Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng điện tử ngữ văn 6 tham khảo em bé thông minh (41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 24 trang )



? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho văn bản nào mà em
đã được học?
Văn bản “Thạch Sanh”.


? Em haõy kể lại
đoạn truyện
minh họa cho
bức tranh treân
trong văn bản
“Thạch Sanh “
ñaõ học ?


? Em haõy cho biết Thạch Sanh có những
phẩm chất gì đáng quý để các em học tập ?
 Phẩm chất : nhân hậu , dũng cảm , yêu hòa bình .


MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT THƯỜNG GẶP
TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH

Nhân vật dũng sĩ & nhân vật có tài năng

Nhân vật là
động vật


MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT THƯỜNG GẶP


TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH

Nhân vật bất hạnh
( người mồ côi, người mang lốt xấu xí)

Nhân vật thông minh &
nhân vật ngốc nghếch,


Bài 7 – Tiết 25 :


Đây là một câu chuyện cổ tích có nhiều
tình huống hấp dẫn qua lời đối đáp giữa
các nhân vật. Vì vậy, các em đọc thật diễn
cảm và sinh động để làm nổi bật tính cách
của từng nhân vật.



EM BÉ THÔNG MINH

Có ông vua nọ sai một viên quan đi khắp nơi tìm người hiền tài….


EM BÉ THÔNG MINH


TiÕt 25:


EM BÉ THÔNG MINH

- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. NÕu ông trả lời đúng ngựa của ông đi
một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày
một ngày được mấy đường?


EM BÉ THÔNG MINH

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra
lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn
năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội.
-Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực
cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ
được ạ!


EM BÉ THÔNG MINH

Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có
sứ giả nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn
thành ba cỗ thức ăn.
Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả,
bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một
con dao để xẻ thịt chim.


TiÕt 25:


EM BÉ THÔNG MINH
Nước láng giềng sai sứ
đưa sang một cái vỏ ốc
vặn rất dài, rỗng hai đầu,
đố làm sao xâu một sợi
chỉ mảnh xuyên qua
đường ruột ốc.

Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang ….
Rồi bảo:
-Cứ theo cách đó là xâu được ngay!


EM BÉ THÔNG MINH

Em bé trở thành Trạng nguyên


2- Chú thích:
- Dinh thự:

Nhà cao, cửa rộng (lâu đài) nơi ở
của quan lại, quí tộc.
- Hoàng cung: Ni ca vua.
- Đại thần:


Quan lớn.

-Vô hiệu:

Không có tác dụng, kết quả.

- Kiến càng:

Kiến có càng to lớn khác thường,
kiến chúa.


3- Bố cục của văn bản.

a) Mở truyện

(Từ đầu-> về tâu vua) Vua sai quan đi
khắp nơi tìm kiếm người tài giúp nước.
(Tiếp-> ban thưởng rất hậu): Nhng th

b) Thân truyện

c) Kết truyện

Thỏch v s thụng minh ca em bộ.
-Em bé giải câu đố của quan.
-Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất,
thứ hai.
- Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài.


(Còn lại) Em bé trở thành Trạng nguyên.


EM BÉ THÔNG MINH

- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. NÕu ông trả lời đúng ngựa của ông đi
một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày
một ngày được mấy đường?


DẶN DÒ :
- Ôn lại khái niệm truyện cổ tích .
- Tập kể diễn cảm văn bản .
- Về nhà : + Nắm rõ các cuộc thử
tài và các lần giải đố của nhân vật
em bé thông minh diễn ra như thế
nào ?
+ Qua đó , rút ra ý
nghĩa nghệ thuật và nội dung câu
chuyện .


Hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng sau:
Thử thách

Lần 1

Lần 2


Lần 3

Đối tượng

Viên quan

Nội dung

Đường cày

Cách giải

Đố vặn lại

Thú vị

Đẩy thế bí về người ra đố, buộc họ
nhận ra sự vô lý, phi lý.

Lần 4


CÂU HỎI THẢO LUẬN NHANH :
? Trong văn bản cổ tích “ Em
bé thông minh” , em thích nhất
chi tiết nào ? Vì sao ?


Chµo thÇy

c« vµ c¸c em



×