Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh của ngân hàng dịch vụ Golf tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.7 KB, 61 trang )


1
MỤ
Ï
C

LỤ
Ï
C
MUC LUC



L
L
Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I


M
M
Ơ
Ơ
Û
Û



Đ
Đ
A
A
À
À
U
U



CHƯƠNG


I:


CHƯƠNG I:


T
T
O
O
Å
Å
N
N
G
G



Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V
E
E
À
À


N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N

H
H


D
D


C
C
H
H


V
V
U
U
Ï
Ï


G
G
O
O
L
L
F
F



V
V
A
A
Ø
Ø


C
C
H
H
I
I
E
E
Á
Á
N
N


L
L
Ư
Ư
Ơ
Ơ

Ï
Ï
C
C


K
K
I
I
N
N
H
H


D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
.
.





1.1 Giới thiệu chung về dòch vụ golf ...............................................................3
1.2 Lòch sử hình thành và quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf trên thế giới
.........................................................................................................................5
1.2.1 Lòch sử hình thành .............................................................................5
1.2.2 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf ở một số nước trên thế giới
..............................................................................................................................6
1.3 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf Việt Nam ....................................9
1.3.1 Nhu cầu dòch vụ golf ở Việt Nam ........................................................9
1.3.2 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf Việt Nam ......................11
1.4 Chiến lược phát triển ngành dòch vụ Golf của các nước trên thế giới ......
1.4.1 Vài nét về chiến lược ngành ............................................................12
1.4.2 Các chiến lược kinh doanh ngành dòch vụ Golf trên thế giới........14

Tóm tắt chương I


CHƯƠNG

II
CHƯƠNG II


:
:


P
P

H
H
A
A
Â
Â
N
N


T
T
Í
Í
C
C
H
H


M
M
O
O
Â
Â
I
I



T
T
R
R
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


K
K
I
I
N
N
H
H


D
D
O
O

A
A
N
N
H
H


C
C
U
U
Û
Û
A
A


N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N
H
H



D
D


C
C
H
H


V
V
U
U
Ï
Ï


G
G
O
O
L
L
F
F



T
T


N
N
H
H


Đ
Đ
O
O
À
À
N
N
G
G


N
N
A
A
I
I









2.1 Khái quát về ngành dòch vụ Golf tỉnh Đồng Nai......................................17
2.1.1 Qui mô đầu tư......................................................................................17
2.1.2 Lượng khách chơi golf .......................................................................18
2.1.3 Doanh thu dòch vụ golf .......................................................................20
2.1.4 Số lượng hội viên chơi golf.................................................................22
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của các sân golf ở tỉnh Đồng Nai ........23
2.2.1 Môi trường bên ngoài.........................................................................23
2.2.1.1 Môi trường vó mô...............................................................................23
2.2.1.2 Môi trường vi mô ..............................................................................29
2.2.2 Phân tích môi trường bên trong .......................................................33
2.2.2.1 Nguồn nhân lực.................................................................................33


2
2.2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bò.............................................................34
2.2.2.3 Hoạt động marketing ........................................................................35
2.2.2.4 Hoạt động quản trò ...........................................................................35
2.2.2.5 Nguồn lực tài chính .........................................................................36
2.2.3 Đánh giá môi trường tác động đến sự phát triển ngành dòch vụ Golf
Đồng Nai ........................................................................................................36
2.2.3.1 Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài ( EFE).............................36
2.2.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ........................................................37
2.2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE).......................................38


Tóm tắt chương II

CHƯƠNG

III
CHƯƠNG III


:
:


C
C
H
H
I
I
E
E
Á
Á
N
N


L
L
Ư
Ư

Ơ
Ơ
Ï
Ï
C
C


P
P
H
H
A
A
Ù
Ù
T
T


T
T
R
R
I
I
E
E
Å
Å

N
N


N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N
H
H


D
D


C
C
H
H


V
V

U
U
Ï
Ï


G
G
O
O
L
L
F
F


T
T


N
N
H
H


Đ
Đ
O
O

À
À
N
N
G
G


N
N
A
A
I
I


Đ
Đ
E
E
Á
Á
N
N


N
N
A
A

Ê
Ê
M
M


2
2
0
0
1
1
5
5


3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược ngành dòch vụ Golf Đồng Nai..............40
3.2 Mục tiêu phát triển ngành dòch vụ Golf tỉnh Đồng Nai đến năm 2015
3.2.1 Dự báo xu hướng phát triển .............................................................41
3.2.2 Mục tiêu tổng quát ............................................................................42
3.2.3 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................43
3.3 Xây dựng, lựa chọn và giải pháp thực hiện chiến lược ...........................43
3.3.1 Phân tích ma trận SWOT..................................................................43
3.3.2 Các chiến lược phát triển ngành dòch vụ Golf Đồng Nai đến năm
2015................................................................................................................45
3.3.2.1 Chiến lược thâm nhập thò trường....................................................45
3.3.2.2 Chiến lược phát triển thò trường......................................................47
3.3.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới và sản phẩm khác biệt hoá 49
3.3.2.4 Chiến lược liên doanh liên kết.........................................................51
3.3.2.5 Chiến lược tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực....................52

3.3.2.6 Chiến lược hội nhập dọc về phía trước ...........................................55
3.4 Các kiến nghò...........................................................................................57



K
K
E
E
Á
Á
T
T


L
L
U
U
A
A
Ä
Ä
N
N
:
:







3

L
L
Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I




M
M
Ơ
Ơ
Û
Û


Đ
Đ
A
A
À

À
U
U




Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, Đảng
và Chính phủ có chủ trương cho liên doanh, hợp tác đầu tư nước ngoài vào lónh vực
sân golf kể từ năm 1990. Mục đích là tạo nơi giải trí thể thao lành mạnh, trước hết
là cho người nước ngoài vào làm việc và sinh sống tại Việt Nam và sau đó dần dần
phát triển môn thể thao golf này cho người Việt Nam theo mức thu nhập và nhu
cầu sinh hoạt thể thao của mọi thành phần.
Chính sách đúng đắn này đã đưa đến việc thành lập rất nhiều sân golf tại Việt
Nam trong những năm qua. Hiện cả nước có 22 dự án đầu tư xây dựng sân golf
trong số đó có 9 dự án đầu tư sân golf đã đưa vào hoạt động, góp phần đẩy mạnh
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển, giải quyết việc
làm cho nhiều lao động và đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước.
Đồng Nai là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế rất cao, là nút giao thông, là nơi
giao lưu kinh tế – văn hóa trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều tiềm
năng du lòch. Dòch vụ golf ở Đồng Nai thời gian qua đã tạo nên sản phẩm mới cho
ngành du lòch và cải thiện bộ mặt nền kinh tế tỉnh nhà. Tuy nhiên, mức độ đầu tư
phát triển dòch vụ golf thời gian qua còn nhiều hạn chế, hiệu quả kinh doanh đạt
thấp, sức cạnh tranh kém so với các đối thủ trong khu vực. Đứng trước tình hình đó,
việc tìm kiếm một hướng đi chung cho các doanh nghiệp kinh doanh sân golf ở tỉnh
Đồng Nai hiện đang hoạt động cũng như các doanh nghiệp chuẩn bò kinh doanh
dòch vụ golf trong thời gian tới là việc làm cấp bách.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và suy nghó trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề
tài:“ Chiến lược phát triển ngành dòch vụ Golf tỉnh Đồng Nai đến năm 2015” làm
đề tài luận văn bảo vệ nhận học vò thạc só kinh tế.

Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghóa duy vật
biện chứng kết hợp phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh, diễn giải
để làm rõ luận điểm và sử dụng lý thuyết quản lý chiến lược để đònh ra chiến lược
phát triển cho ngành dòch vụ Golf ở tỉnh Đồng Nai.


4
Về mục tiêu nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, phân
tích tình hình môi trường hiện nay để xác đònh các mặt mạnh, mặt yếu cũng như cơ
hội và thách thức của các sân golf ở tỉnh Đồng Nai, từ đó xây dựng một đònh hướng
chiến lược phát triển và đưa ra các giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy dòch vụ golf
phát triển tương xứng với tốc độ phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà .
Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hoạt động của các sân
golf ở tỉnh Đồng Nai và đối chiếu so sánh với các sân golf ở khu vực phía Nam.
Trên cơ sở đó đưa ra đònh hướng chiến lược cũng như các giải pháp phát triển
ngành dòch vụ Golf ở tỉnh Đồng Nai.
Kết cấu luận văn được chia thành 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận.
- Chương I: Tổng quan về ngành dòch vụ Golf và chiến lược kinh doanh .
- Chương II: Phân tích môi trường kinh doanh của ngành dòch vụ Golf tỉnh
Đồng Nai.
- Chương III: Chiến lược phát triển ngành dòch vụ Golf tỉnh Đồng Nai đến năm
2015.
Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và đồng
nghiệp cũng như các bạn về đề tài này, cho ý kiến bổ sung để đề tài mang tính
hiện thực hơn. Xin chân thành cám ơn.
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2005

Nguyễn Minh Thức




















5
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G

G


I
I

T
T
O
O
Å
Å
N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V

E
E
À
À


N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N
H
H


D
D


C
C
H
H



V
V
U
U
Ï
Ï


G
G
O
O
L
L
F
F


V
V
A
A
Ø
Ø


C
C
H
H

I
I
E
E
Á
Á
N
N


L
L
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ï
Ï
C
C


K
K
I
I
N
N
H
H



D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


1.1 Giới thiệu chung về dòch vụ golf
Môn golf là một môn thể thao có tác dụng rèn luyện sức khoẻ và giải trí lành
mạnh. Môn thể thao này gần giống với môn đánh phết cổ truyền của người Việt
Nam, người chơi golf dùng gậy để đánh quả bóng vào lỗ golf cách nơi phát bóng
từ 130 mét đến 520 mét. Mục tiêu của môn thể thao này là đưa bóng vào lỗ với số
gậy ít nhất. Môn golf không có tính chất đối kháng và mang tính nghệ thuật cao, nó
có tác dụng rèn luyện người chơi tính kiên trì, nhẫn nại, thử thách. Nhiều khách
hàng đến sân golf với mục đích giải trí hơn là thể thao, bởi vì bên cạnh tham gia
chơi golf khách hàng còn thưởng thức nhiều dòch vụ khác như dòch vụ ăn uống,
massage, tennis, bơi lội, khu giải trí cho trẻ em và người lớn...
Để có thể hoàn tất một buổi chơi golf thì người chơi golf cần phải trang bò cho
mình đầy đủ các dụng cụ sử dụng trong quá trình chơi golf như: gậy golf và bóng
golf. Gậy golf có nhiều loại và mỗi loại gậy có một tính chất khác nhau vì thế trên
mỗi gậy golf đều có ký hiệu riêng và mỗi gậy golf được sử dụng tương ứng với
chức năng của nó, trong đó gậy số 1 (Driver) dùng để phát bóng và gậy đẩy
(Putter) dùng để đưa bóng vào lỗ là gậy quan trọng nhất trong quá trình chơi golf.

Trên thế giới có hàng chục ngàn sân golf nhưng không sân golf nào giống
nhau. Sân golf lớn hay nhỏ được xác đònh bằng số lỗ golf, từ ít nhất 9 lỗ golf, 18 lỗ
đến sân golf 180 lỗ. Một game chơi golf tiêu chuẩn có 18 lỗ với độ dài từ 6.300 m -
6.500 m và diện tích từ 60 ha đến 80 ha. Tương ứng mỗi lỗ golf có một đường golf,
có độ dài khác nhau, đường ngắn nhất gần 130 m và đường dài nhất trên 500 m.
Sân golf được thiết kế đa dạng phụ thuộc vào đòa thế, cảnh quan thiên nhiên, trên
đường golf có nhiều chướng ngại buộc người chơi golf phải có kỹ thuật để vượt qua
như hồ nước, hố cát ...
Để đánh giá khả năng chơi golf của từng người, Hiệp hội Golf nhà nghề thế
giới dùng cách tính điểm theo phương pháp điểm chấp (Handicap). Điểm chấp là
tổng số lần đánh (số gậy) vượt quá số lần tiêu chuẩn trong một buổi chơi golf. Số
gậy tiêu chuẩn cho 18 lỗ golf là 72, bình quân mỗi đường golf là 4 gậy và chỉ có
cầu thủ chuyên nghiệp mới đạt được tiêu chuẩn này. Đối với cầu thủ nghiệp dư


6
thường đánh vượt quá số gậy tiêu chuẩn và mỗi người có một điểm chấp riêng dao
động từ 18 đến 30. Điểm chấp là cơ sở đánh giá thành tích từng cầu thủ trong thi
đấu.
Mọi cầu thủ golf chuyên nghiệp hay nghiệp như trên thế giới đều phải biết
nghi thức và các điều luật trong môn golf được hiệp hội golf mang tên Thánh Indru
(R&A) và Liên đoàn Golf Hoa Kỳ (USGA) thông qua. Có thể nói luật golf là luật
phức tạp nhất trong các môn thể thao, các tay golf nghiệp dư khó nắm bắt hết các
qui đònh trong luật golf. Theo qui đònh các sân golf không cho phép bất kỳ người
nào chơi golf mà chưa am hiểu về luật chơi golf. Trước tiên người chơi golf phải
được hướng dẫn về “ nghi thức ” trong môn golf cũng như các điều luật cơ bản, bởi
vì bất cứ hành động không đúng của người chơi trên sân golf đều ảnh hưởng đến
người khác.
Các sân golf kinh doanh dưới hình thức là một câu lạc bộ. Trong câu lạc bộ
có nhiều thành viên tham gia thường xuyên, có đăng ký, có đóng phí tham gia,

được hưởng những quyền lợi nhất đònh do câu lạc bộ quy đònh, những thành viên
này gọi là hội viên sân golf. Hội viên sân golf có hai dạng: hội viên cá nhân và hội
viên tập thể. Đối với hội viên cá nhân, duy nhất chỉ người đứng tên thẻ mới được
chơi golf, hội viên tập thể có một thẻ chính và từ 1 đến 3 thẻ phụ không ghi tên.
Mỗi thẻ phụ không ghi tên được sử dụng tự do, nhưng chỉ được sử dụng cho một
người trong ngày. Phí gia nhập hội viên sân golf thay đổi phụ thuộc vào mức độ
đầu tư, chất lượng các dòch vụ trong sân golf, đòa điểm sân golf. Hội viên sân golf
có các đặc điểm sau :
- Khi trở thành hội viên chính thức của một sân golf, hội viên có những quyền
lợi nhất đònh như: được sử dụng sân golf và các tiện ích của sân golf với chi phí
thấp hoặc miễn phí hoàn toàn, được giảm giá các dòch vụ khác từ 10% đến 20%.
Hội viên sân golf không có quyền đòi hoàn trả tiền tham gia sân golf và chia lợi
nhuận từ kết quả kinh doanh của sân golf, nhưng được quyền chuyển nhượng quyền
lợi hội viên của mình cho người khác theo giá thò trường và được thừa kế. Ngoài ra
hội viên sân golf có quyền giới thiệu người thân, bạn bè chơi golf với giá ưu đãi.
- Thời hạn hiệu lực thẻ hội viên theo thông lệ trên thế giới là vô hạn gắn liền
với sự tồn tại của sân golf đó. Nhưng ở Việt Nam, các công ty được thành lập dưới
dạng công ty Trách nhiệm hữu hạn, thời gian hoạt động tối đa là 50 năm, vì thế
thời hạn hiệu lực thẻ hội viên chỉ đảm bảo giới hạn trong vòng 50 năm.


7
- Việc tiêu thụ thẻ hội viên là hình thức kinh doanh đặc trưng của dòch vụ golf.
Hội viên càng nhiều thì nguồn khách sân golf càng ổn đònh và doanh thu thẻ hội
viên càng lớn. Nhưng số lượng hội viên mỗi sân golf có giới hạn, một sân golf tiêu
chuẩn 18 lỗ golf có số thẻ hội viên tối đa làø 800. Vì thế mỗi sân golf tùy thuộc vào
quy mô số lỗ golf mà xác đònh số lượng thẻ hội viên tối đa có thể tiêu thụ và từ đó
đưa ra chính sách tiêu thụ hợp lý.
Dòch vụ golf là dòch vụ cao cấp, chi phí đầu tư một câu lạc bộ golf tương đối
lớn từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đô la Mỹ, nên phí gia nhập câu lạc bộ golf

cũng như các phí liên quan của câu lạc bộ cao. Do đó, đối tượng có khả năng chơi
golf bò hạn chế. Để gia tăng thò trường golf, các nhà đầu tư golf trên thế giới chia ra
hai hình thức đầu tư: một là đầu tư câu lạc bộ golf rất cao cấp với nhiều dòch vụ
phụ trợ và hướng vào những khách hàng là những thương gia giàu có; hai là đầu tư
ở một chừng mực nhất đònh có thể đáp ứng những yêu cầu cơ bản của khách chơi
golf để mở rộng đối tượng khách chơi golf, mở rộng thò trường golf.
1.2 Lòch sử hình thành và quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf trên thế giới
1.2.1 Lòch sử hình thành
Môn golf có một lòch sử rất lâu dài và rất nhiều nước trên thế giới nhận là quê
hương của môn thể thao này. Một số người tin rằng golf khởi nguồn từ Anh quốc
dựa trên những mảng tranh kính cửa sổ nhà thờ, ở đây mô tả nhiều người đang
vung gậy. Một số khác lại phát hiện những minh họa cho thấy các phụ nữ Nhật
Bản đang chơi một trò chơi trong nhà với gậy giống như gậy golf ngày nay. Italia
và Pháp cũng muốn chứng minh xuất xứ của golf từ nước họ.
Tuy nhiên, có những bằng chứng xác đáng cho thấy rằng người ta đã chơi môn
này ở Xcôtlen ngay từ nửa đầu thế kỷ thứ XVI. Sau đó vào năm 1744, câu lạc bộ
golf đầu tiên đã được một số nhà q tộc trong giới thượng lưu ở inbơg thành lập,
câu lạc bộ đó mang tên là:“ Hiệp hội Golf danh dự inbơg”. Sự kiện mở đầu này
đã được tiếp nối ở các vùng khác trong đó có việc thành lập vào năm 1754 Hiệp
hội Golf mang tên Thánh Andru và sau này trở thành Câu lạc bộ Golf Hoàng Gia
và mang tên Thánh Andru tại Xcôtlen (R&A). Trong khoảng giữa những năm 1850
và 1914, cả ba vùng ở Anh đã có những thay đổi lớn về môn golf, tạo ra chất xúc
tác cho bước phát triển thực sự có ý nghóa đầu tiên để môn này trở thành phổ biến
và được quần chúng ưa thích.


8
Đến cuối năm 1888, chỉ có 138 câu lạc bộ có sân golf ở toàn nước Anh nhưng
vào năm 1914 đã có tới 1.801 câu lạc bộ. Môn đánh golf cũng đã lan truyền ra
khắp thế giới trong giai đoạn này mà bằng chứng là sự ra đời của nhiều câu lạc bộ

ở Hoa Kỳ, Australia, Cana, Hongkong, Malaysia, Newzeland, India.
Môn đánh golf được thiết lập ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ thứ XIX, sau sự ra đời
của Liên đoàn Golf Hoa Kỳ (USGA) vào năm 1894. Trong khi R&A hoạt động như
một câu lạc bộ tư nhân với trách nhiệm kiểm soát sự phát triển của môn golf ở
Vương quốc Anh và toàn bộ đất nước Anh, thì USGA là một tổ chức tập hợp tất cả
các câu lạc bộ golf trên toàn Hoa Kỳ. Ngày nay, môn golf vẫn tiếp tục nằm dưới sự
chi phối chung của hai tổ chức này.
Cùng với sự phát triển môn golf, gậy golf đã được cải tiến nhiều lần, từ gậy
golf chẳng khác gì một cây gậy với những tảng xù xì làm đầu gậy, đến năm 1920
cán gậy được làm bằng thép, thay đổi thứ hai vào năm 1970 với việc sản xuất gậy
golf có đầu bằng sắt để tạo sức nặng ngoại vi, thay đổi thứ ba vào những năm 1980
khi các gậy gỗ đầu sắt trở nên được ưa chuộng và thay đổi thứ tư là việc sử dụng
graphit, titan và các nguyên liệu khác trong việc chế tạo cán gậy.
Ngày nay, môn golf phát triển mạnh mẽ ở các nước phát triển châu Âu, Bắc
Mỹ, Đông Bắc Á và được nhiều người ưa chuộng. Đây cũng là một môn chơi
không biên giới, hiện có trên 100 triệu người thường xuyên chơi golf và 40.000 sân
golf trên toàn thế giới.
1.2.2 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf ở một số nước trên thế giới
Với điều kiện nền kinh tế phát triển ở mức cao, nên môn golf ở các nước
Châu Âu và Bắc Mỹ đã trở nên phổ biến, mọi người dân đều có khả năng tiếp cận
loại hình dòch vụ này. Đối với khu vực Châu Á, môn golf tuy đi sau khu vực Châu
Âu, Hoa Kỳ nhưng đang và sẽ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt các nước có nền kinh
tế phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan...
Do chi phí đầu tư xây dựng câu lạc bộ golf lớn, phí tham gia chơi golf tương đối cao
nên thò trường golf khu vực Châu chủ yếu từ tầng lớp trung lưu trở lên. Họ là
những người quản lý cao cấp, những thương gia, những viên chức Nhà nước đến với
golf vì những nhu cầu trong cuộc sống. Sau đây là số lượng sân golf các nước trên
thế giới.





9
Bảng 1.1 : Số lượng sân golf các nước trên thế giới.

STT Tên nước Số sân golf STT Tên nước Số sân golf
1 Nhật Bản 1,700 7 Anh 2,300
2 Hàn Quốc 194 8 Úc 650
3 Trung Quốc 240 9 Malaysia 153
4Thái Lan 200 10 Philippin 80
5Ấn Độ 175 11 Indonesia 93
6 Singapore 20 12 Đài Loan 90

( Nguồn : Hiệp hội Golf các nước)
Thò trường golf thế giới phát triển không đồng đều, nó phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế và thu nhập dân cư mỗi nước. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới
thò trường golf giữa các nước có khoảng cách thu hẹp bởi xu hướng toàn cầu hoá
của nền kinh tế thế giới. Sau đây là thực trạng thò trường golf một số nước.
Hàn Quốc
Từ con số không ở thập niên 1950, đến nay ngành dòch vụ Golf của Hàn Quốc
đã có 194 câu lạc bộ golf và mang lại thu nhập 1,96 tỷ đô la Mỹ trong năm 2004.
Ngành dòch vụ Golf Hàn Quốc phát triển song song với tốc độ phát triển cao của
nền kinh tế, theo Hiệp hội Golf Hàn Quốc, số người chơi golf gia tăng từ 1.198.000
người năm 2000 lên 2.390.000 người năm 2004. Thò trường golf Hàn Quốc còn sẽ
phát triển trong thời gian tới và dự kiến từ năm 2005 đến năm 2010 số người chơi
golf tăng bình quân 12%.
Đài Loan
Với dân số 22 triệu người nhưng có tới khoảng 1,2 triệu người chơi golf
thường xuyên. Các nhà đầu tư đã xây dựng và kinh doanh khoảng 90 sân golf, theo
Hiệp hội Golf Đài Loan, doanh thu mang lại hàng năm lên đến 1,2 tỷ USD. Do thò

trường trong nước bão hòa, tốc độ phát triển dưới 4% nên các nhà đầu tư chuyển
hướng đầu tư sang các nước Đông Nam Á để mở rộng thò trường.
Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc có 200 sân golf đi vào hoạt động và 40 sân khác đang
trong giai đoạn đầu tư, nhưng các sân golf chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn,
các vùng ven biển phía Đông. Lòch sử ngành dòch vụ Golf Trung Quốc chỉ có trong
vòng 20 năm trở lại đây, nhưng sáu năm qua số lượng sân golf phát triển gần 30%
mỗi năm và đưa Trung Quốc trở thành một trong năm nước có nhiều sân golf nhất


10
thế giới. Chính vì tốc độ xây dựng quá nhanh, nên gần một nửa sân golf bò khủng
hoảng. Tuy nhiên, khủng hoảng này sớm vượt qua, bởi thò trường golf Trung Quốc
phát triển cũng rất nhanh, theo Hiệp hội Golf Trung Quốc, số người chơi golf đã
tăng đến 100.000 người, trong đó có khoảng 30.000 hội viên câu lạc bộ golf, và thu
nhập hàng năm gần 1 tỷ đô la Mỹ.
Hoa Kỳ
Theo tạp chí golf Việt Nam và liên đoàn golf Hoa Kỳ, thò trường dòch vụ golf
của Hoa Kỳ được xếp hàng đầu thế giới với số lượng người chơi golf lên đến 23
triệu và ngành dòch vụ này hàng năm mang lại thu nhập khoảng 15 tỷ USD. Thò
trường golf nước này đã phát triển rất cao và đạt mức bão hoà nên các nhà kinh
doanh của Hoa Kỳ có xu hướng đầu tư ra nước ngoài.
Anh Quốc
Trong lòch sử hình thành và phát triển ngành dòch vụ Golf thế giới, Anh là một
trong những nước có môn golf phát triển sớm, đến nay cả liên hiệp Anh có khoảng
2.300 sân golf lớn nhỏ và là một trong năm thò trường golf lớn nhất thế giới. Ở đất
nước của xứ sở sương mù này, bên cạnh môn bóng đá môn golf được nhiều người
đam mê và có trên 3 triệu người thường xuyên chơi môn q tộc này.
Nhật Bản
Môn golf xuất hiện ở Nhật Bản đầu thế kỷ XX và rất thông dụng với người

dân Nhật Bản ngày nay. Theo ước đoán của Hiệp hội Golf Nhật Bản hiện có
khoảng 12 triệu người chơi golf nghiệp dư, khoảng 3.500 người chơi golf chuyên
nghiệp và trên 100 tay golf thi đấu chuyên nghiệp ở các giải thế giới. Đây là thò
trường golf lớn nhất châu Á và cũng là nơi mà phí chơi golf cao nhất thế giới, giá
một thẻ hội viên ở những sân golf nổi tiếng lên đến 1 tỷ yên Nhật. Để phục vụ một
lượng khách chơi golf lớn như trên, các nhà đầu tư Nhật Bản đã xây dựng 1.700 sân
golf và đang xây dựng 330 dự án khác. Với cơ sở vật chất, thò trường golf lớn như
vậy, hàng năm các sân golf ở đất nước mặt trời mọc thu về trên 8 tỷ đô la Mỹ từ
dòch vụ golf.
Khối ASEAN
Theo số liệu Chi hội Golf Việt Nam, khu vực Đông Nam Á có khoảng 500
sân golf, trong đó Thái Lan và Malaysia là những nước có ngành dòch vụ Golf phát
triển nhất. Thái Lan có tất cả 196 sân golf được trải đều khắp đất nước, riêng khu
vực Bangkok có 15 sân. Với chính sách hợp lý như: giá chơi golf rẻ, từ 320 đến


11
2.400 baht cho 18 đường golf; mở thêm các tuyến hàng không đến các nước có nhu
cầu chơi golf cao và giá vé máy bay cạnh tranh, nên dòch vụ golf đã thúc đẩy dòch
vụ du lòch Thái Lan phát triển thông qua chương trình du lòch kết hợp đánh golf của
du khách nước ngoài. Riêng khu vực Đông Dương là nơi có trình độ kinh tế phát
triển chậm nhất trong khối Asean nhưng môn golf đã du nhập và đang có xu hướng
phát triển. Thò trường golf khu vực này chủ yếu là khách nước ngoài đang làm việc
và công tác tại đây, còn đối với người bản xứ chơi golf được xem là dòch vụ cao
cấp vượt quá khả năng người dân có GDP dưới 600 USD/ năm.

1.3 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf Việt Nam

1.3.1 Nhu cầu dòch vụ golf ở Việt Nam
Trong tiến trình hội nhập Việt Nam với khu vực và trên thế giới diễn ra trên

rất nhiều khía cạnh: chính trò, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo
dục, thể thao v.v... Golf là một bộ môn thể thao rất phát triển, không chỉ ở khu vực
mà trên toàn thế giới. Thi đấu golf có trong chương trình của hầu hết các cuộc thể
thao quốc tế và ở các thế vận hội lớn. Do đó, trong khuôn khổ hội nhập với các
quốc gia trong khu vực trên lónh vực thể thao, phát triển golf tại Việt Nam là cần
thiết để Việt Nam có thể tham gia thi đấu ở các giải chuyên nghiệp của khu vực và
trên thế giới. Hơn nữa, với phong cảnh thiên nhiên, khí hậu, môi trường trong lành,
sự thanh tònh, làm cho người chơi golf quên đi những khó khăn, lo toan trong công
việc và đời sống hằng ngày, nên sân golf là nơi giải trí không thể thiếu được trong
cuộc sống văn minh đối với tầng lớp thượng lưu và các chuyên gia nước ngoài đang
công tác tại Việt Nam.
Việt Nam đã và đang gia nhập nhiều tổ chức trên thế giới và khu vực, trong
quá trình đàm phán gia nhập các tổ chức của thế giới bên cạnh kỹ năng đàm phán
còn có yêu cầu về ngoại ngữ và chơi golf là những yếu tố giúp các cuộc đàm phán
sớm thành công. Đã có nhiều cuộc họp các nhà đàm phán phải ra sân golf vừa
chơi vừa trao đổi ý kiến, hết tour golf là có kết luận cho buổi họp. Như khi Việt
Nam đàm phán gia nhập tổ chức Asean, tất cả các cuộc họp từ hội nghò chuyên
viên cao cấp đến hội nghò bộ trưởng, hội nghò cấp cao trong các chương trình đều
có buổi chơi golf. Do đó, có thể coi golf là một phương tiện hội nhập hiệu quả.
Bên cạnh nhu cầu thể thao và giải trí, phát triển dòch vụ golf có ý nghóa rất lớn
về mặt kinh tế, bởi việc xây dựng các sân golf sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư rất
lớn trong và ngoài nước. Đồng thời các sân golf là sản phẩm du lòch, góp phần đa


12
dạng hóa các loại hình du lòch ở Việt Nam, nâng cao tỷ trọng giá trò dòch vụ trong
tổng sản phẩm nền kinh tế. Thêm vào đó, kinh doanh sân golf mang lại cho ngân
sách Nhà nước một khoản thu về tiền thuê đất, tiền thuế hàng năm khá cao và đặc
biệt là tạo được không ít việc làm, một sân golf 18 lỗ có thể thu hút từ 300 đến 500
lao động, giải quyết đáng kể lao động dôi dư ở những vùng sân golf xây dựng.

Ngoài ra, chơi golf không chỉ là một môn chơi thể thao thuần túy mà chơi golf
còn là nhu cầu trong công việc và kinh doanh được thể hiện qua các điểm sau:
- Chơi golf là một phương pháp xúc tiến kinh doanh hiệu quả. Nếu “yếu tố
quan hệ” vẫn được coi là quan trọng hàng đầu trong kinh doanh, thì golf chính là
một công cụ đặc biệt phát triển yếu tố đặc biệt đó cho các đối tác kinh doanh biết
nắm cây gậy golf. Tại sao lại golf mà không phải là tennis hay môn thể thao “vua”
bóng đá được sử dụng như là một chất xúc tác quan trọng trong quan hệ kinh
doanh? Với tennis, mục tiêu luôn là đánh bại đối thủ, nhưng với golf không có đối
thủ mà là chiến thắng chính mình. Mục tiêu chính của golf là chinh phục một quả
bóng và lỗ golf, chính đặc điểm đó đã làm cho người chơi golf gần gũi với nhau
hơn vì tất cả cùng hướng vào một mục tiêu chung.
- Không có môn thể thao nào vừa giải trí vừa có cơ hội trao đổi hàng tiếng
đồng hồ với đối tác trong không khí gần gũi và không gian thơ mộng như trên sân
golf. Có những thỏa thuận hoặc hợp đồng kinh tế không thể đàm phán trong văn
phòng nhưng lại được các bên dễ dàng chấp nhận chỉ sau một buổi chơi golf. Các
thương gia Việt Nam có thể ký kết các hợp đồng xuất, nhập với đối tác một cách
dễ dàng và nhanh chóng hơn chỉ sau một trận golf. Nên từ đó họ thường xuyên tập
luyện golf với mong muốn sẽ gặp nhiều khách hàng và đối tác trên sân golf .
- Trên thương trường, có nhiều điều các nhà kinh doanh không được học ở
trường mà phải học rất nhiều trong cuộc sống, trong môi trường kinh doanh, trong
giao tiếp. Golf là môn thể thao mà qua đó chúng ta đoán được tính cách và độ tin
cậy của bạn chơi một cách rất tinh tế qua quan sát hành vi chơi golf của họ. Chẳng
hạn, cần phải hết sức cẩn thận với những người chơi không trung thực với cách tính
điểm, vì những người đó có thể cư xử như vậy trong kinh doanh. Hoặc những người
không tuân thủ luật golf trong khi thi đấu thì trong kinh doanh có thể họ hay vi
phạm các điều khoản hợp đồng. Trái lại, bạn chơi coi việc tuân thủ nghiêm túc luật
chơi, thể hiện thái độ lòch sự và quan tâm đến người chơi khác sẽ là một đối tác tin
cậy trong kinh doanh.



13
1.3.2 Quá trình phát triển ngành dòch vụ Golf Việt Nam
Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hơn 15 năm qua đã tạo điều kiện
cho ngành dòch vụ Golf hình thành và phát triển. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư ,
đến nay tại Việt Nam đã có 22 dự án xin cấp phép đầu tư xây dựng và kinh doanh
sân golf ( phụ lục số 1), trong đó có 9 sân golf đi vào hoạt động với tổng số vốn
đăng ký 345 triệu Đôla Mỹ. Do những thuận lợi ban đầu, các tỉnh phía Nam đã thu
hút được nhiều dự án hơn so với các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, các tỉnh phía Bắc
hiện là tâm điểm chú ý của giới chơi golf khi một loạt dự án mới lần lượt ra đời,
phá thế “ độc canh” của sân golf Đồng Mô( Kings Valley) tại Hà Tây và hứa hẹn
một cuộc đua tranh quyết liệt giữa các chủ đầu tư sân golf trong những năm tới.
Sau nhiều năm các sân golf tại Việt Nam kinh doanh gặp nhiều khó khăn do
khủng hoảng kinh tế khu vực châu Á năm 1997, từ năm 2000 hiệu quả kinh doanh
các sân golf tại Việt Nam bắt đầu phục hồi và phát triển với tốc độ trên 15% / năm,
kết quả đầu tư và kinh doanh của các sân golf ở Việt Nam như sau:
Bảng 1.2: Mức độ đầu tư và tình hình kinh doanh các sân golf ở Việt Nam

STT TÊN
ĐỊA ĐIỂM
TỔNG VỐN
(USD)
SỐ LỖ
GOLF
SO
Á
LƯT
KHÁCH
2002 2003 2004
1
Cty Liên Doanh Vũng Tàu

Fairy Land
VŨNG TÀU
98,200,000 18 21,000 215,000 422,000 506,000
2
Công ty Liên Doanh DRI
(Dalat Resort Incorporation)
ĐÀ LẠT
40,000,000 18 15,000 2,015,000 2,221,000 2,450,000
3
Cty LD TNHH Hoa Việt
(Sân Golf Thủ Đức)
TPHCM
70,000,000 36 81,000 4,630,000 4,950,000 5,200,000
4
Cty Liên Doanh Sân golf
Palm - Sông Bé
SÔNG BÉ
28,231,000 18 48,000 2,380,000 3,303,000 3,562,000
5
Cty Golf và Câu lạc bộ Golf
Phan Thiết
PHAN THIẾ
T
13,000,000 18 18,000 805,000 1,149,000 1,320,000
6
Công Ty TNNN Bochang
Donatours
ĐỒNG NAI
22,729,000 27 37,000 1,683,100 2,115,000 2,178,000
7

Câu Lạc Bộ Golf
Long Thành- Đồng Nai
ĐỒNG NAI
28,900,000 36 14,900 0 0 670,000
8
Kings Valley HÀ TÂY
21,875,000 36 42,000 2,400,000 2,550,000 2,850,000
9
Cty LD Sân Golf Ngôi Sao
Hoàng Gia
HẢI DƯƠNG
22,100,000 18 25,000 0 0 1,560,000
Tổng cộng
14,128,100 16,710,000 20,296,000
DOANH THU (USD)
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở kế hoạch và Đầu tư các tỉnh)


14
Số lượng khách các sân golf tại Việt Nam đạt rất thấp so với công suất phục
vụ và doanh thu đạt được không như dự kiến ban đầu của các nhà đầu tư với hai
nguyên nhân:
- Một là, tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài giảm sút cả về số lượng dự
án lẫn tổng số vốn đầu tư sau khi khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra năm 1997
và cho đến năm 2004 việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chưa có dấu hiệu phục
hồi. Vì thế khách hàng chính yếu của các sân golf là các chuyên gia nước ngoài
đang công tác tại Việt Nam tăng rất chậm, không tương xứng với khả năng phục
vụ hiện có của các sân golfù.
- Hai là, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam quá thấp, trong
khi chi phí chơi golf lại quá cao vượt khả năng chi tiêu của họ, nên thò trường golf ø

người Việt Nam vẫn là thò trường tiềm ẩn.
Tuy nhiên, thò trường golf ở Việt Nam hiện nay đã có một bước phát triển
đáng kể trong vòng 10 năm sau khi môn golf du nhập vào Việt Nam. Nếu cách đây
không lâu, số người chơi golf tại Việt Nam chỉ đếm trên đầu ngón tay thì hiện nay
giới chơi golf đã có hàng ngàn hội viên chính thức, chưa kể các tay golf nghiệp dư
và nhu cầu học chơi golf trong giới doanh nghiệp ngày càng tăng. Thò trường golf
cũng trở nên sôi động hơn với hàng ngàn tay golf là các chính khách, người nước
ngoài sinh sống tại Việt Nam cũng như lượng du khách quốc tế đến Việt Nam
ngày càng tăng.
Theo số liệu Chi hội Golf Việt Nam, thò trường golf tại Việt Nam hiện có trên
5.000 người thường xuyên chơi golf, nhưng có gần 3.000 người là hội viên các sân
golf bao gồm cả người Việt Nam và người nước ngoài. Trong đó, số hội viên người
nước ngoài chiếm 82% và số hội viên mang quốc tòch Việt Nam chiếm 18%. Số hội
viên này là nguồn khách cơ bản đồng thời họ là lực lượng quan trọng lôi kéo khách
hàng không phải là hội viên đến sân golf.
1.4 Chiến lược phát triển ngành dòch vụ Golf của các nước trên thế giới
1.4.1 Vài nét về chiến lược phát triển ngành
Theo Harold kooniz và các tác giả trong tác phẩm “ Những vấn đề cốt yếu
của quản lý” thì chiến lược là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc
đạt được những mục tiêu cụ thể. Những chiến lược cụ thể của một tổ chức chứa
đựng những mục tiêu và cam kết về nguồn lực để đạt được những mục tiêu này và


15
những chính sách chủ yếu cần được tuân theo trong khi sử dụng những nguồn lực
này.
Trong kinh doanh, chiến lược của một doanh nghiệp là một chương trình hành
động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến
lược không nhằm vạch ra một cách cụ thể làm thế nào có thể đạt được những mục
tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng

khác. Chiến lược chỉ tạo ra các khung để hướng dẫn tư duy để hành động.
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về quản trò chiến lược xuất phát từ
nhiều cách tiếp cận khác nhau, mà phổ biến là: quản lý chiến lược là quá trình
nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch đònh các mục tiêu
của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết đònh nhằm đạt
được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế
lực cho doanh nghiệp.
Chiến lược phát triển của một ngành kinh tế được xem là một công cụ nhằm
tác động đến bản chất của quá trình phát triển của một ngành. Chiến lược phải có
tác dụng làm thay đổi hệ thống của ngành, từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến
thay đổi về chất của hệ thống. Đó là sự thay đổi về mục tiêu, cơ cấu, cơ chế hoạt
động của một ngành, những thay đổi này tạo cho ngành có được những tính chất
mới. Những thay đổi của một ngành kinh tế không thể diễn ra trong một thời gian
ngắn mà đòi hỏi phải có một thời gian tương đối dài khoảng từ 7 đến 15 năm tùy
những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
Theo tài liệu nghiên cứu của bộ kế hoạch và đầu tư , thông thường một chiến
lược phát triển có thể mô tả như bản phát thảo quá trình phát triển nhằm đạt những
mục tiêu đã đònh cho từng thời kỳ từ 10 đến 20 năm; nó hướng dẫn các nhà hoạch
đònh chính sách trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực. Như vậy có thể nói
chiến lựơc cung cấp “một tầm nhìn” của một quá trình phát triển mong muốn và sự
nhất quán trong các biện pháp tiến hành. Chiến lược có thể là cơ sở cho các kế
hoạch phát triển toàn diện ngắn và trung hạn, hoặc là một nhận thức tổng quát
không bò ràng buộc của những người trong cuộc về những triển vọng, những thách
thức và những đáp ứng mong muốn. Quy trình xây dựng một chiến lược phát triển
ngành thể hiện ở phần (phụ lục số 2).


16
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay không doanh nghiệp nào không cần đến
chiến lược, vì các chiến lược có vai trò rất quan trọng là bảo đảm cho các doanh

nghiệp tìm và giành được lợi thế cạnh tranh, củng cố chỗ đứng trên thương trường
trước các đối thủ.
1.4.2 Các chiến lược kinh doanh ngành dòch vụ Golf trên thế giới
Hiện nay các câu lạc bộ golf trên thế giới theo đuổi các chiến lược sau:
Chiến lược kinh doanh theo hướng xâm nhập thò trường
Đây là chiến lược chủ đạo mà các câu lạc bộ golf trên thế giới áp dụng, thực
hiện chiến lược này doanh nghiệp tận dụng khả năng hiện có, ít tốn kém chi phí,
hiệu quả mang lại thiết thực. Chiến lược thâm nhập thò trường nhằm tăng thò phần
cho dòch vụ golf hiện có trong các thò trường hiện tại bằng các nỗ lực tiếp thò. Thâm
nhập thò trường bao gồm việc tăng chi phí quảng cáo, tăng sản phẩm khuyến mãi,
xác đònh lại giá cả phù hợp với thò trường, xây dựng các chương trình khuyến mãi
phù hợp từng loại khách hàng, thực hiện tốt việc truyền thông về thông tin tới
người mua tiềm năng hoặc những người khác trong kênh phân phối nhằm ảnh
hưởng đến thái độ và hành vi của khách hàng. Chiến lược thâm nhập thò trường
được các câu lạc bộ golf thuộc các nước như Mỹ, Nhật Bản, Úc...thực hiện phổ
biến. Bởi vì thò trường golf các nước này đã bão hòa, lượng cầu chơi golf không
tăng hoặc tăng rất ít, nên các sân golf muốn gia tăng thò phần thì phải tạo ưu thế so
với đối thủ cạnh tranh bằng những nỗ lực tiếp thò táo bạo hơn.
Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển thò trường
Sau khi các câu lạc bộ golf đã nỗ lực khai thác triệt để thò trường hiện có, các
biện pháp của chiến lược xâm nhập thò trường không mang lại kết quả thì họ
chuyển sang áp dụng chiến lược phát triển thò trường mới để mở rộng và phát triển
kinh doanh. Việc mở rộng thò trường: một mặt giúp câu lạc bộ golf tận dụng các
nguồn lực của mình cũng như khả năng kinh doanh, mặt khác tạo mối liên kết giữa
thò trường mới và cũ để bổ sung cho nhau. Các câu lạc bộ golf lớn trên thế giới mở
rộng thò trường bằng việc thành lập mới các sân golf ở những nước mà môn golf
mới phát triển nhằm giành lấy thò phần, chiếm ưu thế cạnh tranh. Nhờ thành lập
các sân golf ở các nước trong vùng Đông Nam Á và Trung Quốc, các tập đoàn kinh
doanh sân golf của Mỹ, Nhật Bản đã hình thành nên mối liên kết giữa các sân golf



17
trong hệ thống tập đoàn trên toàn thế giới, từ đó làm gia tăng lợi ích cho khách
hàng và thò trường golf mở rộng dễ dàng hơn.
Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm
Trong thời đại toàn cầu hóa, các doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức đa
ngành nghề, đa chức năng. Tương ứng như vậy, các câu lạc golf chuyển hướng kinh
doanh đa dạng hơn, trong câu lạc bộ dòch vụ golf là một hạng mục kinh doanh bên
cạnh các mục kinh doanh khác như: dòch vụ ăn uống, ngủ nghỉ, luyện tập thể thao,
vui chơi và giải trí...Đây là chiến lược phát triển sản phẩm nhằm tìm cách tăng
trưởng doanh nghiệp thông qua việc phát triển sản phẩm mới cho thò trường hiện
tại. Chiến lược này được áp dụng rộng rãi ở các sân golf trên thế giới, đặc biệt các
nước mới phát triển như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan. Nhờ tạo ra nhiều sản
phẩm mới trong câu lạc bộ golf, trong đó xây dựng biệt thự dùng để bán hoặc cho
thuê đã nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp kinh doanh ngành dòch vụ Golf.
Chiến lược kết hợp theo chiều ngang
Trong nền kinh tế thò trường, các doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật cá lớn
nuốt cá bé. Dựa vào quy luật này, các câu lạc bộ golf trên thế giới tìm kiếm quyền
sở hữu hoặc kiểm soát đối với các sân golf khác bằng cách mua lại hay chiếm lónh
quyền kiểm soát bằng tiềm lực kinh tế hùng mạnh, khi họ không có khả năng triển
khai một trong các chiến lược tăng trưởng tập trung vì các thò trường đã bão hòa.
Chiến lược kết hợp theo chiều ngang thích hợp khi cơ hội sẵn có phù hợp với các
mục tiêu và các chiến lược dài hạn mà câu lạc bộ golf đang áp dụng. Thực hiện
chiến lược này cho phép củng cố vò thế câu lạc bộ golf, mở rộng thò trường, tận
dụng mọi tiềm năng của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho câu lạc bộ golf phát triển
cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Các câu lạc bộ golf thuộc các nước ở châu Âu, Bắc
Mỹ là ví dụ điển hình.
Chiến lược liên doanh
Bài học cạnh tranh trên thương trường đã dạy cho các doanh nghiệp biết rằng,
muốn tồn tại và phát triển phải liên doanh, liên kết với nhau để chống lại các đối

thủ cạnh tranh có thế lực hùng mạnh. Thực hiện chiến lược liên doanh, liên kết
trong môi trường dòch vụ golf không chỉ giữa các câu lạc bộ golf mà còn với các
đơn vò kinh doanh lữ hành. Liên doanh hỗ trợ các câu lạc bộ golf bổ sung thò trường
cho nhau nhưng không cần đầu tư thêm tài chính và nhân lực. Ngoài ra, liên doanh


18
còn giúp cho các thành viên trong liên doanh tận dụng tối đa những ưu thế riêng có
của từng thành viên làm khách hàng hài lòng trong khi từng thành viên còn có
những mặt hạn chế.
Hình thức liên doanh dòch vụ golf nổi lên là hình thức liên doanh quốc tế, điển
hình các câu lạc bộ golf tại Thái Lan liên doanh với các câu lạc bộ golf Hàn Quốc,
Nhật Bản đưa khách chơi golf vào Thái Lan, đặc biệt các tháng mùa Đông để tăng
nguồn khách cho các câu lạc bộ golf. Đồng thời hội viên các câu lạc bộ golf Hàn
Quốc, Nhật Bản được tập luyện, chơi golf liên tục không bò gián đoạn bởi thời tiết
bò băng giá hoặc vì mục đích du lòch.
Tóm tắt chương I
Lòch sử ngành dòch vụ Golf trên thế giới bắt đầu rất lâu nhưng ở Việt Nam
mới hình thành và phát triển trong vòng 10 năm trở lại đây. Ngành dòch vụ này đã
làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế Việt Nam và thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt
Nam với thế giới .
Mặc dù hiệu quả kinh doanh ngành dòch vụ Golf trong thời gian qua chưa cao
nhưng xu thế phát triển là tất yếu. Giới thể thao tại Việt Nam đang tiên đoán “ thời
của golf” đang đến, bởi môn chơi đầy quyến rũ này đang ngày càng chứng tỏ ưu
thế và có sức hút mạnh. Chính vì thế, 22 dự án đầu tư kinh doanh sân golf tại Việt
Nam hiện nay dường như còn quá nhỏ bé so với nhu cầu của thò trường trong tương
lai gần. Tuy nhiên, các sân golf tại Việt Nam cần tham khảo những bài học kinh
nghiệm của các sân golf trên thế giới để đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù
hợp với từng sân golf .



















19
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G



I
I
I
I




P
P
H
H
A
A
Â
Â
N
N


T
T
Í
Í
C
C
H
H



M
M
O
O
Â
Â
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


K
K

I
I
N
N
H
H


D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


C
C
U
U
Û
Û
A
A



N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N
H
H


D
D


C
C
H
H


V
V
U
U
Ï
Ï



G
G
O
O
L
L
F
F




T
T


N
N
H
H


Đ
Đ
O
O
À
À

N
N
G
G


N
N
A
A
I
I






2.1 Khái quát về ngành dòch vụ Golf tỉnh Đồng Nai
2.1.1 Quy mô đầu tư
Hiện nay, Đồng Nai có hai dự án sân golf đi vào hoạt động với số vốn thực
hiện 29.436.000 USD, chiếm 57% so với tổng số vốn đăng ký. Quy mô đăng ký hai
dự án tương đối lớn, một sân 27 lỗ golf và một sân 36 lỗ, nhưng mức độ đã đầu tư
còn thấp so với luận chứng kinh tế kỹ thuật của từng sân golf, các chủ dự án chỉ tập
trung đầu tư vào công trình sân golf còn các công trình phụ trợ phục vụ kinh doanh
như: nhà câu lạc bộ, khu vila, khu thể thao chưa quan tâm đầu tư đúng tiêu chuẩn
phục vụ. Lượng vốn đầu tư hai sân golf qua các năm như sau:
Bảng 2.1: Lượng vốn đầu tư các sân golf ở Đồng Nai qua các năm
ĐVT: USD


1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Cộng vốn
đầu t
ư
Sân Golf
Bochang
2,300,000 1,270,000 421,000 106,600 50,400 1,140,000 00
19,236,000
Sân Golf
Long
Thành
4,455,000 2,000,000 1,000,000 1,300,000 850,000 595,000
10,200,000
Cộng
2,300,000 1,270,000 4,876,000 2,106,600 1,050,400 2,440,000 850,000 595,000 29,436,000
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư )
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Cộng
2,300,000 1,270,000 4,876,000 2,106,600 1,050,400 2,440,000 850,000 595,000
-
1,000,000
2,000,000
3,000,000
4,000,000
5,000,000
6,000,000
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Biểu đồ số 1: Mức độ tăng trưởng vốn đầu tư



20
Số vốn đầu tư trên được sử dụng cho các khoản mục: giải phóng mặt bằng đền
bù giải tỏa chiếm 10%, xây dựng sân golf chiếm 60%, xây dựng các công trình phụ
trợ như nhà câu lạc bộ, khu vila, văn phòng làm việc... chiếm 15%, còn lại 15%
dùng mua máy móc thiết bò và vốn lưu động. Vì hai nhà đầu tư sân golf ở tỉnh Đồng
Nai chưa có kinh nghiệm xây dựng sân golf, việc tiến hành khảo sát đòa chất, môi
trường ban đầu chưa thấu đáo nên thời gian thi công kéo dài làm tăng chi phí đầu
tư, ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh sau này.
Thật ra, mức độ đầu tư của các sân golf ở tỉnh Đồng Nai chưa đúng tầm, do thò
trường golf Việt Nam quá nhỏ, hơn nữa các sân golf ở Đồng Nai đi vào hoạt động
đúng thời điểm khủng hoảng tài chính khu vực nên thò trường golf phát triển rất
chậm, công suất sử dụng sân golf đạt thấp. Vì thế, các nhà đầu tư đã kéo dài thời
gian xây dựng để chờ thời cơ. Tuy nhiên, thò trường golf hai năm gần đây có bước
phát triển và khả năng sẽ phát triển nhanh trong tương lai, nên từ cuối năm 2004
các sân golf ở Đồng Nai đã chuẩn bò tăng tốc đầu tư để tạo ra những sản phẩm chất
lượng có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam.
2.1.2 Lượng khách chơi golf
Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai, biểu đồ số lượng khách chơi
golf của hai sân golf ở Đồng Nai thời gian qua phụ thuộc vào biểu đồ tăng trưởng
thò trường golf khu vực các tỉnh phía Nam. Vì vậy, khi thò trường golf khu vực bắt
đầu phục hồi vào năm 1999 sau thời gian trầm lắng, cũng là lúc lượng khách ở các
sân golf ở Đồng Nai bắt đầu gia tăng và đến năm 2004 số lượt khách đạt 51.363,
chiếm tỷ lệ 22% thò phần khu vực các tỉnh phía Nam và số lượng khách chơi golf ở
Đồng Nai qua các năm như sau:
Bảng 2.2 : Số lượng khách chơi golf ở Đồng Nai qua các năm
ĐVT: người
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6 tháng-2005
Sân golf
Bochang

12,926 20,682 23,444 25,584 29,429 35,944 36,463 22,300
Sân golf
Lon
g Thành
14,900 12,650
cộng
12,926 20,682 23,444 25,584 29,429 35,944 51,363 34,950

(Nguồn :Báo cáo tài chính sân golf Long Thành,Bochang)


21
-
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Biểu đồ số 2: Mức độ tăng trưởng số lượng khách qua các năm
Đạt kết quả số lượng khách chơi golf như trên là quá trình phát triển liên tục
của các sân golf với tốc độ tăng trưởng bình quân 20% trong giai đoạn năm 1999
đến năm 2004. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của lượng khách chơi golf thấp ở
những năm mới vào hoạt động nên số khách đến năm 2004 đạt còn thấp, công suất
sử dụng sân golf Bochang là 28%, sân golf Long Thành là 30%. Sang năm 2005, số
lượng khách của hai sân golf sẽ gia tăng đáng kể khi sân golf Long Thành hoàn
thành xây dựng sân golf 27 lỗ, sân golf Bochang đưa vào kinh doanh khu vila mới.
Tuy Đài Loan là nước có nhiều dự án đầu tư nước ngoài nhất ở tỉnh Đồng

Nai và các tỉnh lân cận, nhưng khách chơi golf chiếm vò trí hàng đầu ở tỉnh Đồng
Nai là người Hàn Quốc, kế đến mới là Đài Loan và Nhật Bản. Theo báo cáo của
hội thương gia Hàn Quốc tại Việt Nam, đa số người Hàn Quốc công tác tại Việt
Nam, dù ít hay nhiều đều có tham gia chơi golf, nên tỉ lệ bình quân khách Hàn
Quốc chơi golf tại Đồng Nai trong năm 2004 là 58%, xếp thứ hai là người Đài Loan
25%, người Nhật đứng vò trí thứ ba là 8%, người Việt Nam chiếm 7%, các nước
khác chiếm 2%.
Đài Loan 25%
Nhậ
t 8%
Việt Nam 7%
Khác 2%
Hàn quốc
58%
Đài Loan
25%
Nhật
8%
Việt Nam
7%
Khác
2%

Biểu đồ số 3: Cơ cấu khách chơi golf
( Nguồn:Báo cáo sân golf Long Thành ,Bochang)


22
Từ chỉ một đối tượng khách là các chuyên gia nước ngoài công tác tại Việt
Nam ở những năm sân golf mới đi vào hoạt động, đến nay thò trường golf ở Đồng

Nai gồm ba đối tượng khách sau:
Một là, các nhà quản lý và các nhà đầu tư nước ngoài, các viên chức ngoại
giao thuộc lãnh sự quán các nước đang sinh sống và làm việc tại Việt nam. Đây
hiện là thò trường chính của các sân golf ở Đồng Nai, theo nguồn thống kê các sân
golf, thò trường này chiếm tỉ lệ 88% tổng số khách chơi golf ở Đồng Nai.
Hai là, các chủ doanh nghiệp tư nhân Việt nam, các viên chức Nhà nước và
các nhà đầu tư nước ngoài có gốc Việt Nam (Việt kiều). Tuy khách chơi golf là
người Việt chiếm tỉ trọng thấp (7%), nhưng đây là nguồn khách tiềm năng của các
sân golf và là thò trường chính của các sân golf trong tương lai. Thò trường này phụ
thuộc vào tốc độ phát triển nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp
cũng như số lượng dự án mới thành lập. Đa số họ xem môn golf là nhu cầu trong
cuộc sống và gắn liền với công việc kinh doanh .
Ba là, khách du lòch nước ngoài thuần tuý chơi golf, thực tập sinh môn golf
của các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Số khách này hiện chiếm 5% tổng số
khách của các sân golf ở Đồng Nai, lượng khách phân bổ không đều giữa các tháng
và đạt đỉnh điểm vào những tháng của mùa du lòch. Theo dự đoán của các chuyên
gia, số lượng khách này sẽ gia tăng mạnh mẽ trong tương lai.
2.1.3 Doanh thu dòch vụ golf
Doanh thu các sân golf ở Đồng Nai có 2 phần: doanh thu dòch vụ chơi golf và
doanh thu các dòch vụ phụ trợ như : ăn uống, ngủ nghỉ, khu vui chơi… .Cơ cấu doanh
thu giữa các sân golf không giống nhau, tùy theo mức độ đầu tư các hạng mục phụ
trợ nhưng tỷ lệ doanh thu dòch vụ golf thường chiếm 75% trở lên. Doanh thu của
các sân golf qua các năm như sau:
Bảng 2.3 a : Doanh thu dòch vụ golf ở Đồng Nai từ năm 1998 đến 2005

ĐVT
: USD
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6t 2005
Sân golf
Bochan

g
701,634 1,034,480 1,190,392 1,395,963 1,683,732 2,115,404 2,157,484 1,889,545
Sân golf
Long
670,000 620,000
Cộng
701,634 1,034,480 1,190,392 1,395,963 1,683,732 2,115,404 2,827,484 2,509,545






23
Bảng 2.3 b : Doanh thu dòch vụ golf chi tiết

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6t 2005
Dòch vụ
Golf
###### 757,980 900,292 ####### ####### ####### ####### ######
Dòch vụ ăn
uống
148,200 203,300 222,700 253,600 288,400 384,200 494,200 458,300
Dòch vụ
khác
56,800 73,200 67,400 77,400 99,200 135,100 161,000 123,100
(Nguồn: Cục Thống kêâ Đồng Nai)
Theo số liệu trên, tổng doanh thu các sân golf ở tỉnh Đồng Nai năm 2004 đạt
2.829.000 USD. Tốc độ tăng bình quân từ năm 1999 đến năm 2004 là 22%, tốc độ
tăng doanh thu phụ thuộc vào tốc độ tăng lượng khách chơi golf và đơn giá một lần

chơi golf. Đối với ngành dòch vụ, khi công suất sử dụng tăng thì đơn giá dòch vụ
bình quân đầu người tăng theo và ngược lại. Do vậy, với công suất sử dụng như
trên nên doanh thu các sân golf ở tỉnh Đồng Nai đạt ở mức thấp so với quy mô đầu
tư. Sau đây là tỉ lệ phát triển doanh thu dòch vụ golf ở Đồng Nai thời gian qua.
Năm
2000 15%
2001 17%
2002 21%
2003 26%
2004 34%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
2000 2001 2002 2003 2004

Biểu đồ số 4: Tỉ lệ phát triển doanh thu dòch vụ golf ở tỉnh Đồng Nai.
( Nguồn : Cục Thống kê Đồng Nai)
Tuy tốc độ doanh thu khoảng sáu năm gần đây tương đối cao, nhưng tổng
doanh thu dòch vụ golf ở Đồng Nai tới năm 2004 còn thấp. Kết quả này nằm ngoài
dự tính ban đầu của các nhà đầu tư, họ dự đoán thò trường golf sẽ phát triển nhanh
trong thời gian không lâu. Nhưng thực tế, thò trường golf phát triển rất chậm, khách
chơi golf chỉ tập trung vào những ngày cuối tuần nên hiệu quả kinh doanh đạt thấp,


24

bởi kinh doanh dòch vụ sân golf cũng giống như kinh doanh khách sạn, muốn có lãi
thì công suất sử dụng phải trên 45%.
Bên cạnh doanh thu dòch vụ chơi golf, các sân golf còn thu các khoản dòch vụ
phụ trợ. Dòch vụ phụ một mặt làm tăng doanh thu sân golf, mặt khác làm hấp dẫn
thêm dòch vụ chơi golf và đồng thời không thể thiếu được trong kinh doanh sân
golf. Doanh thu dòch vụ phụ ở các sân golf Đồng Nai thời gian qua chiếm dưới 25%
tổng doanh thu. Tuy nhiên, với sự đầu tư mở rộng các công trình phụ trợ trong
tương lai, doanh thu dòch vụ phụ sẽ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong cơ cấu doanh
thu sân golf.
2.1.4 Số lượng hội viên chơi golf
Trên thế giới có hai mô hình kinh doanh sân golf, mô hình có bán thẻ hội
viên và mô hình không bán thẻ hội viên. Ở Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói
riêng, các sân golf đều áp dụng mô hình bán thẻ hội viên. Doanh thu thẻ hội viên
thực chất là doanh thu thu tiền trước dòch vụ chơi golf, nó mang lại lợi ích cho cả
nhà đầu tư lẫn khách chơi golf. Đối với hội viên, họ được hưởng một số quyền lợi
nhất đònh ở sân golf, trong đó có quyền lợi chơi golf với mức phí thấp. Đối với nhà
đầu tư, có nguồn thu ban đầu tương đối lớn giúp ổn đònh tình hình tài chính sân golf.
Do nằm vò trí bất lợi so với các sân golf khác, nên các sân golf ở Đồng Nai chú
trọng tiêu thụ thẻ hội viên ngay từ ngày đầu kinh doanh và tình hình tiêu thụ thẻ
hội viên qua các năm như sau:
Bảng 2.4 : Số lượng thẻ hội viên các sân golf ở Đồng Nai qua các năm
ĐVT: thẻ
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Sân golf
Bochang
56 21 31 47 117 51 52
Sân golf Long
Thành
20 50 150
Cộng

56 21 31 47 137 101 202

(Nguồn: Báo cáo sân golf Bochang ,Long Thành)
Thẻ hội viên là sản phẩm của sân golf, việc tiêu thụ nhanh hay chậm phụ
thuộc vào chất lượng sản phẩm và đơn giá sản phẩm. Nếu công ty cần vốn để kinh
doanh thì đưa ra mức giá thấp hơn để dễ tiêu thụ, còn nếu công ty muốn giữ thẻ hội
viên ở mức giá cao thì chất lượng sân golf phải tốt và các dòch vụ phụ trợ phải đầy
đủ. Tuy nhiên, số lượng thẻ hội viên một sân golf có giới hạn, nên khi số lượng thẻ


25
hội viên tiêu thụ được một mức nào đó, các sân golf có khuynh hướng kìm giữ lại,
chờ thời cơ đẩy giá lên cao(phụ lục số 3).
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của các sân golf ở tỉnh Đồng Nai
2.2.1 Môi trường bên ngoài
2.2.1.1 Môi trường vó mô
Một là, các yếu tố chính trò, pháp luật
Việt Nam được đánh giá là nước có mức độ ổn đònh về chính trò, xã hội an
ninh trật tự cao trong khu vực và trên thế giới nên đã tạo lập được một môi trường
kinh tế xã hội an toàn cho mọi người, mọi doanh nghiệp, có tác động đến việc tạo
niềm tin cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển các chiến lược dài
hạn.
Về đối ngoại, Chính phủ Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao,
kinh tế với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ, tạo mối quan hệ thân thiện với các nước, đặc biệt là các nước trong
khu vực. Do đó, các sân golf ở Đồng Nai có thể tin tưởng về một môi trường kinh
doanh trong nước thuận lợi, môi trường quốc tế và khu vực tốt, an toàn với những
mối quan hệ song phương, đa phương không ngừng được cải thiện.
Bên cạnh đó, chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc đẩy
mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, xem đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế

như các thành phần kinh tế khác làm cho họ yên tâm làm ăn lâu dài ở Việt Nam.
Hơn nữa, Chính phủ luôn đưa ra các chính sách cải thiện môi trường đầu tư, làm
môi trường đầu tư hấp dẫn hơn. Điều này sẽ tác động đến tình hình thu hút đầu tư
nước ngoài ở Đồng Nai và các tỉnh lân cận, đồng thời tác động đến thò trường golf
ở Đồng Nai là các chuyên gia làm việc cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản luật cũng
như các nghò đònh, thông tư đã tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động kinh
doanh. Với xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trong thời gian tới Việt Nam
sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới nên Quốc hội Việt Nam đã và đang sửa
nhiều quy đònh, luật có nội dung phù hợp thông lệ quốc tế, tạo sự bình đẳng giữa
các doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, trong đó có ngành
dòch vụ Golf ở tỉnh Đồng Nai.
Tuy nhiên, do quan điểm xem dòch vụ golf là dòch vụ cao cấp, dòch vụ phục vụ
những người thuộc tầng lớp thượng lưu hoặc người nước ngoài, nên các nhà làm
luật Việt Nam xếp dòch vu golf vào nhóm dòch vụ áp dụng mức thuế suất cao. Mứùc

×