SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐƯA
TRỊ CHƠI DÂN GIAN VÀO CÁC TIẾT NGOẠI KHỐ
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ A NĂM HỌC 2010-2011 ”
PHẦN: MỞ ĐẦU
I.
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta trong những năm qua đã được khẳng
định một cách rõ nét, đất nước ổn định về mọi mặt, tốc độ phát triển rất nhanh
về nhiều lĩnh vực như: kinh tế, y tế, khoa học cơng nghệ, giáo dục & đào tạo,
giai đoạn hiện tại là một giai đoạn hết sức quan trọng, mang tính quyết định cho
sự phát triển giáo dục tồn diện. Giai đoạn mà cả nước cùng tham gia vào cơng
tác đổi mới giáo dục ở tất cả các cấp học nằm trong hệ thống giáo dục phổ
thơng, theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX. Đến đại hội lần thứ
XI của Đảng một lần nữa được thể hiện những quan điểm chỉ đạo cụ thể về
Giáo dục trong đó có đoạn viết: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất
lượng dạy và học, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy,
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, phát
huy khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên, coi trọng việc bồi
dưỡng về bản lĩnh, phẩm chất, chính trị và lối sống cho thế hệ trẻ”.
ể nâng cao được chất lượng dạy và học, chúng ta khơng chỉ lấy yếu tố con
người làm nền tảng cho sự phát triển mà bên cạnh đó việc chúng ta cần quan
tâm bậc nhất chính là tập trung cho việc đổi mới phương pháp dạy học, chỉ có
thơng qua phương pháp dạy học nhằm mạng lại tính đã dạng, từng bước sẽ tiếp
cận được và bắp kịp các nước có trình độ tiến tiến trong khu vực cũng như trên
thể giới, bên cạnh đó duy trì, phát triển sâu rộng trong cả nước đồng thời giới
thiệu với bạn bè quốc tế bản sắc, nền văn hố Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
“Tập trung mọi nguồn lực, huy động sức mạnh của tồn dân để cùng
nhau xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả và tồn
diện phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Bên cạnh đó cần phát
huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học thơng qua các hoạt động
trong và ngồi nhà trường”.
Điều được nhấn mạnh thể hiện rõ trong chỉ thị số 40/2008 của Bộ trưởng
Bộ BGD- ĐT đó là: tập trung đưa trò chơi dân gian vào trường học, việc lồng
ghép trò chơi dân gian vào các tiết dạy, chúng ta đã gián tiếp góp phần duy trì,
phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Cũng chính
từ các hoạt động vui chơi ở các khối lớp trong trường học mà chúng ta đang duy
trì tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau mà ở đó điểm hình là trò chơi dân
gian mang đậm chất của người Việt, các trò chơi được cân nhắc, chọn lọc tỉ mỉ,
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
1
cẩn thận và đã được thẩm định, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học
và tình hình thực tế của địa phương, đơn vị.
Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng trong chỉ thị số 40/2008 của Bộ
trưởng Bộ BGD- ĐT về việc xây dựng xây dựng “trường học thân thiện học
sinh tích cực” từ đó bản thân chúng tơi, những người làm cơng tác giáo dục ở
cơ sở rất phấn khởi, quyết tâm hưởng ứng, tích cực tham gia sưu tầm, thường
xun tổ chức “trò chơi dân gian” trong trường học. Bước đầu chúng tơi tổ
chức lồng ghép vào tiết sinh hoạt ngoại khóa, tiết dạy ngồi trời và từng bước sẽ
ứng dụng vào tất cả các tiết dạy chinh khóa ở những năm học sau.
Cũng chính từ các lý do trên, với trách nhiệm của người cán bộ quản lý
cấp cơ sở bản thân tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm đưa trò
chơi dân gian vào các tiết ngoại khố ở trường tiểu học Long Hà A năm học
2010-2011”.
2010-2011” Mục tiêu của chúng tơi nghiên cứu thực hiện đề tài này là đã góp
phần vào xây dựng trường Tiểu học Long Hà A ngày một phát triển, hồn thiện
hơn, đồng bộ hơn, phấn đấu xây dựng “Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
mức độ 2 trong giai đoạn 2009-2014”, thơng qua đó góp một phần cơng sức
nhỏ bé của mình vào thực hiện hiện Nghị quyết của Đảng bộ huyện Bù Gia
Mập, tỉnh Bình Phước, từng bước nâng dần chất lượng Giáo dục - Đào tạo trong
giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo.
II. MỤC ĐÍCH & NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Mục đích nghiên cứu.
Thơng qua việc nghiên cứu, thực hiện tài này, chúng tơi muốn tìm ra
được những phương pháp, biện pháp, hình thức, tổ chức đưa trò chơi dân gian
vào các tiết ngoại khố, qua đó nhằm tập trung giáo dục học sinh duy trì phát
huy bản sắc dân tộ tồn diện hơn, đồng thời thực hiện chủ đề “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường Tiểu học Long Hà A trong giai đoạn
2009-2014 và các năm học tiếp theo.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Nghiên cứu qua việc tổ chức thực hiện.
Trong lĩnh vực tổ chức thực hiện chúng tơi tập trung nghiên cứu các đối
tượng: là người lập kế hoạch tổ chức điều hành hoạt động, đối tượng được ứng
dụng việc tổ chức trò chơi dân gian trong trường học.
b. Nghiên cứu lồng ghép qua hoạt động vui chơi.
Tập trung nghiên cứu việc lồng ghép các hoạt động vui chơi của học sinh
qua bài học trong chương trình các mơn học chính khố, chương trình ngoại
khố, nội dung giáo dục lồng ghép có mang tính dân gian, cổ truyền vào lớp học
qua các loại hình học tập và các hoạt động khác thơng qua giáo viên, học sinh…
c. Nghiên cứu việc ứng dụng vào nội dung cụ thể.
Nghiên cứu từng trò chơi cụ thể trong việc ứng dụng vào trường học qua
các năm học ở hai trường: tiểu học Đăk Ơ và trường tiểu học Long Hà A.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
2
Để hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này chúng tơi đã sử
dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Các Nghị quyết, quyết định có liên quan: “Nghị quyết Trung Ương 2
khố VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng khố XI, khố X”.
Các văn bản có liên quan đến quy đinh, quản lí trường tiểu học như: Chỉ
thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ
thơng giai đoạn 2008-2013. Kế hoạch tổ chức thực hiện việc xây dựng trường
học thân thiên học sinh tích cực, các chương trình phối hợp khác giữa địa
phương ngành, báo cáo tổng kết, nội dung hoạt động Đội của trường tiểu học
Long Hà A kể từ năm học 2009-2010 đến năm học 2010-2011.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Quan sát q trình giảng dạy, học tập, giao lưu, vui chơi của học sinh
thơng qua các hoạt động chính khố, ngoại khố... Trao đổi, phỏng vấn, tìm
hiểu tâm tư, ý nguyện của học sinh, giáo viên trong đơn vị về việc lồng ghép trò
chơi dân gian vào các tiết sinh hoạt ngoại khố.
3. Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp.
Lập bảng biểu thống kê, điều tra, số học sinh, giáo viên tham gia hưởng
ứng việc đưa trò chơi dân gian vào các tiết sinh hoạt ngoại khố. Tìm hiểu có
bao nhiêu trò chơi, có bao nhiêu cơng trình mà Tổng phụ trách Đội, giáo viên,
học sinh đang tham gia thực hiện trong trường.
Phân tích tổng hợp, đánh giá so sánh với các năm về trước.
IV. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
1. Giới hạn về khơng gian.
Đề tài này của chúng tơi đã áp dụng trong phạm vi Trường Tiểu học Đăk
Ơ trong năm học 2009-2010 và tiếp tục thực hiện có điều chỉnh bổ sung ở
Trường Tiểu học Long Hà A huyện Bù Gia mập, tỉnh Bình Phước năm học
2010-2011.
Chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu tìm biện pháp đưa trò chơi dân gian
vào các tiết sinh hoạt ngoại thơng qua đó nhằm giáo dục học sinh, giáo viên giữ
gìn, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả
giáo dục của đơn vị trong năm học 2010-2011 và các năm học tiếp theo.
2. Giới hạn về thời gian.
Chúng tơi tổ chức nghiên cứu tìm giải giải pháp đưa trò chơi dân gian vào
các tiết sinh hoạt ngoại ở trường Tiểu học Đăk Ơ, năm học 2009-2010 và trường
tiểu học Long Hà A Bù Gia Mập, Bình Phước năm học 2010-2011.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
3
PHẦN: NỘI DUNG.
THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA TRỊ CHƠI DÂN GIAN
VÀO CÁC TIẾT HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ A
TRONG CÁC NĂM HỌC VỪA QUA.
I. VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ A.
Trường tiểu học Long Hà A thuộc địa bàn dân cư Long Hà, huyện Bù Gia
Mập trải qua q trinh phấn đấu xây dựng đến năm 2008 được cơng nhận đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1 theo Quyết định số 1336/QĐ-UBND ngày 03 tháng 07
năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước.
Trường nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị lao động Tiên tiến, Tiên tiến
Xuất sắc, có nhiều giáo viên dạy giỏi, chiến sỹ thi đua cấp huyện (cơ sở), cấp
tỉnh và được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen.
1.1. Về cơ sở vật chất.
Nhà trường có 17 phòng học, 5 phòng chức năng khác, tạm đủ để làm
việc và giảng dạy, học tập vui chơi của giáo viên, học sinh, các trang thiết bị
dạy học tương đối đầy đủ, sân chơi bài tập đáp ứng nhu cầu tổ chức trò chơi dân
gian trong giai đoạn hiện nay và các năm học tiếp theo.
1.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.
Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên là 40 trong đó:
Giáo viên đứng lớp: 28; nữ 25 tỷ lệ nữ Chiếm 89.3 %
Trình độ: + Đại học:
19 Chiếm 67.9 %
+ Trung học:
9 Chiếm 32.1 %
Có 4 giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng về dạy chun các mơn: Mỹ
Thuật, Thể dục, Âm nhạc, đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ theo biên chế. Tất cả
đều có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn, có sức khoẻ tốt, năng động sáng tạo bản
thân có kỹ năng chơi và tổ chức trò chơi dân gian của từng vùng q khác nhau,
đáp ứng được u cầu trong giai đoạn hiện nay và các năm sau:
1.3. Số học sinh của trường năm học 2010-2011 là.
SỐ
TỔNG SỐ
ĐỘI
NỮ
GHI CHÚ
LỚP
HỌC SINH
VIÊN
Khối 1
4
141
68
Khối 2
4
118
58
Khối 3
4
102
48
Khối 4
5
135
57
135
Khối 5
3
84
40
84
TỔNG CỘNG
20
580
271
229
II. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI DÂN GIAN Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀA CÁC NĂM TRƯỚC NHƯ SAU:
Trong những năm học vừa qua, Ban giám hiệu, cùng các bộ phận đồn
thể, giáo viên đã tập trung khá nhiều thời gian, cơng sức vào việc tổ chức trò
KHỐI LỚP
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
4
chơi dân gian vào các tiết dạy. Tuy nhiên những việc làm đó chưa đáp ứng được
u cầu của học sinh, đơn vị, của ngành vì chưa có được những định hướng,
chưa đi sâu vào từng mảng cụ thể, do đó vẫn còn một số nhược điểm tồn tại cần
khắc phục, để điều chỉnh phù về các lĩnh vực như:
2.1. Việc lập kế hoạch tổ chức đưa trò chơi dân gian vào trường học.
Những năm học trước chúng tơi chỉ tập trung xây dựng trường học
“xanh - sạch - đẹp” theo các tiêu chí của chỉ số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày
22/7/2008 về việc “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Ngồi lĩnh vực đó ra chúng tơi chưa chú trong đến việc tổ chức các hoạt
động khác đặc biệt là hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh cũng như việc đưa
“trò chơi dân gian” vào các tiết dạy chính khóa, ngoại khóa vì nhiều ngun
nhân khác nhau trong đó có ngun nhân chủ quan của các nhà quản lý đơn vị.
Phần lớn mọi nội dung cơng việc trong lĩnh vực vui chơi trong nhà
trường giờ dạy đều khốn trắng cho Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm
lớp …
2.2. Cơng tác tổ chức điều hành các hoạt động.
Vịêc tổ chức đưa “trò chơi dân gian” vào giờ dạy chính khóa, ngoại
khóa trong những năm qua chưa thật sự được quan tâm, cơng việc này chúng tơi
còn xem nhẹ, phần lớn là giao phó cho các bộ phận đồn thể, Tổng phụ trách
Đội, giáo viên chủ nhiệm các lớp. Mọi hoạt động vui chơi giải trí thơng qua học
sinh gần như tự phát, khơng có tính tổ chức trường học.
Chưa có định hướng cụ thể, chưa xây dựng phát động thành phong trào
thi đua mang tính tồn diện. Điều này đã hạn chế nhiều đến khả năng xây dựng
một lộ trình phát triển cụ thể trong suốt các năm học vừa qua. Nếu khơng có sự
thay đổi mạnh mẽ thì chắc chắn sẽ làm chậm phát triển và làm mai một bản sắc
văn hóa dân tộc Việt của chúng ta.
2.3. Số liệu trò chơi dân gian đã được học sinh tham gia.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TÊN TRỊ CHƠI
Trò chơi Kéo co
Trò chơi Ơ ăn quan
Trò chơi Ném cầu
Trò chơi Đá cầu
Trò chơi Bắn bi
Trò chơi Nhảy ơ
Trò chơi Mèo đuổi chuột
Trò chơi Bịt mắt bắt dê
Trò chơi Nhảy dây thung
KHỐI
LỚP CHƠI
GHI
CHÚ
1, 2, 3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
3, 4, 5
Nắm bắt được thực trạng của đơn vị qua các năm học trước và tình
hình thực tế trong giai đoạn hiện nay. Chúng tơi đề xuất một số biện pháp
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
5
nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khóa ở trường Tiểu học Long
Hà A năm học 2010-2011:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐƯA
TRỊ CHƠI DÂN GIAN VÀO CÁC TIẾT NGOẠI KHỐ
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ A NĂM HỌC 2010-2011
I. VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1.1 Đối với Ban giám hiệu:
Đầu năm học chúng tơi tổ chức hội thảo chun đề bàn bạc để thực hiện
Chỉ thị số 40/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và kế hoạch triển khai
của ngành, của tỉnh về việc xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực”
đặc biết chú trong đến lĩnh vực đưa trò chơi dân gian vào các tiết dạy chính
khố, ngoại khố nhằm thực hiện duy trì phát triển nền văn hố địa phương, văn
hố Việt Nam. Tập trung tổ chức tun truyền vào thời gian thích hợp để tồn
thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh các tổ chức có liên quan hiểu biết và
thực hiện tốt nhiệm vụ.
Xây dựng mối quan hệ giao tiếp trong đơn vị một cách thật đồng bộ, có
được sự thống nhất, kế hoạch thực hiện khoa học dựa theo QĐ 41/2010 ban
hành Điều lệ trường tiểu học, chỉ thị số 40/2008 CT BGD ĐT.
Lập kế hoạch phát động phòng trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực” gắn liền với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong đội ngũ cán, bộ, giáo viên, nhân viên, lồng
ghép các phong trào thi đua này với việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong
các hoạt động của nhà trường.
Huy đơng mọi nguồn lực để tập trung sưu tầm các trò chơi dân gian ở
khắc mọi miền đất nước thơng qua đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ
huynh học sinh (giáo viên, học sinh từ nhiều vùng q khác nhau cơng tác, học
tại trường) trên địa bàn và tập trung tìm hiểu khai thác thơng tin trò chơi qua
mạng Internet. Phân cơng các thành viên trong đơn vị tổ chức biên soạn, hướng
dẫn tập luyện, tổ chức cho học sinh tham gia chơi thử trong phạm vi hẹp ở mỗi
khối lớp.
Đáng giá rút kinh nghiệm, sàng lọc những trò chơi mang tính giáo dục,
tính vừa sức đối với học sinh tiểu học ở các khối lớp, sau đó cho ứng dụng đại
trà trong trong các giờ dạy ngoại khố, các tiết sinh hoạt ngồi trời, sinh hoạt
chủ nhiệm cuối tuần, từng bước đưa vào các tiết dạy chính khố trong các năm
học tiếp theo …
Thống kê một số trò chơi dân gian đã được sư tầm trong năm học
2010-2011 như sau:
1. Tranh cờ
3. Keo
2. Tranh bóng
4. Đá cầu
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
6
5. Nhảy dây thun
6. Ơ ăn quan
7. Cờ vua
8. Kéo co
9. Nhảy bao bố
10.Tập tầm vơng
11.Ném cầu
12.Đi cà kheo
13.Chuyền banh đũa
14.Đi cầu khỉ
15.Bịt mắt đánh trống
16.Mèo đuổi chuột
17.Rồng rắn lên mây
18.Bịt mắt bắt dê
19.Chim bay cò bay
20.Chim về tổ
21.Thìa la thì lảy
22.Thả đỉa ba ba
23.Kéo cưa lừa xẻ
24.Nu na nu nống
Tổ chức tập huấn cấp trường cho tồn bộ các thành viên trong đơn vị nắm
được nội dung các trò chơi cũng như hình thức tổ chức cho học sinh trong lớp,
trong khối thơng qua các tiết dạy ngoạ khố, các tiết sinh hoạt ngồi giờ. Đội ngũ
các bộ, giáo viên nhân viên trong đơn vị đều trực tiếp tham gia tổ chức thực hiện
các trò chơi dân gian. Thơng qua đội ngũ, lực lượng này chúng tơi đã gián tiếp tổ
chức các trò chơi dân gian đến học sinh một cách đồng bộ hiệu quả hơn.
Ví dụ: một số nội dung trò chơi chúng tơi tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt
cán, giáo viên của trường.
Trò chơi: Tranh bóng
a. Mục đích, ý nghĩa: bồi dưỡng cho học sinh tính sáng tạo, tác phong
nhanh nhẹn và khéo léo.
b.Cách chơi:
Chuẩn bị: sân chơi rộng, gồm hai đội có số lượng bằng nhau đứng thành
hàng ngang ở hai đầu sân chơi, khoảng cách giữa hai đội ước tính khoảng 20m,
giữa vị trí trung tâm vẽ một vòng tròn đường kính 1m, đặt quả bóng giữa vòng
tròn. Người hướng dẫn (quản trò) giao cho 2 em điểm số và giao cho đội A là đội
giữ bóng, đội B là đội tìm cách mang bóng ra khỏi sân.
Người hướng dẫn (quản trò) gọi bất kì số thứ tự của 2 em trong hai đội
lên khu vực tranh bóng. Theo quy ước ban đầu, em đội A tìm cách giữ bóng, em
đội B tìm cách lấy bóng. Nếu em đội B tìm cách lấy được bóng chạy về, em đội A
phải chạy đuổi theo tìm cách chạm được vào người đối phương. Em đội B sẽ là
con tin của đội A, và ngược lại nếu khơng chạm được vào em đội B thì em của
đội A là con tin của đội B. Trò chơi tiếp tiếp tục khi nào quản trò tổng kết để biết
bên nào bắt được nhiều con tin bên kia thì bên đó sẽ thắng.
c. Luật chơi:
Trong thời gian đã được người hướng dẫn (quản trò) quy định từ trước mà
đội B khơng lấy được bóng mang về thì phạm luật.
Đội B lấy được bóng trên đường mang về đội nhưng bị đội A cản trở hết
giờ quy định thì qủa bóng đó khơng được tính và chơi lại.
Để trò chơi dân gian đến với học sinh một cách thường xun, phù hợp với
tâm li lứa tuổi, có chọn lọc bên cạnh việc tổ chức cho học sinh vui chơi hàng
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
7
ngày thơng qua các tiết học ngồi trời, vui chơi tự do ở giờ nghỉ, chúng tơi tổ
chức cho học sinh tham gia vui chơi vào các ngày chủ điểm. Thơng qua việc tổ
chức “trò chơi dân gian” nhằm tạo ra bầu khơng khí thi đua sơi nổi trong đội
ngũ giáo viên học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập. Tạo điều kiện cho
học sinh được giao lưu với các bạn trong và ngồi khối lớp, làm đa dạng phong
phú thêm trò chơi của các em.
1.2 Đối với các bộ phận thực hiện:
Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy chun, tập trung
tuyền truyền, tổ chức trao đổi nội dung các trò chơi đã được hướng dẫn qua các
đợt tập huấn, lựa chọn những trò chơi phù hợp với nội dung các tiết sinh ngoại
khóa. Thường xun giáo dục học sinh giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
qua các giờ dạy chính khóa, ngoại khóa. Xây dựng lòng tự tơn dân tộc, u q
truyền thống tổ tiên, tiếp cận phát huy giá trị cao đẹp thơng qua trò chơi dân gian
từ thời thơ ấu.
Trong các buổi sinh hoạt ngồi giờ, các tiết ngoại khóa có sự tham gia phối
hợp chỉ đạo của Tổng phụ trách Đội với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy
chun tổ chức cho học sinh tham gia chơi theo nội dung đã được lựa chọn. Tổ
chức chơi phù hợp với nội dung chủ điểm nội dung bài dạy, trong q trình triển
khai nội dung trò chơi cần tập chú ý cho tất cả các đội tương cùng được tham gia
chơi.
Lồng ghép vào hoạt động tránh nhàm chán trong học sinh bằng cách thay
đổi nội dung trò chơi sao cho đa dạng. Thời gian học sinh tham gia chơi nhiều
một số em có kỹ năng tổ chức giáo viên từng bước để cho học sinh hướng dẫn
cho các bạn cùng nhóm, lớp chơi với sự định hướng của giáo viên, người quản
trò. Nhà tổ chức làm được việc này thi chắc rằng học sinh sẽ mạnh dạn hơn trong
học tập vui chơi giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách chủ động nhẹ nhàng
hiệu quả.
Thường xun quan tâm lồng ghép giáo dục nhân cách của học sinh thơng
qua các trò chơi dân gian, qua ngơn ngữ giáo dục, ngơn ngữ giao tiếp, hình ảnh
nhân cách của giáo viên thực hiện phương châm “Mỗi thầy cơ giáo là tấm
gương về đạo đức tự học, sáng tạo”. Tập trung lồng ghép“trò chơi dân gian”
gắn liền với việc rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong và ngồi giờ học, mang
tính giáo dục học đường lịch sự, văn minh, mẫu mực với lứa tuổi học sinh, quan
tâm xây dựng lối giao tiếp qua lời xưng hơ, giữa trò – trò; thầy – trò; thầy thầy…
Lồng ghép giáo dục học sinh thơng qua trò chơi học tập kết hợp với các
chương trình giáo dục măng non, đội viên sẵn sàng, học tập làm theo 5 điều Bác
Hồ dạy, thật sự u tổ quốc u đồng bào thơng qua học tập, lấy học tập là thước
đo. Chăm lo rèn luyện đạo đức của người học sinh, tích cực tham gia các phong
trào trường em văn minh, xanh, sạch đẹp, chương trình giúp bạn vượt khó…
II. LỒNG GHÉP QUA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
8
2.1 Đối với Ban giám hiệu:
Hàng năm chúng tơi lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khố trong các
ngày chủ điểm ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm gắn liền với truyền thống địa
phương. Tổ chức các hoạt động vui chơi trong ngày lễ kết hợp hai phần: phần lễ
và phần hội. Trong phần hội chúng tơi chỉ đạo các bộ phận chức năng lồng ghép
các trò chơi mang tính dân gian, cổ truyền. Thơng qua đó một mặt vừa giáo dục
truyền thống dân tộc Việt Nam, mặt khác tạo điều kiện cho các em tham gia việc
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Quan tâm đến hạ tầng cơ sở vật chất để kết hợp giáo dục hiện đại, với giáo
dục truyền thống. Tổ chức chỉ đạo việc dạy học kết hợp vận dụng, áp dụng một
cách có chọn lọc, hoạt động vui chơi học tập một cách hài hòa để học sinh tiếp
thu bài khơng bị gò bó, bắt buộc thụ động. Sưu tầm giới thiệu các trò chơi dân
gian thơng qua các buổi sinh hoạt ngoại khố, từng bước chỉ đạo đưa nội dung
đặc thù này vào giảng dạy chính khố trong các năm học tiếp theo, ứng dung dần
dần qua các tiết học ngồi trời.
Xây dựng kế hoạch, quy mơ tổ chức các ngày sinh hoạt ngoại khóa, chủ
điểm xun suốt trong năm học. Triển khai nội dung kế hoạch đến giáo viên, học
sinh biết sớm để tập luyện, tham gia chơi ở lớp khối, chuẩn bị tham gia chơi cấp
trường trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa …
Bước đầu hướng dẫn trao đổi nhằm đưa trò chơi dân gian vào bài dạy
chính khóa cho phù hợp nội dung chương trình thơng qua các mơn học như: Thể
dục, Mỹ thuật, Âm nhạc ví dụ:
Mơn Thể dục: bài Thể dục tay khơng lớp 5 chúng tơi đưa trò chơi: “Mèo
đuổi chuột” vào giờ học để học sinh tham gia chơi nghỉ giữa tiết
Trò chơi gồm (từ 15 đến cả 20 người)cả lớp. Tất cả đứng thành vòng tròn,
tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu sau đó tất cả cùng hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Chạy vội chạy mau
Mèo chạy đằng sau
Trốn đâu cho thốt
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột.
Một người được giáo viên, học sinh cả lớp chọn làm mèo và một người
được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào
nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy
đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo
bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được
tiếp tục từ đầu.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
9
2.2 Đối với các bộ phận đồn thể, giáo viên chủ nhiệm, học sinh:
Phối hợp tổ chức các hoạt động vui chơi manh tính tập thể, căn cứ vào kế
hoạch năm học và sự chỉ đạo của Ban giám hiệu. Trong q trình tiến hành tổ
chức hoạt động cần tập trung kết hợp tổ chức lồng ghép các trò chơi mang tính
dân gian, thơng qua giáo viên chủ nhiệm các lớp. Tổ chức hướng dẫn các thành
viên trong đơn vị cùng thực hiện tốt trước khi tổ chức cho học sinh tham gia.
Giáo dục học sinh tham gia các hoạt động vui chơi khơng nên mang nặng tính ăn
thua thành tích giữa học sinh với học sinh, các lớp với nhau …
Động viên khuyến khích các thành viên trong đơn vị sưu tầm trò chơi dân
gian, cổ truyền đưa vào trường học một cách có chọn lọc, tạo được tính thi đua
học tập giữa nhiều đối tượng trên phạm vị diện rộng. Quan tâm chú ý đến các
hình thức tổ chức các trò chơi của người dân bản địa như: thi đi kà kheo, ném lao,
bắn ná, cung … thơng qua các trò chơi này một mặt tìm thấy những học sinh có
khả năng tham gia các hoạt động thể thao sau này, cũng như việc giới thiệu được
đến với các học sinh khác (trong q trình tổ chức chú ý đến vấn đề an tồn và
chỉ tổ chức các trò chơi này vào các buổi ngoại khố, đại hội thể dục thể thao cấp
trường …)
Tổ chức các trò chơi học tập qua các tiết dạy hàng ngày, lồng ghép các trò
chơi mang tính dân gian, thơng qua các trò chơi đó một phần tạo ra bầu khơng
khi vui để học, một phần giáo dục truyền thống dân tộc. Đối với những tiết hoạt
động tập thể cần xen kẽ giữa nội dung kế hoạt hoạt động và vui chơi để nắm bắt
nội dung giáo dục tồn diện hơn.
Trong các giờ học trên lớp giáo viên chủ nhiệm từng bước xây dựng trò
chơi dân gian kết hợp với nội dung bài dạy sao cho phù hợp, vừa sức học sinh,
hướng dẫn tỉ mỉ tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tượng học sinh đều được tham.
Khuyến khích, động viên học sinh tích cực, chủ động tham gia các hoạt động vui
chơi lành mạnh phù hợp với lứa tuổi, mang tính dân gian, tính giáo dục truyền
thống ở thơn ấp, địa bàn dân cư trong dịp lễ hội, tết cổ truyền…
III. ỨNG DỤNG VÀO NỘI DUNG CỤ THỂ.
3.1 Đối với Ban giám hiệu:
Tham mưu với các cấp uỷ đảng chính quyền, ban đại diện cha mẹ học sinh
hỗ trợ về vật lực, xây dựng cảnh quan mơi trường, tạo ra khn viên, khung cảnh
nhà trường gọn gàng, có bố cục đẹp. Thơng qua cảnh quan mơi trường của nhà
trường, học sinh có hứng thú đến trường để tham gia các hoạt động học tập với
những trò chơi bổ ích cộng thêm cảnh quan sạch đẹp, thầy cơ gương mẫu, chuẩn
mực …
Chúng tơi đã tập trung quy hoạch các khu vực dành riêng cho các hoạt
động khác nhau như: khu cây cảnh, cây hoa, khu sân chơi thể thao, xen lẫn là
những loại cây bóng mát … Phân cơng cho các khối lớp, các chi đội phụ trách
chăm sóc trồng thêm ra những khu vực còn lại.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
10
Lập kế hoạch chỉ đạo cho các bộ phận tổ chức hoạt động ngồi giờ có lồng
ghép việc đưa trò trò chơi dân gian nội dung từng phần cụ thể. Nhưng buổi sinh
hoạt ngoại khóa ln có 2 phần; phần lễ và phần hội, phần hội này chúng tơi u
cầu người hướng dẫn lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh
các khối lớp:
Ví dụ: Trò chơi “mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lên mây, chim bay cò
bay …” có thể áp dụng cho các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Tuy nhiên để trách
xảy ra những sự cố đáng tiếc chúng tơi lựa chọn cho học sinh lớp 1, 2, 3 tránh trò
chơi chỉ áp dụng cho học sinh lớp 4, 5 như: “nhảy bao bố, chơi keo, chơi ném
cầu-đá cầu ”
Các tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt tự chọn ngồi giờ có sự hướng dẫn
của giáo viên chủ nhiệm chúng tơi chỉ đạo tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi
phù hợp gần gũi với nội dung bài học
Ví dụ: tiết sinh hoạt chủ nhiệm ở trong phòng học lựa chọn các trò chơi
như: “chơi cờ vua, chuyền banh đũa, nu na nu nống … ” để phù hợp với khoảng
khơng của lớp học, và khơng làm ảnh hưởng đến các lớp xung quanh. Đến các
tiết sinh hoạt lớp ngồi trời tổ chức cho các em chơi các trò chơi “kéo co, nhảy
bao bố, bịt mắt bắt dê, tranh cờ, tranh bóng …”
Đối với các tiết học ngồi trời như Thể dục chúng tơi chỉ đạo giáo viên bộ
mơn thường xun cho học sinh tham gia chơi các trò chơi vận động mạnh phù
hợp với lứa tuổi, nội dung bài học các trò chơi như: Đá cầu, nhảy bao bố, tranh
bóng, cướp cờ. Những trò chơi này rèn cho học sinh sức bền, nhanh nhẹn giúp
ích cho các mơn thi Hội khỏe Phù Đổng hàng năm. Riêng đối với mơn Âm nhạc
có thể tập trung vào các trò chơi mang âm hưởng của dân ca âm nhạc như: Nu na
nu nống, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ …
Bên canh việc tổ chức cho học sinh tham gia chơi chúng tơi thường xun
động viên tun dương khuyến khích những học sinh có ý thức, tích cực tham gia
thực hiện tốt các trò chơi thơng qua đó chung tối tập trung bồi dưỡng làm hạt
nhân cho những hoạt động khác như: hội khỏe phù đổng … của đơn vị. gương
tiên tiến điển hình trong phong trào thi đua đều được tun dương khen thưởng
khi tổng kết vào cuối của mỗi chương trình.
3.2 Đối với các bộ phận đồn thể, giáo viên, học sinh:
Phối hợp tun truyền cán bộ giáo viên, học sinh tập trung sưu tầm các trò
chơi dân gian ở khắp mọi miền của tổ quốc để đưa vào trường học thực hiện việc
lồng ghép trò chơi dân gian vào các tiết dạy ngồi giờ, tiến tới đưa vào các tiết
dạy chính khóa. Thơng qua đó thực hiện chủ đề xây dựng“trường học thân thiện,
học sinh tích cực” ở trường Tiểu học Long Hà giai đoạn 2010-2013.
Cùng với các bộ phận khác trong đơn vị, lập kế hoạch tổ chức các các buổi
vui chơi ngoại khóa vào những ngày lễ trong năm học, các tuần nghỉ giữa kỳ đặc
biệt là tết cổ truyền, các buổi biểu diễn sinh hoạt khác, lễ trồng cây … việc tổ
chức “trò chơi dân gian” ln được gắn liên với việc xây dựng “trường học
thân thiện, học sinh tích cực ” Thực hiện đầy đủ các quy định của ngành về việc
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
11
thực hiện các phong trào thi đua, chú ý quan giáo dục học sinh có ý thức chăm
sóc bảo quản cây xanh của lớp, của trường tích cực tham gia giữ gìn, bảo quản cơ
sở vật chất hiện có khi tổ chức các ngày ngoại khóa ...
Giáo viên khơng chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn tổ chức chơi mà còn
cùng tham gia vui chơi với học sinh cùng với học sinh trong phong trào trồng cây
vào dịp lễ, nhà trường phát động, hướng dẫn học sinh chăn sóc khn viên cây,
hoa, cỏ lớp mình phụ trách, giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp ....
Giáo viên chủ nhiệm các bộ phận trong nhà trường khơng chỉ đơn thuần là
giảng dạy cho học sinh những kiếnức kỹ năng về Tốn Tiếng Việt, Khoa học,
Lịch sử, Địa lý ... mà còn là cầu nối giữa gia đình với nhà trường. Thơng qua các
bậc phụ huynh học sinh chúng tơi sưu tầm những “trò chơi dân gian” từ nhiều
vùng q khác nhau làm cho trò chơi của học sinh Trường tiểu học Long Hà A
ngày càng đa dạng phong phú hơn. Giáo viên cùng với nhà trường vận động phụ
huynh học sinh, mạnh thường qn cùng tham gia vào hoạt động xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008-2013 và những
năm học tiếp theo bằng nhiều hình thức như: tặng trồng cây, hoa, sưu tầm, tổ
chức “trò chơi dân gian” trong trường Tiểu học Long Hà A
Việc đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố nhằm thực hiện tốt
lĩnh vực “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường tiểu
học Long Hà A năm học 2010-2011 là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Với sự nỗ lực, cố gắng, tập thể đội ngũ, giáo viên đã thu được một số kết
quả hết sức khả quan như sau:
PHẦN: KẾT LUẬN.
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Với sự cố gắng, nỗ lực sưu tầm tìm tòi khơng biết mệt mỏi của tồn thể cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của đơn vị. Việc đưa “trò chơi dân gian” vào
các tiết ngoại khố ở trường trong năm học vừa qua nhằm xây dựng chủ đề
“trường học thân thiện học sinh tích cực” chúng tơi đã thu được một số kết quả
đáng khích lệ như sau:
Thống kê số trò chơi đã áp dụng ở trường Tiểu học Long Hà A trong
năm học 2010-2011.
1. Tranh cờ
9. Nhảy bao bố
2. Tranh bóng
10.Tập tầm vơng
3. Keo
11. Ném cầu, đá cầu
4. Đá cầu
12.Bịt mắt bắt dê
5. Nhảy dây thun
13.Nhảy dây
6. Ơ ăn quan
14.Chuyền banh đũa
7. Cờ vua
15.Bịt mắt đánh trống
8. Kéo co
16.Mèo đuổi chuột
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
12
17.Rồng rắn lên mây
18.Chim bay cò bay
19.Chim về tổ
20.Thả đỉa ba ba
21.Kéo cưa lừa xẻ
22.Nu na nu nống
23.Múa lân
Qua thống kê số liệu các trò chơi được đưa vào trường học cùng với tình
hình thực tế đơn vị cho chúng ta nhận thấy, số học sinh tham gia chơi ngày càng
tăng, các trò chơi ngày càng nhiều. Giáo viên, học sinh đều thích thú trong giờ
dạy, các em học sinh khơng những chơi trong các giờ học mà các em còn tập
trung chơi ở nhà, ở giờ giải lao…
Vấn đề này được áp dụng triệt để rơng rãi trong đơn vị trong các năm học
tiếp theo chúng tơi tin tưởng rằng chất lượng học của học sinh sẽ được nâng lên,
chất lượng dạy của giáo viên chắc chắn sẽ có sự thay đổi lớn theo chiều hướng
tích cực.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Qua q trình vận dụng hình thức, phương pháp, biện pháp, giải pháp để
thực hiện việc đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố nhằm góp phần
thực hiện chủ đề xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường
Tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011 như đã trình bày, chúng tơi nhận thấy
từ cán bộ quản lý đến giáo viên, nhân viên đã có được cái nhìn đúng đắn về vị
trí, vai trò trách nhiệm của bản thân mình trong giai đoan hiện nay.
Đối với học sinh các em đến lớp thường xun, đầy đủ hơn mỗi khi lớp
có tiết ngoại khóa, sinh hoạt ngồi trời, các em hăng say trong các trò chơi, tích
cực trong các hoạt động khác, chất lượng giờ học được nâng cao. Đề tài “Một
số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố ở trường
tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”.
2010-2011” Chúng tơi đã, đang áp dụng trong
đơn vị, bản thân tự đánh giá nó đã góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức,
trách nhiệm, trong đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên về việc xây dựng trường
học thân thiện, đặc biệt là học sinh đã có được cái nhìn nhận về trường học lớp
học, đội ngũ thầy giáo cơ giáo, khác hẳn so với năm trước. Các em học sinh đến
trường ham học hơn, thích tham gia các hoạt động học tập, vui chơi chính khố
ngoại khố, quan tâm đến cảnh quan mơi trường, có ý thức chăm sóc bảo vệ
cảnh quan mơi trường, ý thức, nhận thức, đạo đức được cải thiện, nạn nói tục,
chửi thề giảm hẳn... mơi trường giáo dục lành mạnh thật sự đã trở lại đối với cả
giáo viên học sinh.
Dù đề tài, sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi
dân gian vào các tiết ngoại khố ở trường tiểu học Long Hà A năm học 20102011 ” của tơi có được đánh giá, xếp loại, cơng nhận hay khơng, thì bản thân
cũng như các đồng chí trong Ban giám hiệu, ban chấp hành Cơng đồn cùng
tồn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh vẫn coi đó là một số kinh nghiệm
q trong q trình quản lý, giảng dạy, tổ chức các hoạt động chính khố, ngoại
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
13
khố ở trường Tiểu học Long Hà A. Chúng tơi sẽ áp dụng, vận dụng sáng kiến
kinh nghiệm này một cách triệt để cho các năm học tiếp theo. Qua đó đóng góp
một phần cơng sức của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện
cho học sinh. Thơng qua chun đề này chúng tơi duy trì phát triển phòng trào
thi đua xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” giúp giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thơng qua trò chơi dân gian. Bên cạnh đó
từng bước phấn đấu xây dựng trường tiểu học Long Hà A đạt chuẩn quốc gia
mức độ 2 giai đoạn 2009-2014, cũng như sự nghiệp đổi mới của địa phương,
ngành, đất nước.
Long Hà, ngày 07/03/2011
NGƯỜI VIẾT
Lại Văn Pha
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
14
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI CỦA TỔ.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI CỦA HĐ KH NHÀ TRƯỜNG.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TM/ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI CỦA
PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN BÙ GIA MẬP
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TM/ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Lại Văn Pha
“Một
Một số biện pháp nhằm đưa trò chơi dân gian vào các tiết ngoại khố
ở trường tiểu học Long Hà A năm học 2010-2011”
15