Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Luyện tập trắc nghiệm số 02 DWS104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.35 KB, 8 trang )

Luyện tập trắc nghiệm số 02
Câu 1:
[Góp ý]
Cơ sở lập luận cho văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung
được thể hiện trong văn bản Đúng



B) Các quy định bắt buộc của doanh nghệp trong viết văn bản Sai



C) Các quy định bắt buộc của luật pháp thể hiện văn bản Sai



D) Ràng buộc pháp lý bắt người viết phải hiểu Sai

Đúng. Đáp án Đúng là: Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung được thể
hiện trong văn bản
Vì: lập luận là quy trình trí óc, phân tích các tri giác, ý nghĩ, và cảm giác của người viết về những nội dung
được diễn đạt trong văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN).

Câu 2:
[Góp ý]


Chủ đề bộ phận là:
Chọn một câu trả lời


A) Cách thể hiện văn bản thành nội dung cụ thể Sai



B) Định hướng phát triển của văn bản Sai



C) Những quy định về cách viết văn bản Sai



D) Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần
tạo nên nội dung của chủ đề chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất
định Đúng

Đúng. Đáp án Đúng là: Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo nên
nội dung của chủ đề chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định
Vì: Nội dung của chủ đề chung được thể hiện bằng các thành phần nhỏ, trong đó mỗi thành phần nhỏ là
một chủ đề riêng nhưng có tính logic với nhau theo một trật tự hoặc nguyên tắc nhất định. Các chủ đề riêng
biệt đó được gọi là chủ đề bộ phận. Chủ đề bộ phận không đứng độc lập trong Văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình
KTSTVBKT & QLDN Mã số: 7L003F9).


Câu 3:

[Góp ý]
Diễn đạt theo kiểu diễn dịch là:
Chọn một câu trả lời


A) Cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân
lý cụ thể và các biểu hiện cụ thể trong thực tế Đúng



B) Dịch chuyển nội dung từ văn bản khác vào nội dung văn bản đang viết Sai



C) Diễn đạt theo kiểu của nước ngoài Sai



D) Diễn đạt theo một mô típ đã lựa chọn Sai

Sai. Đáp án Đúng là: Cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân lý cụ thể và
các biểu hiện cụ thể trong thực tế
Vì: Diễn dịch là cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân lý cụ thể và các
biểu hiện cụ thể trong thực tế
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN).

Câu 4:
[Góp ý]
Luận chứng là:

Chọn một câu trả lời


A) Sự phối hợp, tổ chức các lý lẽ và dẫn chứng để thuyết minh cho luận
điểm nhằm làm sáng tỏ nội dung văn bản. Đúng



B) Các ràng buộc pháp lý cho nội dung văn bản Sai



C) Các quy định về cách thức diễn đạt văn bản Sai



D) Các quy định về nội dung văn bản Sai

Đúng. Đáp án Đúng là: Sự phối hợp, tổ chức các lý lẽ và dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm nhằm
làm sáng tỏ nội dung văn bản.
Vì: Luận chứng là chứng cứ của lập luận. Luận chứng phải chặt chẽ, tránh cực đoan, một chiều, phải biết
lật đi lật lại vấn đề để xem xét cho cạn lý hết lẽ nội dung văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN.).

Câu 5:
[Góp ý]


Luận cứ là:

Chọn một câu trả lời


A) Các ràng buộc pháp lý cho nội dung văn bản Sai



B) Các lý lẽ và dẫn chứng dùng để thuyết minh cho luận điểm.



C) Các quy định về viết văn bản Sai



D) Các tài liệu cần thiết cho người viết văn bản Sai

Đúng

Đúng. Đáp án Đúng là: Các lý lẽ và dẫn chứng dùng để thuyết minh cho luận điểm.
Vì: Các dẫn chứng, lý lẽ đó là căn cứ cho việc thể hiện nội dung văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN).

Câu 6:
[Góp ý]
Chủ đề chung là:
Chọn một câu trả lời



A) Những quy định về nội dung văn bản



B) Toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra Sai



Sai

C) Một cum từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và
thời gian cụ thể Đúng



D) Một đoạn văn nói về một điều gì đó Sai

Đúng. Đáp án đúng là: Một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ
thể
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình
KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 7:
[Góp ý]
Các quan hệ mang tính chủ quan là:
Chọn một câu trả lời


A) Quyền của người viết trong thể hiện nội dung




B) Chủ đề người viết thể hiện trong nội dung Sai

Sai


C) Sở thích của người viết áp đặt cho bài viết Sai




D) Thái độ chủ quan của người viết thể hiện quan điểm, nhận thức, đánh giá
đối với nội dung và đối tượng Đúng

Đúng. Đáp án Đúng là: Thái độ chủ quan của người viết thể hiện quan điểm, nhận thức, đánh giá đối với
nội dung và đối tượng
Vì: Các quan hệ mang tính chủ quan mang dấu ấn và trách nhiệm cá nhân, không bị áp đặt, phụ thuộc vào
các quan hệ hay quy luật khách quan nào khác
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25,26– giáo trình
KTSTVBKT & QLDN).

Câu 8:
[Góp ý]
Lập dàn ý bao gồm các nội dung nào:
Chọn một câu trả lời


A) Xác lập các ý nhỏ Sai




B) Xác lập các ý lớn Sai



C) Tất cả các nội dung đều đúng



D) Sắp xếp các ý Sai

Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Tất cả các nội dung đều đúng
Tham khảo: Mục 2.1.3. Cách thức trình bày nội dung văn bản (Trang 28–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN.Mã số: 7L003F9).

Câu 9:
[Góp ý]
Lập dàn ý là:
Chọn một câu trả lời


A) Xác định kết cấu cho văn bản Sai



B) Xác định các chủ đề bộ phận Sai




C) Xác định các chủ đề chung Sai



D) Sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản

Đúng. Đáp án đúng là: Sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản

Đúng


Tham khảo: Mục 2.1.3. Cách thức trình bày nội dung văn bản (Trang 28–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN. Mã số: 7L003F9).

Câu 10:
[Góp ý]
Các yêu cầu đối với lập luận là:
Chọn một câu trả lời


A) Các luận điểm phải được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc. Sai



B) Hệ thống lý lẽ phải được dẫn dắt, sắp đặt theo một trình tự khoa học, hợp
lý. Sai




C) Các dẫn chứng cần phải chính xác, đáng tin cậy, phù hợp với luận điểm
đã nêu. Sai
D) Tất cả các yêu cầu đều đúng



Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Tất cả các yêu cầu đều đúng
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN.Mã số: 7L003F9).

Câu 11:
[Góp ý]
Cơ sở lập luận cho văn bản bao gồm:
Chọn một câu trả lời


A) Các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải đảm bảo
tính logic, thống nhất thể hiện nội dung của văn bản Đúng



B) luận cứ Sai



C) luận chứng Sai




D) luận điểm Sai

Đúng. Đáp án Đúng là: Các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải đảm bảo tính
logic, thống nhất thể hiện nội dung của văn bản
Vì: Một văn bản có nội dung chặt chẽ, thuyết phục phải được thể hiện thông qua việc phân tích, lý giải các
luận điểm, luận chứng, luận cứ
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN).

Câu 12:


[Góp ý]
Luận điểm là:
Chọn một câu trả lời


A) Quy định về căn cứ của văn bản Sai



B) Cách thức thể hiện văn bản Sai



C) Cách thức nhìn nhận tầm quan trọng của văn bản Sai




D) Quan điểm, ý kiến xác đáng của người viết về vấn đề được đặt ra.

Đúng

Đúng. Đáp án Đúng là: Quan điểm, ý kiến xác đáng của người viết về vấn đề được đặt ra
Vì: Các ý kiến, quan điểm được dựa vào các sự thật đáng tin cậy và thể hiện bằng các lý lẽ xác đáng trong
văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN).

Câu 13:
[Góp ý]
Chuyển đoạn trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) Chi tiết hóa các tiêu đề đề mục thành các ý lớn Sai



B) Chuyển từ đọan trên xuống đoạn dưới Sai



C) Chuyển các ý nhỏ thành ý lớn Sai




D) Dùng các từ ngữ hoặc câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa
các phần, các ý để liên kết chúng lại làm cho bài viết liền mạch, sinh động Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Dùng các từ ngữ hoặc câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các phần,
các ý để liên kết chúng lại làm cho bài viết liền mạch, sinh động
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN.Mã số: 7L003F9).

Câu 14:
[Góp ý]
Các quan hệ mang tính khách quan là:
Chọn một câu trả lời


A) Quan hệ tất yểu được thể hiện bằng quy định cụ thể đã ban hành

Sai




B) Quan hệ được áp đạt bởi một người nào đó không viết văn bản Sai



C) Quan hệ do bên ngoài quy định Sai



D) Quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo quy luật, sự

thật, không phụ thuộc hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khác Đúng

Đúng. Đáp án Đúng là: Quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo quy luật, sự thật, không
phụ thuộc hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khác
Vì: Các quan hệ mang tính chất khách quan là quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung, không gian,
thời gian.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình
KTSTVBKT & QLDN).

Câu 15:
[Góp ý]
Chuyển đoạn trong văn bản dùng các cách sau:
Chọn một câu trả lời


A) Tất cả các cách đều đúng



B) Chuyển đoạn bằng những câu nối kết một cách tự nhiên Sai




Đúng

C) Thêm vào mạch văn những câu thông báo trực tiếp về ý định chuyển
đoạn Sai
D) Dùng các kết từ hoặc các ngữ tương đương với kết từ Sai


Đúng. Đáp án đúng là: Tất cả các cách đều đúng
Vì: Dùng các kết từ hoặc các ngữ tương đương với kết từ; Thêm vào mạch văn những câu thông báo trực
tiếp về ý định chuyển đoạn; Chuyển đoạn bằng những câu nối kết một cách tự nhiên
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT &
QLDN.Mã số: 7L003F9).

Tổng điểm : 14/15 = 9.3

Quay lại

Trụ sở chính: Nhà B101 Nguyễn Hiền - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (043) 868.3713
Web: www.topica.edu.vn
Email:
Liên hệ công tác: (043) 868.3713


0.252772 secs RAM: 5.1Mb RAM peak: 5.8Mb Included 50 files ticks: 26 user: 4 sys: 1
cuser: 0 csys: 0 Record cache hit/miss ratio : 0/0



×