Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ OANH

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ OANH

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

Chuyên ngành:
Mã số:

Luật kinh tế
603850

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: Hoàng Thị Quỳnh Chi


Hà nội – 2012


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ B ẢN CỦA PHÁP
LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƢỚC VIỆT NAM ................................................................................................ 6
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ............................................................................................ 6

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam ......................................................................................................... 6
1.1.2. Vai trò của hoa ̣t đô ̣ng Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣơ
...............................
14
́c
1.1.3. Nội dung của hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớ..........................
c
15
1.2. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƢỚC VIỆT NAM.............................................................................................. 18

1.2.1. Khái niệm, đă ̣c điể m pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ngân hàng
Nhà nƣớc ................................................................................................................... 18
1.2.2. Vai trò của pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc

Việt Nam ................................................................................................................... 20
1.2.3 Các nội dung của pháp lu ật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng
Nhà nƣớc................................................................................................................... 22
1.3. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOA ̣T ĐỘNG THANH TRA CỦ A NGÂN
HÀNG NHÀ NƢỚC..................................................................................................... 37
1.4. KINH NGHIỆM CỦ A MỘT SỐ NƢỚC V Ề HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG ...................................................................... 39

1.4.1. Một số mô hình hoạt động thanh tra của ngân hàng Trung ƣơng trên
thế giới ...................................................................................................................... 39
1.4.2. Mô ̣t số vấ n đề rút ra tƣ̀ kinh nghiê ̣m của một số nƣớc về hoạt động
thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc ...................................................................... 46


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .................... 51
2.1. ĐỐI TƢỢNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ......... 51
2.2. PHƢƠNG THỨC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ... 56
2.2.1. Giám sát từ xa ................................................................................................. 57
2.2.2. Thanh tra tại chỗ ......................................................................................... 62
2.2.3. Xử lý kết quả thanh tra ................................................................................... 67
2.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .............................................................. 69

2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của Cơ quan Thanh tra .................................................. 69
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của đối tƣợng thanh tra ................................................. 72
2.4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
VIỆT NAM ................................................................................................................... 74
2.5. XỬ LÝ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .............................................................. 77


Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN
HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM........................................................................ 82
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .............................................................. 82

3.1.1. Môi trƣờng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro .................................................. 83
3.1.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thƣơng mại dịch vụ tài chính,
mở cƣ̉a thị trƣờng là những thách thức đòi hỏi cần đổi mới pháp luật về hoạt
động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay .............................. 84
3.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT ........................................................................ 86
3.3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH
TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ...................................................... 87

KẾT LUẬN.................................................................................................. 93
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO
............................................... 94


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc.

NHNNVN

: Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam.


Luâ ̣t NHNNVN

: Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam.

TTNHNN

: Thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc.

TCTD

: Tổ chƣ́c tiń du ̣ng.

QTDND

: Quỹ tín dụng Nhân dân.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (sau đây go ̣i là Ngân hàng Nhà nƣớc)
là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ƣơng của nƣớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức
năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây
gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ƣơng
về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ
tiền tệ cho Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nƣớc đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình
quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng , hƣớng tới mục tiêu ổn định giá
trị của đồng tiền, bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng , kiề m chế

lạm phát , góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế , xã hội
Thanh tra ngân hàng là hoạt động thiết yếu của Ngân hàng Nhà nƣớc ở
bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Thanh tra ngân hàng là công cụ hữu hiệu
của Nhà nƣớc nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động quản lý của nhà nƣớc
trong liñ h vƣ̣c tiề n tê ̣ và hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng

. Hoạt động thanh tra Ngân

hàng góp phần bảo đảm tăng cƣờng pháp chế, kỷ luật nhà nƣớc trong lĩnh
vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng. Hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc là hoa ̣t đô ̣ng
không thể thiế u để Ngân hàng Nhà nƣ ớc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ
của mình, đáp ứng đòi hỏi của vi ̣trí Ngân hàng Trung ƣơng của quố c gia.
Với những đòi hỏi đặt ra, yêu cầu phải có một hệ thống pháp luật hoàn
chỉnh, đồng bộ và khoa học về hoạt động thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc là
vô cùng cấp thiết. Các quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam phải khả thi và phù hợp với đặc trƣng của pháp

1


luật Ngân hàng Nhà Nƣớc nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam và
thông lệ quốc tế nói chung.
Các quy định pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam qua các thời kỳ đã có những bƣớc tiến rõ rệt, thể hiện qua
thực tế áp dụng các quy định đó qua từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Từ
Pháp lệnh Ngân hàng, pháp lệnh Thanh tra năm 1990 đến Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm
2003 (sửa đổi, bổ sung) và Luật Thanh tra năm 2004; Luâ ̣t Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam năm 2010, Luật Thanh tra năm 2010.

Tuy nhiên, pháp luật về hoạt động Thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam các thời kỳ trƣớc và pháp luật hiện hành vẫn còn nhiều bất cập. Hệ
thống các quy định về thanh tra của ngân hàng còn nhiều sơ hở, bất cập, khó
áp dụng thực tế, bên cạnh đó còn có những quy định chồng chéo, thiếu đồng
bộ đôi khi còn mâu thuẫn. Hơn nữa, hoạt động áp dụng pháp luật cũng còn
nhiều hạn chế, tình trạng chậm chạp trong quá trình hƣớng dẫn luật và các
văn bản dƣới luật, cộng thêm sự thiếu nghiêm minh trong quá trình áp dụng
luật, xử lý vi phạm và khắc phục hậu quả… Tất cả những tồn tại đó đã và
đang làm hoạt động thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc kém hiệu quả, chƣa bảo
đảm tính nghiêm minh trong quá trình thực thi luật nói chung và làm ảnh
hƣởng đế n vai trò quan trọng của hoạt động thanh tra ngân hàng trong quá
trình thực thi chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, hoạt động ổn định đồng
tiền của ngân hàng Nhà nƣớc nói riêng.
Với việc lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân
hàng Nhà nước Viê ̣t Nam” . Tác giả mong muốn nêu lên những thực trạng
của pháp luật về hoa ̣t thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc và đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động này.

2


2. Tình hình nghiên cứu
Về hoạt động thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều
công trình nghiên cứu trƣớc đây, nhƣ:
- Nguyễn Thị Thanh Tâm: “Hoàn thiện pháp luật về hoạt động thanh
tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học
- Nguyễn Văn Bình “Nguyên tắc và định hướng đổi mới hoạt động
thanh tra đến 2010 và tầm nhìn 2020”, Tạp chí Ngân hàng năm 2006.
- Nguyễn Văn Bình: “Đổi mới hệ thống thanh tra Ngân hàng – một
trong những định hướng quan trọng của chiến lược phát triển ngành ngân

hàng”, Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
- Trƣơng Ngọc Anh: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng liên doanh, chi nhánh
nước ngoại tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
- Nguyễn Đăng Hồng: “Địa vị pháp lý của Thanh tra Ngân hàng Nhà
Nước trong nền kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Viện khoa học xã hội, Hà Nội.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Tâm đã nêu đƣợc khá rõ
những quy định pháp luật về hoạt động thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam qua các thời kỳ và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt
động này. Nhƣng những phân tích chỉ dừng lại ở những quy định pháp
luật đến năm 2008.
Còn những công trình nghiên cứu khác chỉ dừng lại ở việc phân tích
vai trò của hoạt động thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam dƣới góc độ
kinh tế , góc độ pháp lý chƣa đƣợc khai thác sâu.
Với việc ra đời và có hiệu lực của Luật Thanh tra năm 2010, Luật
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010. Các quy định về hoạt động thanh

3


tra ngân hàng Nhà nƣớc có nhiều thay đổi. Dự kiến đề tài sẽ là một công
trình khoa học nghiên cƣ́u đầy đủ và toàn diện về những vấn đề lý luận và
thực tiễn hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trên cơ sở
tham chiếu với mô hình thanh tra của ngân hàng Trƣơng ƣơng của một số
nƣớc trên thế giới. Cụ thể đề tài sẽ làm rõ một số vấn đề nhƣ: Khái niệm, đặc
điểm, mục đích hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc; Vai trò của
pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc; Nội dung của
pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc; Thƣ̣c tra ̣ng pháp

luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của NHNNVN ; Phƣơng hƣớng , giải pháp, kiế n
nghị hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của NHNNVN…
3. Mục đích của đề tài
Dựa trên những nghiên cứu, phân tích, đánh giá về hoạt động thanh tra
Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam hiện nay, đề tài nhằ m mu ̣c đić h làm sáng tỏ
pháp luật về hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Đồng thời,
đề tài sẽ phân tić h , đánh giá những quy định pháp luật và thực tế áp dụng
những quy đinh pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam, đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng thay đổ i trong thƣ̣c tiễ n áp du ̣ng các quy đinh
̣
pháp luật tại Luật NHNNVN năm 2010 và Luật Thanh tra năm 2010. Bên
cạnh đó , đề tài còn tham chiếu với một số mô hình thanh tra, giám sát của
ngân hàng Trung ƣơng ở các nƣớc trên thế giới.
Trên cơ sở đó , đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp, kiế n nghi ̣hoàn thiện
pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài sẽ đi nghiên cứu pháp luật về hoạt động Thanh tra Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn thông qua các quy
định pháp luật quy định trong: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm
1997; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003(sửa đổi, bổ sung);

4


Luật Thanh tra năm 2004; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010,
Luật Thanh tra năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2008
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngoài việc áp dụng phƣơng pháp luâ ̣n duy vâ ̣t biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu,
phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu, kiể m sát thƣ̣c tiễn để phân

tích và đƣa ra những bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động
thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
6. Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu và kết thúc

, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , nô ̣i

dung luâ ̣n văn gồ m 3 chƣơng:
Chương 1: Nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản của pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng
thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam.
Chương 2: Thƣ̣c tra ̣ng pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Chương 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp, kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t
về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam.

5


Chương 1
NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động thanh tra của ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam
Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) thực hiện chức năng quản lý nhà
nƣớc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ
và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ƣơng về phát
hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền

tệ cho Chính phủ. Để thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng của miǹ h
nƣớc triên khai

rấ t nh iề u các hoa ̣t đô ̣ng khác nhau

, Ngân hàng Nhà
. Trong đó có hoa ̣t

đô ̣ng thanh tra NHNN. Hoạt động này chịu sự điều chỉnh trực tiếp của
Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam , Luâ ̣t Thanh tra , Luâ ̣t Các tổ chƣ́c
tín dụng , và các văn bản pháp luật khá c có liên quan . Hoạt động thanh tra
của ngân hàng Nhà nƣớc là một hoạt động nằm trong tổng thể các hoạt
đô ̣ng thanh tra chuyên ng ành.
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối
với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nƣớc bao gồm thanh tra hành chính và thanh
tra chuyên ngành [ Khoản 1 Điề u 3, 22].
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật,
quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực [Khoản 3 Điề u 3, 22].

6


Theo Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 1999
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngân hàng quy
định: “Thanh tra ngân hàng là Thanh tra Nhà nước chuyên ngành về
ngân hàng, được tổ chức thành hệ thống thuộc bộ máy của Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam”.
Với cƣơng vi ̣là

hoạt động thanh tra Nhà nƣớc chuyên ngành về

ngân hàng nên hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của N gân hàng Nhà nƣớc trƣ̣c tiế p chiụ
sƣ̣ điề u chin
̉ h Luâ ̣t Thanh tra

, Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc

chƣ́c tin
́ dụng và các văn bản pháp luật k

, Luâ ̣t Các tổ

hác. Thanh tra NHNN đƣơ ̣c tổ

chƣ́c thành hê ̣ thố ng thuô ̣c bô ̣ máy của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣

t Nam ,

nghĩa là T hanh tra ngân hàng là mô ̣t cơ quan trƣ̣c thuô ̣c Ngân hàng Nhà
nƣớc Viê ̣t Nam . Chịu sự lãnh đa ̣o trƣ̣c tiế p và có trách nhiê ̣m b áo cáo với
Thố ng đố c Ngân hàng Nhà nƣớc

Viê ̣t Nam . Mô hiǹ h tổ chƣ́c cơ quan

Thanh tra ngân hàng trƣ̣c thuô ̣c Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ ở Viêt Nam hiê ̣n
nay mang nhiề u đă ̣c điể m khác biê ̣t so với mô h ình tổ chức cơ quan Thanh

tra ngân hàng ở các nƣớc trên thế giới .
Cơ quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động thanh tra của Ngân hàng
Nhà nƣớc chính là cơ quan thanh tra

– đơn vi ̣ trực thuộc ngân hàng Nhà

nƣớc Việt Nam. Điều 1 Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 05
năm 2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam quy đinh
̣ : “Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng là cơ quan trực
thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nƣớc)
thực hiện chức năng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám
sát chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà
nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc; tham mƣu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà
nƣớc quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy

7


mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; thực hiện phòng, chống
rửa tiền theo quy định của pháp luật”.
Các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà
nƣớc bao gồm: lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối. Nhƣ
vâ ̣y, hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc chính là hoạt động của
cơ quan thanh tra – cơ quan trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ, hoạt
động ngân hàng và ngoại hối [Khoản 11 Điề u 6, 21].
Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc là công cụ của Nhà
nƣớc nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc, hƣớng tới

mục tiêu ổn định sức mua của đồng tiền, đảm bảo an toàn trong hoạt động
ngân hàng. Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc là một trong
những hoạt động không thể thiếu của NHNN, hoạt động này giữ vai trò
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và
hoạt động ngân hàng; góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro

,

phát hiện kịp thời và lên phƣơng án xử lý vi phạm trong pháp luật về tiền
tê ̣, hoạt động ngân hàng và ngoại hối .
Cùng với hoạt động giám sát ngân hàng, hoạt động thanh tra của Ngân
hàng Nhà nƣớc hƣớng đến mục đích : “Bảo đảm sự phát triển an toàn, lành
mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng;
duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín
dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng;
góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền
tệ và ngân hàng” [Điề u 50, 21].
Hoạt đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc là hoa ̣t đô ̣ng thanh tra
Nhà nƣớc chuyên ngành về ngân hàng, đƣợc tổ chức thành hệ thống thuộc bộ

8


máy của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Chính vì vậy , hoạt động này vừa
có những đặc điểm chung của Than h tra chuyên ngành , vƣ̀a có nhƣ̃ng đă ̣c
điể m riêng biê ̣t.
Thứ nhất: Về chủ thể của hoaṭ động thanh tra của Ngân hàng Nhà
nước Viê ̣t Nam
Chủ thể của hoạt động Thanh tra NHNN bao gồ m: Cơ quan thƣ̣c h iê ̣n

chƣ́c năng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc và đối tƣợng thanh tra.
Cơ quan thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t
Nam là cơ quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động thanh tra của ngân hàng
Nhà nƣớc (co quan thanh tra) – đơn vi ̣ trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam. Cơ quan này có chƣ́c năng , nhiê ̣m vu ,̣ quyề n ha ̣n sau: “Thanh tra hành
chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc; tham
mƣu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc đối với các tổ
chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ
chức khác; thực hiện phòng, chống rửa tiền theo quy định của pháp luật”
[Trích Điều 1, 28].
Cơ quan Thanh tra NHNN cũng là một tr ong nhƣ̃ng cơ quan thuô ̣c hê ̣
thố ng các cơ quan thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng thanh tra Nhà nƣớc

. Cơ quan thƣ̣c

hiê ̣n chƣ́c năng thanh tra nhà nƣớc bao gồ m : Thanh tra Chính phủ; Thanh tra
bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra bộ); Thanh tra tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);
Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây
gọi chung là Thanh tra huyện) [Khoản 1 Điề u 4, 22].
Nhƣ vâ ̣y, cơ quan Thanh tra ngân hàng là cơ quan trƣ̣c thuô ̣c NHNN
Viê ̣t Nam và nằ m trong tổ ng thể hê ̣ thố ng các cơ quan thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng
thanh tra Nhà nƣớc.

9


Đối tƣợng thanh tra của TTNHNNVN là tổ ng thể các cá nhân , cơ
quan, tổ chƣ́c đƣơ ̣c pháp luâ ̣t quy đinh

̣ chiụ sƣ̣ điề u chỉ

nh của hoa ̣t đô ̣ng

Thanh tra ngân hàng.
Điề u 52 Luâ ̣t NHNN Viê ̣t Nam năm 2010 quy đinh
̣ Ngân hàng Nhà
nƣớc thanh tra các đố i tƣơ ̣ng sau đây:
(i) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, văn phòng đại
diện của tổ chức tín dụng nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài khác có hoạt động
ngân hàng. Trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con,
công ty liên kết của tổ chức tín dụng;
(ii) Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ
chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian
thanh toán không phải là ngân hàng;
(iii) Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá
nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của
pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của
Ngân hàng Nhà nƣớc.
Đối tƣợng thanh tra là một trong những nội dung đƣợc sửa đổi

, bổ

sung nằ m trong tổ ng thể nhƣ̃ng điểm mới quan trọng có tính chất đổi mới cơ
bản về hoạt động thanh tra , giám sát ngân hàng của Luâ ̣t Ngân hàng Nhà
nƣớc Viê ̣t Nam năm 2010 so với Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm
1997. Theo đó , tại Luật NHNN Việt Nam năm

2010 đố i tƣơ ̣ng thanh tra


đƣơ ̣c mở rô ̣ng hơn so với Luâ ̣t NHNNVN năm 1997.
Có thể nhận thấy, đố i tƣơ ̣ng thanh tra là các cá nhân, cơ quan, tổ chƣ́c
tham gia trƣ̣c tiế p và gián tiế p vào thi ̣trƣờng tiề n tê ̣ , hoạt động ngân hàng .
Các đối tƣợng này có sức ảnh hƣởng và đóng vai trò quyết định đối v ới nền
tài chính quốc gia, chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

10


Các chủ thể khác: Ngoài hai chủ thể chính là cơ quan thanh tra và đố i
tƣơ ̣ng thanh tra. Tham gia vào mối quan hệ trong phạm vi điều chỉnh của pháp
luật về hoạt động Thanh tra ngân hàng còn có các chủ thể khác là các tổ chức
tham gia quản lý nhƣ: Bộ Tài chính, Bộ Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, Các Vụ,
Cục có liên quan trong các cơ quan quản lý tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
Thứ hai : Về mục đích hoaṭ động thanh tra c

ủa Ngân hàng Nhà

nước Viê ̣t Nam
Mỗi mô ̣t cơ quan , mô ̣t tổ chƣ́c khi đƣơ ̣c thành lâ ̣p đề u có vị trí , chƣ́c
năng hoa ̣t đô ̣ng nhấ t đinh
̣ và hƣớng đế n nhƣ̃ng mu ̣c đić h hoạt động hết sức
cụ thể. Có thể khẳ ng đinh,
̣ mục đích hoạt động chiń h là mu ̣c tiêu hƣớng đế n
mang ý nghiã chi phố i , điề u chin̉ h cả quá trình tồ n ta ̣i và hoạt động của mỗi
mô ̣t cơ quan, tổ chƣ́c.
Cơ quan Thanh tra Ngân hàng là đơn v ị thuộc cơ cấu tổ chức của
Ngân hàng Nhà nƣớc, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng . Hoạt động
thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t nam nhằm các mục đích sau (i) Góp

phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín
dụng và hệ thống tài chính; (ii) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời
gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; (iii) Duy trì và nâng cao lòng
tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; (iv) Bảo đảm việc
chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; (v) Góp phần nâng
cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân
hàng [Điề u 50,21].
Nhƣ vâ ̣y, mục đích hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc có sự
khác biệt rất lớn so với mu ̣c đí ch của hoa ̣t đô ̣ng Thanh tra N hà nƣớc. Thanh
tra Nhà nƣớc hoạt động nhằm mục đích phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý,
chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền biện
pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật;

11


giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát
huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản
lý nhà nƣớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân .
Thứ ba: Về nguyên tắc thanh tra
Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc
đối với các đối tƣợng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về
tiền tệ và ngân hàng . Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c chƣ́c năng , nhiêm vu ,̣ quyề n ha ̣n ,
trong quá trình tổ chức và hoạt động pháp luật q uy đinh
̣ hoa ̣t đô ̣ng t hanh tra
của Ngân hàng Nhà nƣớc phải tuân theo các nguyên tắ c sau đây:
(i) Thanh tra NHNN phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác,
khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt
động bình thƣờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tƣợng thanh tra, giám

sát ngân hàng.
(ii) Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật
về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối
tƣợng thanh tra, giám sát ngân hàng.
(iii) Thanh tra ngân hàng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc thanh tra
toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng.
(iv) Thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc thực hiện theo quy định
của Luật Ngân hàng Nhà nƣớc năm

2010 và các quy định khác của pháp

luật có liên quan; trƣờng hợp có sự khác nhau giữa quy định về thanh tra
ngân hàng của Luật NHNNVN với quy định của luật khác thì thực hiện
theo quy định của Luật NHNNVN.
(v) Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định trình tự, thủ tục thanh
tra, giám sát ngân hàng.

12


Trong nhƣ̃ng nguyên tắ c đ ƣợc quy định tại Điều 51 Luâ ̣t Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010, có nguyên tắc (ii) và nguyên tắc (iii) tạo nên
sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc và hoạt động
thanh tra nhà nƣớc nói chung và than h tra chuyên ngành khác nói riêng . Đối
với nguyên tắ c (ii), đồ ng thời cũng là phƣơng pháp thanh tra sẽ đƣơ ̣c phân
tích rõ ở phần sau. Riêng đố i với nguyên tắ c (iii) - nguyên tắc thanh tra, giám
sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng. Nguyên tắ c này lầ n đầ u đƣơ ̣c
pháp luật ghi nhận trong Luật NHNNVN năm

2010 và là nguyên tắc “đặc


trƣng” của h oạt động Thanh tra N gân hàng Nhà nƣớc . Nghĩa là, trong hoa ̣t
đô ̣ng Thanh tra Nhà nƣớc và các hoa ̣t đô ̣ng thanh tra chuyên

ngành khác

không có nguyên tắ c này.
Thứ tư: Phương pháp thanh tra
Phƣơng pháp thanh tra của hoạt động Thanh tra NHNN

có sự khác

biê ̣t rõ rê ̣t so với hoa ̣t đô ̣ng Thanh tra Nhà nƣớc và các hoa ̣t đô ̣ng T hanh tra
chuyên ngành khác . Các h oạt động thanh tra chuyên ngành khác chỉ thực
hiê ̣n thanh tra viê ̣c chấ p hành pháp luâ ̣t chuyên ngành , quy đinh
̣ chuyên môn
– kỹ thuật, quy tắ c quản lý thuô ̣c ngành , lĩnh vực đƣợc giao . Trong khi đó,
hoạt động thanh tra của N gân hàn g Nhà nƣớc phải kế t hơ ̣p

thanh tra việc

chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra rủi ro
trong hoạt động của đối tƣợng Thanh tra ngân hàng. Sở dĩ có sự khác biệt
này bởi hoạt động tiề n tê ̣ và ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro
và có sức ả nh hƣởng lớn đến nền tài chính quốc gia. Đảm bảo an toàn trong
hoạt động của các đối tƣợng thanh tra chính là đảm bảo an toàn cho cả một
hệ thống tín dụng. Vì vậy, ngoài nhiệm vụ thanh tra việc chấp hàng chính
sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, thì thanh tra rủi ro trong hoạt động
của các đối tƣợng là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa.


13


Phƣơng pháp thanh tra dƣ̣a trên cơ sở rủi ro chủ yế u tâ ̣p trung vào viê ̣c
xem xét, đánh giá các rủi ro của tổ chƣ́c tiń du ̣n g; chấ t lƣơ ̣ng và hiê ̣u quả hê ̣
thố ng quản tri ̣rủi ro của tổ chƣ́c tiń du ̣ng và khả năng chố ng đỡ rủi ro cuả các
tổ chƣ́c tin
́ du ̣ng[13].
Tổ ng thể các quy đinh
̣ pháp l uâ ̣t về chủ thể hoa ̣t đô ̣ng t hanh tra ngân
hàng; mục đích ; nguyên tắ c ; phƣơng pháp hoa ̣t đô ̣ng t hanh tra của Ngân
hàng Nhà nƣớc chính là những đặc điểm khác biệt của hoạt động thanh tra
của NHNN so với hoạt động Thanh tra Nhà nƣớc và các hoạt động Thanh tra
chuyên ngành khác.
1.1.2. Vai trò của hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc
Có thể khẳng định T hanh tra ngân hàng là hoa ̣t đô ̣ng không thể thiế u
của Ngân hà ng Nhà nƣớc , hoạt động này thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng thanh tra đối
với các đối tƣợng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền
tệ và ngân hàng. Hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc là công cụ
hƣ̃u hiê ̣u của Nhà nƣớc nhằ m thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng quản lý của
Nhà nƣớc trong liñ h vƣ̣c tiề n tê ̣ và ngân hàng , hƣớng tớ i mu ̣c tiêu ổ n đinh
̣
sƣ́c mua của đồ ng tiề n , đảm bảo an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng . Thanh
tra ngân hàng nh ằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của
hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và
nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo
đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần
nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và
ngân hàng.

Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế hiện nay
chóng của các tổ chức tín dụng
ngày càng phong phú và đa dạng

, trƣớc sƣ̣ gia tăng nhanh

(TCTD), hoạt động dịch vụ ngân hàng
thì vai trò của hoạt động thanh tra của

14


ngân hàng nhà nƣớc ngày càng đƣơ ̣c khẳ ng đinh
̣

. Muố n đa ̣t đƣơ ̣c đƣơ ̣c

mục tiêu bảo đảm cho sƣ̣ an toàn của trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng
triể n lành ma ̣nh của hê ̣ thố ng tiń du ̣ng và hê ̣ thố ng
phầ n tić h cƣ̣c vào bảo đảm quyề n

, sƣ̣ phát

tài chiń h , qua đó góp

, lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các cá nhân

, tổ

chƣ́c và nhà nƣớc thì yêu cầ u cấ p thiế t đă ̣t ra đó là nhâ ̣n thƣ́c đúng và toàn

diê ̣n bên ca ̣nh viê ̣c phát huy vai trò của hoa ̣t đô ̣ng

thanh tra ngân hàng nhà

nƣớc. Mă ̣t khác , viê ̣c chỉ ra nhƣ̃ng bấ t câ ̣p , thiế u sót trong hoa ̣t đô ̣ng này
góp phần không nhỏ trong tiế n triǹ h hoàn thiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng thanh tra theo
hƣớng hiê ̣n đa ̣i và phù hơ ̣p .
1.1.3. Nội dung của hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc
So với các quy định về Thanh tra ngân hàng trong Luật Ngân hàng
Nhà nƣớc năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm

2010 có

nhiều điểm mới quan trọng có tính chất đổ i mới cơ bản về hoạt động thanh
tra, giám sát ngân hàng. Mô ̣t trong nhƣ̃ng nô ̣i dung quan tro ̣ng đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i ,
bổ sung về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra ngân hàng trong Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc
Viê ̣t Nam năm 2010 chính là việc đƣa ra các quy định cụ thể về nội d

ung

hoạt động thanh tra của N gân hàng Nhà nƣớc. Do đó , bên ca ̣nh các quy đinh
̣
tại Điều 4 Nghị định số 91/1999//ND-CP, nô ̣i dung của hoa ̣t đô ̣ng thanh tra
ngân hàng đƣơ ̣c quy đinh
̣ cu ̣ thể ta ̣i Đi ều 55 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam năm 2010.
Điề u 55 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 quy đinh
̣ nô ̣i
dung hoa ̣t đô ̣ng Thanh tra ngân hàng bao gồ m:
a) Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc

thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp: Đây là
hoạt động mang tính thanh tra hành chính, thanh tra tuân thủ - mô ̣t nô ̣i dung
quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng T hanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc. Việc thực hiện
pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, thực hiện các quy định trong giấy phép do

15


Ngân hàng Nhà nƣớc cấp của các đối tƣợng thanh tra là bắt buộc tuân thủ.
Nhƣng trên thực tế không phải đối tƣợng nào cũng chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định đó. Nhiê ̣m vu ̣ quan trọng của cơ quan Thanh tra NHNN là phải
phát hiện kịp thời và có hƣớng giải quyết theo thẩm quyền các trƣờng hợp vi
phạm, góp phầ n bảo đảm cho sƣ̣ phát triể n an toàn , lành mạnh c ủa hệ thống
các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của ngƣời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao
lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc
chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao
hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
b) Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình
hình tài chính của đối tượng thanh tra ngân hàng: Nhâ ̣n thấ y , mục tiêu
chính của hoạt động thanh tra ngân hàng là đánh giá , đo lƣờng và giảm thiể u
rủi ro của các TCTD. Tƣ̀ đó đă ̣t ra yêu cầ u thanh tra ngân hàng phải đánh giá
đƣơ ̣c đầ y đủ và hiê ̣u quả của hê ̣ thố ng quản lý , đo lƣờng các rủi ro nhƣ rủi ro
tín dụng, rủi ro thanh khoản , rủi ro thị trƣờng ....của TCTD đƣợc thanh tra .
Khi thực hiện thanh tra trên cơ sở rủi ro, Thanh tra NHNN có khả năng đánh
giá tốt hơn năng lực quản lý của TCTD, tính chất phức tạp của hoạt động
kinh doanh và những rủi ro mà TCTD gặp phải; tập trung tối đa nguồn lực để
giải quyết các lĩnh vực có rủi ro cao nhất, làm lành mạnh hoá hoạt động của
TCTD, góp phần ổn định hệ thống các TCTD.
c) Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ

hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà
nước về tiền tệ và ngân hàng: Thanh tra ngân hàng thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng thanh
tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện các quy
định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp của các TCTD. Vì vậy, bên
cạnh TCTD, Ngân hàng Nhà nƣớc, các cơ quan có liên quan khác , Thanh tra

16


ngân hàng là chủ thể có kiến thức sâu và rộng nhấ t đố i với các quy pha ̣m pháp
luâ ̣t áp dụng trong hoạt động tiền tệ và ngân hàng . Hơn nƣ̃a , là cơ quan trực
tiế p tiế p xúc, thanh tra viê ̣c chấ p hành pháp luâ ̣t về tiề n tê ̣ và ngân hàng của
các các đối tƣợng thanh tra , cơ quan này có cái nhìn thực tiễn nhất quá trình
áp dụng, thƣ̣c hiê ̣n các quy pha ̣m pháp luâ ̣t về liñ h vƣ̣c tiề n tê ̣ và ngân hàng .
Bên ca ̣nh đó, với kinh nghiê ̣m rút ra trong quá trình hoạt động, cơ quan thanh
tra ngân hàng sẽ đƣa ra những kiến nghị pháp luật mang ý nghĩa phỏng đoán
và dự phòng đối với các vi phạm có thể phát sinh trong tƣơng lai.
d) Kiến nghị, yêu cầu đối tượng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn
chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và
phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật: Nhằ m ha ̣n
chế và giảm thiể u thiê ̣t ha ̣i, phòng ngừa, ngăn chă ̣n nhƣ̃ng rủi ro đe do ̣a sƣ̣ an
toàn của ho ạt động tiền tệ , ngân hàng nói riêng và hê ̣ thố ng tài

chính nói

chung. Thanh tra ngân hàng đƣơ ̣c trao quyề n áp du ̣ng nhƣ̃ng biê ̣n pháp
“khẩ n cấ p , kịp thời” trong quá trình hoạt động . Nhƣ̃ng biê ̣n pháp này là cầ n
thiế t và phù hơ ̣p trong điề u kiê ̣n thƣ̣c tế quá trình hoạt động thanh tra thƣờng
kéo dài, nế u không có các biê ̣n pháp kip̣ thời sẽ xảy ra nhƣ̃ng thiê ̣t ha ̣i đáng
tiế c, và không đảm bảo đƣợc sự an toàn trong hoạt động tiền tệ, ngân hàng.

đ) Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng:
Thanh tra NHNN là hoạt động thanh tra của N gân hàng Nhà nƣớc với các
đố i tƣơ ̣ng thanh tra trong viê ̣c chấ p hành pháp luâ ̣t về tiề n tề và ngân hàng

.

Trong quá trin
̀ h tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng thanh tra viê ̣c phát hiê ̣n , ngăn chặn và
xử lý theo thẩm quyền ; kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý vi
phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng là mô ̣t nôi dung quan tro ̣ng của hoa ̣t
đô ̣ng này . Nô ̣i dung này khẳ ng đi ṇ h Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc là một

17


quy trin
̀ h quản lý khép kin
́ , có hoạt động thanh tra và hoạt động xử lý vi
phạm sau thanh tra.
Với nhƣ̃ng nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng nhƣ trên

, hoạt động thanh tra của

Ngân hàng Nhà nƣớc đã và đan g đƣơ ̣c triể n khai theo hƣớng thực hiện đầy
đủ một chu trình gồm 4 khâu: Cấp phép; Ban hành Quy chế; Thực hiện
giám sát (giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ); Xử phạt và thu hồi giấy phép.
1.2. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM


1.2.1. Khái niệm, đă ̣c điể m pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của
ngân hàng Nhà nƣớc
Hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc là công cụ hữu hiệu của
Nhà nƣớc nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động quản lý của Nhà n

ƣớc,

hƣớng tới mu ̣c tiêu ổ n đinh
̣ sƣ́c mua của đồ ng tiề n , đảm bảo an toàn trong
hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Thanh tra Ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm
sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ
thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền và
khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công
chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính
sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu
lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Nhằ m phát huy vai trò đă ̣c biê ̣t quan trong của hoa ̣t đô ̣ng Thanh tra
ngân hàng, yêu cầ u bắ t buô ̣c đă ṭ ra là phải có pháp luâ ̣t điề u chin̉ h hoạt động
này. Có nghĩa là, hoạt động này phải đƣợc điều chỉnh bởi một hệ thống các
quy pha ̣m pháp luâ ̣t đầ y đủ, thố ng nhấ t và phù hơ ̣p.
Nhƣ vậy, pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam là tổng thể nhữnguy pha ̣m pháp luâ ̣t do Nh à nƣớc ban hành quy
định về hoạt động thanh tra ngân hàng do Nhà nƣớc ban hành, theo đó xác

18


định mối qua hệ giữa Thanh tra Ngân hàng với các đối tƣợng thanh tra; mố i
quan hê ̣ giƣ̃a cơ quan thanh tra và các cơ quan quản lý có liên quan khác .
Hoạt đô ̣ng thanh tra của N


gân hàng Nhà nƣớc vƣ̀a là hoa ̣t đô ̣ng

thanh tra chuyên ngành , vƣ̀a là hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t chủ thể đă ̣c biê ̣t , đó là
Ngân hàng Nhà nƣớc – Ngân hàng Trung ƣơng của Việt Nam . Chính đă ̣c
điể m này sẽ ta ̣o lên mô ̣t số nét đặc trƣng của pháp luật về hoạt động thanh
tra của Ngân hàng Nhà nƣớc .
Pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc có ảnh
hƣởng quan tro ̣ng đến hoạt động kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Bởi vì, đối
tƣợng của hoạt động này là những tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp hoă ̣c
gián tiếp vào mối quan hệ tài chính, ngân hàng. Một trong những hoạt động
có sức ảnh hƣởng và chi phối đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, thậm chí còn
có ảnh hƣởng đến cả kiến trúc thƣợng tầng.
Pháp luật về hoạt đô ̣ng thanh tra của NHNN không nhƣ̃ng điề u chin̉ h
mô ̣t số vấ n đề cơ bản nhƣ : vị trí; chƣ́c năng, thẩ m quyề n của Thanh tra ngân
hàng, mà còn làm rõ mố i liên hê ̣ giƣ̃a cơ quan thanh tra NHNN và đối tƣợng
thanh tra, giƣ̃a cơ quan thanh tra NHNN và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có
liên quan khác nhƣ Bô ̣ Tài chiń h , Bô ̣ Công an , Tòa án, Viê ̣n kiể m sát , các
Vụ, Cục có liên quan có liên quan trong cơ quan quản lý về tiền tệ , tín dụng
và ngân hàng. Bởi vì, cơ quan thanh tra của Ngân hàng, vừa là một cơ quan
thanh tra chuyên ngành, vừa là cơ quan trƣ̣c thuô ̣c Ngân hàng Nhà nƣớc

.

Hơn nữa, cơ quan thanh tra NHNN tuy không tham gia vào hoạt động ngân
hàng nhƣng lại mối quan hệ sâu sắc với các tổ chức tình trạn g kinh doanh
trong liñ h vƣ̣c tiề n tê ̣ và ngân hàng.
Các quy định pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà
nƣớc đƣợc thực hiện trong quá trình thanh tra có tính bắt buộc đối với tất cả
các bên.


19


Hoạt động Thanh tra NHNN đƣợc thực hiện theo quy định của
Luật Ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan; trƣờng
hợp có sự khác nhau giữa quy định về thanh tra ngân hàng giữa các Luật
và văn bản pháp luật khác có liên quan thì ƣu tiên áp dụng các quy định
của Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
1.2.2. Vai trò của pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam
Với tƣ cách là cơ quan quản lý nhà nƣớc về tiề n tê ̣ và ngân hàng

.

Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam đƣơ ̣c pháp luâ ̣t trao cho rấ t nhiề u nhiê ̣m vu ̣
và quyề n ha ̣n khác nhau . Khi thƣ̣c thi nhiê ̣m vu ̣ và quyề n hạn của mình, bên
cạnh các hoạt động ngân hàng , Ngân hàng nhà nƣớc có nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng
khác bổ trơ ̣ kh ác, trong đó có hoa ̣t đô ̣ng t hanh tra ngân hàng . Hoạt động
thanh tra là một trong những hoạt động không thể thiếu của Ngân hàng Nhà
nƣớc. Pháp luật về hoạt động thanh tra ngân hàng là một bộ phận thiết yếu
trong hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về ngân hàng nói riêng , pháp luật về tài chính nói
chung. Ngoài ra , pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra ngân hàng còn có mố i
quan hê ̣ đă ̣c biê ̣t với hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về thanh tra nhà nƣớc và các quy
pháp luật chuyên ngành khác.
Pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc là một
trong những công cụ đắc lực trong quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng.
Nhà nƣớc bên cạnh việc sử dụng công cụ là những chính sách vĩ mô về nền
kinh tế, chính sách tiền tệ, chỉ tiêu tín dụng, ngoại hối…nhằm kiểm soát hữu
hiệu tiền tệ trong nƣớc thì không thể thiếu các quy định pháp luật về hoạt

động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc
đối với các đối tƣợng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về
tiền tệ và gân hàng. Pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà

20


×