Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM lớp đạt HIỆU QUẢ tốt KHÔNG THỂ THIẾU sự PHỐI hợp GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM với PHỤ HUYNH HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 17 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT
KHÔNG THỂ THIẾU SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH
TÊN TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Kim Hoa – Trường THCS Mỹ Long –

Huyện Cao Lãnh.
1. Tóm tắt:
- Việc học sinh thường xuyên vi phạm nội qui của nhà trường là
một vấn đề gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý và công tác
chủ nhiệm trong lĩnh vực giáo dục.
- Trước thực trạng trên, tôi đưa ra biện pháp là tăng cường sự
phối hợp giữa GVCN và PHHS trong việc nâng cao ý thức của học
sinh, từng bước giảm hiện tượng vi phạm nội qui của các em. Cụ
thể đề tài nghiên cứu thực tế tại lớp 9A1 trường THCS Mỹ Long.
- Kết quả của đề tài cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt
đến ý thức và hành vi của học sinh,việc tăng cường phối hợp giữa
GVCN và PHHS là có hiệu quả.Vi phạm của học sinh ở tháng 11 có
giảm so với tháng 10. Điểm xếp hạnh kiểm của tháng 11 có giá trị
trung bình là 40.8; tháng 10 là 27,2. Kết quả kiểm chứng cho thấy
p< 0,05(0,000030), hạnh kiểm tháng 11 tiến bộ hơn so với tháng
10. Điều này khẳng định việc tăng cường liên hệ giữa GVCN và gia
đình sẽ tác động mạnh đến học sinh, nâng cao ý thức kỉ luật của
các em.
2. Giới thiệu:
- Hiện tượng học sinh hiện nay thường xuyên vi phạm nội qui
nhà trường xảy ra rất phổ biến đã trở thành một vấn đề nan giải
đối với các trường phổ thông. Những biểu hiện thường gặp là trốn
tiết, không thuộc bài, không đồng phục, nghỉ học không phép,…


Vấn đề đặt ra cho các cấp quản lí giáo dục là cần phải có biện pháp
xử lí tốt hơn đối với học sinh vi phạm. Đây cũng là nhiệm vụ đặt ra
cho GVCN lớp.
- Với những hiện tượng vi phạm đó, một nhóm học sinh lớp 9A1
trường THCS Mỹ Long (khoảng 6 hs) cũng thường xuyên mắc phải cụ
thể như: Liên (không thuộc bài, không làm bài tập, không đồng phục, mất
trật tự…), Thắm(không thuộc bài), Nhựt(vắng không phép, không
thuộc bài, đi trễ…), Hảo( không thuộc bài, không làm bài tập, đi trễ,vi
phạm đồng phục…), Thiện Anh(không thuộc bài, không làm bài tập, mất
trật tự, vi phạm đồng phục, đi trể …),...
- Để nhằm hạn chế tình trạng vi phạm ở học sinh, bản thân đã
sử dụng rất nhiều biện pháp trong việc giáo dục đạo đức học sinh
như: trao đổi riêng, động viên, uốn nắn những hành vi sai trái, xử lí


những trường hợp vi phạm, phối hợp với PHHS…Trong đó việc tăng
cường mối liên hệ giữa nhà trường và gia đình là hiệu quả nhất.
- Công tác phối hợp chặt chẽ giữa GVCN với PHHS thông qua
các hình thức như trao đổi qua điện thoại để thông báo kịp thời
những biểu hiện vi phạm của học sinh, mời PHHS trao đổi trực tiếp,
đến nhà HS tìm hiểu cụ thể…
3. Vấn đề nghiên cứu:
Việc tăng cường liên hệ giữa GVCN và PHHS có tác động mạnh
và góp phần nâng cao ý thức và khắc phục tình trạng vi phạm nội
qui của học sinh hay không?
4. Phương pháp:
a.Khách thể nghiên cứu:
Nhóm học sinh lớp 9A1(6 hs) thường xuyên vi phạm nội qui của
nhà trường, có hạnh kiểm tháng 10 là khá, trung bình.
b. Thiết kế: kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm

duy nhất.
Kiểm tra
trước tác
động
O1

Tác động
Tăng cường liên
hệ giữa GVCN và
PHHS

Kiểm tra sau
tác động
O2

c. Qui trình:
+ Thực hiện trong 8 tuần ( 4 tuần tháng 10 và 4 tuần tháng
11 - 2010)
+ Theo dõi và kiểm tra tình hình vi phạm của học sinh,trong
đó tháng 11 có sự tăng cường phối hợp chặt chẽ GVCN và PHHS,
tháng 10 thì ít liên hệ.
+ Dựa vào kết quả theo dõi trong suốt 8 tuần, GVCN sẽ
thống kê các lỗi vi phạm của học sinh, số điểm của từng em (kết
thúc cả 8 tuần) để từ đó xếp loại hạnh kiểm.
* Cách thực hiện:
+ Xây dựng những hình thức xử lý đối với những trường hợp vi phạm về nội
quy học sinh như: vắng không phép, trốn tiết, đi trễ, không thuộc bài, vi phạm đồng
phục, mất trật tự trong giờ học, không làm bài tập,..,cụ thể:
• Vi phạm lần 1: GVCN nhắc nhở trước lớp
• Tái phạm lần 2: GVCN cảnh cáo trước lớp, cho học sinh viết tự kiểm

và cam kết không tái phạm.
• Tái phạm lần 3: Mời PHHS đến trao đổi,đến nhà HS hoặc trao đổi với
PHHS qua điện thoại hoặc trực tiếp đến nhà học sinh.
• Các trường hợp học sinh vắng không phép, trốn học, GVCN điện thoại
thông báo cho PHHS ngay trong buổi học đó.


• Vi phạm điều cấm: hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, vô
lễ, vi phạm quy chế thi, kiểm tra học sinh bị xếp hạnh kiểm yếu.
+ Ghi nhận các lỗi vi phạm của học sinh ở từng tuần trong giờ sinh hoạt chủ
nhiệm mà chủ yếu dựa trên sổ đầu bài.
+ Thông báo kết quả công khai trước tập thể lớp, tìm hiểu nguyên nhân cụ
thể từng trường hợp làm cơ sở phối hợp với PHHS.
+ Quan sát, theo dõi những chuyển biến về hành vi của học sinh sau khi
được nhắc nhở.
+ Kết hợp chặt chẽ với PHHS, thông báo, trao đổi kịp thời về những biểu
hiện vi phạm của học sinh từ đó có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa nhà
trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
* Thang điểm: điểm ban đầu (hằng tháng) của học sinh là 50.
- Nghỉ học KP: trừ 3 điểm/lần, có phép không bị trừ điểm.
- Không thuộc bài, không làm bài tập: trừ 3 điểm (không thuộc
bài điểm số dưới 5).
- Trốn tiết: trừ 2 điểm/1 lần
- Mất trật tự: trừ 2 điểm/1 lần
- Đi trễ: trừ 1 điểm/1 lần
- Vi phạm đồng phục: trừ 2 điểm/1 lần
- Vi phạm điều cấm: hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, vô lễ, vi
phạm quy chế thi, kiểm tra học sinh bị xếp hạnh kiểm yếu.
* Xếp loại:
Tốt: từ 40 đến 50 điểm.

Khá: từ 30 đến 39 điểm.
Trung bình: từ 20 đến 29 điểm.
Yếu: từ 19 điểm trở xuống.
*Kế hoạch được xây dựng có sự tham khảo ý kiến của một số GVCN
các lớp:
TT

Họ và tên giáo viên

1
2
3

Phan Thị Kim Oanh
Ngô Thị Thu Cúc
Nguyễn Thị Thu
Hồng
Nguyễn Thị Thùy
Mai

4

Lớp chủ
nhiệm
9A2
9A5
6A3

Kí tên


8A3

d. Đo lường:
Dùng bảng quan sát để thu thập dữ liệu về mức độ vi phạm
của học sinh. Từng lỗi vi phạm sẽ được thể hiện rõ qua các bảng
theo dõi tuần, qui ra thành điểm số và xếp loại hạnh kiểm cuối
tháng.
5. Phân tích dữ liệu kết quả.


STT

Tên học
sinh

HS1
HS2
HS3
HS4
HS5
HS6

Liên
Thắm
Thiện Anh
Hảo
Nhựt
Ngân

Kiểm tra trước

tác động
(tháng 10)
26
26
30
25
27
29

Kiểm tra sau
tác động
(tháng 11)
37
44
40
37
42
45

STT

Kiểm tra trước tác
động

Kiểm tra sau tác động

mode
trung vị

26

26.5

37
41

Giá trị trung bình

27.1667

40.8333

Độ lệch chuẩn

1.9408

3.4303

Mức độ ảnh huởng
(ES)

0.5031

Phép kiểm chứng(P)

0.000030

Hệ số tuơng quan
(r)

0.4256


- Độ lệch chuẩn giá trị trung bình SMD cho biết mức độ ảnh
hưởng (ES) của tác động lớn hay nhỏ.
Theo kết quả ta có SMD = 1,4895 > 1, điều đó cho thấy mức độ
ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
- Hệ số tương quan r = 0,4256 ở mức độ trung bình. Tác động
đối với học sinh đã mang lại hiệu quả.
- P = 0,000030 < 0.05 Sự tiến bộ của học sinh không phải do
ngẫu nhiên mà do tác động của GVCN mang lại một cách rõ rệt.


Tháng 10

Tháng 10


Tháng 11

6. Tóm tắt kết quả và bàn luận:


- Tóm lại, sau quá trình tác động, học sinh đã có sự chuyển
biến rất nhiều về nhận thức. Tình trạng vi phạm đã giảm ở hầu hết
học sinh. Đặc biệt có những hành vi sai phạm đã giảm xuống rõ rệt
như: đi trễ, trốn tiết, không thuộc bài, vắng không phép.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy giải pháp tăng cường
mối liên hệ giữa GVCN và PHHS đã có tác động tích cực đối với việc
nâng cao ý thức học sinh, góp phần làm giảm tình trạng vi phạm
nội qui ở học sinh.
Hạn chế:

Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, bên cạnh kết quả mà
đề tài đã đạt được, đề tài vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, khó
khăn trong quá trình nghiên cứu,cụ thể như:
- Tuy có sự phối hợp chặt chẽ giữa GVCN và PHHS nhưng vẫn
chưa hạn chế được hoặc chưa giảm đáng kể một số biểu hiện vi
phạm của học sinh như: đồng phục, mất trật tự trong giờ học,
không làm bài tập.
- Một số PHHS vẫn chưa thật sự có thái độ hợp tác tích cực với
GVCN trong việc giáo dục con em, hoặc không có biện pháp giáo
dục phù hợp, hoặc chủ yếu là dùng bạo lực.
7. Kết luận và kiến nghị:
- Như vậy, kết quả nghiên cứu đã khắng định: việc tăng cường
mối liên hệ giữa GVCN và PHHS sẽ hạn chế được tình trạng học
sinh thường xuyên vi phạm nội qui.
- Mỗi GVCN cần có những biện pháp cụ thể và hợp lí trong việc
giáo dục đạo đức cho học sinh. Tiếp tục nghiên cứu và tìm những
giải pháp tối ưu nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng vi phạm nội
quy của học sinh.Đặc biệt là thường xuyên liên hệ với gia đình các
em tạo sự thống nhất và gắn bó chặt chẽ giữa nhà trường và gia
đình.
Với kết quả của đề tài,tôi mong nhận được nhiều sự quan tâm
và đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.Kết quả nghiên cứu
đề tài có thể là tài liệu tham khảo hữu ích trong công tác chủ
nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp.
8. Tài liệu tham khảo:
- Qui chế 40
- Điều lệ trường trung học
- Nội qui học sinh, nội qui lớp học
- Sổ đầu bài lớp 9A1
-Sổ chủ nhiệm lớp 9A1



PHIẾU QUAN SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI QUY
CỦA HỌC SINH LỚP 9A1 TRƯỜNG THCS MỸ LONG
THỜI GIAN: 4 TUẦN CỦA THÁNG 10
Tuần 1
T Tên HS
T

1
2
3

CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Tổn
Vắng Khôn
Đi Trốn Đồng Mấ g lỗi
vi
kp
g
trễ
phục
t
thuộc
trậ phạ
m
bài,
t
tự
-3

-1
4
-2
-2
-3
-2
3
-2
-1
-2
-2
-2
5
-3

Liên
Thắm
Thiện
Anh
4 Hảo
-3
-3
5 Nhựt
-3
6 Ngân
-3
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký

-1

-1
-1

-2

-2
-2

-2

-2

5
4
3

Tổn
g
điể
m

Kí tên

42
43
40
39
42
44


Trần Quang Huy
Lê Thị Kiều Yến

Tuần 2
TT
Tên
HS

1
2
3

Liên
Thắm
T. Anh

CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Vắn Không Đi Trốn Đồng Mất
g kp thuộc tr
phục trật
bài

tự
-3
-3

-3
-3
-1


-2
-2
-2

-3

Tổng
lỗi vi
phạ
m
3
3
3

Tổn
g
điể
m
34
35
34

Kí tên


4
Hảo
-3
5
Nhựt

-3
6
Ngân
-3
-3
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký

-1
-1

-2
-2

-3

-2

Trần Quang Huy
Yến
Tuần 3
ST Tên HS
CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
T
Vắn Khôn Đi Trố Đồng Mất
g kp
g
tr
n
phục trật

thuộc ễ
tự
bài
1
Liên
-3
-2
2
Thắm
-3
-2
3 T. Anh
-3
4
Hảo
-3
-1
5
Nhựt
-1
-2
-2
6
Ngân
-3
-1
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký

3

4
3

33
33
36

Lê Thị Kiều
Tổn
g lỗi
vi
phạ
m
2
2
1
2
3
2

Tổn
g
Kí tên
điể
m
29
30
31
29
28

32

Trần Quang Huy
Thị Kiều Yến

Tuần 4
ST
Tên
T
HS

CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Tổng
Vắn Không Đi Trốn Đồn Mất lỗi vi Tổng
g kp thuộc tr
g
trật phạm điểm
bài,BT ễ
phụ tự
c



Kí tên


1
Liên
-3
2

Thắm
-3
3 T. Anh
4
Hảo
5
Nhựt
6
Ngân
Xác nhận của lớp trưởng

Trần Quang Huy

-1
-1
-2
-1
-1

-2

-2

1
2
1
2
1
2


26
26
30
25
27
29
Thư ký

Lê Thị Kiều Yến

PHIẾU QUAN SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI QUY
CỦA HỌC SINH LỚP 9A1 TRƯỜNG THCS MỸ LONG
THỜI GIAN: 4 TUẦN CỦA THÁNG 11
Tuần 1
ST Tên HS
T

CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Tổng
Vắng Không Đi Trốn Đồn Mấ lỗi vi
phạ
kp
thuộc trễ
g
t
m
bài
phụ trậ
c
t tự

1
Liên
2
-3
-2
2
Thắm
1
-1
3
T. Anh
2
-1
-2
4
Hảo
-2
1
5
Nhựt
-1
2
-2
6
Ngân
1
-1
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký


Trần Quang Huy
Yến

Tổn
g
điể
m


tên

45
49
47
48
47
49

Lê Thị Kiều

Tuần 2
ST

Tên HS

CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Tổn
Vắn Khôn Đi Trốn Đồn Mất g lỗi Tổn

Kí tên



T

g kp

g
thuộc
bài

1
Liên
2
Thắm
-3
3
T. Anh
4
Hảo
5
Nhựt
6
Ngân
-3
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký

trễ

g

phụ
c
-2

-1

-2

trật
tự

-2
-2

vi
phạ
m
1
1
2
1
1
1

Trần Quang Huy
Thị Kiều Yến
Tuần 3
ST
Tên
CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM

Tổng
T
HS
Vắng Không
Đi
Trốn Đồn Mấ lỗi vi
phạ
kp
thuộc
trễ
g
t
m
bài
phụ trậ
c
t tự
1
Liên
1
-3
2 Thắm
1
-2
3 T. Anh
1
-2
4
Hảo
1

-2
5
-1
1
Nhựt
6
Ngân
-1
1
Xác nhận của lớp trưởng
Thư ký

Trần Quang Huy
Yến

g
điể
m
43
46
44
46
45
46


Tổn
g
điể
m


Kí tên

40
44
42
42
44
45

Lê Thị Kiều


Tuần 4
ST Tên HS
CÁC BIỂU HIỆN VI PHẠM
Tổng
T
Vắng Không Đi
Trốn Đồn Mấ lỗi vi
phạ
kp
thuộc trễ
g
t
m
bài
phụ trậ
c
t tự

1
Liên
1
-3
2
Thắm
0
3
T.Anh
1
-2
4
Hảo
-2
2
-3
5
Nhựt
-2
1
6
Ngân
0

Tổn
g
điể
m

Xác nhận của lớp trưởng

Thư ký

Trần Quang Huy
Lê Thị Kiều Yến
SO SÁNH KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM LỚP 9A1
TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Kết quả tháng 10 (trước tác động)
Kết quả Hạnh kiểm: 5 trung bình ; 1 khá

STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên
HS
Liên
Thắm
T. Anh
Hảo
Nhựt
Ngân

Điểm

Xếp loại


26
26
30
25
27
29

Trung bình
Trung bình
Khá
Trung bình
Trung bình
Trung bình

Kí tên

37
44
40
37
42
45


tên


Tháng 11 (sau tác động)
Kết quả Hạnh kiểm: 2 khá, 4 tốt
STT


Họ và tên
HS

Điểm

1
2
3
4
5
6

Liên
Thắm
T. Anh
Hảo
Nhựt
Ngân

37
44
40
37
42
45

Xếp loại

Kí tên


khá
Tốt
Tốt
Khá
Tốt
Tốt

Biểu đồ so sánh kết quả trước và sau tác
động của một nhóm học sinh lớp 9A1
Trường THCS Mỹ Long



MỤC LỤC
Tên đề tài :
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT KHÔNG THỂ
THIẾU SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ
HUYNH HỌC SINH
* Tác giả : Nguyễn Thị Kim Hoa – Trường THCS Mỹ Long – Huyện
Cao Lãnh.
1. Tóm tắt :
2. Giới thiệu:
3. Vấn đề nghiên cứu :
4. Phương pháp:
a) Khách thể nghiên cứu:
b)Thiết kế nghiên cứu:
c) Quy trình nghiên cứu:
-Cách thực hiện :
- Thang điểm :

- Xếp loại :
d) Đo lường và thu thập dữ liệu:
5. Phân tích dữ liệu kết quả:
6. Tóm tắt kết quả và bàn luận :
7. Kết luận và kiến nghị :
8. Tài liệu tham khảo :


9. Phụ lục :

-Như chúng ta đã biết giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu mà Đảng ta luôn quan tâm vì nó là nền tảng cho sự tiến bộ và
phát triển của đất nước. Việc giáo dục và đào tạo một con người
không phải một thời gian ngắn ngũi mà có khi suốt cả cuộc đời.
Nhưng cái cơ bản là chúng ta phải uốn nắn, rèn luyện ngay từ lúc
trẻ, từ lúc vào tiểu học rồi vào THCS, ở giai đoạn này học sinh đang
chuyển từ trẻ con sang người lớn nên tính tình rất nghịch ngợm,
thích tìm tòi, thích khám phá và dễ nghe lời bạn, có những học sinh
định hướng rất đúng đắn đa số những em này được sự quan tâm và
giáo dục của gia đình tốt còn một số em thì không thích học, chỉ
thích chơi và quậy phá những em này hầu như thiếu sự quan tâm
nhắc nhở của gia đình, các em thường xuyên vi phạm nội quy.


BAN THẨM ĐỊNH ĐỀ TÀI TRƯỜNG THCS MỸ LONG

BAN THẨM ĐỊNH ĐỀ TÀI PHÒNG GD - ĐT HUYỆN CAO
LÃNH

BAN THẨM ĐỊNH ĐỀ TÀI SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP




×