng có thể sử
dung BĐTD và cũng khơng phải sử dụng cho mọi giờ học. GV cần có sự linh
hoạt trong sử dụng BĐTD đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tượng HS và
quan trọng là đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học. Trong dạy học, việc sử
dụng BĐTD được sử dụng, khai thác khác nhau tùy theo trình độ của các nhóm
HS:
* Đối với HS trung bình: tập cho HS có thói quen tự ghi chép hay tổng
kết một vấn đề, một chủ đề đã học, đã học theo cách hiểu của các em dưới dạng
BĐTD.
Cho HS tập “ đọc hiểu” và tự vẽ BĐTD sau từng bài học. Ban đầu, GV
cho các em làm quen với một số BĐTD có sẵn, sau đó tập cho các em vẽ bằng
cách cho tên chủ đề hoặc một hình ảnh, hình vẽ của chủ đề chính vào vị trí
trung tâm rối đặt ra các câu hỏi gợi ý để các em tiếp tục vẽ ra các nhánh cấp 1,
2,3 … Hướng dẫn, gợi ý các em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần
nhớ của mỗi bài học vào một trang giấy. Có thể vẽ chung trên một cuốn vở
hoặc để thành các trang giấy rời rồi kẹp thành một tập. Mỗi bài học được được
vẽ kiến thức trọng tâm trên một trang giấy giúp các em dễ ơn tập, xem lại kiến
thức khi cần, chỉ cần rút tờ BĐTD của bài đó ra là các em nhanh chóng ơn lại
kiến thức một cách dễ dàmg. Với cách làm này rèn luyện cho bộ óc các em
hướng dẫn tới cách suy nghĩ lơgic, mạch lạc và cũng là cách giúp các em hiểu
bài, ghi nhới kiến thức vào não chứ khơng phải là học thuộc lòng, học vẹt.
Ví dụ: Sau khi học xong bài: “ Cơng thức hóa học”, GV có thể hướng
dẫn cho HS vẽ BĐTD theo các gợi ý sau:
- GV cho ý chính của tòan bài ở trung tâm: Cơng thức hoa học.
- Đặt lần lượt các câu hỏi để HS vẽ tiếp các nhánh:

+ Trong bài này chúng ta học các nội dung nào? – HS trả lời và đồng thời
vẽ các nhánh.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

15


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
+ Đơn chất chia thành mấy loại? Cơng thức hóa học của chúng viết như
thế nào? – HS trả lời, GV hướng dẫn các em vẽ các nhánh tiếp theo.
+ Cơng thức hóa học của hợp chất viết như thế nào? – HS trả lời, GV
hướng dẫn vẽ nhánh tiếp.
+ Cơng thức hóa học có mấy ý nghĩa? – HS trả lời và vẽ nhánh.

* Đối với HS khá giỏi: sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải quyết một
vấn đề hay tìm nhiều hướng giải một bài tóan, hệ thống hóa kiến thức,… Việc
vẽ BĐTD theo nhóm nên thực hiện trước khi nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức
mới để cả nhóm tìm chiến lược giải quyết vấn đề hoặc củng có thể thực hiện để
hệ thống hóa kiến thức, một chủ đề, một chương. Sau khi mỗi nhóm “vẽ” xong,
đại diện của mỗi nhóm hoặc một số thành viên trong nhóm “ thuyết trình”
BĐTD cho cả lớp nghe để thảo luận, góp ý bổ sung ( nếu cần thiết).
Ngồi việc vẽ BĐTD trong học tập, nên cho các em có thói sử dụng
BĐTD tự ghi tóm lược nội dung chính của cuốn sách dưới dạng BĐTD khi các
em đọc sách. Hoặc gợi ý cho các em lập kế hoạch học tập, vạch kế hoạch cho
bản thân để biến ước mơ thành hiện thực trong tương lai, các kế hoạch này có
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

16



Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
thể được bổ sung dần dần theo năm tháng bằng cách vẽ thêm nhánh khi mỗi
người có sự điều chỉnh kế hoạch. Khuyến khích HS ơn luyện bài, học bài ở nhà,
hoặc ở lớp hoạt động nhóm bằng BĐTD.
V. Hiệu quả áp dụng:
Qua hơn 4 tháng thực hiện đề tài “ Sử dụng BĐTD trong dạy học Hóa
học” ở trường THCS Bình Hàng Tây, tơi nhận thấy:
Việc lập BĐTD có thể do từng cá nhân hoặc một nhóm thực hiện. BĐTD
vừa mang đậm dấu ấn cá nhân vừa thể hiện được ý tưởng sáng tạo của tập thể do
đó vận dụng BĐTD vào dạy học đã phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS góp
phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học.
Sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều
kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và phương pháp
giảng dạy của GV:
- Học sinh học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ
động, sáng tạo và phát triển tư duy. HS hào hứng trong học tập, dần hình thành
cho các em tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn
đề một cách tổng thể, khoa học chứ khơng phải là học vẹt, học thuộc lòng, HS
hiểu bài, nhớ lâu, vận dụng tốt. Khối lượng kiến thức ngày càng tăng lên, vì vậy
sử dụng BĐTD rèn luyện cho các em khả năng tư duy logic để có thể vận dụng
vào cuộc sống và cơng việc sau này khi các em học lên, trưởng thành.
- GV tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, làm
cho giờ học trở nên nhẹ nhàng đối với GV và HS, và đặc biệt là giúp HS nắm
được kiến thức qua một “ sơ đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức. Sử
dụng BĐTD vào dạy học, GV và HS cùng làm việc tích cực, sáng tạo, huy động
một lúc nhiều kiến thức.
* Kết quả khảo sát học sinh:

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh


17


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
Kết quả này thu nhận được khi tiến hành khảo sát học sinh vào thời
điểm tháng 9 ( chưa thực hiện đề tài) và thực hiện liên tục đến cuối tháng 2 của
năm học 2011 – 2012 với tổng số HS tham gia khảo sát là 93 em.
Thời gian

TSHS

Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1 , 2

93
93
93
93
93

8 - 10
SL
%
12
12.9
14
15.1

26
28
30
32.3
35
37.6

5-7
SL
%
34
36.6
44
47.3
40
43
35
37.6
49
52.7

3-4
SL
%
30
32.3
22
23.7
19
20.4

22
23.7
7
7.5

0–2
SL
%
17
18.2
13
13.9
8
8.6
6
6.4
2
2.2

Với kết quả trên cho thấy tỷ lệ HS đạt điểm từ 5 – 10 ngày càng tăng lên
và tỷ lệ HS từ 0 – 4 điểm giảm xuống rõ rệt. Qua đó cho thấy khả năng ghi nhớ
bài của HS có chuyển biến tích cực so với thời điểm chưa thực hiện đề tài. Dạy
học bằng bản đồ tư duy giúp cho học sinh thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ
sâu và chính xác nội dung bài học của mình, khắc phục được tình trạng học sau
qn trước. Đặc biệt, đối với phương pháp này khơng chỉ phát triển được trí tuệ
của học sinh qua khả năng vẽ và viết ngắn gọn, cơ đọng nội dung bài học trên
bản đồ tư duy, mà các em học sinh còn hệ thống được kiến thức khi tổng hợp và
chọn lọc ý để trình bày. Ngồi ra, còn giúp cho học sinh khơng nhàm chán mà
ln sơi nổi và hào hứng trong tiết học, từ đó tạo được điều kiện cho học sinh tập
trung thảo luận và cùng tìm ra vấn đề cốt lõi trong nội dung của bài học. Với

phương pháp này buộc học sinh phải chủ động trong việc học của mình, từ đó
mà hiệu quả trong việc học khơng ngừng được nâng cao.

C. KẾT LUẬN

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

18


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
I. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác:
Qua gần 8 năm giảng dạy bộ mơn Hóa ở trường THCS Bình Hàng Tây, tơi
đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau nhằm nâng cao chất lượng
dạy học, phát huy tính tích cực của HS nhằm mục đích đưa bộ mơn Hóa học vào
cuộc sống của các em, làm cho các em khơng còn tâm lý “ sợ” bộ mơn Hóa học.
Trong phương pháp dạy học trước đây tơi đã từng áp dụng việc dạy học bằng
bản đồ tư duy như vẽ sơ đồ hay biểu bảng nhưng ở mức độ đơn giản và áp dụng
khơng thường xun. Còn hiện nay khi thực hiện đề tài này thì tơi áp dụng
phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy một cách thường xun hơn với mức
độ cao hơn và kết quả là phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong việc
tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tưởng,… HS ngày càng u thích bộ mơn
Hóa học hơn và rất hào hứng trong các tiết học. Từ đó tạo cho tơi một tâm lý
thoải mái, nhiệt tình hơn trong giảng dạy, chịu khó đầu tư soạn nhiều giáo án có
chất lượng góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Áp dụng phương pháp này
làm cho tiết dạy của tơi trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, tiết kiệm được
thời gian nhưng hiệu quả giảng dạy lại cao hơn. Đây là phương pháp hỗ trợ tích
cực cho tiết dạy, ơn tập kiến thức cho học sinh một cách khoa học. Qua đó học
sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách
máy móc.

II. Khả năng áp dụng:
Đề tài: “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS” được áp
dụng đối với bộ mơn Hóa học lớp 8, 9 và phù hợp với các loại bài cơ bản như:
Hóa 8 – gồm các loại bài:
- Nghiên cứu khái niệm, định luật hóa học cơ bản.
- Tính chất hóa học của các chất cụ thể có nhiều ứng dụng như
Oxi, Hiđro, Nước.
- Bài có nội dung điều chế, ứng dụng.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

19


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
- Bài thực hành hóa học.
- Bài luyện tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm.
Hóa 9 – gồm các loại bài:
- Nghiên cứu tính chất hóa học chung của các loại chất như:
oxit, axit, bazơ,….
- Nghiên cứu tính chất hóa học các chất cụ thể như canxi oxit,
lưu huỳnh đioxit, axit sunfuric….
- Bài nghiên cứu tính chất hóa học của các chất hữu cơ.
- Bài có nội dung sản xuất hóa học.
- Bài thực hành hóa học.
- Bài luyện tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm.
Đối với những bài nghiên cứu kiến thức mới thì việc sử dụng BĐTD sẽ
giúp học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng, nhẹ nhàng.
Đối với bài nghiên cứu tính chất hóa học thì việc sử dụng BĐTD ngồi tác
dụng giúp học sinh tiếp thu bài nhanh, còn giúp học sinh ghi nhớ hiệu quả hơn
và có thể dễ dàng so sánh với những chất khác.

Đối với bài thực hành thì giúp học sinh nắm được trình tự tiến hành các thí
nghiệm một cách đơn giản, ngắn gọn làm cho thao tác thí nghiệm chính xác, nhẹ
nhàng kết quả là thúc đẩy sự thành cơng của các thí nghiệm. Từ đó làm cho các
em u thích bộ mơn, có lòng tin với hóa học và với bản thân mình.
Đối với bài ơn tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm thì việc sử dụng BĐTD
giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách nhanh chóng, đồng
thời giúp khắc sâu kiến thức trọng tâm.
Đối với bài có nội dung sản xuất hóa học thì việc sử dụng BĐTD giúp cho
HS nắm được quy trình sản xuất hóa học và thấy rằng nền sản xuất hóa học
khơng chỉ có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất mà còn có vai trò to lớn
đối với nền kinh tế. Từ đó, các em hăng say học tập để trở thành người cơng
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

20


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
nhân trong lĩnh vực hóa học và được cống hiến sức lao động của mình phục vụ
cho đất nước.
Việc áp dụng bản đồ tư duy trong dạy học có thể được tiến hành ở bất kỳ
thời điểm nào của tiết học: trước, trong và sau khi học bài mới. Tuy thời điểm
thực hiện có khác nhau nhưng việc sử dụng BĐTD đều nhằm mục đích là củng
cố kiến thức, khắc họa kiến thức một cách sâu sắc,cơ đọng nhưng dễ hiểu, dễ
tiếp thu và có thể thực hiện với mọi đối tượng học sinh.
III. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển:
1/ Bài học kinh nghiệm:
Sử dụng BĐTD trong dạy học mang lại hiệu quả rất lớn. Nhưng làm
thế nào để sử dụng BĐTD một cách hiệu quả ? Sử dụng BĐTD hiệu quả thì
trước hết cần phải chú trọng khâu vẽ bản đồ, lựa chọn giấy, bút, biết cách bảo
quản và đặc biệt là biết ơn tập lại các BĐTD đã vẽ để phát huy hết tác dụng mà

bản thân BĐTD đã mang lại. Trong thời gian thực hiện đề tài tơi đã tự rút ra một
số bài học kinh nghiệm sau:
a/ Chọn bút vẽ:
Bạn nên chọn loại bút nét khơng q to cũng khơng q nhỏ, màu
sắc đậm, dễ nhìn và đặc biệt là khơng bị nhòe hay phai màu khi để lâu.
b/ Chọn giấy vẽ:
Loại giấy vẽ tốt nhất là tập học sinh. Loại giấy này có đường kẻ sẵn
giúp ta căn được vị trí của các nhánh, ngồi ra còn tiên lợi cho bạn mang theo
đến lớp và xem xét lại mọi lúc.
c/ Mẹo vẽ:
− Khơng cần vẽ nhánh q to, nhánh nên gọn và ơm vòng lấy từ khóa.
− Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắng viết
hoa trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nên dễ đọc, khơng bị
chìm đi.
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

21


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
− Các nhánh chính nếu là hình thon dài thì bạn nên tơ màu nhằm phân
biệt các ý. Tùy theo ý nghĩa của từ khóa mà ta chọn màu phù hợp với từng
nhánh. Màu sắc các nhánh nên có sự tương phản nhau.
d/ Ơn luyện BĐTD:
Một kiến thức mới hay BĐTD nếu được ơn luyện đúng mơ hình trí
nhớ thì ta sẽ nhớ lâu hơn và có thể là mãi mãi. Có 5 mốc thời gian mà chúng ta
cần ơn lại BĐTD, đó là: : 10 phút sau khi vẽ, 1 tiếng sau khi vẽ, 1 ngày sau khi
vẽ, 1 tuần sau khi vẽ và 1 tháng sau khi vẽ.
Ơn lại Sơ Đồ Tư Duy khơng phải là chỉ nhìn lại các nhánh, mà là
vẽ nhanh lại các nhánh. Hãy sử dụng một tờ giấy tương đương với tờ giấy

BĐTD của bạn, sử dụng bút một màu cũng được. Nhìn qua BĐTD tư duy, khơng
đọc nội dung mà ước chừng thời gian để bạn có thể ghi lại hết các nét và từ khóa.
Sau đó bạn hãy đối chiếu với BĐTD cũ. Có thể bạn sẽ thiếu sót một vài từ khóa,
một vài nhánh. Nhưng khơng sao, hãy nhìn kĩ những từ khóa đó và tự chắc chắn
rằng trong lần ơn tiếp theo bạn sẽ khơng qn nữa.
2/ Hướng phát triển:
Từ trước đến nay, GV đã từng sử dụng rất nhiều phương pháp nhằm
mang lại hiệu quả cao nhất trong dạy học. Tuy nhiên ở từng cấp học, lớp học
khác nhau thì GV lại sử dụng những phương pháp khác nhau để phù hợp với đặc
điểm tâm lý, lứa tuổi và trình độ của HS. Và đặc biệt là đối với các mơn học
khác nhau thì việc sử dụng phương pháp dạy học cũng khác nhau phù hợp với
đặc trưng của từng mơn học. Hiện nay có một phương pháp dạy học tích cực
được áp dụng cho tất cả các mơn học, và phù hợp với các cấp học từ tiểu học,
trung học, đến đại học. Đó là phương pháp sử dụng BĐTD trong dạy học. Do đó,
đề tài “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS” có thể được nhân
rộng và áp dụng cho nhiều mơn học khác nhau với các lớp học khác nhau. Kết
quả là giúp GV truyền thụ kiến thức một cách sinh động, hệ thống và mơ hình
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

22


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
hóa để HS có thể học, tự học tích cực, có một tư duy tổng thể về bài học, giúp dễ
hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng kiến thức. Từ kiến thức được diễn đạt trong nhiều
trang sách và cả vận dụng thực tế, BĐTD giúp tinh lọc lại chỉ còn trong một sơ
đồ, và ngược lại, từ sơ đồ này, học sinh hình dung, liên tưởng và phát triển kiến
thức một cách logic. Sử dụng BĐTD u cầu HS phải tự suy nghĩ để thiết lập nội
dung bài học theo cách hiểu của mình nên BĐTD thực sự là một cơng cụ chống
“đọc - chép” , “ học vẹt” rất hiệu quả.

IV. Đề xuất, kiến nghị:
- Đối với GVBM: cần tăng cường hoạt động của HS trong các giờ học, tạo
điều kiện tối đa cho các em phát huy tiềm năng trí tuệ và óc sáng tạo của mình.
- Đối với CMHS: cần tạo một khơng gian học tập thoải mái cho con, dành
nhiều thời gian cho con học tập, ln có sự theo dõi tình hình học tập của con,
kịp thời khen thưởng, khích lệ hoặc uốn nắn những sai sót của con.
- Đối với HS: cần nổ lực, chun cần trong học tập, thường xun tự ơn
tập những kiến thức đã học một cách tự giác và hiệu quả.
- Đối với các cấp lãnh đạo:
+ Trang bị phân mềm vẽ BĐTD cho các trường.
+ Tập huấn cách sử dụng phân mềm vẽ BĐTD và phương pháp dạy
học có sử dụng BĐTD cho giáo viên.
Xác nhận của BGH

Bình Hàng Tây, ngày 20/02/2012
Người viết
Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

23


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
1/ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2009), Văn bản
số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thơng báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục
thực hiện Nghị qut Trung ương 2 ( khóa VIII), phương hướng phát triển giáo
dục và đào tạo đến năm 2020.

2/ Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt – học tốt các mơn học
bằng BĐTD, NXB Giáo dục Việt Nam 2011.
3/ Trần Kiểu, Đổi mới phương pháp dạy hơc ở trường THCS, Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam.
4/ Jan E.Pollock, Các PPDH hiệu quả, ( tài liệu dịch), NXB giáo dục Việt
Nam, 2011.

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................Trang 1
GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

24


Đềà tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học THCS.
I. Lý do chọn đề tài.......................................................................Trang 1
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu.....................................Trang 3
1. Mục đích nghiên cứu................................................................Trang 3
2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................Trang 3
III. Giới hạn của đề tài .................................................................Trang 4
IV. Kế hoạch thực hiện ................................................................Trang 4
B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................Trang 4
I. Cơ sở lý luận..............................................................................Trang 4
II. Cơ sở thực tiễn.........................................................................Trang 7
III. Thực trạng và mâu thuẫn........................................................Trang 8
IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề.............................................Trang 9
V. Hiệu quả áp dụng.....................................................................Trang 17
C. KẾT LUẬN.............................................................................Trang 19
I. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác...........................................Trang 19
II. Khả năng áp dụng....................................................................Trang 19

III. Bài học kinh nghiệm , hướng phát triển.................................Trang 21
IV. Đề xuất, kiến nghị...................................................................Trang 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................Trang 24

GV: Nguyễn Thò Tuyết Hạnh

25


×