Tải bản đầy đủ (.) (20 trang)

Bài giảng hóa học 9 tham khảo dãy hoạt động hóa học của kim loại (1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.49 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU

TIẾT: 23
Gi¸o viªn : Tr ương

Th ế Th ảo


Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của Kim loại? Viết
phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất?
Câu 2: Viết các phương trình hóa học hoàn thành các sơ đồ
chuyển hóa sau:
MgSO4

MgO
(3)

(2)
Mg
(1)
MgCl2

(4)
(5)
MgS

Mg(NO3)2



***ĐÁP ÁN:
3Fe + 2O2

Câu 1: Tính chất hóa học của kim loại:

2Na + Cl2

Fe + 2HCl

t0 Fe O
3 4

t0 2NaCl

FeCl2 + H2

Zn + CuSO4

ZnSO4 + Cu


***ĐÁP ÁN:
Câu 2: Viết các phương
trình hóa học hoàn thành
các sơ đồ chuyển hóa:
MgSO4

MgO
(3)


(2)
Mg
(1)
MgCl2

(4)
(5)
MgS

Mg(NO3)2

1/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Hoặc: Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
0
Hoặc: Mg + Cl2 t
MgCl2
2/ 2Mg + O2

t0

2MgO

3/ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Hoặc: Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe
4/ Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
Hoặc: 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

5/ Mg + S


t0

MgS


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA ? Khả năng hoạt động hóa học của
HỌC CỦA KIM LOẠI
kim loại có giống nhau không?
ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ
: Các kim loại khác nhau thì khả
THẾ NÀO?
năng phản ứng với phi kim,
dung dịch axit, dung dịch muối
là khác nhau. Ta nói mức độ
hoạt động hóa học của các
kim loại là khác nhau.
1/ Mức độ hoạt động hóa học
khác nhau giữa các kim loại
được thể hiện như thế nào?
2/ Các kim loại được sắp xếp cụ
thể ra sao theo chiều mức độ
hoạt động hóa học giảm dần?


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HOẠT ĐỘNG

: Có 4 kim loại: Fe, Ag, Cu, Na.
HÓA HỌC CỦA KIM
? Em hãy nêu ý kiến cá nhân về
LOẠI ĐƯỢC XÂY
mức độ hoạt động hóa học của 4
DỰNG NHƯ THẾ
kim loại nói trên?
NÀO?
? Dựa vào tính chất hóa học của kim
loại, em hãy đề xuất các câu hỏi
nhằm nghiên cứu, sắp xếp 4 kim
loại nói trên thành 1 dãy kim loại
có tính chất hóa học giảm dần?
=> Ghi các câu hỏi vào vở thí
nghiệm.


Câu hỏi

1. Fe có đẩy được Cu ra khỏi
dung dịch muối đồng và ngược
lại được không?
2. Cu có đẩy được Ag ra khỏi
dung dịch muối bạc và ngược
lại được không?

Thí nghiệm

- TN1: Cho đinh sắt
vào dd CuSO4

- TN2: Cho dây Cu vào
dd FeSO4
- TN3: Cho dây Cu vào
dd AgNO3
- TN4: Cho dây Ag
vào dd CuSO4

- TN5: Cho lần lượt
đinh sắt, dây Cu vào 2
ống nghiệm đều chứa
dd HCl
4. Có thể so sánh mức độ hoạt - TN6: Cho mẫu Na nhỏ
động hóa học của Na và Fe
và 1 đinh sắt sạch vào 2
bằng cách cho 2 kim loại này
cốc nước có chứa dd
tác dụng với nước được không? phenolphtalein.
3. Fe, Cu kim loại nào đẩy
được H ra khỏi dung dịch axit?

Hiện
tượng,
PTHH

Kết luận,
kiến thức
mới


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Câu hỏi

Thí nghiệm

1. Fe
có đẩy
được
Cu ra
khỏi
dung
dịch
muối
đồng

ngược
lại
được
không?

- TN1:
Cho đinh
sắt vào dd
CuSO4

2.

- TN2:
Cho dây
Cu vào dd
FeSO4


Hiện tượng, PTHH

- TN1: Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài đinh sắt, màu
xanh của dung dịch CuSO4
nhạt dần.
PT: Fe +CuSO4  FeSO4 + Cu

- TN2: không có hiện
tượng gì.

Kết luận, kiến thức mới

- Fe đẩy Cu ra khỏi
dd CuSO4.
- Cu không đẩy được
Fe ra khỏi dung dịch
FeSO4.
=> Fe hoạt động hoá
học mạnh hơn Cu.
* Xếp : Fe, Cu.


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu hỏi Thí nghiệm

Hiện tượng, PTHH

Kết luận, kiến thức mới


1.

2. Cu
có đẩy
được
Ag ra
khỏi
dung
dịch
muối
bạc và
ngược
lại
được
không?
3.

- TN3: Cho
dây Cu vào
dd AgNO3 - TN3: Có chất rắn màu
- TN4: Cho trắng xám bám vào dây Cu ,
dây Ag vào dung dịch từ không màu
dd CuSO chuyển sang màu xanh lam
4

- Cu đẩy Ag ra khỏi dd
AgNO3.
- Ag không đẩy được Cu
ra khỏi dd CuSO4.

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag
=> Cu hoạt động hoá
- TN4: không có hiện tượng học mạnh hơn Ag

* Xếp: Cu, Ag.


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu hỏi

Thí nghiệm

Hiện tượng, PTHH

Kết luận, kiến thức mới

1.
2.

3. Fe,
Cu kim
loại nào
đẩy
được H
ra khỏi
dung
dịch
axit?

4.


- TN5: Cho
lần lượt
đinh sắt, dây
Cu vào 2
ống nghiệm
đều chứa dd
HCl

- Ống nghiệm chứa Fe:
xuất hiện bọt khí không
màu.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
- Ống nghiệm chứa Cu
không có hiện tượng gì

- Fe đẩy H ra khỏi dd
axit.
- Cu không đẩy được
H ra khỏi dung dịch
axit.
=> Fe hoạt động hoá
học mạnh hơn H; Cu
hoạt động hoá học yếu
hơn H
*Xếp: Fe, H, Cu.


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu hỏi


Thí nghiệm

4. Có thể
so sánh
mức độ
hoạt động
hóa học
của Na và
Fe bằng
cách cho 2
kim loại
này tác
dụng với
nước được
không?

- TN6: Cho
mẫu Na nhỏ
và 1 đinh sắt
sạch vào 2 cốc
nước có chứa
dd
phenolphtalein

Hiện tượng, PTHH

Kết luận, kiến thức
mới


1.
2.
3.

- Cốc có chứa Na: Na
chạy tròn trên mặt nước
và tan dần, có bọt khí, dd
có màu đỏ.
2Na+2H2O 2NaOH+ H2.

- Cốc có chứa Fe: không
có hiện tượng gì xảy ra.

-Na đẩy được H ra
khỏi nước.
- Fe không đẩy
được H ra khỏi
nước.
=> Na hoạt động
hoá học mạnh hơn
Fe.
*Xếp: Na, Fe


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
??Những
?CỦA
Những
kim

KIM
kim
loại
LOẠI
loại
đứng
đứng
ĐƯỢC
trước
trước
HXÂY

Mg
tính

Emkiện

nhận
xét

về
độ
hoạt
Điều
để
kim
loại
tácmức
dụng
được

DỰNG NHƯ THẾ NÀO? chất
hóachất
học
hóa
gìmuối
khác
học

so
khác
với
các
soloại
với
kimcác
động
hóa
học
củalà
các
kim
vớitính
dung
dịch
gì?
loại
kim
đứng
loại
sau

còn
H
lại
trong
trong
dãy
HĐHH?
HĐHH?
trong
dãy
HĐHH
từdãy
trái
sang
phải?
Dãy hoạt động hóa học của
một
số
kim
loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
II. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO?
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo
thành kiềm và giải phóng khí H2.
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl,
H2SO4 loãng…) giải phóng khí H2.
- Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
dung dịch muối.
khi nào bạn cần may áo záp phái người sang phố hỏi cửa hàng Á

Phi Âu


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BÀI 1: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần?
A. K, Na, Cu, Mg

B. Na, Fe, Cu, Ag

C. Cu, Ag, Mg, Zn

D. Al, K, Fe, Cu

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BÀI 2: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Na, Cu, Mg

B. Na, Fe, Cu, Ag

C. Cu, Fe, Mg, Na


D. Al, K, Fe, Cu

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BÀI 3: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng
được với nước ở nhiệt độ thường?
A. K, Na, Ca, Ba

B. Na, Fe, Cu, Ag

C. Cu, Fe, Mg, Na

D. Al, K, Fe, Cu

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BÀI 4: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng
được với dung dịch HCl?
A. K, Na, Cu, Ba

B. Na, Fe, Cu, Ag

C. Al, Fe, Mg, Na

D. Al, K, Fe, Ag


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BÀI 5: Cặp chất nào sau đây không có phản ứng
hóa học xảy ra?
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
A. Fe và dung dịch CuSO4
B. Zn và dung dịch FeSO4
C. Al và dung dịch CuSO4
D. Fe và dung dịch MgSO


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học thuộc bài cũ: dãy hoạt động hóa học
của kim loại và ý nghĩa.
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 54.
- Chuẩn bị bài mới: NHÔM
+ Đọc trước nội dung bài.
+ Tìm hiểu 1 số vật dụng làm từ Nhôm.
+ Tính chất vật lý và hóa học của Nhôm.
+ Ứng dụng của Nhôm.
+ Xem lại tính chất hóa học của kim loại.


PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
Gi¸o viªn : Tr ương

Th ế Th ảo




×