Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng điện tử ngữ văn 6 tham khảo em bé thông minh (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 41 trang )

GV: U«ng ThÞ H­¬ng Giang
Tr­êng THCS T©y S¬n


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Truyện cổ tích thường kể về những nhân vật nào?
Truyện cổ tích thường kể về những nhân vật quen thuộc:
- Người con riêng, em út.
- Người có hình dạng xấu xí.
- Nhân vật thông minh, dũng sĩ.
- Nhân vật là người đội lốt vật….
2. Quan sát những hình ảnh sau trong truyện “Thạch
Sanh”, em hãy kể những thử thách mà Thạch Sanh
đã trải qua?


Thạch Sanh cứu Thái tử con
vua Thủy tề

Thạch Sanh được tặng đàn
thần

Thạch Sanh được tặng
đàn thần

Thạch Sanh bị vu oan

Thạch Sanh gảy đàn giải câm cho
công chúa, giải oan cho mình.



Tiết 25, 26 – Văn bản

(TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT)

GV: Uông Thị Hương Giang
Tröôøng THCS Tây Sơn


Văn 25
Tiết
bản:
- Văn bản: EMEM
BÉBÉ
THÔNG
THÔNG
MINH
MINH
I. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Đọc
- Giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh.
- Chú ý giọng của nhân vật, người kể.


Văn 25
Tiết
bản:
- Văn bản: EMEM
BÉ BÉ
THÔNG
THÔNG

MINH
MINH
2.Giải thích từ khó
- Vô hiệu: Không có tác dụng, kết quả.
- Đại thần: quan lớn trong thời phong kiến.
- Kiến càng: kiến có càng to.


Tiết 25 - Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH

-> Kiểu nhân vật thông minh.

-> Thể loại: Truyện cổ tích sinh
hoạt.

Em hãy cho biết
nhân vật chính
trong truyện Em
bé thông minh là
ai? Kiểu nhân
vật gì?

Kiểu nhân vật
đó ứng với
loại truyện cổ
tích nào?



Tiết 25 - Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH

3. Thể loại: Truyện cổ tích sinh hoạt
4. Bố cục: 3 phần
a/ Mở đầu truyện: “Từ đầu… thật lỗi
lạc” (Vua sai quan đi khắp nơi để tìm
người hiền tài giúp nước).

Truyện có thể
chia làm mấy
phần? Em hãy
nêu nội dung
chính của từng
phần?

b/ Diễn biến truyện: “Một hôm…
nước láng giềng” (Em bé thông
minh vượt qua các thử thách).
c/ Kết thúc truyện: Còn lại (Em bé thông minh trở thành
trạng nguyên).


(?) Liệt kê những sự việc chính trong
mỗi phần em vừa tìm được ở bố cục?
Sự việc (1): Nhà vua anh minh sai quan
đi tìm người hiền tài lo việc nước.
Sự việc (2): Viên quan gặp cha con
người thợ cày và ra câu đố -> em bé

giải đố -> quan về báo vua.
Sự việc (3): Vua thử tài em bé hai lần
-> em bé giải đố -> vua công nhận trí
thông minh của em và ban thưởng.
Sự việc (4): Em bé giải câu đố của sứ
thần nước láng giềng -> vua phong em
là trạng nguyên.
(?) Từ những sự việc chính đó, em hãy
tóm tắt truyện Em bé thông minh?


Văn 25
Tiết
bản:
- Văn bản: EMEM
BÉBÉ
THÔNG
THÔNG
MINH
MINH
5. Tóm tắt
Ngày xưa, có một vị vua anh minh sai quan đi dò la khắp
nơi tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan gặp hai cha con
người thợ cày và ra câu đố. Trên đồng rộng quê hương, em bé
đã đối đáp như thần làm cho viên quan phải kinh ngạc. Giữa sân
rồng, em đã khiến vua tự nói ra sự phi lí trong câu đố của mình
và chiến thắng. Rồi sau đó, tại công quán, em lại phản ứng cực
kì nhanh nhạy khi giải đố khiến đấng chí tôn phải tâm phục.
Cuối cùng, khi cả triều thần phải lắc đầu bó tay trước câu đố của
sứ thần nước láng giềng, em đã ung dung giải đố bằng một câu

hát đồng dao khi còn đang đùa nghịch ở sau nhà. Công nhận sự
thông minh lỗi lạc ấy, vua phong cho em bé làm trạng nguyên.


Văn
Tiếtbản:
25 - Văn bản:EMEM
BÉBÉ
THÔNG
THÔNG
MINH
MINH
II. Đọc – TÌm hiểu chi tiết văn bản:
1. Mở đầu truyện:
- Sự việc: Nhà vua sai viên quan đi dò

la khắp nơi để tìm người tài giỏi giúp
nước.
- Nhận

xét: Nhà vua là một đấng anh
minh, có tầm nhìn xa trông rộng.
- Cách tìm người tài: ra những câu đố
oái oăm.
- Tác dụng:
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát
triển.
+ Đem lại sự hứng thú, hồi hộp cho
người đọc.
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ

tài trí.

Câu hỏi
Câu hỏi
Câu hỏi
Vua tìm kiếm người
tài
bằng
cách
Đoạn
văn
mởnào?
đầu
Mở
đầu
truyện
Hình
nàykể
cóvề
nói
vềthức
sự
việc
gì?
sự
việc
Sựđó
việc
phổ
biến

trong
các
Qua
sựgì?
việc
đó hiểu
giúp
em
truyện
cổông
dânhiểu
gian
em
vua
như
thế
nào
về
không?
Em
hãy
nêu
này
như
thế
nào?
nhànghệ
vua?thuật
tác dụng
của hình thức ấy?



Tiết 25 - Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH

Củng cố: - Tóm tắt truyện.
- Tình huống
Dặn dò:
1. Học thuộc tóm tắt.
2. Em hãy cho biết đặc điểm của truyện
cổ tích sinh hoạt.


GV: U«ng ThÞ H­¬ng Giang
Tr­êng THCS T©y S¬n


Tiết 26 – Văn

bản: EM BÉ THÔNG MINH


Tiết 26 - Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH

I. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
2.Giải thích từ khó:

3.Thể loại:
4.Bố cục:
5.Tóm tắt:
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn bản:

1. Mở đầu truyện:
2. Diễn biến truyện (Em bÐ th«ng minh vµ nh÷ng cuéc
thö tµi.)


PHIẾU HỌC TẬP
LẦN 1

AI RA
CÂU ĐỐ
NHỮNG
AI
GIẢI ĐỐ
NỘI
DUNG ĐỐ
CÁCH
GIẢI ĐỐ

LẦN 2

LẦN 3

LẦN 4

NHẬN XÉT



Tiết 26
Văn
- Văn
bản:bản:

EM BÉ THÔNG MINH

Em có nhận
xét gì về
câu đố của
viên quan?

- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường ?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày
được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy
đường.


Tiết 26 - Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH

2. Diễn biến truyện: Em bé thông
minh và những cuộc thử tài.
a) Cuộc thử tài lÇn thứ nhất:

Häc sinh chuÈn bÞ bµi theo nhãm
+ Nhóm 1: Trình bày cuộc thử tài lần thứ nhất của em bé

thông minh.
+ Nhóm 2: Trình bày cuộc thử tài lần thứ hai của em bé
thông minh.
+ Nhóm 3: Trình bày cuộc thử tài lần thứ ba của em bé
thông minh.
+ Nhóm 4: Trình bày cuộc thử tài lần thứ tư của em bé
thông minh.


a) Cuộc thử tài thứ nhất:
LẦN 1
AI RA
CÂU ĐỐ
NHỮNG
AI GIẢI
ĐỐ

NỘI
DUNG
ĐỐ

Quan
Người
nông dân
(cha cậu
bé)
Trâu cày
một ngày
được
mấy

đường

CÁCH Hỏi vặn
GIẢI ĐỐ lại: Ngựa
của ông
một
ngày…

LẦN 2

LẦN 3

LẦN 4

NHẬN XÉT

Em cã thÝch
c©u tr¶ lêi cña
em bÐ kh«ng?
V× sao?


Vn 26
Tit
bn:
- Vn bn: EM Bẫ
EMTHễNG
Bẫ THễNG
MINHMINH


Em có nhận xét
gì về mức độ thử
thách trí thông
minh của em bé
ở lần thứ hai này?

Vua sai ban cho lng y ba thỳng go np vi ba con trõu c, ra lnh phi
nuụi lm sao cho ba con trõu y thnh chớn con, hn nm sau phi em np
, nu khụng c lng phi ti
-`


a) Cuộc thử tài thứ hai:
AI RA
CÂU ĐỐ
NHỮNG
AI GIẢI
ĐỐ

LẦN 1

LẦN 2

Quan

Vua

Người
nông dân
(cha cậu

bé)

Cả làng

Trâu cày
một ngày
được
mấy
đường

Ba thúng
gạo nếp nuôi
ba con trâu
đực, trong
một năm đẻ
thành chín
con

CÁCH Hỏi vặn
GIẢI ĐỐ lại: Ngựa
của ông
một
ngày…

Để vua tự
nói ra sự phi
lí trong câu
đố của minh.

NỘI

DUNG
ĐỐ

LẦN 3

LẦN 4

NHẬN XÉT

Môc ®Ých ra c©u
®è lÇn nµy lµ ®Ó
thö trÝ th«ng
minh cña em bÐ
vËy mµ vua l¹i ra
c©u ®è cho c¶
lµng. T¹i sao vËy?


Vn 26
Tit
bn:
- Vn bn: EM Bẫ EM
THễNG
Bẫ THễNG
MINH MINH

Em có nhận xét
gì về mức độ thử
thách trí thông
minh của em bé

ở lần thứ ba này?

Qua hụm sau, khi hai cha con ang n cm cụng quỏn, bng cú s
gi nh vua mang ti mt con chim s, vi lnh bt h phi dn thnh ba c
thc n.
Em bộ nh cha ly cho mỡnh mt cỏi kim may ri a cho s gi, bo: ễng cm ly cỏi ny v tõu c vua xin rốn cho tụi thnh mt con dao x
tht chim.


a) Cuc th ti th ba:
LN 1

LN 2

LN 3

AI RA
CU

Quan

Vua

Vua

NHNG
AI GII


Ngi

nụng dõn
(cha cu
bộ)

NI
DUNG


Trõu cy
mt ngy
my
ng

CCH
Hi vn
GII li:Nga
ca ụng
mt
ngy

C lng

Hai cha
con

Ba thỳng go
np nuụi ba
con trõu c,
trong mt nm
thnh chớn

con

Mt con
chim s
lm
thnh ba
c thc
n

LN 4

NHN XẫT

Vậy là cả hai lần
em bé đã giải đư
ợc câu đố của vua,
qua đó em nhận
thấy phẩm chất
đáng quý nào của
em bé?

thông
minh hơn người,
vua t núi Trí
Ra
iu
ra s phi lớ ca kin li:
lòng
can đảm, hồn nhiên.
cõu .

Nhờ vua
rèn cây
kim thành
con dao...


Tit 26 - Vn bn:

EM Bẫ THễNG MINH

Vì sao sứ thần nước láng
giềng lại ra câu đố oái
oăm như vậy?

- Nước láng giềng có dã tâm xâm lược nước ta nhưng còn e ngại.
- Thử dò tìm người tài ở nước ta.
Em có nhận xét gì về mức độ thử thách trí thông minh
của em bé ở lần thứ tư này?


Tiết 26 - Văn bản:

V× sao em bÐ cã
thÓ gi¶i ®­îc c©u
®è hãc hiÓm cña
sø thÇn trong khi
c¶ triÒu ®×nh ph¶i
bã tay?

EM BÉ THÔNG MINH

Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang ….
Rồi bảo:
-Cứ theo cách đó là xâu được ngay!


×