Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Tiểu luận đầu tư gián tiếp tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.07 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TIỂU LUẬN
ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM

Hà Nội, 27/9/2015


Thực hiện: Nhóm 2

2


MỤC LỤC

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
FII:

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

TTCK:

Thị trường chứng khoán

ĐTGT

Đầu tư gián tiếp



3


CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG

1. Tỉ lệ đầu tư vốn FII hàng năm 2010-2014………………………………….29
2. Cán cân thanh toán tại Việt Nam 2008-1013………………………………30.
3. Kiều hối về nước …………………………………………………………..31

4


CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

1.1.

Các khái niệm về đầu tư gián tiếp nước ngoài.

Khái niệm của IMF: Đầu tư gián tiếp nước ngoài ( Foreign Portfolio Investment –
FPI) là hoạt động mua chứng khoán (cổ phiếu hoặc trái phiếu) được phát hành bởi một
công ty hoặc một cơ quan Chính phủ cảu một nước khác thị trường tài chính trong nước
hoặc nước ngoài.
Theo nguồn Việt Nam: Khoản 3 điều 3 Luật đầu tư quy định “Đầu tư gián tiếp là
hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu
tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không
trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”.
Từ định nghĩa trên có thể thấy rằng các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư gián tiếp qua
hai hình thức chính:
Thứ nhất là nhà đầu tư trực tiếp mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, cà các giấy tờ có

giá khác của doanh nghiệp, Chính phủ và các tôt chức tự trị được phép phát hành trên thị
trường tài chính.
Thứ hai là hà đầu tư gián tiếp thực hiện đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán
hoặc định chế tài chính trung gian khác trên thị trường tài chính.
Trong hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia
quản lý doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của
cơ quan phát hành chứng khoán. Theo đó, nhà đầu tư đầu tư nhưng không kèm theo cam
kết chuyển giao tài sản vật chật, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm quản lý.
Một cách đơn giản hơn, FPI là đầu tư tài chính thuần tùy trên thị trường tài chính.
1.2.

Đặc trưng của đầu tư gián tiếp nước ngoài.

Thứ nhất là tính thanh khoản cao
Do mục đích của FII là tỷ suất lợi tức cao với một mức độ rủi ro nhất định (hoặc tỷ
suất lợi tức nhất định với mức rủi ro thấp nhất) chứ không quan tâm đến quá trình sản
xuất, kinh doanh giống như trong phương thức FDI, cho nên nhà đầu tư nước ngoài sẵn
sàng bán lại những chứng khoán mà họ đang nắm giữ để đầu tư sang thị trường khác
5


hoặc chứng khoán khác với tỷsuất lợi tức dự tính cao hơn, an toàn hơn. Tính thanh khoản
cao của FII khiến cho hình thức đầu tư này trở thành khoản mục đầu tư ngắn hạn mặc dù
cố phiếu được coi là chứng khoán dài hạn và nhiều loại trái phiếu giao dịch trên TTCK
có thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm.

Thứ hai là tính bất ổn định
Tính thanh khoản cao là nguyên nhân làm cho dòng vốn FII mang tính bất ổn
định. Sự bất ổn định trong một giới hạn nào đó có thể có lợi do nó làm cho thị trường tài
chính nội địa hoạt động năng động và hiệu quả hơn, vốn đầu tư không ngừng được phân

bổ lại, dịch chuyến từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có tỷ suất lợi nhuận cao. Tuy
nhiên, nếu điều đó xảy ra với tốc độquá nhanh, những ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài
chính và tình trạng bất ổn định của nền kinh tế xảy ra là không thể tránh khỏi. Vấn đề trở
nên nghiêm trọng hơn đối với các nước có thị trường tài chính mới hình thành và nền
kinh tế còn trong giai đoạn chuyển đổi như Việt Nam.
Thứ ba là tính dễ đảo ngược
Tính dễ đảo ngược của dòng vốn FII thực sự gây tác động xấu đến nền kinh tế, nó
là hệ quả của hai đặc tính thanh khoản cao và bất ổn định. Do dễ đảo ngược cho nên có
thể chỉ trong khoảng thời gian ngắn một lượng vốn FII lớn tháo lui “bẻ ghi” đầu tư sang
thị trường khác để lại hậu quả khôn lường cho nền kinh tế. Kinh nghiệm khủng khoảng
kinh tế, tài chính của các nước châu Á vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20 đã cho thấy tác
hại của sự đảo ngược dòng vốn FII khi nền kinh tế của các quốc gia này xuất hiện những
khoảng trống, hậu quả là nền kinh tế bong bóng nhanh chóng bị sụp đổ mà trong ngắn
hạn khó có thể khắc phục được.
1.3.

Phân loại.

Xét trên phương diện quốc tế, vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài được phân chia
thành : FII trực tiếp và FII gián tiếp:
Thứ nhất là FII theo phương thức trực tiếp:
Đầu tiên là việc mua chứng chỉ đầu tư nước ngoài tại thị trường nước ngoài.
VÀ việc mua chứng chỉ đầu tư nước ngoài tại thị trường tài chính trong nước
Thứ hai là FII theo phương thức đầu tư gián tiếp:
Đó là việc mua các trái phiếu Châu Âu có quyền mua cổ phiếu. Trên thị
trường tài chính có lưu hành 2 loại trái phiếu châu Âu: trái phiếu gắn quyền
mua cổ phiếu và trái phiếu trao đổi.
6



Và việc mua cổ phiếu của các công ty liên quốc gia. Các công ty liên quốc
gia luôn có cổ phiếu đầu tư vào các công ty ở các quốc gia khác nhau trên thế
giới.
Và việc đầu tư thông qua các quỹ hỗ trợ quốc tế.

Xét về hình thức chứng tư có giá trong đầu tư trực tiếp:gồm có
Mua cổ phiếu công ty và các tổ chức được phép phát hành.
Mua trái phiếu công ty
Mua trái phiếu chính phủ
Mua các chứng chỉ có giá khác do chính phủ hoặc các tổ chức tài chính phát
hành.
Đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian như quỹ đầu tư, quỹ bảo
hiểm.

7


BẢNG SO SÁNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU VÀ ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU
Đầu tư cổ phiếu
Đối tượng đầu tư

Quan hệ giữa nhà đầu tư
và doanh nghiệp phát
hành

Đầu tư trái phiếu

Cố phiếu ( equity/ share): Trái phiếu( bond): là chứng
là chứng chỉ sở hữu chỉ nợ ( debt certificate)
(certificate of ownership)

-

-

Quan hệ sở hữu:
chủ sở hữu và đối
tượng sở hữu
Chủ đầu tư là cổ
đông/ chủ sở hữu
của công ty

-

Quan hệ tín dụng:
chủ nợ và con nợ.
Chủ đầu tư là tría
chủ/ chủ nợ của
công ty.

Thu nhập mà doanh
nghiệp phát hành trả cho
nhà đầu tư

-

Cổ tức: là lợi
nhuận công ty
chia tương ứng
với phần vốn góp


-

Trái tức: là lãi tương
ứng với phần vốn
cho vay.

So sanh giữa chi phí và
thu nhập mà doanh
nghiệp trả cho nhà đầu tư

-

Chi phí: giá thị
trường của chứng
khoán
Thu nhập: Cổ tức

-

Chi phí: giá thị
trường của trái
phiếu
Thu nhập: trái tức

-

-

Thu nhập của nhà đầu tư Không chỉ có cổ tức mà Không chỉ có trái tức mà còn
chứng khoán

còn có thu nhập từ việc có thu nhập từ việc mau bán
mua, bán chứng khoán
trái phiếu

8


1.4.

Các hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài.
1.4.1. Theo luật đầu tư năm 2005.

Điều 26 quy định về các hình thức đầu tư gián tiếp vào Việt Nam.
Nhà đâu tư thực hiện đầu tư gián tiếp vào Việt Nam theo các hình thức sau đây:
Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
Đầu tư thông qua mua bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
của tổ chức, cá nhân và thủ tục thực hiện các hoạt động đầu tư gián tiếp theo quy định
pháp luật về chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 76 quy định về các hình thức đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của Việt Nam:
Việc đầu tư ra nước ngoài theo hình thức đầu tư gián tiếp phải tuân thủ các quy đinh
của pháp luật về ngân hàng chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
1.4.2. Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài.
Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài bao gồm: M ua cổ phần, cổ phiếu, trái
phiếu và các loại giấy tờ có giá khác thông qua quỹ đầu tư chứng khoán hoặc thông qua
các định chế tài chính trung gian khác. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào các nước
tồn tại dưới các loại quỹ hoặc các công ty tài chính dưới một số dạng như:
Thứ nhất là quỹ tương hỗ: Là quỹ được điều hành bởi công ty đầu tư nhằm huy

động vốn cổ đông và đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay
cácchứng khoán trên thị trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động
vốn. Đây là một loại chứng khoán tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ có khả năng tiếp cận
với một danh mục đầu tư đa dạng và có một sự quản lý chuyên môn. Mỗi cổ đông đều
có cơ hội được hưởng lãi từ hoạt động đầu tư của quỹ nhưng đồng thời cũng phải chịu lỗ
nếu như đầu tư không thành công.
Thứ hai là quỹ trợ cấp và hưu bổng: được thành lập để tạo nguồn thu nhập cho
những người về hưu và không còn khả năng làm việc. Các quỹ này nhận tiền đóng góp
của công nhân, chủ doanh nghiệp và sử dụng nguồn ngân quỹ có được đầu tư vào cá loại
trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc, trái phiếu đô thị, đầu vào cổ phiếu, trái phiếu của
doanh nghiệp. Các loại quỹ này thường có quy mô nhỏ do đó việc đầu tư bị hạn chế.
Thứ ba là các công ty bảo hiểm (Insurance Firm): gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo
hiểm phi nhân thọ (bảo hiểm trách nhiệm và tài sản). Các công ty bảo hiểm có ưu điểm

9


nổi bật là có tiềm lực tài chính mạnh nên khả năng đầu tư lớn nhưng lại có rủi ro cao, do
đặc tính của ngành.
Thứ tư là các tổ chức tài chính (Financial Corporation): các tổ chức hoặc các tập
đoàn kinh tế lớn khi muốn đầu tư vào thị trường nước ngoài thường thiết lập các quỹ đầu
tư trên thị trường đó. Đầu tư dưới hình thức hỗ trợ kỹ thuật, mua cổ phần hoặc huy động
vốn. Các quỹ này không trực tiếp tham gia vào việc điều hành và quản lý doanh nghiệp
mà chỉ thông qua việc hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật. Việc cấp vốn được thực hiện thông qua
các trung gian tài chính là ngân hàng. Loại quỹ này có tiềm lực tài chính mạnh, quay
vòng vốn nhanh nên khả năng đầu tư vào thị trường cao. Tuy nhiên để tiếp cận được
nguồn vốn này thì các doanh nghiệp phải đáp ứng các nhu cầu khắt khe hơn từ phía nhà
đầu tư.
Thứ năm là quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital Funds): đầu tư mạo hiểm là
việc các chuyên gia đầu tư tiến hành bỏ vốn vào các công ty có tiềm năng mặc dù còn

mới. Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh của công ty mà đóng
vai trò cố vẫn, hỗ trợ các giải pháp điều hành tiên tiến để thúc đầy sự phát triển kinh
doanh. Những lĩnh vực mà nhà đầu tư lựa chọn thường là những lĩnh vực có khả năng
phát triển cao. Nhà đầu tư mạo hiểm thường đầu tư vào những lĩnh vực mới, lĩnh vực
công nghệ cao nên quỹ đầu tư mạo hiểm trở thành người đỡ đầu cho các công ty mới
hình thành, thiếu vốn và uy tín. Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường được thành lập tư các
công ty hoặc tập đoàn kinh tế lớn nên có tiềm lực kinh tế mạnh, đội ngủ chuyên gia đầu
tư hung hậu, có khả năng phân tích tình hình đầu tư. Các chiến lược đầu tư thường là dài
hạn và đã có sự tính toán tỉ mỉ. Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường thu lợi rất lớn nếu dự án
thành công, nhưng rủi ro, nếu xảy ra, cũng có hậu quả nặng nề hơn các hình thức đầu tư
khác.
Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.
Cũng như đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chịu ảnh
hưởng trực tiếp của các nhân tố như:
1.5.

Bối cảnh quốc tế hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và trường pháp
lý quốc tế thuận lợi.
Nhu câu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
Mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh ( chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện,
thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước;
Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng của
các thể chế thị trường nói chung và của các nước nhận đầu tư nói riêng.
Nhưng khác với FDI, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu ảnh hưởng trực tiếp
mạnh hơn từ phía các nhân tố như:

10


Sự phát triển cá độ mở của thị trường chứng khoán, chất lượng của các cổ phiếu,

trái phiếu do doanh nghiệp và nhà nước phát hành, cũng như các chứng khoán có giá
khác lưu thông trên thị trường tài chính;
Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian ( trước
hết là các Quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư tài chính các loại, các Quỹ đầu tư mạo
hiểm, Quỹ thành viên);
Sự phát triển và chất lượng hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán, trong đó
có các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch vụ định mức hệ số tín nhiệm doanh
nghiệp và chứng khoán;
Đặc biệt dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ chảy manh vào trong nước theo
mức tỷ lệ thuận và cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiêp cps vốn đầu tư nước ngoài đang
hoạt động hiệu quả ở trong nước, cũng như cùng với việc nới rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần
của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp đó.
1.6.

Vai trò của FII.
1.6.1. Đối với nước đi đầu tư:

Thứ nhất là đa dạng hóa cơ cấu đầu tư, cho phép các nhà đâu tư có thể chuyển vốn
đến những thị trường mới nổi có mức lợi nhuận kinh doanh cao (kèm theo hệ số rủi ro
lơn). Bằng cách đầu tư FII, các nhà đầu tư có thể nhanh chóng khắc phục xu hướng lợi
nhuận bình quân giảm dần và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ hai là san sẻ rủi ro kinh doanh sang các khu vực khác, đăc biệt là các khu vực
thị trường mới nổi. So với FDI thì khả năng san se rủi ro của đầu tư gián tiếp nhạy bén
hơn và đa dạng hơn.
Thứ ba là thông qua đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư có cơ hội tìm hiểu và thâm nhận thị
trường mới, thích nghi từng bước với thị trường mới.
1.6.2.Đối với nước nhận đầu tư:
Thứ nhất FII là một kênh dẫn vốn có quy mô lớn hơn nhiều so với đầu tư trịc tiếp
truyền thống cho phép có thể thu hút lượng vốn lơn của nước ngoài đóng góp vào tăng

trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và các mục tiêu tài chính. Hơn nữa, hình thức đầu tư
FPI còn giúp đẩy mạnh FDI thông qua mua cổ phiếu, nhà đầu tư nước ngoài có thể dễ
dàng sở hữu và trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, FII giúp các doanh
nghiệp trong nước có thể hoạt động hiệu quả hơn, năng động hơn và nâng cao giá trị của
bản thân doanh nghiệp.
Thứ hai là vốn FII chảy vào có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của một nướcbằng
cách làm tăng khả năng thanh toán và hiệu suất của thị trường vốn nội địa.Thị trường vốn
11


với khả năng thanh khoản và hiệu suất cao cho phép nguồn lựcđược sử dụng một cách có
hiệu quả nhất dẫn đến đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng.
Thứ ba là khi nguồn vốn FII chảy vào sẽ có tác động làm tăng tính thanhkhoản của
thị trường, bởi các giao dịch vốn trên thị trường trở nên sôi động hơnkhi có sự tham gia
của các NĐTNN, qua đó sẽ tạo điều kiện phát triển phân phối nguồn lực và từ đó có tác
động tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ tư là thị trường vốn phát triển có tác động làm giảm rủi ro thanh khoản.Thị
trường vốn với khả năng thanh khoản cao làm cho đầu tư dài hạn hấp dẫn hơn,bởi vì nó
cho phép người gửi tiết kiệm có thể nhanh chóng bán chứng khoán vớichi phí giao dịch
thấp khi họ cần sử dụng khoán tiền tiết kiệm của mình. Khi đầutư dài hạn trở nên hấp dẫn
hơn sẽ tạo điều kiện cải thiện tình hình phân phối vốnvà tăng năng lực sản xuất.
Thứ năm là thị trường phát triển đồng thời làm tăng hiệu quả quản lý doanhnghiệp.
TTCK phát triển tạo điều kiện quản lý doanh nghiệp hiệu quả hơn vì tínhcông khai, minh
bạch thông tin của thị trường, buộc các nhà quản lý doanh nghiệpphải thực hiện vai trò
quản lý tốt hơn. M ặt khác, nếu TTCK phát triển tạo điềukiện cho các nhà đầu tư bên
ngoài có thể mua lại các doanh nghiệp hoạt độngkhông hiệu quả, thay đổi bộ máy quản lý
và khuyến khích sản xuất kinh doanhphát triển.
1.7.

Tác động của FII trong phát triển kinh tế - xã hội.

1.7.1. Các tác động tích cực:

Thứ nhất là FII trực tiếp làm tăng tổng vốn FII và gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu
tư trực tiếp của xã hội. Dòng vốn FII khi đổ vào Việt Nam sẽ làm tăng lượng vốn FII trên
thị trường vốn trong nước. Thông qua các tác động tích cực của mình làm tăng tổng vốn
đầu tư toàn xã hội. FII cho phép nền kinh tế nhanh chóng tăng tỷ lệ đầu tư mà không cần
phải dựa hoàn toàn vào nguồn vốn tiết kiệm trong nước; góp phần thúc đẩy tăng trưởng
bằng cách làm tăng khả năng thanh toán và hiệu suất thị trường vốn nội địa. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tiếp cận với nguồn tiết kiệm nước ngoài, tận
dụng nguồn vốn này đểđầu tư, giảm bớt áp lực vốn trong quá trình mở rộng sản xuất,
kinh doanh, giảm chi phí vay vốn. Ngoài ra, sự hỗ trợ, tư vấn của các công ty quản lý quỹ
sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy
sựphát triển của khu vực doanh nghiệp trong nước.
Thứ hai là FII góp phần tích cực vào việc phát triển các thị trường tài chính nói
riêng, hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung. Việc gia tăng và phát triển
bộ phận thị trường vốn FII sẽ làm cho thị trường tài chính, đặc biệt là TTCK Việt Nam
trở nên đồng bộ, cân đối và sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và
trầm lắng, thậm chí đơn điệu và kém hấp dẫn. Hơn nữa, điều kiện và như là kết quả đi
kèm với gia tăng dòng vốn FII là sự nở rộ các định chế và dịch vụtài chính - chứng
khoán, trước hết là các loại quỹ đầu tư, công ty tài chính và các thể chế tài chính trung
gian khác, cũng như các dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp và hỗtrợ kinh doanh, xác định hệ
số tín nhiệm, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và thông tin thị trường; đồng thời còn kéo
theo sự gia tăng yêu cầu và hiệu quả áp dụng các nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước
12


hết là TTCK,… Tất cả những điều này trực tiếp và gián tiếp góp phần làm cho thị trường
phát triển mạnh mẽ hơn.
Thứ ba là góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện
chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân. Việc phát triển thị

trường vốn FII cả về bề rộng và bề sâu sẽ mang lại những cơ hội mới và sự đang dạng
hóa trong lựa chọn các phương thức đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng trong và ngoài
nước. Họ có thêm cơ hội đầu tư dưới các hình thức trực tiếp tự mình hay thông qua các
định chế tài chính trung gian để mua bán các cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá
khác của Việt Nam trên thị trường tài chính Việt Nam và nước ngoài. Việc đầu tư này sẽ
cho phép họ thu nhận được lợi nhuận từ sự chênh lệch giá cả, cũng như từ lãi suất và cổ
tức các chứng khoán mà họ sở hữu theo thỏa thuận hoặc thực tế kết quả kinh doanh của
công ty phát hành chứng khoán đó. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cải thiện thu nhập,
mức sống của đông đảo các nhà đầu tư là người dân. Hơn nữa, thông qua quá trình tham
gia FII này, các nhà đầu tư sẽ được cọ xát, rèn luyện và bồi dưỡng kiến thức, kinh
nghiệm, kỹnăng, bản lĩnh đầu tư, nâng cao trình độ bản thân nói riêng phù hợp với yêu
cầu và điều kiện kinh doanh thị trường, hiện đại.
Thứ tư là FII góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các
nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế. Sự gia tăng vốn FII và phát
triển thị trường tài chính sẽ đặt ra những yêu cầu mới và cũng tạo ra các công cụ,
khảnăng mới cho quản lý nhà nước nói chung và quản lý, quản trị doanh nghiệp nói
riêng.
Thứ năm là iệc quản lý và quản trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán sẽ được
thực hiện nghiêm túc, hiệu quả hơn do yêu cầu về báo cáo tài chính doanh nghiệp và
minh bạch hóa, cập nhật hóa thông tin liên quan đến các chứng khoán mà doanh nghiệp
đã và sẽ phát hành. Về nguyên tắc, các nhà đầu tư chỉ ưu tiên lựa chọn đầu tư vào chứng
khoán của các doanh nghiệp đáng tin cậy, đang có triển vọng phát triển tốt trong tương
lai. Chính điều này sẽ cho phép quá trình lựa chọn nhân tạo, bỏ phiếu cho sự hỗ trợ và
phát triển của các doanh nghiệp này trở nên khách quan và phù hợp với cơ chế thị trường
hơn (còn những doanh nghiệp mà chứng khoán của họ không hấp dẫn sẽ phải điều chỉnh
lại định hướng và chất lượng quản trịkinh doanh, sát nhập hoặc giải thể).
Thứ sáu là hệ thống luật pháp, cũng như các cơ quan, bộ phận hoặc cá nhân trong
hệthống quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài chính, nhất là đến FII phải được
hoàn thiện, kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động để đáp ứng yêu cầu, đặc điểm của
thị trường này, cũng như theo các cam kết hội nhập quốc tế. Đồng thời, thông qua tác

động vào thị trường tài chính, Nhà nước sẽ đa dạng hóa các công cụ và thực hiện hiệu
quả việc quản lý của mình theo các mục tiêu lựa chọn thích hợp thích hợp. Trên cơ sở đó,
năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, thị trường tài
chính nói riêng sẽ được cải thiện hơn.
1.7.2. Các tác động tiêu cực

Dòng vốn FII mang lại nhiều mặt tích cực cho nền kinh tế, tuy nhiên, việc thu hút
vốn FII tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Sự không ổn định của FII có thể gây tổn thất nặng nề đối
13


với kinh tế các nước sở tại, dẫn đến sự mất ổn định của hệ thống tài chính và các khó
khăn kinh tế khác nếu không được quản lý hiệu quả. Các rủi ro có thể được nhắc tới như
sau:
Thứ nhất FII làm tăng mức độ nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liên quan
đến các nhân tố nước ngoài. Khác với FDI là nguồn vốn đầu tư lâu dài vềmặt chủ yếu
dưới dạng vật chất, khó chuyển đổi hoặc thanh khoản, FII được thực hiện dưới dạng đầu
tư tài chính thuần túy với các chứng khoán có thể chuyển đổi và mang tính thanh khoản
cao trên thị trường tài chính, nên các nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng mở rộng hoặc thu
hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn vốn đầu tư của mình về nước hay chuyển sang đầu tư dưới
dạng khác, ở địa phương khác tùy theo kế hoạch và mục tiêu kinh doanh. Đặc trưng nổi
bật đó cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy cơ tạo và khuyếch đại độ nhạy
cảm và chấn động kinh tế ngoại nhập của dòng vốn này đối với nền kinh tế của các nước
tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là khi việc chuyển đổi và rút vốn FII nói trên diễn ra theo kiểu
tháo chạy đồng loạt trên phạm vi rộng và số lượng lớn,… Sự nhạy cảm và bất ổn kinh tế
có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân bên trong, cũng có thể hoàn toàn do các nguyên
nhân bên ngoài nước tiếp nhận đầu tư do phản ứng dây truyền. Trong tình huống như
vậy, một sự đổ vỡ, một cuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính – tiền tệ, lạm phát cao, thậm
chí là khủng hoảng kinh tế hết sức tệ hại và bất khảkháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối
với nước tiếp nhận đầu tư, nếu nước ấy không có và triển khai tốt các phương án phòng

ngừa có hiệu quả.
Thứ hai FII góp phần làm tăng rủi ro về lạm phát và tỷ giá hối đoái. Khi dòng vốn
FII đổ vào làm cung ngoại tệ tăng gây ra sức ép làm tăng cầu nội tệ. Sựkhan hiếm đồng
VNĐ bắt đầu xuất hiện cũng đồng nghĩa với việc đồng VNĐtăng giá so với ngoại tệ. Khi
đó tỷ giá hối đoái tất nhiên sẽ bị ảnh hưởng theo. Trong dài hạn, hệ quả của tỷ giá hối
đoái giảm là sự tác động bất lợi đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng, giá trị xuất
khẩu của cả nước nói chung. Thông thường trong các trường hợp đó, NHNN sẽ can thiệp
bằng cách mua vào ngoại tệ, nhằm làm giảm bớt áp lực cầu về nội tệ đồng thời tăng dự
trữ ngoại tệ. Điều này làm cho trên thị trường xuất hiện một khối lượng lớn đồng nội tệ.
Đó là một nguyên nhân gây ra lạm phát tăng cao. Có thể nói sự ảnh hưởng dây chuyền
từviệc gia tăng vốn FII làm cho tỷ giá hối đoái bất ổn định và lạm phát tăng cao đã gây ra
không ít khó khăn cho nền kinh tế.
Thứ ba FII góp phần làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sát nhập, khống chếvà lũng
đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán. Sự gia tăng
tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập, được biểu quyết của
các nhà đầu tư nước ngoài đến một mức vượt ngưỡng nhất định nào đó sẽ cho phép họ
tham dự trực tiếp vào chi phối và quyết định các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các
chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán. Nhà đầu tư nước
ngoài thậm chí có thể lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu
riêng của mình, kể cả các hoạt động mua lại, sát nhập doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là,
tính chất gián tiếp của vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển hóa thành tính trực tiếp. Nhà đầu
tư gián tiếp sẽchuyển thành nhà đầu tư trực tiếp. Thậm chí, về logic, quá trình diễn biến

14


này đạt tới quy mô và mức độ nào đó còn có thể làm chuyển đổi về chất quyền sở hữu và
tính chất kinh tế ban đầu của doanh nghiệp.
Thứ tư FII góp phần làm tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình
trạng tội phạm kinh tế quốc tế. FII quốc tế không chỉ làm gia tăng các nguy cơ và tác hại

của các hoạt động đầu cơ, lũng đoạn kinh tế vi phạm các quy định pháp lý của nước tiếp
nhận đầu tư, mà còn là mảnh đất màu mỡ sinh sôi và phát triển các loại tội phạm kinh tế
có yếu tố nước ngoài, thậm chí xuyên quốc gia, như hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa
tiền, hoạt động tiếp vốn cho các hoạt động kinh doanh phi pháp.
Thứ năm là FDI góp phần làm tăng sự phụ thuộc vào thị trường vốn quốc tếvà các
nhà đầu tư nước ngoài nếu quy mô đầu tư ở mức lớn và chính sách kiểm soát, điều tiết
của quốc gia đó không chặt chẽ và có nhiều sơ hở. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các
rủi ro khi thu hút và sử dụng FII, một trong số đó là trình độ quản trị công ty. Không ít
các doanh nghiệp khi thấy dòng vốn này đổ vào nhiều sẽ nhanh chóng muốn chớp lấy,
nên không tính toán một cách thận trọng mà thi nhau phát hành chứng khoán. Sau khi thu
hút được các dòng vốn này về rồi, các doanh nghiệp lại dùng khoản tiền đó để đầu tư sai
mục đích, đầu tư vào lĩnh vực không thuộc lĩnh vực chuyên môn của công ty, hòng nhanh
chóng kiếm được khoản loại nhuận lớn trong thời gian ngắn nhất.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là yếu kém trong việc điều hành kinh tếvĩ mô.
Các rủi ro về lạm phát, tăng trưởng kinh tế, cung cầu tiền, tỷ giá hối đoái,… đã được
kiểm soát một cách không tốt. Như vậy, khi xuất hiện rủi ro, các nhà quản lý lẫn các nhà
đầu tư đều lúng túng trước nguy cơ khủng hoảng rình rập. Bên cạnh đó là những yếu kém
trong công tác dự báo về tốc độ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, từ đó dẫn đến những rủi ro
về tỷ giá, lạm phát và khả năng thanh khoản của một quốc gia.
1.8.

Các hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài.

Một là việc góp vốn, mua, bán cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt
Nam chưa niêm yết, chưa đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam và
không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Hai là góp vốn, mua, bán cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường
đăng ký giao dịch (UPCOM) và thị trường chứng khoán niêm yết và không trực tiếp tham
gia quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Ba là mua, bán trái phiếu và các loại chứng khoán khác trên thị trường chứng khoán

Việt Nam.
Bốn là mua bán các giấy tờ có giá khác bằng đồng Việt Nam do người cư trú là tổ
chức được phép phát hành trên lãnh thổ Việt Nam.
Năm là ủy thác đầu tư bằng đồng Việt Nam thông qua công ty quản lý quỹ, công ty
chứng khoán và các tổ chức được phép thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tư theo các quy
định của pháp luật về chứng khoán; ủy thác đầu tư bằng đồng Việt Nam thông qua tổ
15


chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép thực hiện nghiệp vụ ủy thác
đầu tư theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Sáu là góp vốn, chuyển nhượng vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (không trực tiếp
tham gia quản lý) trong các quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ theo quy
định của pháp luật về chứng khoán.

1.9.

Tác động của FPI trong phát triển kinh tế - xã hội.
1.9.1. Các tác động tích cực:

Thứ nhất FII trực tiếp làm tăng tổng vốn FII và gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư
trực tiếp của xã hội. Dòng vốn FII khi đổ vào Việt Nam sẽ làm tăng lượng vốn FII trên
thị trường vốn trong nước. Thông qua các tác động tích cực của mình làm tăng tổng vốn
đầu tư toàn xã hội. FII cho phép nền kinh tế nhanh chóng tăng tỷ lệ đầu tư mà không cần
phải dựa hoàn toàn vào nguồn vốn tiết kiệm trong nước; góp phần thúc đẩy tăng trưởng
bằng cách làm tăng khả năng thanh toán và hiệu suất thị trường vốn nội địa. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tiếp cận với nguồn tiết kiệm nước ngoài, tận
dụng nguồn vốn này đểđầu tư, giảm bớt áp lực vốn trong quá trình mở rộng sản xuất,
kinh doanh, giảm chi phí vay vốn. Ngoài ra, sự hỗ trợ, tư vấn của các công ty quản lý quỹ
sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự

phát triển của khu vực doanh nghiệp trong nước.
Thứ hai FII góp phần tích cực vào việc phát triển các thị trường tài chính nói riêng,
hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung. Việc gia tăng và phát triển bộ phận
thị trường vốn FII sẽ làm cho thị trường tài chính, đặc biệt là TTCK Việt Nam trở nên
đồng bộ, cân đối và sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và trầm lắng,
thậm chí đơn điệu và kém hấp dẫn. Hơn nữa, điều kiện và như là kết quả đi kèm với gia
tăng dòng vốn FII là sự nở rộ các định chế và dịch vụ tài chính - chứng khoán, trước hết
là các loại quỹ đầu tư, công ty tài chính và các thể chế tài chính trung gian khác, cũng
như các dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp và hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm,
bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và thông tin thị trường; đồng thời còn kéo theo sự gia tăng
yêu cầu và hiệu quả áp dụng các nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước hết là TTCK,…
Tất cả những điều này trực tiếp và gián tiếp góp phần làm cho thị trường phát triển mạnh
mẽ hơn.
Thứ ba là góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện
chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân. Việc phát triển thị
trường vốn FII cả về bề rộng và bề sâu sẽ mang lại những cơ hội mới và sự đang dạng
hóa trong lựa chọn các phương thức đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng trong và ngoài
nước. Họ có thêm cơ hội đầu tư dưới các hình thức trực tiếp tự mình hay thông qua các
định chế tài chính trung gian để mua bán các cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá
khác của Việt Nam trên thị trường tài chính Việt Nam và nước ngoài. Việc đầu tư này sẽ
cho phép họ thu nhận được lợi nhuận từ sự chênh lệch giá cả, cũng như từ lãi suất và cổ
16


tức các chứng khoán mà họ sở hữu theo thỏa thuận hoặc thực tế kết quả kinh doanh của
công ty phát hành chứng khoán đó. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cải thiện thu nhập,
mức sống của đông đảo các nhà đầu tư là người dân. Hơn nữa, thông qua quá trình tham
gia FII này, các nhà đầu tư sẽ được cọ xát, rèn luyện và bồi dưỡng kiến thức, kinh
nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu tư, nâng cao trình độ bản thân nói riêng phù hợp với yêu
cầu và điều kiện kinh doanh thị trường, hiện đại.

Thứ tư là FPI góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các
nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế. Sự gia tăng vốn FII và phát
triển thị trường tài chính sẽ đặt ra những yêu cầu mới và cũng tạo ra các công cụ, khả
năng mới cho quản lý nhà nước nói chung và quản lý, quản trị doanh nghiệp nói riêng.
Việc quản lý và quản trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán sẽ được thực hiện
nghiêm túc, hiệu quả hơn do yêu cầu về báo cáo tài chính doanh nghiệp và minh bạch
hóa, cập nhật hóa thông tin liên quan đến các chứng khoán mà doanh nghiệp đã và sẽ
phát hành. Về nguyên tắc, các nhà đầu tư chỉ ưu tiên lựa chọn đầu tư vào chứng khoán
của các doanh nghiệp đáng tin cậy, đang có triển vọng phát triển tốt trong tương lai.
Chính điều này sẽ cho phép quá trình lựa chọn nhân tạo, bỏ phiếu cho sự hỗ trợ và phát
triển của các doanh nghiệp này trở nên khách quan và phù hợp với cơ chế thị trường hơn
(còn những doanh nghiệp mà chứng khoán của họ không hấp dẫn sẽ phải điều chỉnh lại
định hướng và chất lượng quản trị kinh doanh, sát nhập hoặc giải thể).
Hệ thống luật pháp, cũng như các cơ quan, bộ phận hoặc cá nhân trong hệ thống
quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài chính, nhất là đến FII phải được hoàn thiện,
kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động để đáp ứng yêu cầu, đặc điểm của thị trường
này, cũng như theo các cam kết hội nhập quốc tế. Đồng thời, thông qua tác động vào thị
trường tài chính, Nhà nước sẽ đa dạng hóa các công cụ và thực hiện hiệu quả việc quản lý
của mình theo các mục tiêu lựa chọn thích hợp thích hợp. Trên cơ sở đó, năng lực và hiệu
quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ
được cải thiện hơn.
1.9.2. Các tác động tiêu cực:

Dòng vốn FII mang lại nhiều mặt tích cực cho nền kinh tế, tuy nhiên, việc thu hút
vốn FII tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Sự không ổn định của FII có thể gây tổn thất nặng nề đối
với kinh tế các nước sở tại, dẫn đến sự mất ổn định của hệ thống tài chính và các khó
khăn kinh tế khác nếu không được quản lý hiệu quả. Các rủi ro có thể được nhắc tới như
sau:
Thứ nhất là FII làm tăng mức độ nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liên quan
đến các nhân tố nước ngoài. Khác với FDI là nguồn vốn đầu tư lâu dài vềmặt chủ yếu

dưới dạng vật chất, khó chuyển đổi hoặc thanh khoản, FPI được thực hiện dưới dạng đầu
tư tài chính thuần túy với các chứng khoán có thể chuyển đổi và mang tính thanh khoản
cao trên thị trường tài chính, nên các nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng mở rộng hoặc thu
hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn vốn đầu tư của mình về nước hay chuyển sang đầu tư dưới
dạng khác, ở địa phương khác tùy theo kế hoạch và mục tiêu kinh doanh. Đặc trưng nổi
bật đó cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy cơ tạo và khuyếch đại độ nhạy
17


cảm và chấn động kinh tế ngoại nhập của dòng vốn này đối với nền kinh tế của các nước
tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là khi việc chuyển đổi và rút vốn FII nói trên diễn ra theo kiểu
tháo chạy đồng loạt trên phạm vi rộng và số lượng lớn,… Sự nhạy cảm và bất ổn kinh tế
có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân bên trong, cũng có thể hoàn toàn do các nguyên
nhân bên ngoài nước tiếp nhận đầu tư do phản ứng dây truyền. Trong tình huống như
vậy, một sự đổ vỡ, một cuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính – tiền tệ, lạm phát cao, thậm
chí là khủng hoảng kinh tế hết sức tệ hại và bất khả kháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối
với nước tiếp nhận đầu tư, nếu nước ấy không có và triển khai tốt các phương án phòng
ngừa có hiệu quả.
Thứ hai là FII góp phần làm tăng rủi ro về lạm phát và tỷ giá hối đoái. Khi dòng vốn
FPI đổ vào làm cung ngoại tệ tăng gây ra sức ép làm tăng cầu nội tệ. Sựkhan hiếm đồng
VNĐ bắt đầu xuất hiện cũng đồng nghĩa với việc đồng VNĐtăng giá so với ngoại tệ. Khi
đó tỷ giá hối đoái tất nhiên sẽ bị ảnh hưởng theo. Trong dài hạn, hệ quả của tỷ giá hối
đoái giảm là sự tác động bất lợi đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng, giá trị xuất
khẩu của cả nước nói chung. Thông thường trong các trường hợp đó, NHNN sẽ can thiệp
bằng cách mua vào ngoại tệ, nhằm làm giảm bớt áp lực cầu về nội tệ đồng thời tăng dự
trữ ngoại tệ. Điều này làm cho trên thị trường xuất hiện một khối lượng lớn đồng nội tệ.
Đó là một nguyên nhân gây ra lạm phát tăng cao. Có thể nói sự ảnh hưởng dây chuyền
từviệc gia tăng vốn FII làm cho tỷ giá hối đoái bất ổn định và lạm phát tăng cao đã gây ra
không ít khó khăn cho nền kinh tế.
Thứ ba là FII góp phần làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sát nhập, khống chếvà lũng

đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán. Sự gia tăng
tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập, được biểu quyết của
các nhà đầu tư nước ngoài đến một mức vượt ngưỡng nhất định nào đó sẽ cho phép họ
tham dự trực tiếp vào chi phối và quyết định các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các
chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán. Nhà đầu tư nước
ngoài thậm chí có thể lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu
riêng của mình, kể cả các hoạt động mua lại, sát nhập doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là,
tính chất gián tiếp của vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển hóa thành tính trực tiếp. Nhà đầu
tư gián tiếp sẽchuyển thành nhà đầu tư trực tiếp. Thậm chí, về logic, quá trình diễn biến
này đạt tới quy mô và mức độ nào đó còn có thể làm chuyển đổi về chất quyền sở hữu và
tính chất kinh tế ban đầu của doanh nghiệp.
Thứ tư là FII góp phần làm tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình
trạng tội phạm kinh tế quốc tế. FII quốc tế không chỉ làm gia tăng các nguy cơ và tác hại
của các hoạt động đầu cơ, lũng đoạn kinh tế vi phạm các quy định pháp lý của nước tiếp
nhận đầu tư, mà còn là mảnh đất màu mỡ sinh sôi và phát triển các loại tội phạm kinh tế
có yếu tố nước ngoài, thậm chí xuyên quốc gia, như hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa
tiền, hoạt động tiếp vốn cho các hoạt động kinh doanh phi pháp.
Thứ năm là FII góp phần làm tăng sự phụ thuộc vào thị trường vốn quốc tếvà các
nhà đầu tư nước ngoài nếu quy mô đầu tư ở mức lớn và chính sách kiểm soát, điều tiết
của quốc gia đó không chặt chẽ và có nhiều sơ hở. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các
rủi ro khi thu hút và sử dụng FII, một trong số đó là trình độ quản trị công ty. Không ít
18


các doanh nghiệp khi thấy dòng vốn này đổ vào nhiều sẽ nhanh chóng muốn chớp lấy,
nên không tính toán một cách thận trọng mà thi nhau phát hành chứng khoán. Sau khi thu
hút được các dòng vốn này về rồi, các doanh nghiệp lại dùng khoản tiền đó để đầu tư sai
mục đích, đầu tư vào lĩnh vực không thuộc lĩnh vực chuyên môn của công ty, hòng nhanh
chóng kiếm được khoản loại nhuận lớn trong thời gian ngắn nhất.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là yếu kém trong việc điều hành kinh tếvĩ mô.

Các rủi ro về lạm phát, tăng trưởng kinh tế, cung cầu tiền, tỷ giá hối đoái,… đã được
kiểm soát một cách không tốt. Như vậy, khi xuất hiện rủi ro, các nhà quản lý lẫn các nhà
đầu tư đều lúng túng trước nguy cơ khủng hoảng rình rập. Bên cạnh đó là những yếu kém
trong công tác dự báo về tốc độ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, từ đó dẫn đến những rủi ro
về tỷ giá, lạm phát và khả năng thanh khoản của một quốc gia.
1.10. So sánh sự khác nhau giữa FDI và FII.
1.10.1. Giống nhau

Cả FII và FDI đều đơn thuần là hoạt động đầu tư vốn ra nước ngoài, luồng vốn
được luân chuyển từ nước của người đầu tư sang nước sử dụng vốn đầu tư, và làm
tăng lượng vốn và dự trữ ngoại tệ cho nước chủ nhà. FDI và FII xuất hiện do nhu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh đó, cả hai hình thức này đều nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho nhà
đầu tư. Để tạo ra lợi ích tốt nhất cho mình, nhà đầu tư có thể chọn cho mình cách thức
đầu tư phù hợp nhất, hoặc kết hợp cả hai hình thức trên. Lợi nhuận của nhà đầu tư phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và tỷ lệ thuận với số vốn đầu tư. Do đó,
tình hình hoạt động của doanh nghiệp là mối quan tâm chung của cả hai hoạt động đầu tư
này.
Do đều là hoạt động đầu tư quốc tế nên FDI và FII chịu sự điều chỉnh của
nhiều luật lệ khác nhau. Mặc dù các hoạt động này chịu ảnh hưởng lớn từ luật pháp
nước tiếp nhận đầu tư, nhưng trên thực tế vẫn bị điều chỉnh bởi các điều ước, thông lệ
quốc tế và luật của bên tham gia đầu tư. Do đó, để tạo một môi trường đầu tư lành
mạnh, tránh những xung đột và tranh chấp không đáng có, trong quá trình hội nhập và
phát triển, các nước nên có sự điều chỉnh luật lệ của mình gần và phù hợp với các điều
ước, luật lệ quốc tế.
1.10.2. Khác nhau.
Về đặc điểm, FII và FDI có những điểm khác nhau như sau:
Với FDI, nhà đầu tư vừa là người bỏ vốn, vừa là người trực tiếp quản lý điều
hành việc sử dụng vốn của mình và có quyền tham gia vào hoạt động của doanh
nghiệp. Do đó nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp vì liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của họ. Hay nói cách khác, quyền sở
hữu và quyền sử dụng gắn liền với nhà đầu tư. Lợi ích thu được theo lợi nhuận công ty và
được phân chia theo tỷ lệ vốn góp. Trái lại, FII chỉ đơn thuần là hoạt động bỏ vốn, đầu tư

19


vốn vào doanh nghiệp thông qua việc mua bán chứng khoán hoặc những tài sản có giá
khác, nhà đầu tư không có quyền tham dự vào hoạt động của công ty. Lợi nhuận thu được
từ việc chia cổ tức hoặc việc bán chứng khoán thu chênh lệch. Tuy nhiên, nếu nắm giữ
một số cổ phần nhất định, FII có thể chuyển thành FDI, nhà đầu tư có quyền ra quyết
định với công ty họ đang bỏ vốn.
Đặc điểm nổi bật nhất của FII là tính bất ổn định. Việc bán chứng khoán
diễn ra đơn giản hơn nhiều so với việc hủy bỏ một dự án đầu tư trong đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Do đó, tốc độ luân chuyển vốn của FII cao hơn nhiều so với FII. Điều này có
thể giúp các nền kinh tế mới nổi tăng tính linh hoạt, thúc đẩy quá trình phát triển của
mình. Tuy nhiên, trong thời kỳ kinh tế suy thoái, lượng vốn ra và vào quá nhanh lại khiến
cho nền kinh tế mất tính cân bằng, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất. Ngược lại,
FII là nguồn bổ sung vốn dài hạn cho nước chủ nhà, không dễ bị rút đi trong thời gian
ngắn vì gắn liền với hoạt động của dự án. Nước chủ nhà sẽ được tiếp nhận một nguồn
vốn lớn bổ sung cho vốn đầu tư trong nước mà không phải lo trả nợ.
FDI không chỉ gắn liền với việc di chuyển vốn mà còn đi kèm với hoạt động
chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm, tạo thị trường mới cho cả
bên đầu tư và bên tiếp nhận đầu tư. Vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của
chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định mà còn bao gồm cả vốn vay doanh nghiệp để
triển khai và mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư trích từ lợi nhuận thu được trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp. Thông thường, FDI thường đi kèm với ba yếu tố: hoạt
động thương mại (xuất, nhập khẩu), chuyển giao công nghệ và di cư lao động quốc tế.
Trong khi đó, FII chỉ đơn thuần là luân chuyển vốn từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận
đầu tư.

Cuối cùng, để thực hiện được FII, cần có một hệ thống tài chính hoạt động
hiệu quả. Trong khi đó, các nước kém phát triển lại có hệ thống tài chính yếu, nên FII có
xu hướng luân chuyển giữa các nước phát triển với nhau, hoặc giữa nước đang phát triển
sang nước phát triển, hơn là luân chuyển sang các nước đang phát triển. Trái lại, FDI có
xu hướng chuyển từ nước phát triển sang các nước đang phát triển nhằm tìm kiếm thị
trường, nguồn nhân công rẻ và lợi nhuận cao.
1.11.

Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư gián tiếp tại Việt Nam.

1.11.1. Nhân tố tạo điều kiện thuận lợi

Thứ nhất là chính trị
Kể từ năm 1987 đến nay, Chính phủ đã thực hiện hàng loạt giải pháp nhằm cải
thiệnmôi trường đầu tư để thu hút các nguồn vốn, trong đó có nguồn vốn FPI. Nhiều giải
pháp đột phá đã được thực hiện từ năm 2002, như đẩy mạnh cải cách hànhchính, thúc đẩy
và nâng cao hiệu quả tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩyphát triển
của thị trường chứng khoán (TTCK), tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tưnước
ngoài ở cả công ty niêm yết lẫn công ty chưa niêm yết. Đặc biệt là việc ban hành Luật
20


Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và Luật Chứng khoán, với nhiều quy định thông thoáng hơn,
bìnhđẳng hơn giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Những chính sách
này, đãlàm cho môi trường đầu tư ở Việt Nam trởnên hấp dẫn hơn trong con mắt của nhà
đầu tưnước ngoài.
Thứ hai là kinh tế
Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ chảy mạnh vào trong nước theo mức tỷ
lệthuận và cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước,doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động

hiệu quả ởtrong nước, cũng như cùng với việc nới rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà
đầu tư nướcngoài trong các doanh nghiệp đó.Từ năm 2000 đến nay, cổ phần hóa là giải
pháp phổ biến nhất trong sắp xếp, cơ cấu lại DNNN. Cho đến nay, đã cổ phần hóa gần
4.000 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp,trong đó có gần 1.300 doanh nghiệp do
Trung ương quản lý, hơn 2.300 doanh nghiệp nhànước địa phương và gần 400 doanh
nghiệp thuộc tập đoàn, tổng công ty.Đến ngày 28/6/1999, tức sau đúng 12 năm mở cửa
cho đầu tư nước ngoài vào, Thủtướng Chính phủ mới ký ban hành Quyết định số
145/QĐ-TTg chính thức cho phép nhà đầutư nước ngoài được tham gia mua cổ phần
trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng với tỷ lệkhông vượt quá 30% vốn điều lệ của
doanh nghiệp. Đây là một rào cản đối với những nhàđầu tư quốc tế lớn quan tâm đến thị
trường việt nam.Đến năm 2007 với việc ra đời của Nghịđịnh số 139/2007/NĐ-CP sự
phân biệt này đã được xóa bỏ. Theo tinh thần của hai đạo luậtnày, nhà đầu tư nước ngoài
nói chung được đối xử bình đẳng như nhà đầu tư trong nước, cảvề quyền đầu tư, góp vốn,
mua cổ phần (dù còn một số phân biệt nhất định).Chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển và độ
mở cửa thị trường chứng khoán, chất lượngcủa các cổ phiếu, trái phiếu do doanh nghiệp
và nhà nước phát hành, cũng như các chứngkhoán có giá khác lưu thông trên thị trường
tài chính; sự đa dạng và vận hành có hiệu quả củacác định chế tài chính trung gian (trước
hết là các quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư tàichính các loại, các quỹ đầu tư đại
chúng, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ thành viên).
Thứ ba là văn hóa - xã hội
Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu tư như: nguồn
laođộng dồi dào, văn hóa chính trị ổn định, thị trường tài nguyên và thị trường tài chính
ngàycàng hoàn thiện. Những điều này tạo lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu
tư vàoViệt Nam.
Thứ tư là công nghệ
Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán, trong
đócó các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch vụ định mức hệ số tín nhiệm doanh
nghiệp vàchứng khoán. Hoạt động định mức tín nhiệm là ngành nghề kinh doanh có điều
kiện, với yêucầu hoạt động và tính chất hoạt động đặc thù, cần phải có Nghị định riêng
của Chính phủ quy định về thành lập, hoạt động của DN định mức tín nhiệm tại Việt

Nam. Ngày 20/7/2013, BộTài Chính đã tổ chức 1 cuộc hội thảo nhằm hoàn thiện Dự thảo
Nghị định thành lập doanhnghiệp định mức tín nhiệm tại Việt Nam.Điều này hứa hẹn sẽ
tạo điều kiện thuận lợi nhất chocác nhà đầu tư trong nước
cũng như nước ngoài trong việc đưa ra quyết định đầu tư trên thịtrường tài chính.
21


1.11.2. Nhân tố gây khó khăn.

Thứ nhất là chính trị
FII vào Việt Nam vẫn thiếu những cơ sở pháp lý cần thiết. Đầu tư gián tiếp
nướcngoài vào Việt Nam hiện nay được tuân theo Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật
chứngkhoán, nhưng vẫn thiếu một số luật khác mang tính quy định rõ ràng hơn cho các
nhà đầu tưgián tiếp nước ngoài như Luật ngân hàng, Quy chế quản lý ngoại hối….Hiện
nay Việt Namvẫn chưa phân biệt tách bạch giữa FII và FDI. Luật đầu tư có đề cập đến
các hoạt động đầu tư gián tiếp, nhưng văn bản hướng dẫn thi hành chỉ tập trung cho đầu
tư trực tiếp nướcngoài.Các văn bản liên quan đến FPI nằm rải rác ở các quy định pháp lý
khác nhau, khiến rấtkhó thực thiện.Điều này khiến môi trường thu hút FII ở Việt Nam
thực sự chưa hấp dẫn ,tiềm ẩn nhiều rủi ro, không mang lại sự minh bạch chính sách đối
với nhà đầu tư.Những quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần, cổ phiếu của các nhà đầu tư nước
ngoài vẫncòn hạn chế, làm cản trở luồng vốn FII vào Việt Nam. Những quy định này
hiện ở mức 49%, nhưng theo kinh nghiệm của các nước khu vực, tỷ lệ sở hữu cổ phần, cổ
phiếu của các nhàđầu tư nước ngoài ở nhiều nước lên 80-10%, trừ một số lĩnh vực nhạy
cảm .Hiện tại chưa có cơ chế quản lý vốn FPI một cách hiệu quả, đồng thời vẫn thiếu
vắngsự phân công, phối hợp , chia sẽ thông tin của các cơ quan hoạch định chính sách.
Nhữnghoạt động quản lý vốn FII hiện nay vẫn mang tính thủ công, theo nguyên tắc giám
sát từ xa,trên số liệu báo cáo thường kỳ của các thành viên thị trường. Do đó, dữ liệu về
vốn FPIkhông đầy đủ , không chính xác và kịp thời. Điều này rất nguy hiểm bởi như vậy
chúng ta không thể quản lý vốn FII vào, ra một cách hiệu quả.
Thứ hai là kinh tế

Quy mô và chất lượng sản phẩm của thị trường tài chính Việt Nam còn hạn chế,
khiếncác nhà đầu tư nước ngoài khó tìm kiếm cơ hội đầu tưu.Hiện tại tiến trình cổ phần
hóa doanhnghiệp ở Việt Nam vẫn dừng ở tốc độ chậm chạp khiến các nhà đầu tư nước
ngoài nản chíkhi tham gia tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp cũng như tham gia vào thị
trường chứng khoán.Các công ty nhà nước đang được cổ phần hóa hiện nay hầu hết là
các công ty có quymô trung bình và nhỏ. Sự hạn chế trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước khiến các nhàđầu tư nước ngoài không có nhiều cơ hội để tham gia đầu tư.Hệ thống
ngân hàng ở Việt Nam còn nhiều yếu kém.Thị trường chứng khoán và hệthống ngân hàng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thị trường chứng khoán chỉ có thể pháttriển vững chắc
trên cơ sở một hệ thống ngân hàng lành mạnh và kiểm soát tốt.Ở Việt Namhiện nay rất
khó kiểm soát việc cho vay chứng khoán trong hệ thống ngân hàng.Khi luồng vốn gián
tiếp đổ vào một lượng lớn, thị trường chứng khoán thường có nguy cơ bùng nổ vàhệ
thống ngân hàng Việt Nam rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán bởi vốn
tậptrung cho vay chứng khoán. Nếu không thể kiểm soát việc cho vay chứng khoán trong
hệthống ngân hàng, nguy cơ đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng rất dễ xảy ra bởi dòng
vốn FII rất dễ đảo chiều, gây rủi ro cao cho nền kinh tế.Việt Nam đang bị ảnh hưởng của
suy thoái kinh tế , trong những năm gần đây tốc độtăng trưởng GDP giảm, cán cân
thương mại liên tục thâm hụt, bên cạnh đó diễn biến lãi suấtkhông ổn định, đồng nội tệ
đang được định giá cao hơn so với giá trị thực của nó : Tình trạnglạm phát vẫn còn nằm ở
mức cao hệ lụy từ “vung tiền quá trán” trong chính sách tiền tệ củachính phủ từ năm
22


2007. Lạm phát của Việt Nam năm 2008 là 22,97% , năm 2011 là 18,6%và theo dự báo
năm 2013 là 8,2% nhìn vào số liệu thì mức lạm phát hiện nay giảm nhưng vẫnở mức
đáng lo. Bên cạnh khó khăn của các ngân hàng vốn được xem là cứu cánh của cácdoanh
nghiệp đang cố thắt chặt chính sách tiền tệ ảnh hưởng từ nợ xấu, cùng với việc lãi suất
cho vay có những thời điểm đẩy lên 25-27%, cùng với đó là các cuộc khủng hoảng tài
chínhmỹ bắt đầu từ năm 2008,với tình trạng cơn sốt đầu tư bất động sản nổ tung như
những chiếcbong bong với sự giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Mỹ, trong bối cảnh

toàn cầu hóa đãđẩy mạnh những làn sóng đổ vỡ tài chính,gây rối loạn hàng loạt hệ thống
ngân hàng, tìnhtrạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán, mất giá tiền tệ quy mô lớn…cùng
với đó là cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu kéo dài ngày càng nặng nề từ 2010 đến
nay và sự trì trệ củanền kinh tế Nhật Bản như giảm phát, thâm hụt thương mại, thâm hụt
ngân sách, lãi suất tráiphiếu chính phủ tăng cao, thảm họa động đất, sóng thần…Những
khó khăn của nền kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực tới nền kinh tế ViệtNam, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán, điều này đãkhiến
cho các nhà đầu tư e ngại khi đầu tư FII vào Việt Nam.
Thứ ba là văn hóa – xã hội
Trong quá trình xây dựng và phát triển ở nước ta, với việc phát triển theo mô
hìnhkinh tế thị trường, cùng với xu thế toàn cầu hóa trên thế giới, nền văn hóa của nước
ta bị ảnhhưởng mạnh với các nền văn hóa trên thế giới, vốn dĩ Việt Nam là một đất nước
có 54 dântộc anh em, với những bản sắc, phong tục ,tập quán đa dạng, phức tạp nay lại bị
giao thoa với các nền văn hóa trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh,
Pháp, Mỹ…bêncạnh đó trình độ dân trí của người Việt Nam vẫn còn thấp so với nhiều
nước trong khu vực vàthế giới, bên cạnh đó việc thiếu năng lực kinh nghiệm trong quản
lý đầu tư nước ngoài :cơcấu tổ chức và phân cấp trong công tác quản lý, năng lực một số
cán bộ tham gia quản lý cònyếu về kỹ năng hợp tác quốc tế và ngoại ngữ, thiếu chuyên
nghiệp…
Thứ tư là công nghệ
Trình độ khoa học-công nghệ của Việt Nam còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, đa phần
vẫnsử dụng những công nghệ lạc hậụ, hệ thống kiểm soát lỏng lẻo, thiếu các kênh dịch
vụ, đầu tư trực tuyến, bên cạnh đó thông tin về doanh nghiệp, thị trường đến với nhà đâù
tư còn chậmchạp và thiếu tính cập nhật.

23


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

2.1. Tầm quan trọng của thực trạng đầu tư vốn gián tiếp nước ngoài tại Việt
Nam
Trong thời đại ngày nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài càng ngày càng có vai trò to
lớn đới với sự phát triển của từng quốc gai cũng như toàn thế giới. Nguồn vốn này có 2
loại,đầu tư trực tiếp FDI và đầu tư gián tiếp FII. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp FDI đã có
mặt và phát triển từ lâu ở những nơi có thị trường tài chính phát triển mạnh như Mỹ và
Châu âu,đồng thời đem lại cho doanh nghiệp các cách tiếp cận vôn mới mẻ hơn so với
các nguồn vốn truyền thống,nhờ đó thúc đẩy sự đầu tư của toàn thế giới theo một xu
hướng hoàn toàn mới.
Nếuđầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đóng góp cho ngành sản xuất công nghiệp,
tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo công ăn việc làm cho người lao động mà không tác động
nhiều đến doanh nghiệp thì FII lại chủ yếu có vai trò giúp đỡ các doanh nghiệp tăng
trưởng cụng như nâng cao năng lực cạnh tranh,đặc biệt đối với các doanh nghiệp
trong nước đang thiếu vốn. Không chỉ được tiếp cận với các nguồn vốn mới như đã nói ở
trên,doanh nghiệp còn được tiếp cận với kỹ thuật sản xuất và điều hành tiên tiến để thúc
đẩy sự phát triển kinh doanh. Như vậy FII sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hình thành nên
các tập đoàn đa quốc gia mang thương hiệu Việt Nam trong tương lai. Điều này có ý
24


nghĩa rất to lớn với nền kinh tế Việt Nam lúc này.Có thể kể đến khá nhiều công ty có
nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài hoạt động kinh doanh thành công như Kinh Đô,
Sacombank, Vinamilk... Có thể nói FII có tầm ảnh hưởng đến nhiều công ty ở nhiều lĩnh
vực và tầm phủ sóng là rất cao đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong bối cảnh nước ta mới gia nhập WTO, yêu cầu về cải cách và cổ phần hóa
doanh nghiệp là không thể thiếu để tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh. Để làm được
điều đó thì phải hình thành các thị trường vốn, các kênh huy động vốn như thị trường
chứng khoán, các mối quan hệ kinh tế. Tính hiệu quả của hội nhập không chỉ được đánh
giá qua sự luân chuyển vào – ra dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng người mà còn có cả
dòng vốn. FII có tác động lớn đến thị trường tài chính để nó trở nên minh bạch,hiểu quả

hơn, xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp hơn,
giảm thiểu những dao động “phi thị trường” và giải quyết những mối quan hệ kinh tế.
Xuất phát từ sự cần thiết về dòng vốn như vậy nên việc thu hút FPI ngày càng quan trọng
đối với các nước,đặc biệt là với nước Việt Nam ta khi tầm thúc đẩy của nó là rất mạnh
mẽ.
Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực
hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất
lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bước hoàn thiện
kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá
trình cải cách và cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập
WTO. Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trường vốn, các kênh huy động
vốn (hạt nhân là thị trường chứng khoán (TTCK). Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng
vốn lưu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến các doanh nghiệp.
Vì lợi ích của hội nhập không những được đánh giá thông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ
dàng của dòng hàng hóa, dòng người mà còn có cả dòng vốn.Việc tham gia của các nhà
đầu tư FII sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tài chính
minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết
một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động “phi thị trường” và góp phần giải
quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…).
Hơn nữa, FII có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp tăng
trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FII rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong nước đang thiếu vốn.
Tuy nhiên, dòng vốn FII cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy động
vốn từ nước ngoài khác. Do vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định, tương xứng với tiềm năng,
góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao năng lực quản trị của nhà
doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần được quan tâm.
Tiềm năng thu hút FII

25



×