Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

kế hoạch dạy học toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.46 KB, 20 trang )

Phũng GD& T TP Buụn Ma Thut
Trng THCS Phm Hng Thỏi
**************

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
=====0O0======

K HOCH DY HC MễN TON LP 7
Nm hc: 2013- 2014
H v tờn giỏo viờn: Nguyn Th Mai Hng
T chuyờn mụn: Toỏn - Lý
I.C IM TèNH HèNH:
1. Thuận lợi:
- Đợc sống và làm việc trong nhà trờng THCS có sự quản lý tốt của BGH, trong nhà trờng có đội ngũ giáo viên nhiều
kinh nghiệm và chuyên môn tốt, đồng nghiệp thân thiện và nhiệt tình.
- Trong tập thể giáo viên có sự thân ái và giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo viên có kinh nghiệm lâu năm.
-

Hc sinh lp 7D ngoan, l phộp, nhiu em cú ý thc hc tp tt.

2. Khó khăn:
- Trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, bn thõn cũn phi hc hi nhiu ng nghip
- Vn cũn nhiu em hc sinh tip thu bi chm, quờn nhiu kin thc c, nờn trong gi ging bi mi GV cũn phi
nhc li kin thc c nờn mt rt nhiu thi gian.
1


- Mụn toỏn l mụn hc khú nhiu em tip thu bi chm, tớnh toỏn kộm, nờn ó nh hng rt nhiu n cht lng b mụn.


II. YấU CU B MễN
1. Mục tiêu của môn học:
1.1/ Môn toán ở trờng THCS nhằm:Cung cấp cho HS những kiến thức, phơng pháp toán phổ thông, cơ bản, thiết thực.
Cụ thể là:
- Những kiến thức mở đầu về số ( số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực), về các biểu thức đại số, về phơng trình bậc
nhất, bậc hai; về hệ phơng trình và bất phơng trình bậc nhất, về tơng quan hàm số, về một vài dạng hàm số đơn giản và đồ thị của chúng.
- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
- Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau và quan hệ đồng dạng giữa hai hình phẳng, một số yếu tố của lợng
giác, một số vật thể trong không gian.
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán, dự đoán và chứng minh, qui nạp và suy diễn , phân tích và tổng hợp.
+Hình thành và rèn luyện các kĩ năng: tính toán và sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi các biểu thức, giải
phơng trình và bất phơng trình bậc nhất một ẩn, giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn; vẽ hình, đo đạc, ớc lợng. Bớc đầu hình thành khả năng
vận dụng kiến thức toán vào đời sống và vào các môn khoa học khác.
+Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp lo gic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí t ởng tợng không gian. Rèn luyện khả
năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dỡng các phẩm chất của t duy linh hoạt,độc lập,sáng tạo . Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn
đạt chính xác và sáng sủa ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao đông khoa học cần
thiết của ngời lao động mới.
1.2/Môn Toán Lớp 7
2


* Mục tiêu.
- Giúp HS phát triển t duy logíc, khả năng diễn đạt chính xác ý tởng của mình khả năng tởng tợng và bớc đầu hình thành cảm xúc
thẩm mĩ.
- Có kiến thức cơ bản để tiếp tục học lên lớp trên.
* Kiến thức
HS cần đạt đợc kiến thức:
a) Đại số:
1. Số hữu tỉ, số thực
- Tập hợp Q các số hữu tỉ

- Tỉ lệ thức
- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số.
- Tập hợp số thực
2. Hàm số và đồ thị:
- Đại lợng tỉ lệ thuận
- Đại loẹng tỉ lệ nghịch
- Khái niệm hàm số và đồ thị
3. Thống kê:
- Thu thập các thống kê, tần sô
- Bảng tần số và biểu đồ tần số
- Số trung bình cộng
3


4. Biểu thức đại số:
- Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số.
- Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng, trừ, nhân các đơn thức.
- Khái niệm đa thức nhiều biến, cộng và trừ đa thức.
- Đa thức một biến, cộng và trừ đa thức một biến
- Nghiệm của đa thức một biến.
b) Hình học
1. Đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song
- Góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh
2. Tam giác
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đờng đông quy trong tam giac
* Kĩ năng
-Tính toán, kỹ năng vẽ hình, MTBT.
- Bớc đầu hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn khoa học khác.
2. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà tr ờng, điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí. Môi tr ờng giáo
dục tại địa phơng:

* Thuận lợi:
4


Những năm học gần đây, đặc biệt là năm học 2010-2011, đợc sự quan tâm đầu t của Đảng uỷ UBND và các bậc phụ huynh đến
sự nghiệp giáo dục chung trong xã.Nhận thức của nhân dân đã có sự tiến bộ đáng kể về công tác giáo dục. Các điều kiện tối thiểu phục vụ
cho giáo dục bớc vào năm học mới đã đợc chuẩn bị tơng đối đầy đủ
Đợc nhà nớc quan tâm đầu t xây dựng cơ sở vật chất trong chơng trình kiên cố hoá trờmg lớp học, năm 2008 đã đầu t khoảng 2.5 tỷ
đồng, năm học 2009-2010 nhà trờng tiếp tục đợc nhà nớc đầu t cho xây dựng trờng chuẩn quốc gia, cấp kinh phí để sửa chữa cơ sở vật
chất với nguồn kinh phí của nhà nớc và của địa phơng vào khoảng 900.000.000 đồng (chín trăm triệu đồng). Đó chính là nguồn động lực
để nhà trờng quyết tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học.
* Khó khăn:
Bớc vào năm học mới cơ sở vật chất nhà trờng vẫn trong giai đoạn nâng cấp sửa chữa hoàn thiện, cha đáp ứng đợc yêu cầu:
mới có đủ phòng học để học hai ca . Thiếu các phòng chức năng; Thiếu nhà ở cho giáo viên.
Các điều kiện phục vụ công tác giảng dậy còn thiếu nhiều (Đồ dùng dạy học, sân chơi bãi tập, các ph ơng tiện khác phục vụ giảng dạy
và học tập).
Nhận thức của một bộ phận phụ huynh còn hạn chế cha quan tâm đến việc đầu t cho con em học tập .
3. Nhiệm vụ đợc phân công:a. Giảng dạy môn: Toán Lớp 7
4. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân:
Trình độ, năng lực chuyên môn : Trung bình, Sở trờng dạy học môn Toán-tin.
- Phấn đấu đạt danh hiệu GVDG cấp tinh.
5. Đặc điểm học sinh (kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý):
a. Thuận lợi:
- Nhiều em học sinh ngoan, lễ phép với ngời trên và các thày cô giáo, khá chuẩn mực trong các hành vi ứng xử.
- Đa số em chăm chỉ học bài, cầu tiến bộ, nắm tơng đối chắc kiến thức cơ bản của chơng trình, có khả năng áp dụng giải các bài tập.
b. Khó khăn:
5


- Học sinh học toán còn rất yếu, một số các em còn lời học, khả năng áp dụng giải bài tập còn hạn chế. Một số em nhận thức rất

chậm.
- Kiến thức toán ở các lớp dới của các em hổng nhiều ảnh hởng việc tiếp thu kiến thức mới.
- Đa số kỹ năng giải toán còn yếu.
- Một số em học sinh cá biệt, rất khó giáo dục, số này tuy ít nhng hay đua đòi, thích học những hành vi xấu ở ngoài xã hội nên cũng
ảnh hởng đến sự nghiệp giáo dục chung của nhà trờng.
III. CH TIấU PHN U:
1. Kết quả giảng dạy:
Lớp 7
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: ...HS

Tỷ lệ: %

b. Số HS xếp loại HL Khá: .. HS

Tỷ lệ: %

c. Số HS xếp loại HL TB:

... HS

Tỷ lệ: %

d. Số HS xếp loại HL Yếu: ... HS

Tỷ lệ: %

2. Sáng kiến kinh nghiệm:
3. Làm mới ĐDDH: Làm bảng phụ cho các tiết dạy, làm compa, thớc phục vụ cho việc giảng dạy.
4. Bồi dỡng chuyên đề: -Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, kết hợp các phơng pháp dạy học trong 1 tiết học; xây dựng ma trận
điểm cho 1 bài kiểm tra.

5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy
6. Kết quả thi đua: Xếp loại giảng dạy : gii
IV. BIN PHP THC HIN:
6


- Đọc tham khảo tài liệu, soạn bài đầy đủ trớc khi lên lớp một tuần, xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng đợt thi đua, củng cố đúc rút
kinh nghiệm trong công tấc đổi mới phơng pháp soạn giảng, phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Thờng xuyên có ý thức làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng dạy học - Tự học, tự bồi dỡng
cchuyên môn nghiệp vụ qua chuyên đề tham khảo tài liệu, dự giờ đúc rút kinh nghiệm của đồng nghiệp. Phấn đấu dự đợc 35 tiết trong 1
năm, làm đợc một số đồ dùng dạy học.
- Coi trọng công tác chấm chữa bài cho học sinh, thờng xuyên kiểm tra vở bài tập của HS.
- Khảo sát chất lợng học sinh đàu năm để phân loại học sinh , xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
kém.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lợng học sinh nhằm động viên học sinh học tập.
-Phụ đạo HS yếu mỗi tuần 1 buổi.
- Đa thêm bài tập khó cho HS khá, giỏi trong mỗi tiết học.
- Giáo dục ý thức cho học sinh , qua đó nâng cao ý thức học tập cho học sinh
- Tập trung chú ý hớng dẫn phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, phơng pháp học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lợng đại trà.
-Thờng xuyên trao đổi với GV bộ môn khác và GV chủ nhiệm để hiểu rõ từng HS , từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục.
-Nghiên cứu, tìm biện pháp để hoàn thành mọi nhiệm vụ khác khi đợc phân công

V. K HOCH GING DY C TH:

Phần : Đại số
Tuần

Tên chơng, bài

Tiết


Mục tiêu trọng tâm (KT, KN, TĐ)

PP DH chủ yếu

Đồ dùng DH

iu

7


chnh
1

2

3

4

5

6

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ

Bảng phụ

nhóm, máy
tính bỏ túi

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ, phát hiện
và giải quyết vấn
đề

Bảng phụ
nhóm

7

- Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ



Chơng1: Số hữu tỉ- Số thực
Bài: Tập hợp Q các số hữu tỉ
1
Bài: Cộng, trừ các số hữu tỉ

Bài: Nhân chia số hữu tỉ
2

Bài: Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ




giữa các tập hợp số: N
Z
Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số ký hiệu:
.
1

,

2

- Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau
để viết một tập hợp
- Học sinh nắm vững các qui tắc cng , tr số hữu t .

3
4

- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái
niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Học sinh nắm vững cách tớnh GTT ca mt s hu t.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ .

Bài: Luyện tập
5

3
6
Bài: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

7

4

Bài: Luỹ thừa củamột số hữu tỉ.
(tiếp)
Bài: Luyện tập Nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số

5

Bài: Tỉ lệ thức

9

8

- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức,
tìm x.
- Phát triển t duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thơng của 2 luỹ thừa cùng
cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
- Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong
tính toán.

- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số,
quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ
thừa của một thơng.
- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu
thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số cha biết.

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ, phát hiện
và giải quyết vấn
đề

Bảng phụ, máy
tính bỏ túi

hợp tác nhóm nhỏ, phát
hiện và giải quyết
vấn đề, luyện tập,
thực hành,

Bảng phụ
bảng số, máy
tính bỏ túi.

- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của

Luyện tập, thực

Bảng phụ,


8


6

7

Bài: Luyện tập

10

Bài: Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau

11

Bài: Luyện tập

12

Bài: Số thập phân hữu han, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
Bài: luyn tp
Bài: Làm tròn số

13
14
15

8

Bi:Luyện tập
16
9

10

Bài: Số vô tỉ khái niệm về văn bậc
hai Bài: Số thực

Bài: Luyện tập
Bài: Ôn tập chơng I với sự giúp đỡ
của máy tính bỏ túi

17
18

19
20

11
12

Bi ụn tp chng I
Bài: Kiểm tra chơng I
Chơng II: Hàm số và đồ thị
Bài: Đại lợng tỉ lệ thuận

21
22
23


tỉ lệ thức.
- Học sinh nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài
tập.
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ
lệ
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.

- Học sinh nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1
phân số tối giản, biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn.
- bit lm trũn s
- Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác
phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn.
- Học sinh biết cách giải thích phân số viết đợc dới dạng số thập
phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
- Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngợc lại
- Học sinh biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số
vô tỉ. Biết đợc cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu đợc ý
nghĩa của trục số thực.








- Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N
Z
Q
R
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính
nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Nắm đợc kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng I
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học trong quá trình giải toán.

hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ

Bảng phụ,

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ. phát hiện và giải
quyết vấn đề.

Bảng phụ. bảng
số.


Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.

Bảng phụ, máy
tính bỏ túi.

Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.

Bảng phụ

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp

Phát hiện và giải
quyết vấn đề,
luyện tập, thực
hành; vấn đáp
Phát hiện và giải
quyết vấn đề,

Bảng phụ, máy
tính bỏ túi

Đề kiểm tra
ghi sẵn.
Bảng phụ,
Bảng phụ,


9


- Nm c k/n i lng t l thun
Bài: Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ
thuận
Trả bài kiểm tra chơng I

24

Bài: Luyện tập

25

13

14

Bài: Đại lợng tỉ lệ nghich

26

Bài: Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ
nghich

27

Bài: Luyện tập
28


15

Bài: Hàm số
Bài: Luyện tập

29
30

Bài: Mặt phẳng toạ độ
31
16

Bài: Luyện tập

32

Bài: Đồ thị hàm số
y = ax (a 0)

33

Bài: Luyện tập

34

luyện tập, thực
hành.

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và
chia tỉ lệ

- HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và
chia tỉ lệ
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ
nghịch, nhận biết 2 đại lợng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
- Nắm đợc các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch
- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lợng

Hợp tác nhóm nhỏ,
luyện tập, thực
hành;

Bảng phụ,

- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ nghịch
- Rèn luyện kĩ năng làm toán
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghịch
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng
nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
- Kiểm tra 15'
- HS biết đợc khái niệm hàm số
- Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng
công thức)
- Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
- Thấy đợc sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một
điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ

của nó.
- Thấy đợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
-Lm bt v mpt
-Hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu
hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a



Hợp tác nhóm nhỏ,
phát hiện và giải
quyết vấn đề ,

Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.

Phát hiện và giải
quyết vấn đề.

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ, vấn đáp

Bảng phụ,
thớc kẻ, máy
tính bỏ túi,
phấn màu.
Bảng phụ,

thớc kẻ, máy
tính bỏ túi,
phấn màu.
Bảng phụ,
thớc kẻ, máy
tính bỏ túi,
phấn màu.

Bảng phụ,
máy tính bỏ
túi, phấn màu

0)

10




Bài: Ôn tập chng II

17

Bi: ki tra chng II
Bài: Ôn tập học kỳ I

18

Bài: Kiểm tra học kỳ I (Cả số học và
hình học)


19

Bài: Trả bài kiểm tra học kỳ I

20

Chơng III: Thống kê
Bài: Thu thập số liệu thống kê, tần số

Bài: Luỵện tập

21

22
23

35
36
37

38,39

- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra
một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
- Thấy đợc ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
-ễn tp cỏc kin thc ca chng II
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực

để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng
thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số cha
biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
-Kim tra mc nm kin thc ca hs
-Rốn luyn tớnh cn thn, t duy logic

Luyện tập, thực
hành;

Luyện tập, thực
hành;

- Rỳt kinh nghim

41

42

Bài: Bảng tần số các giá trị của dấu
hiệu
Bài: Luyện tập

43

Bài: Biểu đồ
Bài: Luyện tập

45
46


Bài: Số trung bình cộng
Bài: Luyện tập

47
48

44

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số
của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập
đợc qua điều tra.
- Học sinh hiểu đợc bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục
đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ
nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban
đầu và biết cách nhận xét.
- Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của
dấu hiệu và tần số tơng ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi
dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập,
biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu
hiệu trong một số trờng hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu
hiệu cùng loại.

Đề in sẵn
Bảng phụ, máy

chiếu thớc kẻ.

40
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu
thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn
tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của cụm từ ''số các giá
trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái
niệm tần số của một giá trị.

Bảng phụ,
máy tính bỏ
túi, phấn màu.
KT

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ, vấn đáp

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.
Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.

Bảng phụ,
phấn màu.


Bảng phụ,

Bảng phụ
Đề in sẵn

11


24

Bài: Ôn tập chơng III với sự trợ giúp của
máy tính bỏ túi
KT chng III

49
50

25

Chơng IV: Biểu thức đại số
Bài: Khái niệm về biểu thức đại số
Bài: Giá trị của một biểu thức đại số

25

26

Bài: Đơn thức

Bài: Đơn thức đồng dạng

Bài: Luyện tập

27

Bài: Đa thức

51
52

53

54
55

- Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu đợc mốt của dấu hiệu.
- Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết
trong chơng.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần
số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chơng.
-hs nm c k/n biu thc i s.
-Bit tớnh giỏ tr ca biu thc bit giỏ tr cho trc ca bin
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này
- Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số
phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành
đơn thức thu gọn.
- Học sinh nắm đợc khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết đợc các đơn thức đồng dạng.

- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
- Nhận biết đợc một a thc

56

28

Bài: Cộng trừ đa thức
Bài: Luyện tập

29

Bài: Đa thức một biến

59

Bài: Cộng, trừ đa thức một biến

60

- Học sinh biết cộng trừ đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế
đa thức.
-Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức
Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức
theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức
một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.

Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang,
cột dọc

Bài: Luyện tập

61

- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức,
sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.

30

57
58

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp, hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.
Đề in sẵn

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp, hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.


Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.

Bảng phụ

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.


Bảng phụ.

12


Bài: Nghiệm của đa thức một biến

62

Bài: Luyện tập

63

Bài: Ôn tập chơng IV với sự trợ giúp của
máy tính bỏ túi

64

Bài: Ôn tập chơng IV

65

32

Kiểm tra chơng IV

66

33


Bài: Ôn tập HK II

67

37

Bài: Trả bài kiểm tra

68

31

- Hiểu đợc khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ.

- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
Đánh giá kết quả học tập chơng IV

Luyện tập, thực

hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ, máy
tính bỏ túi.

- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số, S thc,btds
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.

Luyện tập, thực
hành
Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

-Nắm đợc cách trình bày toán trong khi thi.
-Kiểm tra đợc kiến thức toán của mình trong học kì 1.
-Biết đợc ựu khuyết điểm của mình khi kiểm tra, thi cử.

Đề in sẵn.
Bảng phụ.
Bảng phụ máy
tính bỏ túi

Phần : Hình học
Tuần

Tên chơng, bài


Tiết

Mục tiêu trọng tâm (KT, KN, TĐ)

PP DH chủ yếu

Đồ dùng DH

iu
chnh

1

2

3

4

5

6

7

13


1


2

3

Chơng I- Đoạn thẳng vuông góc và
đờng thẳng song song
Bài: Hai góc đối đỉnh
Bài: Luyện tập

1
2

Bài: Hai đờng thẳng vuông góc
Bài: Luyện tập

3
4

Bài: Các góc tạo bởi một đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng
5

Bài: Hai đờng thẳng song song
Bài: Luyện tập

4

5

Bài: Tiên đề Ơclit về đờng thẳng

song song

Bài: Luyện tập
Bài: Từ vuông góc đến song song

6
7

8

9
10

- HS giải thích đợc thế nào là 2 góc đối đỉnh.
- Nêu đợc tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ đợc góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc.
- Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong hình .
- Bớc đầu tập suy luận.
- Giải thích đợc thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất 1 đờng thẳng b đi qua A và
vuông góc đờng thẳng a.
- Hiểu thế nào là đờng trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với 1
đờng thẳng cho trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận.
+ Cho 2 đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì :
*cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
*hai góc đồng vị bằng nhau

*Hai góc trong cùng phía bù nhau.
+Học sinh nhận biết đợc :
*Cặp góc so le trong.
*cặp góc đồng vị.
* cặp góc trong cùng phía.
-hs nm c d/n 2 ng thng song song
-tớnh cht 2 ng thng song song
-Bit dựng du hin nhn bit 2 dt song song cm 2 dt //
-Hiểu đợc tiện đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đờng
thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a.
-Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đờng thẳng
song song:nếu 2 đờng thẳng song song thì các góc so le trong
(đồng vị ) bằng nhau.
-Kĩ năng : cho biết 2 đờng thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho
biết số đo của 1 góc , biết cách tính số đo các góc còn lại.
-Bit vn dng tiờn clit gii bt
-Biết quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vuông góc hay song song với
đờng thẳng thứ ba

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ

Tranh vẽ, bảng
phụ, thớc kẻ, phấn
màu

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ, phát hiện

và giải quyết vấn
đề

Tranh vẽ, bảng
phụ, thớc kẻ, phấn
màu

Vấn đáp, luyện tập,
thực hành, hợp tác
nhóm nhỏ, phát hiện
và giải quyết vấn
đề

Bảng phụ,Thớc kẻ,
phấn màu.
Mỏy chiu

hợp tác nhóm nhỏ, phát
hiện và giải quyết
vấn đề, luyện tập,
thực hành,

Mỏy chiu Thớc
ngắm

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm

Thớc kẻ, bảng phụ


14


6

Bài: Luyện tập

Bài: Định lí

11

-Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
-Tập suy luận.
- bit cm 2 dt // bng nhiu cỏch

12

Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đa địh lí về dạng
''Nếu.... thì...''

7

Luyện tập
Ôn tập chơng I

13
14

8


Ôn tập chơng I

15

Kiểm tra chơng I.

16

nhỏ.
Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ

Mỏy chiu



- Làm quen với mệnh đề lôgíc: p
q
-Hệ thống hoá kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng
song song.
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đờng thẳng vuông góc, 2
đờng thẳng song song.
-Biết cách kiểm tra xem 2 đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay
song song không?
-Bớc đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đờng thẳng
vuông góc, song song.
(nh trờn)
-Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

-Biết diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ.
-Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
-Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các
góc.

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ. phát hiện và giải
quyết vấn đề.

Bảng phụ . thớc
kẻ, phấn màu.

Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.

Đề in sẵn
Bảng phụ

Chơng II: Tam Giác
Tổng ba góc của một tam giác

9

Tổng ba góc của một tam giác (tiếp).
Trả bài kiểm tra chơng I

Mỏy chiu.

17

18

19
10

Luyện tập

Hai tam giác bằng nhau

Bảng phụ . thớc
kẻ, phấn màu.

20

- Học sinh nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của
một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát
huy tính tích cực của học sinh
-Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của
một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát
huy tính tích cực của học sinh

- Học sinh hiểu đợc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết
kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ớc viết tên các

Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.


Luyện tập, thực
hành; vấn đáp

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa,

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa

Mỏy chiu

15


Luyên tập

21

11

Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam
giác cạnh- cạnh- cạnh (c.c.c)

22

12

Luyện tập
Luyện tập


23
24

13

14

15
16

Trờng hợp bằng nhau thức hai của tam
giác cạnh- góc- cạnh (c.g.c.)
Luyện tập

Trờng hợp bằng nhau thức ba của tam
giác góc cạnh- góc (g.c.g)

Luyện tập

25
26

27
28

29

Ôn tập học kì I
30


đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng
nhau
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét
-Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét
- Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam
giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trờng
hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng
nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác
trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng
nhau
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam
giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc
bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác
của góc bằng thớc và compa.
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh góc - cạnh của 2 tam giác,
biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc.
- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc
tơng ứng bằng nhau, cạnh tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán
hình.
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận
dụng trờng hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trờng hợp bằng nhau của
hai tam giác vuông.
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.

- Bớc đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh
tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau.
- Ôn luyện trờng hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định
nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, đờng thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác.Hai tam giác
bằng nhau.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bớc đầu suy luận có căn cứ

Phát hiện và giải
quyết vấn đề,
luyện tập, thực
hành; vấn đáp

Mỏy chiu Bảng
phụ, thớc kẻ, com
pa,

Phát hiện và giải
quyết vấn đề,
luyện tập, thực
hành.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa

Hợp tác nhóm nhỏ,
luyện tập, thực
hành;


Mỏy chiu Bảng
phụ, thớc kẻ, com
pa, phấn màu

Hợp tác nhóm nhỏ,
phát hiện và giải
quyết vấn đề ,

Mỏy chiu,Bảng
phụ, thớc kẻ, com
pa, phấn màu

Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp.

Bảng phụ,
thớc kẻ, phấn
màu.
Bảng phụ,
thớc kẻ, phấn
màu.

Phát hiện và giải
quyết vấn đề.

16


31


17

Ôn tập học kì I (tiếp)

19

Tr bi kt hc kỡ I

32

20

Luyện tập ( về ba trờng hợp bằng nhau
của tam giác)

33,34

21

Tam giác cân
Luyện tập

35
36

22

Định lí Pitago
Luyện tập


37
38

23

Luyện tập
Các trờng hợp băng nhau của tam giác
vuông

39
40

Luyện tập

41

Thực hành ngoài trời

42

Thực hành ngoài trời

43

24

25

Ôn tập chơng II với sự trợ giúp của máy
tính bỏ túi


44

của học sinh
- Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Rèn t duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình

Luyện tập, thực
hành;

Bảng phụ,
thớc kẻ, máy tính
bỏ túi, phấn màu.

Luyện tập, thực
hành;
- Học sinh củng cố về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hệ với thực tế.
- Học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông
cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác
vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam
giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản.
- Học sinh nắm đơc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh
của tam giác vuông. Nắm đợc định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng
định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là

tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực
tế.
- Học sinh nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông,
biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trờng hợp bằng
nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng
minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và
B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhng không đến đợc.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, rèn
luyện ý thức làm việc có tổ chức

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một
tam giác và các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính
toán, vẽ hình

Luyện tập, thực
hành;
Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ, vấn đáp

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Luyện tập, thực

hành; hợp tác nhóm
nhỏ, vấn đáp

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu
Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu
Giác kế, cọc tiêu,
mẫu báo cáo thực
hành, thớc 10 m
Mỗi nhóm 4 cọc
tiêu, 1 sợi dây dài
khoảng 10 m, thớc
dài, giác kế.

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.


17


26

Ôn tập chơng II
Kiểm tra chơng II

45
46

Chơng III: Quan hệ giững các yếu
tố của tam giác. Các đờng đồng quy
trong tam giác
27
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác
Luyện tập

28

-Trả bài kiểm tra chơng II
-Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu
-Luyện tập

29

30
31


-Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
Bất đẳng thức tam giác
- Luyện tập

-Tính chất ba đờng trung tuyến của
tam giác
-Luyện tập
-Tính chất tia phân giác của mt gúc
-Luyện tập

47
48

49

50

51
52

53
54
55
56

- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh
của hs.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính

độ dài đoạn thẳng.

- Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng đợc chúng
trong những tình huống cần thiết, hiểu đợc phép chứng minh
định lí 1.
- Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua
hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình
vẽ, GT và KL.
- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên kể từ
một điểm nằm mnằm ngoài 1 đờng thẳng đến đờng thẳng đó,
khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm, của đờng xiên,
biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình.
- Học sinh nắm vững định lí về quan hệ giữa đờng vuông góc
và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu của nó.
- Bớc đầu vận dụng 2 định lí trên vào giải các bài tập ở dạng đơn
giản
- Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác,
từ đó biết đợc độ dài 3 đoạn thẳng phải nh thế nào thì mới có
thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
- Hiểu và chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên
quan hệ giữa 3 cạnh và góc trong 1 tam giác.
- Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài toán và ngợc
lại.
- Bớc đầu biết sử dụng bất đẳng thức để giải toán.
- Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến (xuất phát từ một điểm),
nhận thấy rõ tam giác có 3 đờng trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.
- Phát hiện tính chất đờng trung tuyến.
- Biết sử dụng đợc định lí để giải bài tập.

- Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân gíc
của một góc.
- biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thớc 2 lề nh một ứng

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp, hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ; máy
tính bỏ túi.
Đề in sẵn

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp, hợp
tác nhóm nhỏ

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Luyện tập, thực
hành; vấn đáp.


Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa, phấn
màu

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.

18


32

33

-Tính chất ba đờng phân giác của
tam giác
- Luyện tập

-Tính chất đờng trung trc ca mt
on thng
-Luyện tập
-Tính chất ba đờng trung trực của tam
giác
Luyện tập

34

-Tính chất ba đờng cao của tam giác
- Luyện tập

57
58
59
60
61
62
63
64

35

Ôn tập chơng III
Ôn tập chơng III (tiếp)
ễn tp hk II

65
66
67


36

Kim tra hk II
Tr bi kt hk II

68,69
70

37

Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm

71
72

DUYT CA TT CM

dụng của 2 định lí (bài tập 31)
- Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
- Ôn luyện về phân giác của tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.- Biết khái niệm đờng trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có
3 đờng trung trực.
- Biết cách dùng thớc thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
-Nắm đợc tính chất trong tam giác cân, chứng minh đợc định lí
2, biết khái niệm đờng tròn ngoại tiếp tam giác.
Lm bt

-hs bit k/n ng cao ca tam giỏc,mi tam giỏc cú3 ng cao,
nhn bie62t chỳng cựng i qua mt im.
-hs bit v ng cao bng ờke
- Phõn bit cỏc loi ng ng quy trong mt tam giỏc.
-vn dng gii bt,cú k nng vex hỡnh, xỏc nh trc tõm.
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong năm học.
-Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lôgic.
-Rèn tâm lí khi kiểm tra, thi cử.
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
- Ôn tập tất cả các kiên thức đã học

DUYT CA HT

Phát hiện và giải
quyết vấn đề , hợp
tác nhóm nhỏ.
Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.
Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.


Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.

Luyện tập, thực
hành

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.

Nghiêm tuc trong thi
kiểm tra

Đề in sẵn.

Luyện tập, thực
hành; hợp tác nhóm
nhỏ.

Bảng phụ, thớc kẻ,
com pa.

Buụm Ma Thut, ngy 25 thỏng 2 nm 2014

GV LP K HOCH:

Nguyn Th Mai Hng

19


20



×