Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân tập đoàn dệt may việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.84 KB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM THỊ ĐÀO

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ
CÔNG NHÂN TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2011

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM THỊ ĐÀO

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ
CÔNG NHÂN TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Triết học
Mã số
: 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. DƯƠNG VĂN THỊNH

HÀ NỘI - 2011

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

Chƣơng 1. TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................... 11

1.1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ................................................................ 11
1.1.1. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ..................................... 11
1.1.2. Đặc điểm và bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .............. 15
1.1.3. Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ........................................ 21
1.2. Yêu cầu về việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân
Tập đoàn Dệt May Việt Nam ............................................................... 31
1.2.1. Đặc điểm công nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam ......................... 31
1.2.2. Yêu cầu về việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công
nhân Tập đoàn Dệt may Việt Nam ....................................................... 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÔNG
NHÂN TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƢ
TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ........................................................ 43

2.1. Thực trạng vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo
đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam

hiện nay ............................................................................................... 43
2.1.1. Thực trạng đạo đức của đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May
Việt Nam ............................................................................................. 43
2.1.2. Những nô ̣i dung giáo du ̣c đa ̣o đức cách mạng cho đội ngũ công
nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh .................................................................................................... 48
2.1.3. Những kết quả và hạn chế trong giáo dục đạo đức cách mạng cho
đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam ................................. 53
2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức
cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam ......... 65

4


2.2.1. Vận dụng sáng tạo những nguyên tắc xây dựng chuẩn mực đạo
đức của Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân
Tập đoàn Dệt May Việt Nam hiện nay ................................................. 65
2.2.2. Xây dựng môi trường làm viê ̣c trong các công ty , xí nghiệp thực
sự trong sa ̣ch , lành mạ nh, thường xuyên đấ u tranh chố ng tiêu cực ,
lãng phí trong ngành ............................................................................ 68
2.2.3. Tăng cường và kết hợp nhiều hình thức giáo du ̣c đa ̣o đức nói
chung và đạo đức cách ma ̣ng của Hồ Chí Minh trong đoàn thanh
niên, chi bô ̣ Đảng và tổ chức Công đoàn ta ̣i cá c công ty ...................... 69
KẾT LUẬN........................................................................................................ 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 75
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 80

5



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh , Người đã thức tin̉ h cả mô ̣t dân tô ̣c chim
̀ đắ m
trong đêm dài nô lê ̣ giành lấ y Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, đã đi xa hơn bố n
mươi năm qua, nhưng tư tưởng của Người vẫn là kim chỉ nam cho hành đô ̣ng
của Đảng và của dân tộc ta . Trong hê ̣ thố ng tư tưởng Hồ Chí Minh thì tư
tưởng đa ̣o đức của Người có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t

đố i với sự nghiê ̣p cách

mạng của dân tộc . Người đã chỉ rõ vi ̣trí , vai trò của đa ̣o đức và những phẩ m
chấ t đa ̣o đức của người cách ma ̣ng đố i với sự hiǹ h thành nhân cách cá nhân
và giá trị đạo đức dân tộc . Đồng thời , Người thường xuyên quan tâm tới việc
bồ i dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho các thế hệ người Việt Nam trong
đó có giai cấ p công nhân .
Giai cấ p công nhân Viê ̣t Nam ra đời và trưởng thành gắ n liề n với cuô ̣c
cách mạng đấ u tranh giải phóng dân tộc và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Họ vừa là người lãnh đạo cách mạng, vừa là người trực tiếp lao động sản xuất
xây dựng xã hội. Cho nên, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục
đạo đức cách mạng cho công nhân là một vấn đề quan trọng, nhất là trong
thời kỳ giai cấp công nhân giành được chính quyền, trở thành chủ thể của xã
hội mới. Người dạy: “Về đạo đức vô sản, công nhân phải hiểu mình làm chủ
xí nghiệp, chủ nước nhà, hiểu lao động là vẻ vang, phải giữ gìn của công,
chống tham ô, lãng phí, bảo vệ kỷ luật lao động, phải thi đua làm tốt, nhiều,
mau, rẻ. Cải thiện sinh hoạt phải dựa trên cơ sở gia tăng sản xuất và thực hành
tiết kiệm” [30, tr.298]. Người nhấn mạnh: “công nhân trẻ tốt lắm, họ nghe và
làm theo Đảng” [34, tr.570] nên cần phải giáo dục, bồi dưỡng cho họ về
“phẩm chất đạo đức cách mạng, về chủ nghĩa anh hùng cách mạng của giai

cấp công nhân” [34, tr.570].

6


Trong công cuô ̣c xây dựng đấ t nước quá đô ̣ lên chủ nghiã xã hô ̣i

, giai

cấp công nhân Viê ̣t Nam đã v à đang đi đầu trong việc xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện dân giàu

, nước ma ̣nh , xã hội

công bằ ng , dân chủ , văn minh . Tuy nhiên , giai cấ p công nhân Viê ̣t Nam số
lươ ̣ng còn it́ , chưa đươ ̣c rèn l uyê ̣n nhiề u trong công nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i , trình độ
văn hóa và tay nghề còn thấ p , chính trị tư tưởng còn hạn chế. Để khắ c phu ̣c
những nhươ ̣c điể m này Đảng ta đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng xây dựng giai cấ p công
nhân phát triể n về số lươ ̣ng , giác ngộ về giai cấp , vững vàng về chiń h tri ̣tư
tưởng, có trình độ học vấn , tay nghề cao để làm tròn sứ mê ̣nh lich
̣ sử của
mình. Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Quan tâm giáo
dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất
lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động; đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bảo vệ quyền lợi,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân” [9, tr.49]. Chính vì vậy ,
Đảng ta đã coi viê ̣c bồ i dưỡng , giáo dục đạo đức cách ma ̣ng cho công nhân là
nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng hiê ̣n nay .
Công cuô ̣c đổ i mới do Đảng ta khởi xư


ớng và lãnh đạo đã thu được

những thành tựu to lớn , có ý nghĩa rất quan trọng trong đó có sự đóng góp
đáng kể của đô ̣i ngũ công nhân ngành
mô ̣t lươ ̣ng lớn lao đô ̣ng của xã hô ̣i

Dê ̣t May Viê ̣t Nam. Là ngành thu hút

, có doanh thu xuấ t khẩ u nhiều nhất cả

nước, ngành Dê ̣t May Viê ̣t Nam vừa góp phầ n tăng tić h lũy cho xã hô ̣i

, vừa

tạo cơ hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực và thế giới . Song, bên
cạnh những điểm tích cực đó , ngành Dê ̣t May Viê ̣t Nam đang chiụ sự tác
đô ̣ng ma ̣nh mẽ từ mă ̣t trái củ a nề n kinh tế thi ̣trường . Ảnh hưởng từ mặt trái
của kinh tế thị trường , không ít công nhân ngành Dê ̣t May Viê ̣t Nam đã phai
nhạt lý tưởng , chạy theo lối sống thực dụng , thích hưởng thụ không thích lao
động, bỏ nghề chạy theo các nghề đang là trào lưu của xã hội , bấ t chấ p giá tri ̣

7


đa ̣o đức truyề n thố ng của dân tô ̣c , sa vào con đường tội lỗi cờ bạc, nghiện hút,
trộm cắp của công… làm ảnh hưởng nghiêm tro ̣n

g đế n viê ̣c thực hiê ̣n sứ


mê ̣nh lich
̣ sử của giai cấ p công nhân Viê ̣t Nam nói chung và công nhân ngành
Dê ̣t May nói riêng.
Nhâ ̣n thức đươ ̣c sự nghiêm tro ̣ng của sự suy thoái đa ̣o đức trong đô ̣i
ngũ công nhân nhằm khắc phục , sửa chữa t ình trạng suy thoái về đạo đức và
lố i số ng , về tư tưởng chính tri ̣ , về niề m tin , lý tưởng cách mạng , lãnh đạo
ngành Dê ̣t May Viê ̣t Nam nói chung và Tập đoàn

Dê ̣t May Viê ̣t Nam nói

riêng đã thường xuyên quan tâm đế n vấ n đề giá o du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng cho
công nhân. Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã thực hiện nhiề u hiǹ h thức và biê ̣n
pháp khác nhau nhằm giáo dục nghề nghiệp và đạo đức cho đội ngũ công
nhân. Trong đó nội dung tư tưởng và tấ m gương đa ̣o đức Hồ Chí Min h có mô ̣t
vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng cho đội ngũ công
nhân của Tập đoàn. Chính vì những điều trình bày trên đây nên

tôi đã cho ̣n

“Giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn Dê ̣t May
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn
tố t nghiê ̣p của min
̀ h.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấ n đề đa ̣o đức nói chung và tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh nói riên g
đã đươ ̣c nhiề u tác giả quan tâm nghiên cứu từ lâu. Kể từ khi Đảng ta xác định :
Đảng lấy chủ nghiã Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động , các tác phẩm viết về tư tưởng Hồ Chí
Minh nói chung và tư tưởng đa ̣o đức của Người nói riêng không thể thống




hết được. Tuy nhiên, nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực
tiễn là vấn đề lý luận phức tạp và có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xã hội
hiện nay, nên những năm gầ n đây càng có nhiề u tác giả quan tâm đế n vấ n đề
này hơn.

8


Công tác giáo dục tuyên truyền tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh chỉ thực
sự được phát triển mạnh mẽ, sâu rộng kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ IX năm
2001. Nhằm phục vụ công tác giáo dục trong các nhà trường, cung cấp cho
người học một cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều công
trình nghiên cứu đã ra đời:
Tác phẩm :“ Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh” của GS
Trầ n Văn Giàu , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1997), tác giả đã phân tích
những điề u kiê ̣n lich
̣ sử quê hương và gia điǹ h ảnh hưởng đế n sự hiǹ h thành
tư tưởng cũng như nhân cách và đa ̣o đức của Người

. Giáo trình “Tư tưởng

Hồ Chí Minh” của hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia
các môn khoa học Mác -Lênin ban hành năm 2003 với 12 chương; chương mở
đầu trình bày khái niệm , nguồn gốc , quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, các chương tiếp theo tập trung luận chứng các nội dung chủ yếu của tư
tưởng Hồ Chí Minh , chương cuối là việc vận dụng, phát triển tư tưởng của
Người trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Cuố n Giáo trình “Tư
tưởng Hồ Chí Minh” do Bô ̣ Giáo du ̣c - Đào ta ̣o biên soa ̣n Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia xuất bản 2004 đã triǹ h bày mô ̣t cách có hê ̣ thố ng toàn bô ̣ nô ̣i dung
tư tưởng của Người về những vấ n đề cơ bản của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam . Trong
đó, các tác giả cũng đã giành một phần cho việc trình bày tư tưởng đa ̣o đức và
nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p tư tưởng đa ̣o đức của Người .
Nghiên cứu về tình hình đạo đức ở nước ta trong nền kinh tế thị trường
hiện nay nói chung cũng như thực trạng suy thoái đạo đức của giới trẻ trước
những du nhập của các luồng văn hoá mới và một số biện pháp khắc phục sự
suy thoái đó nói riêng, thời gian gần đây có nhiều công trình đề cập:
Chẳ n g ha ̣n : Tác phẩm "Sự thay đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế
thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta
hiện nay" của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia Hà Nội năm 1999; tác giả đã chỉ ra sự suy thoái đạo đức của cán

9


bộ và đưa ra một số biện pháp xây dựng đạo đức mới trên cơ sở kế thừa tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. "Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" Luận án
tiến sĩ Triết học của Trần Sĩ Phán năm 1999, tác giả đã tập trung làm rõ vai
trò của việc giáo dục đạo đức đối với sinh viên Việt Nam và xây dựng một
số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm giúp sinh viên hình thành và phát triển
nhân cách. "Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam
hiện nay" Luận văn thạc sĩ của Doãn Thị Chín năm 2004, đã tập trung làm
rõ vai trò của đạo đức truyền thống đối với sinh viên. "Tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay"
Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Kim Dung năm 2009, tác giả đã đưa ra tiền
đề và nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó tác giả cũng
nêu sự cần thiết phải giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam theo tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh.

Trên một số tạp chí những năm qua các bài viết về vai trò của đạo
đức trong đời sống xã hội và học tập, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh ngày càng được nhiều tác giả khai thác:
Bài viết: "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục, rèn
luyện đạo đức trong nền kinh tế thị trường" của Hoàng Trung, Tạp chí
Triết học số 5, 1998 tác giả đã nghiên cứu các khía cạnh tác động của đạo
đức Hồ Chí Minh và giáo dục, rèn luyện đạo đức với sự phát triển con
người nói chung và nhân cách con người nói riêng trong nền kinh tế thị
trường. Bài viế t “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức” của tác giả Lê Trọng
Ân, tạp chí Triết học số 1, 2005 đã phân tić h giá tri ̣nhân sinh quan trong tư
tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh và tác du ̣ng của nó đố i với người cách ma ̣ng
Đồng thời bài viế t cũng khái quát tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh và khẳ ng
đinh
̣ sự cầ n thiế t của viê ̣c ho ̣c tâ ̣p tư tưởng đa ̣o đức của Người .

10

.


Bên ca ̣nh đó nhằm phục vụ cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, Bộ
Chính trị về học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác đã có nhiều tác
phẩm xuất bản với nội dung đa dạng:
Tác phẩm “Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

2007, tác phẩm đã phân tích thực

trạng suy thoái đạo đức lố i số ng của một bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣ , đảng viên và chỉ ra
yêu cầ u của viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức trong thời kỳ đổ i mới


. Tác phẩm “117

chuyê ̣n kể về tấ m gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ban Tuyên giáo Trung ương
2007, đã sưu tầ m những câu chu yê ̣n kể về tư tưởng và tấ m gương đa ̣o đức Hồ
Chí Minh từ lời kể của nhiều người và từ nhiều cuốn sách khác nhau

. Tác

phẩ m “Mãi mãi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia 2008 đã khai thác nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
theo ba phầ n : phầ n mô ̣t là đoa ̣n trích và bài viế t về đa ̣o đức cách ma ̣ng , phầ n
hai là tư tưởng đa ̣o đức của Bác với nhiề u bài viế t của nhiề u tác giả

, phầ n ba

là những câu chuyện k ể về tấm gương đạo đức của Người .
Những năm gần đây , sự suy thoái đạo đức trong xã hội nước ta nói
chung và đa ̣o đức của công nhân nói riêng càng trở nên nghiêm trọng

. Thực

hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam khóa X năm 2008: Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhiều
công trình nghiên cứu về giai cấp công nhân đã ra đời:
Tác phẩm “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 2020” do TS. Đặng Ngọc Tùng chủ biên, Nhà xuất bản Lao động (2010), tác
phẩm đã nêu rõ ai là công nhân; những đặc trưng và bản chất của giai cấp
công nhân nước ta hiện nay; vai trò, nhiệm vụ của giai cấp công nhân Việt
Nam trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội

nhập quốc tế; thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam, quan điểm, phương

11


hướng, giải pháp xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2011-2020).
Tác phẩm:“Xây dựng và phát triển đời sống văn hoá của giai cấp công
nhân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do PGS.TS Nguyễn Văn
Nhật chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 2010; nội dung tác phẩm
phản ánh khá toàn diện về thực trạng đời sống văn hoá của công nhân Việt
Nam hiện nay, trên cơ sở tham khảo đời sống văn hoá công nhân tại một số
nước, các tác giả đã đưa ra quan điểm và các giải pháp nhằm xây dựng và
nâng cao đời sống văn hoá của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn
2011-2020.
Tác phẩm:“Bác Hồ với giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn” của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn, Nhà
xuất bản Lao động, Hà Nội 2010; tác phẩm tập hợp các bài viết, bài nói
chuyện của Hồ Chí Minh về công nhân và công đoàn cùng các bài nghiên cứu
của các nhà khoa học, các cán bộ công đoàn viết về quan điểm, tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng giai cấp công nhân và tổ
chức Công đoàn Việt Nam, sự vận dụng tư tưởng của Người vào sự nghiệp
xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong thời kỳ đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế.
Ngoài ra , còn rất nhiều bài viết của các tác giả khác nhau viết về nội
dung tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh , đă ̣c biê ̣t vai trò của tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh đố i với thế hê ̣ trẻ . Nhưng nhiǹ chung chưa có tác phẩ m nào tâ ̣p
trung nghiên cứu riêng về vấ n đề giáo du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng cho

đội ngũ


công nhân ngành Dê ̣t May. Vì vậy qua luận văn này , tôi muố n đi sâu tìm hiể u
và phân tích mô ̣t cách hê ̣ thố ng những luâ ̣n điể m trong tư tưởng đa ̣o đức Hồ
Chí Minh và thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng cho công nhân của Tập
đoàn Dệt May Việt Nam nhằ m đưa ra mô ̣t số kiến nghị để nâng cao hiệu quả

12


giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân

Tập đoàn Dệt May Việt

Nam theo tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Dựa trên những quan điểm cơ bản trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh, luận văn phân tích thực tra ̣ng đa ̣o đức và việc giáo dục đạo đức cách
mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho đô ̣i ngũ cô ng nhân Tâ ̣p đoàn
Dê ̣t May Viê ̣t Nam, từ đó đề xuấ t mô ̣t số kiến nghị nhằ m góp phầ n nâng cao
hiê ̣u quả công tác giáo du ̣c đa ̣ o đức cách ma ̣ng cho công nhân Tâ ̣p đoàn Dê ̣t
May Viê ̣t Nam hiê ̣n nay .
* Nhiê ̣m vụ:
Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích trên luâ ̣n văn tâ ̣p trung thực hiê ̣n những nhiê ̣m
vụ sau:
- Trình bày khái quát nô ̣i dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và yêu
cầu của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn
Dê ̣t May Viê ̣t Nam hiê ̣n nay .
- Phân tić h thực tra ̣ng đạo đức và việc giáo dục đạo đức cách mạng theo
tư tưởng Hồ Chí Minh cho đô ̣i ngũ công nhân Tâ ̣p đoàn


Dê ̣t May Viê ̣t Nam

hiê ̣n nay, nguyên nhân và những thành tựu , hạn chế của nó .
- Đề xuấ t mô ̣t số kiến nghị vâ ̣n du ̣ng tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh
vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho công nhân Tập đoàn

Dê ̣t May Viê ̣t

Nam giai đoa ̣n hiê ̣n nay .
4. Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u
* Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc
giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân
Nam giai đoạn hiện nay.

13

Tập đoàn Dê ̣t May Viê ̣t


* Phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ luâ ̣n văn chúng tôi chỉ đề câ ̣p đế n tư tưởng đạo đức
cách mạng của Hồ Chí Minh thông qua những bài viết và việc làm của Người .
Đồng thời nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng đó vào viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức
cách mạng cho đô ̣i ngũ công nhâ n Tâ ̣p đoàn Dê ̣t May Viê ̣t Nam hiê ̣n nay . Các
số liê ̣u và tài liê ̣u khảo sát chủ yế u từ năm 1995 trở la ̣i đây.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u
* Cơ sở lý luận:
Luâ ̣n văn chủ yế u dựa trên cơ sở lý luâ ̣n của chủ nghiã M


ác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh , các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đội ngũ
công nhân , về vấ n đề đa ̣o đức và giáo du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng , đồ ng thời kế
thừa có cho ̣n lo ̣c các công triǹ h nghiên cứu khoa ho ̣c có liên q uan.
* Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn đã vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp, trong đó chủ
yếu là phương pháp của phép biện chứng duy vật, kết hợp phương pháp
lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, so sánh, thống kê các công trình
khoa học, luận văn, luận án, bài báo trong các tạp chí, tài liệu báo cáo của
tập đoàn Dệt May Việt Nam có đề cập đến đạo đức của công nhân nhằm
thực hiện mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra.
6. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần nhận thức đầy đủ hơn nội dung cơ bản trong tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng cho
đô ̣i ngũ công nhân nói chung, công nhân Tâ ̣p đoàn Dê ̣t May Viê ̣t Nam nói
riêng, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằ m nâng cao hiê ̣u quả giáo du ̣c đa ̣o
đức cách mạng cho công nhân Tập đoàn Dê ̣t May Viê ̣t Nam hiê ̣n nay .
Kế t quả nghiên cứu của luâ ̣n văn có thể làm tài liê ̣u tham khảo vào
viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức cách ma ̣ng cho đô ̣i ngũ công nhân

Tập đoàn Dệt

May Việt Nam và giai cấp công nhân nước ta trong điề u kiê ̣n hiện nay .

14


7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n và danh mục tài liệu tham khảo, luâ ̣n văn
gồ m 2 chương, 4 tiế t:
Chƣơng 1: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và yêu cầu của việc giáo
dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May Việt Nam
hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Tập đoàn Dệt May Việt
Nam hiện nay theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

15


Chƣơng 1
TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ YÊU CẦU
CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ
CÔNG NHÂN TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. Tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.1.1. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Mỗi ho ̣c thuyế t , mỗi tư tưởng đề u đươ ̣c hiǹ h thành t

rong những điề u

kiê ̣n hoàn cảnh lịch sử nhấ t đinh
̣ . Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư
tưởng đa ̣o đức của Người nói riêng cũng có điều kiện và tiền đề nhất định của
nó. Đạo đức truyền thống Việt Nam và

giá trị văn hóa của quê


hương, gia

đình đã ảnh hưởng đế n sự ra đời tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh.
Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm đã hun đúc nên những
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc . Trong những truyề n thố ng tố t đe ̣p ấ y
nổ i bâ ̣t nhấ t phải nói đế n chủ n ghĩa yêu nước . Điề u này đươ ̣c Bác chỉ rõ trong
viê ̣c trình bày nguyên nhân đầ u tiên dẫn đế n mo ̣i thắ ng lơ ̣i của cách ma ̣ng
nước ta, Bác viế t: “Dân ta có mô ̣t lòng nồ ng nàn yêu nước . Đó là mô ̣t t ruyề n
thố ng quý báu của ta ” [28, tr.176]. Chính chủ nghĩa yêu nước là hành trang
lớn nhấ t mà người thanh niên Nguyễn Tấ t Thành mang theo trong quá triǹ h
tìm đường cứu nước của mình . Bên ca ̣nh truyề n thố ng yêu nước thì tiń h cô ̣ ng
đồ ng, tinh thầ n đoàn kế t , sự cầ n cù lao đô ̣ng , đô ̣c lâ ̣p tự chủ , sáng tạo , hiế u
học, lạc quan , yêu đời , số ng có tình có nghiã là những truyề n thố ng ảnh
hưởng không nhỏ đế n Hồ Chí Minh . Những truyề n thố ng này đươ ̣c bồ i đắ p và
làm giàu thêm từ thế hệ này sang thế hệ khác , nó ăn sâu và trở thành cội rễ
trong đời số ng văn hóa của người Viê ̣t , và cũng chính những truyền thống này
là cơ sở hình thành những chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam trong thời
đa ̣i mới của tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh.

16


Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong mô ̣t gia điǹ h nhà nho yêu nước .
Ngay từ nhỏ , sự hin
̀ h thành và phát triể n nhân cách của Người chiụ ảnh hưởng
không nhỏ bởi người ch a mình. Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc , thân sinh của
Người là mô ̣t nhà nho cấ p tiế n , có lòng yêu nước , thương dân, là tấ m gương
lao đô ̣ng cầ n cù , ý chí kiên cường vượt qua gian khổ để đạt được mục tiêu

.


Cuô ̣c số ng của người me ̣ - bà Hoàng Thị Loan cũng có ảnh hưởng đến tư
tưởng, tình cảm của Bác về đức tính nhân hậu , đảm đang , số ng chan hòa với
mọi người . Bên ca ̣nh đó , còn phải kể đến mối qua n hê ̣ tác đô ̣ng qua la ̣i giữa
ba chi ̣em : Nguyễn Thi ̣Ba ̣ ch Liên , Nguyễn Tấ t Đa ̣t và Nguyễn Tấ t Thành về
lòng yêu nước , thương dân.
Cùng với gia đình , quê hương Nghê ̣ Tiñ h cũng góp phần quan trọng
trong viê ̣c vun trồ ng , bồ i đắ p tình cảm , lòng yêu quê hương đất nước cho Hồ
Chí Minh . Là vùng đất có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt , khó khăn , con
người nơi đây vừa có lý tưởng trong tâm hồn , vừa trung kiên trong bản chấ t ,
vừa khắ c khổ trong sinh hoa ̣t , vừa cứng cỏi trong giao tiế p , Nghê ̣ Tiñ h đã sản
sinh ra cho đấ t nước biế t bao anh hùng nổ i tiế ng như Mai Thúc Loan , Nguyễn
Biể u và các lañ h tu ̣ yêu nước như Phan Điǹ h Phùng

, Phan Bô ̣i Châu… Hồ

Chí Minh đã kế thừa và phát huy tất cả những truyền thống đó và nó trở thành
mô ̣t trong n hững nề n tảng tư tưởng cho sự hình thành tư tưởng đạo đức của
Người sau này .
Sự liñ h hô ̣i , tiế p thu và phát triể n giá tri ̣đa ̣o đức dân tô ̣c trong hoàn
cảnh mới của Hồ Chí Minh đã tạo nên tư tưởng đạo đức của Người

. Tuy

nhiên, Hồ Chí Minh không chỉ tiế p thu , lĩnh hội những giá trị đa ̣o đức truyề n
thố ng dân tô ̣c mà điề u làm cho tư tưởng đa ̣o đức của Người còn tồ n ta ̣i maĩ
với thời gian đó là sự kế thừa và phát triể n những giá tri ̣đa ̣o đức

trong văn


hóa phương Đông và phương Tây của nhân loại.
Đối với việc tiếp thu các giá trị văn hóa đạo đức của phương Đông
chúng ta phải khẳng định rằng , tư tưởng Hồ Chí Minh mang dấ u ấ n đâ ̣m nét

17

,


của Nho giáo , Phâ ̣t giáo , Lão giáo trong đó ảnh hưởng lớn nhất đến Người là
Nho giáo . Điề u này đươ ̣c minh chứng bởi khi nói về nguồ n gố c hiǹ h thành tư
tưởng Hồ Chí Minh , Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằ ng: “…Nho giáo thì đúng
là có phần hẹp , hẹp là vì , nế u tôi không lầ m thì trong tác phẩ m và tác phong
của cụ Hồ ngoài dấu ấn của Nho giáo còn có không ít dấu ấn của Lão giáo

,

của bách gia chư tử” [13, tr.32]. Cùng với những hiểu biết uyên bác về Hán
học, Hồ Chí Minh đã biế t chắ t lo ̣c lấ y những gì tinh túy trong các ho ̣c thuyế t
của Khổng Tử , Lão Tử. Đó là các triế t lý hành đô ̣ng , tư tưởng nhâ ̣p thế hành
đa ̣o, giúp đời, đó là ước vo ̣ng về mô ̣t xã hô ̣i bình tri ̣ , hòa đồng, là triết lý nhân
sinh, tu thân dưỡng tính mà theo Bác , học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là
tu dưỡng đa ̣o đức cá nhân . Về Phâ ̣t giáo , Hồ Chí Minh tiế p thu và chiụ ảnh
hưởng sâu sắ c tư tưởng vi ̣tha , từ bi bác ái , cứu khổ cứu na ̣n , là nếp số ng có
đa ̣o đức trong sa ̣ch , giản dị , chăm lo làm viê ̣c thiê ̣n , là tinh thần bình đẳng
không phân biê ̣t đẳ ng cấ p… Đế n khi trở thành người Mácxit́ Người la ̣i tiế p
tục tìm hiể u chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên vì thấy trong đó

“phù hơ ̣p


với điề u kiê ̣n nước ta” .
Cùng với việc tiếp thu những tư tưởng phương Đông , Hồ Chí Minh còn
chịu sự ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây

. Người đã tiế p thu giá tri ̣

nhân văn của Thiên chúa giáo bởi “Tôn giáo Giêxu c ó ưu điểm là lòng nhân ái
cao cả” . Đồng thời, tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của văn hóa phương
Tây có mô ̣t tác đô ̣ng không nhỏ đố i với Hồ Chí Minh . Chính tư tưởng này đã
làm thức dâ ̣y lòng mong muố n giải phóng dân tô ̣c Viê ̣t Nam khỏi sự thố ng tri ̣
ngoại bang làm cho đấ t nước đươ ̣c hòa biǹ h , đô ̣c lâ ̣p; dân đươ ̣c ấ m no , hạnh
phúc. Có lẽ chưa một nhà cách mạng của một nước thuô ̣c điạ nào như Hồ Chí
Minh, lại có 30 năm hoa ̣t đô ̣ng liên tu ̣c ở nước n goài. Trong 30 năm đó ,
Người đã có những khảo nghiê ̣m thực tế vòng quanh thế giới cho nên những
hiể u biế t về tin
̀ h hữu ái giai cấ p , về tinh thầ n yêu hòa biǹ h , về sự cảm thông

18


sâu sắ c với những người lao đô ̣ng nghèo khổ ở ph

ương Tây đã có tác đô ̣ng

đến sự hình thành tư tưởng đạo đức của Người .
Mỗi bước phát triể n của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng
đa ̣o đức Hồ Chí Minh nói riêng đề u ghi dấ u những tinh hoa văn hóa của dân
tô ̣c và nhâ n loa ̣i, trong đó đỉnh cao là chủ nghiã Mác -Lênin. Chủ nghĩa MácLênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí
Minh. Chính Người đã coi chủ nghĩa Mác-Lênin là cái “cẩm nang” thần kỳ, là
cái kim chỉ nam, là mặt trời soi sá ng cho con đường đi đến thắng lợi của chủ

nghĩa xã hội. Các tác phẩm, bài viết của Hồ Chí Minh đã phản ánh bản chất
cách mạng tư tưởng của Người theo thế giới quan và phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin để từ đó là cơ sở giải quyết các vấn đề thực tiễn của
cách mạng Việt Nam.
Nói về tư tưởng đạo đức của Người ta không thể không nhắc đến đạo
đức ho ̣c Mác -Lênin - cơ sở lý luâ ̣n cho sự hiǹ h thành tư tưởng đa ̣o đức Hồ
Chí Minh . Từ thực tiễn đời số ng xã hô ̣i của giai cấ p công

nhân và những

người lao đô ̣ng nghèo khổ trong xã hô ̣i tư bản , chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằ ng
ý thức đa ̣o đức là mô ̣t hin
̀ h thái ý thức xã hô ̣i , phản ánh tồn tại xã hội , có tác
dụng điều chỉnh hành vi của con người trong các mố i quan hê ̣ xã hô ̣i . Đa ̣o đức
của chủ nghĩa Mác-Lênin là đạo đức hướng tới việc mang lại lợi ích và công
bằ ng cho mo ̣i người dân lao đô ̣ng , là đạo đức mang lại quyền lợi cho số đông
trong xã hô ̣i , đấ u tranh để giải phóng con n gười khỏi áp bức bóc lô ̣t . Sự bắ t
gă ̣p tư tưởng đa ̣o đức của chủ nghiã Mác-Lênin về chủ nghiã nhân đa ̣o cao cả ,
đấ u tranh vì quyề n lơ ̣i của nhân dân lao đô ̣ng

lầm than đã khiế n lòng yêu

nước, thương dân của Hồ Chí Minh có điề u kiê ̣n đươ ̣c phát triể n và đươ ̣c tăng
thêm sức số ng của nó .
Sẽ là một thiếu sót lớn nếu không xét đến nhân tố chủ quan trong quá
trình hình thành phát triển tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

. Bản thân sự hoạt

động của Hồ Chí Minh là một nhân tố quan trọng và có tính chất quyết định


19


cho sự hin
̀ h thành tư tưởng đa ̣o đức của Người . Kế thừa những truyề n thố ng
tố t đe ̣p từ quê hương , gia điǹ h , thâu thái những tinh hoa của dân tô ̣c và nhân
loại, tài năng và nghị lực , bản lĩnh và nhân cách Hồ Chí Minh được thể hiện
rõ ràng. Đó là mô ̣t con người số ng có hoài baõ , có lý tưởng, yêu nước, thương
dân, có bản lĩnh kiên định , có lòng tin vào nhân dân , khiêm tố n , bình dị, ham
học hỏ i, nhạy bén với cái mới , thông minh , có hiểu biết sâu rộng , có đầu óc
thực tiễn ... Chính những yếu tố này đã tạo nên tư tưởng đạo đức riêng có của
Hồ Chí Minh mà vẫn đâ ̣m nét dân tô ̣c , vẫn phù hơ ̣p xu thế thời đa ̣i .
Như vâ ̣y, tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh không phải tự nhiên có đươ ̣c ,
cũng không phải là sản phẩm thuần túy được rút ra từ trong đầu Hồ Chí Minh
mà là sản phẩm của sự tổng hòa và phát triển tư tưởng đạo đức truyền thống

,

tư tưởng đa ̣o đức của phương Đông và phương Tây với tư tưởng đa ̣o đức của
chủ nghĩa Mác-Lênin, kế t hơ ̣p với phẩ m chấ t đa ̣o đức cá nhân Hồ Chí Minh .
Tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh cũng là kế t quả của quá triǹ h tự rèn luyê ̣n , tự
giáo dục ; là kết quả của quá trình học tập không ngừng nghỉ , có ý thức , trách
nhiê ̣m. Từ đó , Hồ Chí Minh đã xây dựng đươ ̣c hê ̣ thố ng luâ ̣n điể m của min
̀ h
về đa ̣o đức : về vi ̣trí và vai trò của đa ̣o đức trong xã hô ̣i , về c huẩ n mực đa ̣o
đức của con người Viê ̣t Nam mới , về nguyên tắ c xây dựng chuẩ n mực đa ̣o
đức. Tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh cùng với tấ m gương đa ̣o đức của Người
có một sức sống mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao đối với nhân dân Viê ̣t Nam và
thế giới trong cuô ̣c đấ u tranh vì dân chủ và tiế n bô ̣ xã hô ̣i .

1.1.2. Đặc điểm và bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tư tưởng về đa ̣o đức chiế m mô ̣t vi ̣trí đă ̣c biê ̣t

, là vấn đề thường trực

trong con người Hồ Chí Minh. Sinh thời, Bác là một trong những lãnh tụ bàn
nhiề u nhấ t và viế t nhiề u nhấ t về đa ̣o đức và đa ̣o đức cách ma ̣ng
. Điề u này
đươ ̣c minh chứng trong bô ̣ Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p

(12 tâ ̣p), bàn về đạo đức

Người đã có gầ n 50 bài viế t và tác phẩ m về đa ̣o đức

. Đáng kể nhấ t là tác

phẩ m: “Đường cách mê ̣nh” năm 1927, tác phẩm: “Sửa đổ i lố i làm viê ̣c” năm

20


1947, tác phẩm : “Nâng cao đa ̣o đức cách ma ̣ng

, quét sạch chủ nghĩa cá

nhân”...
Xuấ t phát từ nhâ ̣n thức hành vi của con người là do hoàn cảnh xã hội
chi phố i và nước ta là nước thuô ̣c điạ , nửa phong kiế n , người dân trong nước
chịu ảnh hưởng nặng nề những vết tích xã hội cũ


, nên muố n đưa cách ma ̣ng

đến thành công Hồ Chí Minh hế t sức quan tâm đế n giáo du ̣c , rèn luyện đạo
đức cách ma ̣ng cho cán bô ̣ Đảng viên và nhân dân
mô ̣t tấ m gương mẫu mực về

. Bản thân Người cũng là

rèn luyện đa ̣o đức cách ma ̣ng , giữ vững lò ng

trung thành đố i với Đảng , dân tô c̣ , nhân dân và những người xung quanh , do
đó tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh có mô ̣t số đă ̣c điể m :
Thứ nhấ t , Hồ Chí Minh đề câ ̣p đế n đa ̣o đức mô ̣t cách toàn diê ̣n . Theo
Hồ Chí Minh , đa ̣o đức bao giờ cũng đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng những quy tắ c , hành
vi con người, những chuẩ n mực đươ ̣c dư luâ ̣n xã hô ̣i thừa nhâ ̣n nhằ m điề u hòa
các mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình

hoạt động xã

hô ̣i. Cho nên, khi đề câ ̣p đế n đa ̣o đức công dân Người đã gắ n liề n với đa ̣o đức
của mọi đối tượng trong nhân dân : từ công nhân , nông dân, trí thức, văn nghê ̣
sĩ, tư sản dân tô ̣c đế n những người yêu nước nói chung trong xã hô ̣i ; từ thanh
niên, phụ nữ , phụ lão đến các cháu thiếu niên nhi đồn g; từ đồ ng bào các dân
tô ̣c đế n đồ ng bào các tôn giáo ; đồ ng bào sinh số ng trong nước cũng như đồ ng
bào sinh sống ở nước ngoài ... Cùng với đó , trên mo ̣i liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng , trên
mọi phạm vi , từ viê ̣c riêng đế n viê ̣c chung , từ đời tư đế n đời công , trong sinh
hoạt, lao đô ̣ng, chiế n đấ u hàng ngày , từ cá nhân đế n tâ ̣p thể , từ gia đình đế n
xã hội, từ giai cấ p đế n dân tô ̣c , từ dân tô ̣c đế n quố c tế , Hồ Chí Minh luôn luôn
coi tro ̣ng viê ̣c rèn luyê ̣n đa ̣o đứ c bản thân , đa ̣o đức của từng con người và

quan tâm đế n đa ̣o đức mô ̣t cách thiế t thực

. Trong các mố i quan hê ̣ đa ̣o đức

của con người , Hồ Chí Minh nêu lên ba mố i quan hê ̣ chủ yế u : đố i với min
̀ h,
đố i với người, đố i với công viê ̣c . Điề u này đươ ̣c Bác chỉ rõ thành sáu điề u khi
nói về tư cách người công an cách mạng:

21


“Đố i với tự min
̀ h phải cầ n, kiê ̣m, liêm, chính.
Đối với đồng sự phải thân ái giúp đỡ .
Đối với Chính phủ phải tuyệt đối trung thành .
Đối với nhân dân phải kiń h tro ̣ng lễ phép .
Đối với công việc phải tận tụy .
Đối với địch phải cương quyết , khôn khéo” [27, tr.406]
Viê ̣c xem xét đa ̣o đức mô ̣t cách toàn diê ̣n như Hồ Chí Minh đã phản
ánh đúng đắn những đòi hỏi về đờ

i số ng đa ̣o đức của con người mới Viê ̣t

Nam giai đoa ̣n hiê ̣n nay .
Thứ hai , điể m đă ̣c sắ c trong tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh là các



tưởng lý luận đa ̣o đức thố ng nhấ t với viê ̣c thực hành đa ̣o đức , nói và làm đi

đôi với nhau , lý luâ ̣n gắ n với thực tiễn , hoạt động gắn với hiệu quả đạo đức .
Sinh thời , Hồ Chí Minh xem xét đa ̣o đức trên cả hai phương diê ̣n lý luâ ̣n và
thực tiễn . Về lý luâ ̣n , Người để la ̣i cho chúng ta hê ̣ thố ng quan điể m sâu sắ c
và toàn diê ̣n về đa ̣o đức . Đó là quan điểm về vị trí, vai trò của đạo đức và đạo
đức cách mạng đối với sự phát triển xã hội; là tư tưởng về các chuẩn mực đạo
đức của con người mới xã hội chủ nghĩa; là những nguyên tắc xây dựng
chuẩn mực đạo đức. Về thực tiễ n, Người coi thực hành đa ̣o đức là yế u tố quan
trọng bậc nhất trong quá trình hình thành đạo đức của cán bộ, Đảng viên. Cho
nên, ngay từ đầ u những năm 20 của thế kỷ XX Người đã chú trọng đến việc
xây dựng đa ̣o đức cho người cán bộ. Đến sau cách mạng Tháng Tám thắng lợi
Người chỉ ra những biể u hiê ̣n của thói đa ̣o đức giả ở mô ̣t số cán bô ̣ , “vác mă ̣t
làm quan cán bộ” nói mà không làm . Người cho rằ ng , “lý luâ ̣n mà không có
liên hê ̣ với thực tiễn là lý luâ ̣n suông” , thực tiễn và lý luâ ̣n cầ n nương tựa vào
nhau, bổ sung cho nhau thì mới khắ c phu ̣c đươ ̣c bê ̣nh kinh nghiê ̣m , giáo điều.
Hơn bấ t cứ ai khác , Hồ Chí Minh là mô ̣t tấ m gương đa ̣o đức vô song , chính
Người đã thực hành mô ̣t cách nghiêm túc các chuẩ n mực đa ̣o đức mà Người
đã đưa ra . Điề u này được thể hiện qua những việc làm cụ thể của Hồ Chí

22


Minh như: sau khi giành được chính quyền Người đã kêu gọi nhân dân thực
hành tiết kiệm và chính Người là người thực hiện nghiêm túc, hay sự tự giác
rèn luyện bản thân của Bác trong suốt cuộc đời. Chính vì vậy, tư tưởng và tấ m
gương đa ̣o đức của Bác có mô ̣t sức số ng mañ h liê ̣t .
Thứ ba , tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh có sự kế t hơ ̣p hài hòa giữa
truyề n thố ng và hiê ̣n đa ̣i , dân tô ̣c và quố c tế . Trong tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí
Minh có sự kế thừa , phát triển , thâu thái các giá trị tinh hoa văn hóa đạo đức
của dân tộc và nhân loại . Trong suố t cuô ̣c đời miǹ h , Hồ Chí Minh lu ôn coi
trọng việc tìm tòi , nghiên cứu, chắ t lo ̣c những yế u tố tinh túy , tích cực của các

nề n văn hóa phương Đông và phương Tây để vâ ̣n du ̣ng vào thực tiễn cuô ̣c
số ng cũng như tổ ng kế t lý luâ ̣n . Chẳ ng ha ̣n , Người đã kế thừa tư tưởng trung
hiế u trong xã hô ̣i phong kiế n , phát triển các giá trị đạo đức truyền thốn

g về

cầ n, kiê ̣m, liêm, chính để xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp hoàn cảnh
mới của nước ta . Hồ Chí Minh biế t kế thừa n hững ha ̣t nhân hơ ̣p lý của Nho
giáo, những yế u tố tić h cực của Phâ ̣t giáo , Thiên chúa giáo để vâ ̣n du ̣ng vào
công cuô ̣c kháng chiế n cứu nước , điề u này minh chứng cho tinh thầ n khoa n
dung tôn giáo , không mang tiń h chấ t biê ̣t phái về tôn giáo củ a Người . Trong
Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p khai sinh ra nước Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hòa Bác đã kế
thừa tính hơ ̣p lý trong các bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp để từ đó nêu ra các
quyề n cơ bản của dân tộc Việt Nam…
Những đă ̣c điể m nêu trê n đã ta ̣o nên mô ̣t tư tưởng về đa ̣o đức riêng có
mang phong cách Hồ Chí Minh mà vẫn có giá tri ̣
thời đa ̣i - đó là Đạo đức cách mạng.

lớn lao đố i với dân tô ̣c và

Đa ̣o đức trong tư tưởng đa ̣o đức Hồ Chí Minh là đa ̣o đức cách mạng, là
đa ̣o đức mới cách ma ̣ng trên lâ ̣p trường chủ nghiã Mác-Lênin, là đạo đức của
chủ nghĩa cộng sản . Thực chấ t của đa ̣o đức cách ma ̣ng theo Hồ Chí Minh đó
là: suố t đời đấ u tranh cho Đảng , cho cách ma ̣ng , tuyê ̣t đố i trung thành với
Đảng, với nhân dân - đây là điề u chủ chố t nhấ t . Đa ̣o đức cách ma ̣ng là thực

23


hiê ̣n tố t đường lố i chin

́ h sách của Đảng , giữ nghiêm kỷ luâ ̣t Đảng , ra sức là m
viê ̣c cho Đảng , cho nhân dân , đă ̣t lơ ̣i ić h của Đảng và nhân d ân lên trên hế t ,
hế t lòng phu ̣c vu ̣ nhân dân

, vì Đảng , vì nhân dân mà hi sinh quên mình

,

gương mẫu trong mo ̣i liñ h vực . Đa ̣o đức cách ma ̣ng theo Hồ Chí Minh là đa ̣o
đức đứng trên lâ ̣p trường của giai cấ p công nhân Viê ̣t Nam , phải không ngừng
học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập lý luận , tự phê biǹ h và phê biǹ h để
nâng cao tư tưởng , cải tiến công tác của mình và cùng giúp đồng chí mình
tiế n bô ̣.
Đa ̣o đức cách mạng giúp cho con người giữ vững được niềm tin, lý trí,
có thêm nghị lực để vượt qua mọi khó khăn gian khổ

. Theo Hồ Chí Minh :

“làm cách mạng là để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, là một sự nghiệp rất
vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất
phức tạp, lâu dài, gian khổ, có sức mạnh mới gánh nặng và đi được xa. Người
cách mạng phải có đa ̣o đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [31, tr.282]. Đa ̣o đức cách mạng không chỉ có
tác dụng trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn có tác dụng to
lớn khi cách mạng thành công . Vì vậy, Người ý thức rằng đa ̣o đức cách mạng
sẽ giúp người cách mạng tránh được cám dỗ trong cuộc sống.
Đồng thời , Bác chỉ rõ phải thực hành đa ̣o đức cách mạng trong công
việc, trong tổ chức, trong các phong trào thi đua yêu nước , trong lối sống ,
trong hành vi của mỗi người . Bởi có đa ̣o đức cách mạng thì mới không bị
quyền lực làm cho tha hóa, mới công tâm chính trực giải quyết mọi việc lớn

nhỏ, mới không tham ô tham nhũng hay làm thất thoát của cải của Nhà nước.
Điều này được Bác dạy khi về thăm nhà máy Dệt Nam Định năm 1963: Cán
bộ, công nhân đều tích cực cố gắng; lãnh đạo không gần gũi với công nhân thì
là quan liêu, nhà máy có thành tích thì chủ quan tự mãn, cán bộ, công nhân
không chú trọng tự phê bình và phê bình thì không tiến bộ… [29, tr.614].

24


Với bản chấ t như vâ ̣y , đa ̣o đức cách ma ̣ng của Hồ Chí Minh khác với
các hình thức đạo đức trước đó . Theo Hồ Chí Minh đa ̣o đức cũ là lô ̣n đầ u
xuố ng đấ t , hai chân chổ ng lên trời , đa ̣o đứ c cũ trái tự nhiên , hướng vào ngo ̣n ,
vào một bộ phận giàu sang trong xã hội , không hướng vào số đông . Đa ̣o đức
mới là đa ̣o đức hai chân đứng vững trên mă ̣t đấ t và ngẩ ng đầ u lên trời , là đạo
đức hướng vào số đông quầ n chún g nhân dân lao đô ̣ng và phát huy đươ ̣c sức
mạnh của nó . Nế u đa ̣o đức phong kiế n trói chă ̣t con người vào những quy
đinh
̣ hà khắ c , ngă ̣t nghèo và mang tiń h đẳ ng cấ p ; đa ̣o đức tư sản là tuyê ̣t đố i
hóa vai trò cá nhân dẫn tới chủ nghĩa cá nhân , cực đoan, ích kỷ; đa ̣o đức tiể u
tư sản trói chă ̣t con người vào những toan tính nhỏ nhă ̣t , ích kỷ, vụn vặt ; đa ̣o
đức tôn giáo khuyên con người chiụ nhẫn nhiṇ , hướng con người vào thế giới
bên kia, hạn chế khả năng tự giải phóng của con người để vươn đế n những giá
trị tốt đẹp thì đạo đức mới của Hồ Chí Minh lại phục vụ cho sự nghiệp

đấ u

tranh giải phóng giai cấ p , giải phóng dân tộc , giải phóng con người và phục
vụ cho sự ng hiê ̣p xây dựng tổ quố c Viê ̣t Nam xã hô ̣i chủ nghiã

. Người nói :


“Đa ̣o đức đó không phải là đa ̣o đức thủ cựu . Nó là đa ̣o đức mới , đa ̣o đức vĩ
đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng,
của dân tộc, của loài người” [30, tr.320].
Như vâ ̣y, đa ̣o đức và đa ̣o đức cách ma ̣ng là vấ n đề đươ ̣c Bác quan tâm
nhiề u nhấ t , cho đế n khi viế t Di chúc Người vẫn dành mô ̣t phầ n trang tro ̣ng để
nói về đạo đức , đa ̣o đức của cán bô ̣ , Đảng viên . Đa ̣o đức mới , đa ̣o đức cách
mạng do Hồ Chí Minh đề xướng và cùng với Đảng ta dày công xây dựng , bồi
đắp là đạo đức mang bản chất của giai cấp công nhân
, kết hợp với những
truyền thống đa ̣o đức tốt đẹp của dân tộc và những giá trị đa ̣o đức của nhân
loại. Nền đa ̣o đức ấy ngày càng phát triển cùng với sự vận động và phát triển
của thực tiễn cách mạng nước ta, trở thành một bộ phận hết sức quan trọng
khắc họa bộ mặt nền văn hóa Việt Nam mới.

25


1.1.3. Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh là người có những đóng góp rấ t đă ̣c sắ c vào tư tưởng đạo
đức ho ̣c m ácxít. Những đóng góp này đã nâng Người lên vi ̣trí mô ̣t nhà đa ̣o
đức ho ̣c lỗi la ̣c . Do nhiề u nguyên nhân , C. Mác, Ph. Ăngghen và Lênin nói
nhiề u về đa ̣o đức song chưa có điề u kiê ̣n bàn nhiề u về vai trò của đa ̣o đức
trong đời số ng xã hô ̣i . Hồ Chí Minh đã phát triể n , hoàn t hiê ̣n tư tưởng đa ̣o
đức ho ̣c mácxít về vai trò và sức mạnh của đa ̣o đức, về những chuẩ n mực đa ̣o
đức cơ bản và những nguyên tắ c xây dựng mô ̣t nề n đa ̣o đức mới phù hơ ̣p với
Viê ̣t Nam. Cụ thể là:
Hồ Chí Minh cho rằ ng đa ̣o đức là cái gốc , cái nền tảng và là sức mạnh
của mọi người cách mạng. Theo Hồ Chí Minh , đố i với con người phải có sức

mạnh mới gánh nặng và đi xa được , người cách ma ̣ng phải có đa ̣o đức cách
mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập
dân tô ̣c và chủ n ghĩa xã hội . Khi đánh giá vai trò của đa ̣o đức trong đời số ng ,
từ rấ t sớm Hồ Chí Minh coi đa ̣o đức là nguồ n nuôi dưỡng và phát triể n co
n
người, như gố c của cây , như ngo ̣n nguồ n của sông suố i . Người nói : “Cũng
như sông thì có nguồ n mới có nước , không có nguồ n thì sông ca ̣n . Cây phải
có gốc, không có gố c thì cây héo . Người cách ma ̣ng phải có đa ̣o đức , không
có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân . Vì muốn
giải phóng c ho dân tô ̣c, giải phóng cho loài người là mô ̣t công viê ̣c to tát , mà
tự min
̀ h không có đa ̣o đức , không có căn bản , tự miǹ h đã hủ hóa , xấ u xa thì
còn làm nổi việc gì” [31, tr.283].
Hồ Chí Minh cũng chỉ ra , đa ̣o đức có vai trò t o lớn đố i với hành vi của
con người : đa ̣o đức tố t thì hành vi hơ ̣p quy luâ ̣t phát triể n của tự nhiên và xã
hô ̣i, người không có đa ̣o đức tấ t yế u hành đô ̣ng trái quy luâ ̣t

. Người quan

niê ̣m rằ ng , đa ̣o đức không phải trên trời rơi xuố ng mà do con người tích cực
và bền bỉ rèn luyện mà nên . Muố n làm cách ma ̣ng phải có cái tâm trong sáng ,

26


×