Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giáo án tự chọn môn Sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 126 trang )

Ngày soạn:
giảng:

Ngày

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.
Chương I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
( THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)
Tiết 1 Bài 1: NHẬT BẢN.
1. Mục tiêu:
a-Kiến thức:Giúp HS nhận thức rõ
Những cải cách của thiên hoàng Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản
phát triển nhanh sang giai đoạn CNĐQ. Biêt được chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của
giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối XIX đầu XX.
b- Kỹ năng: HS nắm vững và biết giải thích các khái niệm, biết sử dụng lược đồ để trìng bày
các sự kiện có liên quan.
c- Về thái độ: HS nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát
triển của xã hội. Giải thích được vì sao CNĐQ thường gắn liền với chiến tranh.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Soạn bài, lược đồ, tranh ảnh có liên quan.
b. Học sinh: SGK, vở nghi, chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức.(1’).


a. Kiểm tra bài cũ. (Kêt hợp trong dạy bài mới).
* GVĐVĐ: (1’)
Cuối XIX - đầu XX trong khi hầu hết các nước CÁ trở thành thuộc địa hay phụ thuộc
vào các nước tư bản phương tây, thì NB vẫn giữ được độc lập và kinh tế phát triển nhanh
chóng, trở thành nước ĐQCN. Vậy vì sao NB làm được điều đó? qua bài hôm nay chúng ta sẽ
trả lời được câu hỏi này.
b. Dạy nội dung bài mới.(40’).
Hoạt động của GV
Gv giới thiệu về NB

Hoạt động của HS
HS lắng nghe ghi
nhớ

PV: Nêu hoàn cảnh cuộc Duy tân
Minh trị ở NB?
GV: Giới thiệu vài nét về Thiên
hoàng minh trị - H1 SGK
HĐ2: Thảo luận nhóm
Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận theo nội dung sau:
N1:Cải cách trên lĩnh vực c trị.

Hs trả lời.
HS trả lời dựa vào
SGK.

1

Nội dung ghi bảng

1. Nhật Bản tứ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868.
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
* Hoàn cảnh.
- Những năm 60-TK XIX phong trào
đấu tranh chống Sô gun phát triển->
làm sụp đổ chế độ Mạc Phủ.
- 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị sau
khi lên ngôi đã thực hiện một loạt
những cải cách tiến bộ.
* Nội dung.
- Chính trị:


N2: Cải cách trên lĩnh vực k tế.
N3:Cải cách trên lĩnh vực q sự.
N4: Cải cách trên lvực văn hóa
giáo dục

+Thủ tiêu CĐ Mạc Phủ
+ Lập chính phủ mới
+ Thực hiện quyền bình đẳng
+ Thiết lập CĐQCLH……
- Kinh tế:
HS trả lời.
+ Thống nhất tiền tệ, thị trường.
GV nhận xét, kết luận:
+ Xoá bỏ độc quyền RĐ của PK
+ Ptriển KTTBCN ở nông thôn
HS quan sát hình

- Quân sự:
SGK và lắng nghe
+ Tổ chức huấn luyện theo kiểu
ghi nhớ KT.
phương tây
HS thảo luận và
+ Chú trọng đóng tàu chiến, SX vũ
trình bày
khí…
- Giáo dục:
PV: Căn cứ vào nội dung cải
HS rút ra theo hướng + Chú trọng nội dung KHKT
cách, em hãy rút ra tính chất, ý
dẫn của GV
+ Cử HS giỏi đi du học phương tây…
nghĩa của cuộc Duy tân Minh
* Tính chất – Ý nghĩa.
trị?
Mang tính chất của một cuộc CMTS,
PV: Vì sao có thể khẳng định đây HS: Nhớ lại kiến
thức cũ để trả lời.
mở đường cho CNTB phát triển ở NB,
là một cuộc CMTS?
đưa NB trở thành cường quốc công
thương nghiệp phát triển nhất Châu
Gv GT: (Đầu 1767 CĐ Mạc phủ HS theo dõi SGK để Á…
CĐPK chấm dứt. CQPK Sô gun
đã chuyển sang tay quý tộc tư sản tìm ý.
hoá, đứng đầu là Thiên hoàng
Minh trị. Hiến pháp 1889 đã quy

định chính thể lập hiến).
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân.
PV: Em hãy nhắc lại những đặc
điểm chung của CNĐQ đã học ở
lớp 10?
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn
GV: Nhận xét, nhắc lại.
HS theo dõi SGK để CNĐQ.
GV: - Y/C HS liên hệ với tình
tìm ý.
hình ở NB để thấy NB chuyyển
sang GĐCNĐQ ntn?
-Gợi ý để HS theo dõi SGK để
HS trả lời
tìm ý.
a. Kinh tế.
+ Các công ty độc quyền ở
Nhật xuất hiện ntn? Có vai trò
HS nghe.
- Khoảng 30 năm cuối XIX, kinh tế
gì?
NB phát triển nhanh chóng.
+ NB có bành trướng tranh
- Quá trình tập trung công nghiệp ,
giàng thuộc địa K?
thương nghiệpvà ngân hàng đã đưa
+ Mâu thuẫn xã hội nảy sinh
đến sự ra đời của nhiều công ty độc
như thế nào?
quyền -> chi phối đời sống KT, CT,

( Mit xưi, Mit su bi si..)
GV giới thiệu vài nét về công ty
Hs quan sát hình
Mit xưi: Lúc đầu là một hãng
buôn ra đời vào XVII -> đầu XX SGK.
nắm nhiều nghành KT lớn, quan

HS trả lời
2


trọng như khai mỏ, điện,
dệt…….Một nhà báo viết: “ Anh
có thể đi đến NB trên chiếc tàu
thuỷ của hãng Mit xưi, tàu chạy
bằng than đá của Mit xưi, cập
bến của Mít xưi, sau đó đi tàu
điện của Mưt xưi đóng, đọc sách
của Mít Xưi xuất bản, dưới ánh
sáng bóng điện do Mit xưi chế
tạo…….)
Giới thiệu H2 SGK.

HS quan sát lược đồ

HS nghe và liên hệ
với CM VN.
HS dựa và SGK trả
lời.


PV: NB đã thực hiện c/s đối
ngoại ntn?
GV: Dùng lược đồ sự bành
trướng của NB để minh hoạ
GV: Liên hệ ảnh hưởng của
chiến tranh Nga - Nhật đối với sĩ
phu tiến bộ ở VN đầu XX và
CMVN
PV: Tình hình XH Nhật lúc này
ntn?
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK

b. Đối ngoại.
- Cuối XIX – XX thực hiện chính sách
xâm lược, bành trướng thế lực.
+ 1874 xâm lược Đài Loan
+ 1894-1895 C.T với Trung Quốc
+ 1904-1905 C.T với Nga
- Tìm cách xoá bỏ những hiệp ước bất
bình đẳng đã ký với nước ngoài.
c. Xã hội.
- Quần chúng nhân dân bị bần cùng
hoá
- Công nhân làm việc cực khổ, lương
thấp
-> Nhiều cuộc đấu tranh của công
nhân đã bùng nổ.
- 1901 Đảng XHDC được thành lập

GVKL: Nhật Bản đã trở thành

nước đế quốc.

Hs lắng nghe

HS trả lời
c. Củng cố, luyện tập (2’) Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:
- Vì sao Nhật Bản không bị biến thành một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa?
- Vì sao gọi CNĐQ NB là CNĐQ quân phiệt?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- GV gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước bài mới.(sưu tầm tư liệu về đất nước, con người ấn độ)

3


Ngày soạn:
giảng:

Ngày

Tiết 2

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5


Bài 2: ẤN ĐỘ

1. Mục tiêu:
a-Kiến thức: HS cần nắm được:
- Sự thống trị tàn bạo của TD Anh ở A.Độ cuối TK XIX đầu TK XX là N.nhân khiến P.trào
Đ.tranh GPDT phát triển mạnh.
- Vai trò của G.cấp TS A. độ đặc biệt là Đảng Quốc đại phong trào GPDT; tinh thần đấu
tranh anh dũng của ND thể hiện qua KN xipay, Bãi công ở Bom bay…
b- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ đẻ trình bày diễn biến, kỹ năng phân tích
tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử.
c- Về thái độ: Gúp HS thấy được sự thống trị dã man tàn bạo của CNĐQ và tinh thần kiên
cường đấu tranh của ND A. độ → từ đó có thái độ đồng tình, khâm phục.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên: Soạn bài, lược đồ, tranh ảnh, tài liệu TK.
b. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
a. Kiểm tra bài cũ. (5’) Tại sao nói cuộc duy tân minh trị có ý nghĩa như 1 cuộc CMTS?
Đáp án: - C2 do minh trị tiến hành lật đổ CĐ Mạc phủ, chấm dứt CĐPK → chính quyền chuyển
sang tay q.tộc TS hoá đứng đầu là Thiên hoàng minh trị.
- Những C2 c.trị, k.tế, quân sự, GD mang t/c TS rõ rệt…tạo điều kiện cho KTTB phát
triển nhanh chóng lên con đường TBCN.
* GVĐVĐ: (1’) Ấn Độ là quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía nam CÁ, rộng gần 4
triệu km2, có nền văn hoá lâu đời. Từ XVI các nước phương Tây từng bước nhòm ngó và xâm
nhập thị trường AĐộ. Vậy các nước phương Tây đã xâm chiếm AĐộ ntn? Thực dân Anh đã
thực hiện chính sách thống trị trên dất nước AĐộ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới (34’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
HĐ1: Cả lớp và cá nhân
1.Tình hình kinh tế, XH Ấn Độ nửa
GV: g/thiệu khái quát về đất
sau thế kỉ XIX. (12’)
nước,l/sử và q/trình TB p.tây
* Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
xâm nhập ấn độ.
AĐ là 1 Q/gia rộng lớn và đông Hs nghe và nhớ lại
dân nằm ở phía nam CÁ, rộng
kiến thức cũ đã học. + Từ đầu XVII CĐPK suy yếu→ Các
2
gần 4 triệu Km . có nền VH lâu
nước phương tây đua nhau xâm lược.
dài, nơi phát sinh nhiều tôn giáo
+ Đến giữa TK XIX Anh hoàn thành
lớn trên thế giới.
xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
4


GV: chia lớp thành 3 nhóm để
tìm hiểu những nét lớn trong c/s’
cai trị của A ở AĐ.
N1: Chính sách cai trị về k/tế.
N1: Csách cai trị về c/trị - XH.
N1: Csách cai trị về vhoá - GD.
GV: N/xét, chốt ý
GV: liên hệ đến tình trạng chết

đói của người dân trong những
năm cuối thế kỉ XIX phần chữ
nhỏ trong SGK.

GV cho HS đọc thêm

* Chính sách cai trị của thực dân Anh.

- Về kinh tế:
HS: chú ý SGK và
+ Mở rộng C2 khai thác 1 cách quy
cử đại diện nhóm lên mô.
trình bày.
+ Ra sức vơ vét lương thực, nguyên
liệu, bóc lột nhân công.
=> AĐ trở thành thị trường quan trọng
của thực dân Anh.
- Chính trị xã hội:
+ C/Phủ A nắm quyền cai trị trực
tiếp.
+ Thực hiện c/s’ “chia để trị”
+ Mua chuộc g/c thống trị
+ Khơi sâu hằn thù DT, Tôn giáo
đẳng cấp.
-Văn hoá – GD: Thi hành chính sách
ngu dân, khuyến khích những tập quán
lạc hậu và hủ tục cổ xưa…
* Hậu quả:
- Quần chúng ND bần cùng, chết đói
- Kinh tế suy sụp, nềm văn minh lâu

đời bị phá huỷ.
HS chú ý lắng nghe
2.Đảng quốc đại và phong trào dân
tộc (1885- 1908). (12’)

c. Củng cố, luyện tập: (2’)
- Kiểm tra h. động nhận thức của học sinh.
- Em hãy so sánh PTCM 1885 – 1908 với K/n xi pay?
(L2 tham gia, L. đạo, Đ.lối , M.tiêu, kết quả)
- Khái quát nội dung toàn bài.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT lịch sử.

5


Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 3

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5


Bài 3: TRUNG QUỐC

1. Mục tiêu
a. Kiến thức: :
- Nguyên nhân tại sao đất nước TQ rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
- Hiểu được những nét chính về các phong trào đấu tranh chống PK và ĐQ diễn ra sôi nổi tiêu
biểu là cuộc vận động Duy Tân, Nghĩa hoà đoàn, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của các
phong trào.
- Giải thích được các khái niệm. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Vận động Duy Tân, Chủ nghĩa
Tam Dân.
b.Kỹ năng.
- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để
Trung Quốc rơi vào tay ĐQ.
- Biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện lịch sử.
c. Về thái độ: Biểu lộ sự cảm thông, khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu
tranh chống PK chống ĐQ.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Soạn bài, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, tài liệu TK( tranh ảnh tư liệu về TTS và
cách mạng Tân Hợi).
b Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
a. Kiểm tra bài cũ.( Kết hợp trong bài giảng).
* GV ĐVĐ: (1’) Các em hãy theo dõi bài giảng để hiểu được vì sao cuối XIX , nước Trung
Hoa dân quốc rộng lớn, đông dân nhất thế giới lại bị các nước ĐQ xâm lược, sâu xé? Nhân
dân TQ đã tiến hành đấu tranh để giành độc lập ntn?
b. Dạy nội dung bài mới ( 39’).

6



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gv hướng dấn HS đọc thêm
HS chú ý lắng nghe 1.Trung Quốc bị các nước đế quốc
,
ghi nhớ
xâm lược.
HĐ1 : Thảo luận nhóm:
HS thảo luận và cử
2. Phong trào đấu tranh của nhân
Đại
diện
nhóm
lên
dân Trung Quốc từ giữa XIX - đầu
-Diễn biến.
trình bày.
XX.
-Lãnh đạo.
-Lực lượng.
-Tính chất-ý thức.
GV chia lớp thành 4 nhóm và
phân công:
N1: Thống kê vế KN Thái Bình
Thiên Quốc.
N2: phong trào Duy Tân1898.
N3: phong trào Nghĩa Hoà Đoàn.

N4: Đọc và rút ra nguyên nhân
thất bại của các phong trào đấu
tranh.
GV: Nhận xét, bổ xung, treo bảng
thống kê chuẩn bị sẵn, hướng dẫn
HS so sánh với phần tự tóm tắt để
chỉnh sửa.
Nội dung
KN thái bìmh thiên quốc Phong trào Duy Tân
Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
Bùng nổ 1/1/1851 tại
Năm 1898 diễn ra
Năm 1899 bùng nổ ở Sơn
Kim điền(Quảng tây) → cuộc vận động Duy
Đông, lan sang Trực Lệ, Sơn
Diễn biến
lan rộng khắp cả nước → tân, tiến hành cải cách Tây→ tấn công sứ quán nước
chính
bị PK đàn áp năm 1864
cứu vãn tình thế.
ngoài ở bắc kinh→ Bị liên quân
thất bại
8 nước ĐQ tấn công → thất bại
Khang Hữu Vi
Lãnh đạo
Hồng Tú Toàn
Lương Khải Siêu
Quan lại, Sĩ phu tiến
Lực lượng Nông dân
Nông đân

bộ, Vua Quang Tự
Là cuộc KN ND vĩ đại
Cải cách DC, TS khởi Phong trào yêu nước chống
Tính chất,
chống PK làm lung lay
xướng khuynh hướng ĐQ, giáng 1 đòn nặng nề vào
ý nghĩa
triều đình PK Mãn Thanh DCTS ở TQ
ĐQ
GV: Kết hợp giữa treo bảng
thống kê với giới thiệu về một
số nhà lãnh đạo trong các
phong trào: Hồng Tú Toàn,
Hs nghe và ghi nhớ
Khang Hữu Vi, Lương Khải
Siêu…
PV: Em rút ra nhận xét gì về Hs trả lời
các cuộc đấu tranh này ở
Trung Quốc? ( Nhóm 4 trả
lời)

7

- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân diễn
ra sôi nổi nhưng đều thất bại.
- Nguyên nhân thất bại.
+ Chưa có tổ chức lãnh đạo.
+ Do sự bảo thủ hèn nhát của triều đình
phong kiến.



HĐ2: Cả lớp, cá nhân
PV: Em theo dõi SGK tìm
hiểu về tiểu sử hoạt động của Hs trả lời
TTS, từ đó rút ra được vai trò
của ông với cách mạng Trung
Quốc?
GV:Giới thiệu H.7 SGK.
Hs lắng nghe

PV: Thành phầm tham gia tổ
chức này gồm những giai cấp
nào?
PV: Cương lĩnh chính trị và
mục tiêu của tổ chức này?
PV: Em có nhận xét gì về chủ
nghĩa Tam dân và mục tiêu
của Đồng Minh Hội ( tích
cực và hạn chế)?

Hs trả lời
Hs quan sát H7 SGK
Hs trả lời
Hs trả lời rút ra NX

.

PV: Em hãy nêu nguyên nhân
dẫn đến cuộc cách mạng Tân
Hợi?

GV: Sử dụng lược đồ cách
mạng Tân Hợi để trình bày
diễn biến.
PV: Qua diễn biến và kết quả
hãy rút ra tính chất và ý
nghĩa của cách mạng?

Hs trả lời

Hs trả lời

8

+ Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn
áp.
3.Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân
Hợi ( 1911).
a.Tôn Trung Sơn và Đồng Minh Hội.
- Tôn Trung Sơn là một tri thức, là lãnh
tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng
DCTS Trung Quốc. Muốn lất đổ triều
đình phong kiến cầm xây dựng một xã
hội mới.
- 8/1905 TTS tập hợp gai cấp tư sản
Trung Quốc thành lập Đồng Mnh Hội –
Chính đảng của giai cấp tư sản Trung
Quốc.
+ Thành phần gồm: Tri thức tư sản,
TTS, địa chủ, thân sĩ bất mãn với nhà
Thanh.

+ Cương lĩnh chính trị: Dựa trên học
thuyết tam dân của TTS “ Dân tộc
độc lập,dân quyền tự do, dân sinh
hạnh phúc”.
+ Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh,
khôi phục Trung Hoa, thành lập dân
quốc,thực hiện quyền bình đẳng về
chia ruộng đát cho dân cày.
- Dưới sự lãnh đạo của Đồng Mnh Hội
phong trào cách mạng Trung Quốc phát
triển theo con đườngDCTS chuẩn bị mọi
mặt cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang.
b.Cách mạng Tân Hợi.
- Nguyên nhân.
+ Nhân dân Trung Quốc >< ĐQ, PK.
+ 9/5/1911 Mãn Thanh ra sắc lệnh “
Quốc hữu hoá đường sắt” trao quyền
kinh doanh đường sắt cho các nước ĐQ
=> ND bất bình châm ngòi nổ cho cuộc
chiến tranh.
- Diễn biến.
+ 10/10/1911 khởi nghĩa bùng nổ ở
Vũ Xương rồi lan ra nhiều tỉnh ở miền
Trung và miền Nam Trung Quốc.
+ 29/12/1911 thành lập Trung Hoa
Dân Quốc do TTS làm đại tổng thống
chính phủ lâm thời.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư
sản đã thương lượng với nhà Thanh
đồng thời bọn ĐQ cũng can thiệp vào.

- Kết quả.
+ Vua Thanh thoái vị, TTS từ chức,


PV: Giải thích vì sao cách
mạng Tân Hợi là cuộc CMTS
không triệt để?

Viên Thế Khải lên làm thổng thống
=> Cách mạng Tân Hợi chấm dứt.
- Tính chất, ý nghĩa.
+ Là một cuộc cách mạng tsản không
triệt để.
+ Lật đổ phong kiến, mở đường cho
CNTB phát triển, ảnh hưởng đến phong
trào cách mạng ở châu á.

Hs trả lời

c. Củng cố, luyện tập.(2’)
+ Nguyên nhân của cuộc đấu tranh chống ĐQ, PK ở Trung Quốc.
+ Tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(2’)
- HS học bài cũ theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Làm câu hỏi bài tập SGK
- Đọc trước bài mới.
Ngày soạn:
giảng:

Ngày


11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5

Tiết 4
Bài 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI XIX - ĐẦU XX)
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức :
- Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á từ sau thế kỉ XIV và phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở khu vực này.
- Thấy rõ vai trò của các giai cấp (đặc bịêt là tư sản dân tộc và giai cấp công nhân) trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Những nét chính về các cuộc đấu tranh GPDT tiêu biểu: In đô, Philippin, Việt Nam, Lào,
Canpuchia……
b. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biết sử dụng bản đồ ĐNA để trình bày phong trào đấu tranh.
- Phân biệt được những nét chung và nét riêng của PTĐTGPDT của các nước ĐNA, knăng so
sánh.
Học sinh cần nắm đượ- Từ đầu XIX các nước ĐQ đã mở rộng và hoàn thành xâm
lược các nước Đông Nam Á, các nước đều trở thành thuộc địa ( trừ Thái Lan
c. Về thái độ:
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của PTĐTGPDT chống CNĐQTD.
- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc ĐT vì ĐLDT, tự do……
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Soạn bài, lược đồ, bản đồ, bảng thống kê, tài liệu, tranh ảnh có liên quan…..

b. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
9


a. Kiểm tra bài cũ.( Kết hợp trong bài giảng).
GV ĐV Đ : (1’) Các em hãy theo dõi bài giảng để hiểu rõ các nước khu vực ĐNA bị thực
dân Phương Tây xâm chiếm như thế nào vào thế kỉ XIX - đầu XX ? Nhân dân các dân tộc ở
ĐNA đã đấu tranh ra sao và vì sao họ lại chưa giành được độc lập thời kì này?....
b. Dạy nội dung bài mới ( 39’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Dùng lược đồ ĐNA cuối XIX
1. Quá trình xâm lược của chủ
- Đầu XX giới thiệu gắn gọn về
nghĩa thực dân vào các nước Đông
khu vực ĐNA..
Hs nghe và ghi nhớ Nam Á.
PV: Tại sao ĐNA lại trở thành đối
tượng xâm lược của các nước TB HS dựa vào SGK trả
phương tây?
lời.
GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK và
lược đồ, lập bảng thống kê về quá Hs theo dõi SGK và * Nguyên nhân ĐNA bị xâm lược.
trình xâm lược của CNTD theo
lập bảng thống kê
- Các nước tư bản cần thị trường,
mẫu.

vào vở theo mẫu
thuộc địa nên đã đẩy mậnh xâm lược.
- ĐNÁ là vùng chiến lược quan trọng,
giàu tài nguyên, chế độ phong kiến
suy yếu.
* Quá trình thực dân xâm lược ĐNÁ.
Tên các nước
Thực dân xâm lược
Thời gian hoàn thành xâm lược
ĐNA
In đô nê xia
BĐN, TBN, H.Lan
Giữa TK XIX H.Lan hoàn thành XL và đặt ách thống trị
Phi lip pin
TBN, Mĩ
Giữa TK XVI TBN thống trị
1898 Mĩ gây CT và hất cẳng TBN khỏi Phi lip pin
1899 – 1902 Mĩ gây CT và và biến Phi lip pin thành
thuộc địa.
Miến điện
Anh
1885 Anh thôn tính miến điện
Ma lai xi a
Anh
Đầu XX Mã Lai trở thành thuộc địa của Anh
VN, Lào, CPC Pháp
Cuối XIX Pháp hoàn thành XL 3 nước ĐD
Xiêm (T lan)
A-P tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập

PV: Dựa vào bảng thống kê em
hãy cho biết nước nào là thuộc
địa sớm nhất? có nước nào thoát
HS trả lời:
khỏi số phận thuộc địa không?
- Inđô là thuộc địa
sớm nhất
- Thái Lan thoát
khỏi số phận thuộc
địa nhưng bị lệ
GV: Dẫn dắt sang phần mới:
thuộc vào nước
Chính sách thống trị của CNTD
ngoài nhiều mặt.
Đã kìm hãm sự phát triển kinh tế
của ĐNÁ, ND cực khổ nên nổi
dậy đấu tranh……..
GV: Liên hệ đến sự giúp đỡ
của NDVN.
4. Xiêm giữa TK XIX đầu TK XX.
* HĐ1: Cá nhân
- GV đàm thoại với HS đôi
10


nét về Thái Lan
Giới thiệu đôi nét về thái
lan(Đ2 địa lý tự nhiên lịch sử,
con người)
GV: hướng dẫn học sinh tìm

hiểu bối cảnh lịch sử từ TK
XVIII- giữa XIX trong SGK
và trình bày tóm tắt.
Giới thiệu về triều đại rô ma
IV, V
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
GV: cho HS HĐ theo nhóm
(5 nhóm) tìm hiểu những
chính sách C2 của Roma V.
N1: C/S về kinh tế
N2: C/S về chính trị
N3: C/S về XH
N4: C/S về đối ngoại
N5: Rút ra T/C của cải cách

Hs nghe và ghi nhớ.

HS theo dõi SGK.

HS thảo luận và cử đại
diện các nhóm lên trình
bày.

HS nghe và ghi nhớ

GV: N.xét chốt ý.

Giải thích: - giúp Thái lan
ptriển theo hướng TBCN
- giữ được độc lập

chủ quyền.
- phụ thuộc vào
Anh và Pháp

*. Bối cảnh lịch sử:
- 1752 triều đại Ro ma được thiết lập
theo đuổi C/S đóng cửa.
- Giữa XIX đứng trước sự đe doạ của
phương tây Ro ma IV đã thực hiện
mở cửa buôn bán với nước ngoài.
- Triều đại Ro ma V (1868 - 1910) đã
thực hiện nhiều C/S cải cách
*. Nội dung cải cách:
- Kinh tế:
+ N2: Giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ
CĐ lao dịch
+ CTNo: khuyến khích tư nhân bỏ
vốn kinh doanh, XD nhà máy, buôn
bán, ngân hàng.
- Chính trị:
+ C2 theo khuân mẫu p.tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là Vua
+Giúp việc có hội đồng N2 (nghị
viện); CP có 12 bộ trưởng
- Xã hội:
+ Q. đội, toà án, trường học C2 theo
phương tây
+ Xoá bỏ CĐ nô lệ → GP người
lao động.
- Đối ngoại:

+ CS ngoại giao mềm dẻo.
+ Lợi dụng vị trí nước đệm.
+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế
lực A– P lựa chiều có lợi để giữ chủ
quyền đất nước.
=>Tính chất: mang tính chất là
CMTS ko triệt để.
Kết luận: Trong bối cảnh chung của
CA, T.Lan đã thực hiện đường lối cải
cách→ nhờ đó thoát khỏi thân phận
thuộc địa giữ được độc lập.

c. Củng cố, luyện tập (2’):
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh.
Đưa ra nhận xét chung về PTGPDT ở các nước ĐNA cuối TK XIX đầu TK XX?
+ Diễn ra liên tục; tinh thần đấu tranh anh dũng.
+ Lực lượng tham gia đông đảo
+ Các PT đều thất bại vì chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
- HS học bài, làm câu hỏi bài tập trong SGK.
- Sưu tầm tư liệu về các nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX.
* Rút kinh nghiệm:
11


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….


Ngày soạn:
giảng:

Ngày

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5

Tiết 5
Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức.
- Biết được quá trình XL CP & MLT của các nước TD, ĐQ trong TK XIX đầu TK XX.
- Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của CNTD ở CP & MLT
- Hiểu rõ phong trào ĐTGPDT tiêu biểu ở CP & MLT.
b. Kỹ năng.
- Biết sử dụng lược đồ để XĐ vị trí địa lí của các nước bị xâm lược và quá trình XL của TD.
- Phân biệt được những nét giống và khác nhau của tình hình CP& MLT.
c. Về thái độ: GD tinh thần đoàn kết quốc tếvà có thái độ đồng tình với PTĐTGPDT của ND
các nước CP & MLT.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên: Soạn bài, lược đồ, tranh ảnh, tài liệu TK( Bản đồ CP & MLT)
12



b. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Câu 1: Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam Á, Xiêm là nước duy nhất không trở thành
thuộc địa của các nước phương Tây?
Đáp án:
- Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa.
- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe doạ xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi
từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.
- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều cải cách.
GV ĐV Đ : (1’) Cũng như Châu Á, Châu Phi và khu vực MLT trong thế kỉ XIX không
tránh khỏi cơn lốc xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Các em hãy chú ý theo dõi bài
giảng để hiểu rõ quá trình xâm lược của các nước tư bản Âu – Mĩ ở các châu lục và khu vực
này ntn? Các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống sự thống trị của CNTD giành độc lập dân tộc
ra sao?
b. Dạy nội dung bài mới ( 26’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
1.Châu phi:
GV: dùng lược đồ Cphi cuối XIX
Hs quan sát lược đồ
đầu XX giới thiệu đôi nét về CPhi vả ghi nhớ.
PV: Châu phi chủ yếu là thuộc địa Hs nghe và ghi nhớ. *. Quá trình các nước đế quốc XL và
của nước nào? nước nào ít thuộc
phân chia châu phi:

địa nhất?
- Từ giữa XIX, các nước TDCÂ bắt
GV: Nhấn mạnh: Sự phân chia CP HS: dựa vào lược đồ đầu XL Cphi.
của các nước TB vào cuối XIX đầu thuộc địa của các
- Từ những năm 70 -80 của TK XIX
XX căn bản hoàn thành: A chiếm
ĐQ ở Cphi để trả
các nước TBPT đua nhau XL Cphi:
32% diện tích; P chiếm 28%; Italia lời:
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai cập,
8%; Đức 7.5%; Bỉ 7.5%; BĐN
Đông xu đăng,1 Phần Đông Phi,Kê
6.5%...
nia, Xômali,Gam bi a.
GV: minh hoạ
Hs ghi nhớ
+ Pháp chiếm: Tây Phi, Miền Xích
đạo châu phi.
+ Đức Ma mô run, Tô gô, Tây nam
phi, Ta da ni a
+ Bỉ chiếm: Công gô.
+ BĐN Chiếm: Mo dăm bich, Ăng
go la, 1 phần ghi nê.
=> Đầu XX việc phân chia thuộc địa
giữa các đế quốc ở châu phi căn bản
hoàn thành.
+ ở An giê ri 90% đất đai thuộc các chủ đồn điền người pháp, ở Kênia, ND phải cho thuê 4.5
triệu Ha ruộng đất trong 999 năm.
+ Kết quả sự thống trị của TD làm cho ND Cphi đói khổ, bệnh tât. Đứng trước nguy cơ diệt vong
* Năm 1908dân xứ công gô thuộc bỉ là 20 triệu người → 1911 còn 8.500.000 người.

* Xứ Công Gô thuộc pháp có những bộ tộc có 40.000 người mà trong 2 năm chỉ còn 20.000
người.
* Có những bộ tộc không còn người nào.
13


* 1904 đân số HôTenLô là 20.000 →1911 còn 9700 người
GV: Chuyển ý.
GV: Hướng dẫn HS theo dõi SGK để Hs theo dõi SGK lập * Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
lập bảng nên biểu diễn biến…
bảng thống kê theo
mẫu
Thời gian
Phong trào Đấu tranh
Kết quả
1830 – 1847
cuộc đấu tranh của Áp đen ca đe ở An giê ri,
Pháp mất nhiều thập niên mới
2
thu hút đông đảo L tham gia
thu phục được nước này
1879 – 1882
Ở Ai cập At metArabi LĐPT “Ai Cập trẻ”.
1882 các nước ĐQ mới ngăn
chặn được PT.
1882 – 1889
Mu-ha-met đã lãnh đạo ND Xu đăng chống
1898 PT bị đàn áp đẫm máu
thực dân anh
→ thất bại

1889
ND Ê trô pi a k/c chống Pháp
1/3/1896 Italia thất bại Êtiôpi
giữ vững độc lập
PV: Em có nhận xét gì về PT chống
HS rút ra NX.
CNĐQ ở CP?
- Kết quả: PT hầu hết bị thất bại.
- Nguyên nhân thất bại: chênh lệch
lực lượng, trình độ các tổ chức thấp
bị TD đàn áp.
- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu
nước tạo tiền đề cho GĐ đầu XX.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
2. Khu vực Mĩ la tinh:
GV: Gthiệu khái quát về MLT,
HS quan sát lược đồ,
hướng dẫn HS quan sát lược đồ
nghe và ghi nhớ
MLT.
- MLT là 1 phần lãnh thổ của châu mĩ. gồm 1 phần bắc mĩ. Toàn bộ Trung mĩ, Nam mĩ và quần
đảo ở vùng caribe.
- Sở dĩ gọi đây là vùng MLT là vì người dân ở đây nói tiếng TBN,BĐN (ngữ hệ la tinh).
- Là 1 khu vực có lịch sử VH lâu đời, giàu TN, cư dân bản địa ở đây là người In-đi-an. cử nhân
của nhiều nềnVH cổ nổi tiếng: VH May-a, Inca…
- Từ TK XV sau sau phát kiến địa lí của cô lôm bô. TD CÂ chủ yếu là TBN, BĐN đã XL MLT
→ đến XIX đa số MLT đều là thuộc địa của TBN,BĐN.
*. Chế độ thực dân ở MLT:
GV: Trình bày
HS: chú ý nghe, ghi - Đầu TK XIX, đa số các nước

bài.
MLT đều là thuộc địa của
TBN,BĐN.
- chủ nghĩa thực dân đã thiết lập
PV: CNTD đã thành lập CĐ thống
CĐ thống trị phản động dã man tàn
trị ntn?
Hs trả lời dựa vào
khốc:
GV: minh hoạ
+ Tàn sát dồn đuổi dân cư bản
- Ở Mê hi cô hơn 1 nửa TK sau, cư
địa, chiếm đất đai, lập đồn điền.
dân da đỏ giảm 90%,ở Pê ru giảm
+ Đưa người châu phi sang để
95%.
khai thác TN.
- Từ 1495 – 1503 hơnm 3 triệu người
biến mất: bị tàn sát trong CT, đi làm
=> cuộc đấu tranh giai phóng dân
nô lệ hay kiệt sức trong các hầm
tộc diễn ra quyết liệt, nhiều nước
mỏ…
giành được độc lập từ đâu XIX.
Thời gian
Tên nước
Kết quả
14



Cuối TK
XIX
20 năm đầu
TK XX

- ở Hai ti bùng nổ cuộc
đấu tranh (1791)
Phong trào đấu tranh nổ
ra sôi nổi quyết liệt ở
nhiều khắp MLT.

PV: Em hãy rút ra nhận xét về
PTGPĐT ở MLT?

PV: sau khi giành được độc lập
từ TBN, BĐN. Tình hình MLT
ntn?

- 1803 giành thắng lợi, Hai ti trở thành nức cộng hoà
da đen đầu tiên ở nam mĩ → cổ vũ PTĐT ở MLT.
- các quốc gia độc lập ra đời:
Ac hen ti na(1816), Pa ra goay(1811), Mê hi cô, Pê ru
(1821), Brazin(1828), cô lôm bia(1830), Ecuađo(1819)

HS: dựa vào bảng
thống kê và lược đồ
trả lời.

Hs trả lời


GV: minh hoạ đưa dẫn chứng

PV: Để thực hiện được âm mưu
này, Mĩ đã dùng thủ đoạn gì?

Hs trả lời

=>Đầu XIX PT diễn ra sôi nổi quyết
liệt. KQ là hầu hết các nước đã thoát
khỏi ách thống trị của TBN, BĐN trở
thành quốc gia độc lập. Một số nước
vẫn chưa giành được độc lập: Cu ba,
Guya, Ăng ti…
*. Tình hình MLT sau khi giành độc
lập và C/S’ bành trướng của mĩ.
- sau khi giành độc lập các nước MLT
có bước tiến bộ về kinh tế, XH:
+ Brazin: cung cấp 1 nửa cafee cho thị
trường thế giới.
+ Achentina: SX len, da cừu, thịt bò
xuất khẩu sang A…
+ Dân số tăng nhanh do người nhập cư
đông…
- Mĩ có âm mưu biến MLT thành “sân
sau” để thiết lập nền thống trị độc
quyền ở MLT.
- Thủ đoạn của Mĩ.
+ Đưa ra học thuyết”Châu mĩ của
người Mĩ”, thành lập tổ chức “liên
mĩ”.

+ Gây chiến và hất cẳng TBN khỏi
MLT.
+ Thực hiện C/S’ “cái gậy lớn ”và
“ngoại giao đô la” để khống chế
MLT
=> MLT trở thành thuộc địa kiểu mới
của Mĩ.

GV: Rút ra KL chốt ý
c. Củng cố, luyện tập: (1’) Đưa ra câu hỏi nhận thức.
- CNTD xâm lược và thống trị CP, MLT ntn?
- ND ở đây đã đấu tranh chóng chủ nghĩa thực dân ra sao?
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Sưu tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918
- Gợi ý trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Hướng dẫn làm bài tập ở trong SBT.
* Rút kinh nghiệm:

15


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:
giảng:


Ngày

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5

Tiết 6 Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh.
b. Kỹ năng.
- Biết trình bày diễn biến qua bản đồ, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận định.
- Phân biệt các khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính
nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
c. Về thái độ: Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc của chiến tranh
2. Chuẩn bị
16


a. Giáo viên: Soạn bài, lược đồ, tranh ảnh, tài liệu TK(Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất,
Bảng thống kê kết quả của chiến tranh. Tranh ảnh lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất)
b. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định tổ chức (1’)
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới)
GV ĐV Đ : (1’) Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, Năm 1914
- 1918 diễn ra cuộc chiến trang thế giới thứ nhất. Nguyên nhân, diễn biến và kết cục của nó ra
sao? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề trên?
b. Dạy nội dung bài mới ( 39’)
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục
I.
PV: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến
cuộc CTTG thứ nhất 1914 –
1918?

Hoạt động của HS

GV mở rộng: Về kinh tế Anh,
Pháp tụt xuống vị trí thứ 3, thứ 4
thế giới. Còn Đức, Mĩ vươn lên
vị trí số 1, 2 thế giới.

HS nghe và ghi nhớ

PV: Sự phát triển và phân chia
thuộc địa sẽ dẫn đến hậu quả tất
yếu gì?

Hs đọc SGK
HS trả lời


HS: Suy nghĩa trả
lời.

GV trình bày: Giới cầm quyền
Đức, Mĩ,Nhật đã hoạt định kế
hoạch giành giật thị trường, chiến
tranh giữa các nước ĐQ là khó
tránh khỏi.
Hs đọc phần chữ in
nhỏ trong SGK
HS: Chú ý theo dõi phần chữ nhỏ
trong SGK để nắm rõ các cuộc
chiến tranh.
Hs trả lời.
PV: Trong cuộc tranh giành này,
ĐQ nào hung hăng nhất? vì sao?
GV nhấn mạnh: Thái độ của Đức

Nội dung ghi bảng
I.Nguyên nhân của chiến tranh. (15’)

HS: Đọc nội dung
17

* Nguyên nhân sâu xa.
- Do quy luật phát triên không đều của
CNTB cuối XIX -đầu XX dẫn đến so
sánh lược lượng giữa các nước ĐQ có
sự thay đổi và hình thành 2 khối ĐQ.
+ Các nước ĐQ “già” ( Anh,

Pháp) có hệ thống thuộc địa
rộng lớn, tốc độ phát triển kinh
tế chậm.
+ Các nước ĐQ “ trẻ” (Đức, Mĩ,
Nhật) tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh, nhưng ít thuộc địa.
=>Mâu thuẫn sâu sắc giữa 2 khối ĐQ “
già” và “trẻ” về vấn đề thuộc địa.
- Cuối XIX - Đầu XX các cuộc Ctranh
giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi:
+ Chiến tranh Trung - Nhật 18941895.
+ Chiến tranh Mĩ – TBN 1898.
+ Chiến tranh Anh – BôƠ 1899-1902.
+ Chiến tranh Nga - Nhật 1904- 1905.
=>Đức là kẻ hung hăng và hiếu chiến
nhất, vì có tiềm lực kinh tế nhưng lại ít
thuộc địa.

- Đầu XX ở Châu Âu đã hình thành 2
khối quân sự đối đầu nhau:
+ Phe liên minh: Đức, Áo, Hung, Ý.


đã làm cho quan hệ quốc tế ở
Châu Âu ngày càng căng thẳng.

phần chữ nhỏ SGK
trang 32 để thấy rõ
được âm mưu kế
hoạch của các ĐQ.


GV nhấn mạnh: Hai khối quân sự
này đều ôm mộng xâm lược, điên
cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn
bị chiến tranh chia lại thế giới =>
CTĐQ là không tránh khỏi.
( Nguyên nhân cơ bản dẫn đến
chiến tranh).
Hs trả lời
PV: Vậy nguyên nhân trực tiếp
( duyên cớ) của chiến tranh là
gì?

+ Phe hiệp ước: Anh, Pháp, Nga.
* Nguyên nhân trực tiếp.
28/6/1914 một phần tử XécBi ám
sát thái tử Áo – Hung, nhân cơ hội
này Đức gây chiến.

GV cung cấp mở rộng: Đến 1914
sự chuẩn bị chiến tranh của hai
phe ĐQ cơ bản đã xong.
28/6/1914 Áo – Hung tổ chức tập
trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là
HS nghe và ghi nhớ
Phơranxo Phec-đi-nan đến thăm
quan cuộc tập trận thì bị một
phần tử người XecBi ám sát.
Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt
Áo phải tuyên chiến với XecBi

( XecBi là một nước được phe
hiệp ước ủng hộ) . Chiến tranh
được châm ngòi.
GV dẫn dắt: Chiến tranh bùng nổ
như thế nào? diễn của chiến tranh
ra sao?
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân Hs nghe
GV gt: Lúc đầu chỉ có 5 cường
quốc Châu Âu tham chiến: A, P,
Đ, Nga, Áo-Hung. Dần dần có 33
nước trên thế giới và nhiều thuộc
địa của ĐQ bị lôi kéo. Tại Ấn
Độ, Anh bắt 40 vạn người đi lính,
Pháp cũng mộ 30 vạn lính ở các
thuộc địa trong đó có Việt Nam.
Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi,
song chiến trường chính là Châu HS theo dõi SGK và
Âu.
lập sự kiện theo mẫu
GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK
tóm tắt diễn biến và lập niên biểu
diễn biến.
18

II.Diễn biến của chiến tranh. ( 19’)
1. Giai đoạn thứ nhất. ( 1914 –
1916).

Sau sự kiện thái tử Áo bị ám sát 1
tháng.

- 28/7/1914 Áo-Hung tuyên chiến với
XecBi.
- 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga.
- 3/8/1914 Đức tuyên chiến với Pháp.
- 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh bùng nổ, diễn ra trên 2
mặt trận Đông Âu và Tây Âu.


GV: Dùng bảng niên biểu đã làm
sẵn treo lên bảng để làm thông
tin phản hồi, đồng thời sử dụng
bản đồ để trình bày diễn biến.
Thời gian
Chiến sự
1914
- Phía Tây: Ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh
sang Pháp.
- Cùng lúc ở phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ.
1915
- Đức, Áo-Hung dốn toàn bộ lực lượng tấn công
Nga.
1916
- Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo
đài Véc-đong(Pari).
GV:Có thể cung cấp đôi nét về
trận Véc-đong.
PV: Em có nhận xét gì về giai
đoạn 1 của cuộc chiến tranh ( Về
cục diện chiến trường, mức độ

chiến tranh) ?

Kết quả
- Đức chiếm được Bỉ, một phần
nước Pháp, uy hiếp Pari.
- Cứu nguy cho Pari.
- Hai bên ở vào thế cầm cự trên
một mặt trận dài 1200 Km.
- Đức không hạ được Vécđong, 2 bên thiệt hại nặng.

HS nghe
HS: Suy nghĩ trả
lời.

=>Nhận xét:
+ Giai đoạn này chiến sự diễn ra ác liệt,
gây thiệt hại nặng, nhưng không đưa lại
ưu thế cho các bên tham chiến.
+ Những năm đầu Đức, Áo-Hung giữ
thế chủ động. Cuối 1916 chuyển sang
phòng ngự.
+ Mĩ chưa tham gia chiến tranh.
2. Giai đoạn 2 (1917 -1918).

GV dẫn dắt: Chiến tranh tiếp
diễn như thế nào? Phe nào thắng,
phe nào thua ta theo dõi giai đoạn HS đọc nội dung
2.
GĐ 2 và lập bảng
GV: Gọi HS đọc nội dung GĐ 2. thống kê theo mẫu.

Yêu cầu HS theo dõi và tóm tắt
nội dung theo mẫu bảng GĐ1 và
trình bày.
GV: Treo bảng niên biểu đã
chuẩn bị cho HS theo dõi chỉnh
sửa phần tự làm.
Thời gian
2/1917

Chiến sự
CMDCTS ở Nga thành công

2/4/1917

Mĩ tuyên chiến với Đức và tham
gia vào phe hiệp ước
Chiến sự diễn ra ở cả 2 mặt trận
Đông Âu và Tây Âu
CM tháng 10 Nga thành công
Chính phủ Xô Viết ký với Đức

1917
11/1917
3/3/1918

19

Kết quả
Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục
chiến tranh.

Cơ hội hơn cho phe hiệp ước
Hai bên ở vào thế cầm cự
Chính phủ Xô Viết được thành lập
Nga rú khỏi chiến tranh


hiệp ước Bơ-ret-li-tốp.
Đầu 1918
Đức tiếp tục tấn công Pháp
Một lần nữa Pari bị uy hiếp
7/1918
Mĩ đổ bộ vào Châu Âu, chớp
Đồng minh của Đức đầu hàng: Bun 29/9; Thổ
thời cơ A, P, phản công.
nhĩ kỳ 30/10; Áo-Hung 2/11
1/1/1918
Chính phủ Đức đầu hàng
Chiến tranh kết thúc
HS: Theo dõi bảng niên biểu, đồng thời nghe
GV trình bày tóm tắt diễn biến.
GV: Dùng lược đồ trình bày diễn biến GĐ 2.
HS quan sát
Đồng thời giải thích sâu hơn 1 số sự kiện.
+ Việc Mĩ tham chiến: ( GV giải thích vì sao M tham chiến cùng phe hiệp ước). Lúc đầu M giữ
thái độ “ trung lập”. Thực ra là muốn lợi dụng c tranh để bán vũ khí cho cả 2 bên, khi chiến tranh
kết thúc dù thắng hay bại thì các bên tham chiến đều bị suy yếu, còn Mĩ sẽ giữ được địa vị ưu thế.
Nhưng đến1917 PTCM ở các nước lên cao, ưu thế nghiêng về phe hiệp ước, Mĩ đã quyết
định nhảy vào tham chiến cùng phe Hiệp ước để thu lợi nhuận sau chiến tranh và ngăn chặn
PTCM đang lên.
Việc Mĩ tham chiến có lợi cho phe Hiệp ước, nhất là khi 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào CÂu

cùng với vũ khí hiện đại, nhờ đó A, P, phản công buộc Liên minh đầu hàng => Ctranh kết thúc.
Như vậy, khi cả 2 phe đã mệt mỏi, thì Mĩ đã nổi lên với vai trò người đứng đầu phe Hiệp
ước, góp phần kết thúc chiến tranh nhanh hơn.
+ CM tháng 10 Nga có tác động gì đến CTTG I ?
1916 tình thế CM đã xuất hiện ở nước Nga. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn sê vích, nhân dân
Nga đã hô vang khẩu hiệu “Đả đảo chiến tranh, đả đảo Nga hoàng”, “ Biến CTĐQ thành nội chiến
CM”, nên đã tiến hành CMDCTS thành công 2/1917 lật đỏ Nga hoàng. Song chính phủ lâm thời
vẫn tiếp tục cuộc chiến tranh gây thiệt hại.
10/1917 dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn sê vích và Lê Nin. ND Nga đã tiến hành CMXHCN
thành công, nhà nước Xô Viết ra đời… kêu gọi các nước chấm dứt chiến tranh nhưng không được
hưởng ứng vì A, P, M, muốn kết thúc chiến tranh trong chiến thắng. Trước tình hình đó để bảo vệ
nhà nước non trẻ của mình nhà nước Xô Viết phải ký với Đức hoà ước Bơ-ret-li-tóp 3/3/1918 rt
khỏi cuộc CTĐQ.
PV: CTTG thứ I đã để lại hậu quả gì
cho nhân loại?
HS: Dựa vào SGK
suy nghĩ và trả lời.
GV: Nhận xét, bổ xung.

PV: Kết cục của chiến tranh gợi
cho em suy nghĩ gì?

HS phát biểu cảm
20

III.Kết cục của CTTG thứ nhất. (7’)
* Hậu quả của chiến tranh.
- Ctranh kthúc với sự thất bại của phe
Liên minh, gây thiệt hại nặng nề về
người và của:

+ Lôi cuốn 38 nước cùng 1500 Tr dân
vào cuộc chiến tranh.
+ 10 Tr người chết, 20 Tr người bị
thương.
+ Kinh tế Châu Âu kiệt quệ
+ Chiến phí là 85 tỉ đô la.
+Các nước Châu Âu trở thành con nợ
của Mĩ.
- CM thàng 10 Nga thành công đánh
dấu bước chuyển biến lớn trong cục
diện ctranh.


nghĩ của mình: Căm
nghét CNTD và chiến
tranh, thương xót
người dân vô tội,
những người lính bị
lôi cuốn làm công cụ
GV: GD cho HS tư tưởng yêu hoà cho chiến tranh
bình, ngăn chặn chiến tranh…..
PV: Em hãy rút ra tính chất cuộc
chiến tranh?
* Tính chất.
HS: Trả lời
Là một cuộc chiến tranh ĐQ phi
nghĩa đối với cả 2 phe tham chiến.
GV: Giải thích và phân tích thêm.
c. Củng cố, luyện tập (2’)
- Củng cố: Khái quát và nhấn mạnh nội dung cơ bản.

+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh: Do >< giữa các ĐQ về thị trường và thuộc địa.
+ Tính chất, kết cục của chiến tranh.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập trong SBT và sưu tầm một số tác phẩm văn học thời cận đại.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:
giảng:

Ngày

11A1
11A2
11A3

11A4
11A5
11B5

Tiết 7.
Chương III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI.
Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.

21


- Những thành tựu văn học nghệ thuật mà con người đã đạt được trong thời kỳ cận đại từ XVII
- đầu XX.
- Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của CNXH KH.
b.Kỹ năng.
- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.
- Biết trình bày một vấn đề có tính lô gíc. Biết tổng kết kinh nghiệm rú ra bài học.
c. Về thái độ:
- Trân trọng và phát huy những giá trị thành tựu văn học nghệ thuật…
- Hình thành ý thức say mê học tập, tìm hiểu, sáng tác.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Soạn bài, sưu tầm ảnh, tác phẩm văn học, những mẩu chuyện về các nhà văn hoá
tư tưởng….
b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức (1’)
a. Kiểm tra bài cũ: ( 4’).
Câu hỏi: Phân tích tính chất của cuộc CTTG I?
Đáp án: Là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa vì. Với cả hai phe đề nhằm mục đích cướp bóc các
nước khác, bóp nghẹt các dân tộc, tranh giành thị trường và thuộc địa. Gây ra hậu quả nặng nề
cho nhân loại.
GV ĐV Đ : (1’) Những biến động lịch sử từ đầu thời cận đại đến cuối XIX - đầu XX tác
động mạnh mẽ đến tình hình văn hoá. Những thành tựu trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật,
tư tưởng đạt được ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
b. Dạy nội dung bài mới ( 36’)
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1 : Cá nhân
GV: Giải thích khái niệm “ văn

hoá”
Chỉ những giá trị vật chất tinh
thần do con người sáng tạo ra
trong lịch sử… Trong bài này các
thành tựu văn hoá đươch giới hạn
là các thành tựu về văn học, nghệ
thuật, tư tưởng.
GV: Cho HS quan sát bảng thống
kê đã được chuẩn bị sẵn, hướng
dẫn HS ghi chép một số tác giả,
tác phẩm tiêu biểu.

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
1. Sự phát triển của văn hoá trong
buổi đầu cận đại.

Hs nghe và ghi nhớ

a. Sự phát triển về văn học.

HS hoàn thành bảng
thống kê

STT
Tác giả
Tác phẩm nổi tiếng
1
Coóc – nây( Pháp) 1606 - 1684 Nhiều tác phẩm xuất sắc về bi kịch cổ điển Pháp.

2
La Phông – Ten( Pháp)
Nhà ngụ ngôn và nhvăn cổ điển Pháp, các tác phẩm có tác
1621-1695
dụng gdục mọi lứa tuổi, mọi thời đại: ( Gà trông và cáo)
3
Môlie ( Pháp) 1622 – 1673.
Tác giả nổi tiếng của hài kịch Pháp,tác phẩm thể hiện khát
vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người.
4
Ban - dắc ( 1799 – 1850)
Nhà văn nổi tiếng Pháp
5
Pu – skin ( Nga) 1799 -1837 Nhà thơ nổi tiêng Nga. ( Tôi yêu em)…
22


PV: Nét nổi bật trong các sáng
tác của nhà văn nhà thơ là gì?

Lĩnh vực
Âm nhạc

Hội hoạ
Tư tưởng

HS trả lời

Tác giả
Bet- tô – ven (Đức).

1770 - 1827

=>Mong muốn có một cuộc sống
công bằng, tự do, tốt đẹp cho con
người.
b. Sự phát triển về âm nhạc, hội hoạ,
tư tưởng:
Tác phẩm
Nhà soạn nhạc thiên tài người Đ’, các tphẩm thấm
đượm tinh thần dchủ CM, nổi tiếng là các bản giao
hưởng số 3, 5, 9.
Nhà soạn nhạc đại tài người Áo,có những cống hiến
lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
Hsĩ, nhà đồ hoạ nổi tiếng nhất XVII, vẽ tranh chân
dung, phong cảnh.

Mô – Da (Áo).
1756 - 1791
Rem – bran ( Hà Lan).
1606 - 1669
-Các tác giả nổi tiếng của trào
lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp.
+ Môngtéckiơ (1689 – 1755)
+ Vônte (1694 – 1778)
Các tác phẩm của các nhà tư tưởng có vai trò quan
+ Rút-xô (1712 – 1778)
trọng trong sự thắng lợi của CMTS Pháp cuối XVIII
-Nhà tư tưởng cấp tiến: Môlie.
và sự phát triển của tư tưởng Châu Âu.
-Nhóm bách khoa toàn thư P


PV: Những thành tựu văn hoá
thời cận đại có tác dụng gì ?

* Hoạt động 1: Cá nhân
PV: Em có nhận xét gí về điều
kiện lịch sử giai đoạn đầu
XIX ?
GV nhấn mạnh: Đây là một
hiện thực để các nhà văn, nhà
nghệ thuật phản ánh đầy đủ
trong các tác phẩm của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 3 nhóm
thảo luận theo các nội dung:
N1: Các thành tựu văn học
của các nước p tây.
N2: Các thành tựu văn học
của các nước p đông.
N3: Những thành tựu về nghệ
thuật.
GV: Treo bảng thống kê để HS
theo dõi.

HS trả lời

HS trả lời dựa vào
SGK

=>Tác dụng:

-Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước.
-Hình thành quan điểm, tư tưởng của
CNTS, tấn công vào thành trì của chế độ
phong kiến, góp phần vào thắng lợi của
CNTB
2. Thành tựu của văn học nghệ thuật
từ đầu XIX - đầu XX.
a. Điều kiện lịch sử.
- CNTB được xác lập trên phạm vi toàn
thế giới và bước sang giai đoạn CNĐQ.
- GCTS mở rộng và xâm lược thuộc địa,
ĐSND lao động ngày càng cực khổ.
b. Những thành tựu văn học.

HS: Dựa vào SGK, vận Nhữnh thành tựu của các nước
dụng kiến thức liên
phương tây.
môn để trao đổi thảo
luận và cử đại diện
nhóm trình bày.

23


Tác giả
Vich –to Huy – gô
(Pháp)
1802 - 1885

Tác phẩm

- Ông có nhữnh tác phẩm lớn về thơ, tiểu thuyết, kịch, tiêu biểu là tiểu
thuyết “ những người khốn khổ”.
- Các tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu thương những người khốn
khổ,mong tìm giải pháp mang lại hạnh phúc cho họ.
Lep Tôn – xtôi ( Nga) Các tác phẩm tiêu biểu: Chiến tranh và hoà bình, Ana karênia, Phục sinh.
1828 - 1910
=> Với nội dung, chông lại chế độ phong kiến Nga hoàng, ca ngợi nhân
dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mác tuên ( Mĩ )
- Tác phẩm nổi tiếng: Nhữnh người I –nô – Xăng đi du lịch, Những
1835 -1910
cuộc phiêu lưu của Tô xoay-ơ.
- Miêu tả chân thực xã hội M lúc bấy giờ, lòng thương yêu dân lđộng.
An đéc-xen (Đan Mạch) 1805 - 1874
Mô- pat-xăng( Pháp) 1850 - 1893
Các tác phẩm đều phản ánh rõ nét đời sống đương
thời, đặc biệt là cuộc sống của những người dân
Béc-tơn bréch (Đức) 1898 - 1956
Gac lơn – đơn ( Mĩ) 1875 -1916
Sô khốp ( Nga ) 1860 -1904
Nhưng thành tựu văn học của các nước phương đông:
Tác giả
Tác phẩm
Lỗ Tấn (1661 – 1936):
- Nhật ký người điên, A.Q chính truyện, thuốc…………..
Trung Quốc.
Ta go ( 1861 – 1941)
-Để lại 52 tập thơ, 12 cuốn tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn và bút kí
Ấn Độ
- Tiêu biểu là tập thơ dâng.

Hô-xê Mác-ti(1823 -1893)
Là nhà văn tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng
Cu Ba
lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập.
Hô-Xê Ri-dan (1861 – 1896) Đừng động vào tôi.
GV: Giới thiệu bức tranh “
Tháng ba” của Lê vi ta H.19
SGK.

HS quan sát

* Những thành tựu về nghệ thuật.
- Kiến trúc:
+ Cung điện Véc Xai
+ Bảo tàng Anh, bảo tàng Lu - vrơ
( Pháp) là những bảo tàng hiện vật lớn
nhất thế giới.
-Hội hoạ: + Van Gốc ( Hà lan) với tác
phẩm Hoa hướng dương
+ Phu - ghi - ta ( Nhật bản)
+ Pi cat xô (TBN)
+ Lê vi ta ( Nga)
- Âm nhạc:
Trai cốp xki (1840 - 1893) với tác phẩm :
+ Ô pê ra, Con đầm pích.
+ Vở ba lê, Hồ thiên nga, người đẹp
ngủ trong rừng…..

PV: Các tác phẩm văn học nghệ HS trả lời
thuật thới kỳ này có gì khác so

với giai đoạn khác ?
-Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ
hơn.
-Phản ánh hiện thực cuộc sống
ở cả các nước tư bản và nước
thuộc địa. Phản ánh cuộc đấu
tranh giai cấp trong xã hội,
mongước một xã hội tốt đẹp
24


GV hướng dẫn HS đọc thêm

GV hướng dẫn HS đọc thêm

HS lắng nghe ghi nhớ

* Tác dụng: Phản ánh hiện thực xã hội,
mong ước xây dựng một xã hội mới tốt
đẹp hơn.
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra
đời, phát triển của CNXHKH từ giữa
XIX.

c. Củng cố, luyện tập (1’)
Nhấn mạnh những thành tựu mà con người đạt được trong thời cận đại và giá trị nó có ý
nghĩa cho đến ngày nay.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học bài cũ, chuẩn bị ôn tập
- Bài tập:

+ Lập bảng hệ thống kiến thức về thành tựu của văn hóa thời cận đại (với các nhà văn hóa
và trào lưu tư tưởng tiêu biểu)
+ Dẫn một vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn) nêu sự phản ánh đời sống xã hội và
tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với xã hội.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

25


×