Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

giao an tu chon 6 (10 -11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.29 KB, 73 trang )

TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
Tuần 01: Ngàysoạn: 15/08/10
Tiết:01 Ngày dạy: 18/08/10
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết được và hiểu sâu hơn về truyện truyền thuyết
- Có kỹ năng nhận biết các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong các truyện đã học và các truyện
cùng thể loại khác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giáo án, TLTK, ĐDDH.
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.ổn định tổ chức.
2.kiểm tra bài cũ.
Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Gv; Dẫn vào bài , nêu mục tiêu môn học và tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG.
HĐ 1: Õn lại các kiến thức về khái niệm truyện
truyền thuyết.
? Em hiểu truyện truyền thuyết là loại truyện như
thế nào ?
Hs trả lời, nhận xét.
Gv: Giảng thêm.
? Hãy kể thêm các truyện mà em biết?
Hs;….
Trong sgk có 5 truyện các em sẽ được học. Bốn
truyện đầu là những truyện về thời đại Hùng
Vương, sư tích Hồ Gươm gắn với thời hậu Lê.
Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở cốt lõi
lịch sử, gắn với các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên


truyền thuyết không phải là lịch sử mà là truyện,
tác phẩm văn học dân gian của các tác gỉa dân
gian. Nó thường xuyên có yếu tố lí tưởng hoá và
các yếu tố tưởng tượng kì ảo, người nghe và
I.TRUYỆN TRUYỀN
THUYẾT.
• Chú thích * SGK Trang 7.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 1 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
người kể truyền tin nhau, tuyền thuyết như là có
thật. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với các sụ kiện và nhân vật lịch
sử…
HĐ 2.: LUỆN TẬP.
Gv: Yêu cầu hs kể tóm tắt các truện đã học.
Hs kể, học sinh khác nhận xét.
Gv nhận xét,đánh giá.
Gv yêu cầu học sinh liệt kê các chi tiết tưởng
tượng kì ảo có trong các truyên đã học trên.
Hs liệt kê.
Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét định hướng.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết li kì ,
kkhông có thật, chủ yếu là do các tác giả dân
gian sang tạo ra nhưng lại nhăm một số mục đích
nhất định.
Hs làm bài tập 3.
? Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng
kì ảo có ttrong các truyện vừa học?
Hs trình bà- nhận xét.

Gv định hướng thêm.
- Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người
con”…..
- Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người
con”…..
Gv yêu cầu học sinh nêu tên các truyện khác .
Hs liệt kê.
Ví dụ: - Truyện Kinh và Ba Na
- Truyện An Dương Vương xây thành Cổ
Loa…..
II. LUỆN TẬP.
1.Kể tóm tắt các truyện đã học.
-Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”.
-Tuyện “Bánh chưng- Bánh giầy”.
2. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo.
*.Một số chi tiết kì ảo:
+ Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”.
-Cái bọc trăm trứng nở ra trăm
người con…..
+ Tuyện “Bánh chưng- Bánh
giầy”.
-Thần mách bảo Lang Liêu lấy
gạo làm bánh mà lễ Tiên
Vương….
3.Ý nghĩa của các chi tiết tưởng
tượng kì ảo:
- Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở
ra trăm người con”…..
Tác giả dân gian tạo nên nhăm suy
tôn nòi giống của nhân dân ta

hiện nay. Nhân dân trên toàn vẹn
lãnh thổ và những người Việt Nam
ở nuớc ngoài đều có chung một
nguồn gốc, đều từ một cái bọc
trăm trứng của mẹ Âu Cơ mà ra.
Trong tư tưởng mộc mạc của
người Việt cổ, nguồn gốc của
chúng ta là nguồn gốc cao đẹp,
“Con Lạc- Cháu Hồng”
- Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở
ra trăm người con”…..
Chi tiết lại có ý khác, phản ánh
nền văn minh lúa nước, đề cao
người lao động, thể hiện long tôn
kính, tôn thờ và nhớ ơn tổ tiên.
*Các truyện tryền thuyết khác.
4.Củng cố:
? Qua các ttruyện đã học em thích nhất truyện nào nhất vì sao?
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 2 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
? Hóy nờu ý ngha ca tng truyn?
Hs tr li- GV: Nhn li trng tõm.
5.Dn dũ:
- V c li cỏc truyn, nm ni dung, ý ngha tng truyn.
-Su tm thờm cỏc truyn.
********************************************
Tun 01: Ngyson: 15/08/10
Tit:02 Ngy dy: 21/08/10
VN T S
I.MC TIấU : Giỳp hc sinh.

- Nm vng th no l vn t s.
- Vai trũ ca phng thc ny trong cuc sng v trong giao tip.
- c im chung ca th loi t s.
II. CHU N B :
GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
HS : ọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp.
III. TIN TRNH LấN LP :
1. n định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Sách, vở.
3. Bài mới:
HOT NG CA THY V TRề. NI DUNG.
H 1: ễn li kin thc .
? Cú my kiu vn bn thng gp ? ng
vi mi kiu vn bn l nhng phng thc
biu t no?
? T s l gỡ ?
Hs .
Vd: Truyn thuyt Con Rng chỏu Tiờn
kt thỳc nhm gii thớch v suy tụn ngun
gc ging nũi , th hin ý nguyn on kt
thng nht t nc cng ng ngi vit.
Vn bn: Bỏnh chng- bỏnh giy kt thỳc
nhm gii thớch ngun gc v qquan nim
ca nhõn ta ngy xa v v trphn ỏnh
thnh tu ca nn vn minh lỳa nc.
? Theo em vn t s cú nhng c im
I. Lí THUYT.
1.T s:
GV: NGUN VN DUY. - 3 - GA T CHN VN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011

gỡ ?
Hs .
T s l cỏch k chuyn, k v vic, k v
con ngi, cõu chuyn gm mt chui cỏc
s vic ni tip nhau cho n khi kt thỳc
th hờn mt ý ngha.
T s giỳp ngi c , ngi nghe hiu rừ
s vic , con ngi, hiu rừ vn t ú
nờu ra ý kin ỏnh giỏ khen chờ.
Trong cuc sng hng ngy cng nh trong
giao tip, trong vn hc truyn ming, t s
úng mt vai trũ rt quan trng.
Gv yờu cu hc sinh lit kờ chui cỏc s
vic trong hai cõu chuyn ó hc.
Hs tr li.
* Cỏc s vic :
- Giúng ra i;
- Ting núi u tiờn.
- C lng nuụi Giúng.
- Giúng vn vai.
- Giúng ỏnh gic.
- Giúng ỏnh thng gic.
- Giúng bay v tri.

2. c im ca vn t s.
II. LUYN TP.
Lit kờ chui cỏc s vic trong
truyn Bỏnh chng- bỏnh
giy hoc Thỏnh Giúng
4. Cng c:

Nhc li khỏi nim v c im ca vn t s.
Gv h thng li kin thc.
5. Dn dũ:
V hc bi.
Lit kờ li cỏc s vic trong cỏc vn bn t s ó hc.
**********************************************
Tun 2: Ngyson: 15/08/10
Tit:03 Ngy dy: 25/08/10
BI VN T S.
I.MC TIấU :
-Nhận thức đợc về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự.Qua tiết học giúp
HS biết cách lập dàn ý chi tiết.
GV: NGUN VN DUY. - 4 - GA T CHN VN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
- Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
II. CHU N B :
GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
Một dàn ý chi tiết.
HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp.
III. TIN TRNH LấN LP :
1. n định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Sách, vở.
3. Bài mới:
GV: Các em đã đợc biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phơng thức trình bàymột chuỗi các sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp ngời kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
Để làm đợc điều đó chúng ta trớc hết phải lập đợc dàn ý.
HOT NG CATHY VTRề. NI DUNG
H 1: B CC CA BI T S.
GV: Bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần

nào?
HS: Có 3 phần.
+ Phần mở bài.
+ Phần thân bài.
+ Phần kết bài.
GV: Mở bài nói gì? Thân bài cú nhim v gì? Kết
bài nói gì?
HS: Trả lời theo suy nghĩ.
GV: Để lập đợc dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy
theo em đề yêu cầu gì?
HS: Kể một câu chuyện mà em thích bằng chính lời
văn của em.
GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là
gì?
HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu Tiên"
- Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Sự việc: Giải thích nguồn gốc của ngời Việt Nam.
- Diễn biến:
+ LLQ thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ...
+ Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp ....
+ LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau....
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng...
+ LLQ và AC chia con lên rừng xuống biển...
+ Con trởng theo AC lên làm vua....giải thích nguồn
gốc của ngời Việt nam.
HOT NG 2. LUYN TP
Dàn ý chi tiết:
I. B C C C A BI T
S .
+ Mở bài Giới thiệu chung về

nhân vật và sự việc
+ Thân bài: Kể diễn biến của sự
việc.
+ Kết bài: Kể kết cục của sự
việc.
II/ LP DN í
Đề bài: Em hãy kể một câu
chuyện m em thích bằng lời
văn của em?
- Tìm hiểu đề:
- Lập ý:
- Nhân vật:
- Sự việc:
- Diễn biến:
- Kết quả:
GV: NGUN VN DUY. - 5 - GA T CHN VN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
1. Mở bài:
Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt
Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp
dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm
suy tôn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta. Đó chính
là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu
chuyện mà em thích nhất.
2. Thân bài:
- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long
Nữ, thần mình rồng, sống dới nớc,có sức khoẻ và
nhiều phép lạ...
- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh
đẹp tuyệt trần....

- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi
kết thành vợ chồng....
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai....
- LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuôi con một mình...
- LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, ngời lên
rừng...
- Con trởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn
gốc của ngời Việt Nam.
3. Kết bài.
Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu
chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của
ngời dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên,
Rồng.
- ý nghĩa của truyện.
III. LUYN TP:
Hs lp dn ý di s hng
dn ca hc sinh.
4.Cng c:
- Nờu b cc ca bi vn t s ?
- Ni dung ca tng phn ?
5.Dn dũ:\
- V vit thnh bi vn hon chnh.
- Lp dn ý cho vn sau: K li mt ngy lm vic ca em ?
Tun 02 Ngyson: 20/08/10
Tit :04 Ngy dy: 28/08/10
GV: NGUN VN DUY. - 6 - GA T CHN VN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
TỪ MƯỢN.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Củng cố lại các kiến thức về từ mượn.

- Nắm vững ngyên tắc mượn từ.
- Rèn các kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy bài mới.
Gv dẫn vào bài, nêu yêu cầu của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
HĐ 1: GV hướng học sinh ôn lại các kiến thức
phần lí thuyết.
? Em hiểu như thế nào gọi là từ thuần Việt ? Cho ví
dụ ?
Hs TL…
? Như thế nào gọi là từ mượn.?
Hs…
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của nước ta là
gì ?
Hs…
? So sánh sự giống và khác nhau giữa từ mượn được
Việt hoá và từ mượn chưa được Vịêt hoá hoàn
toàn ?
Hs …
Gv định hướng.
+ Giống : Đều là những từ vay mượn…
+ Khác: Khác nhau về cách viết.

Vd : Giang sơn. ; In – tơ – nét.
Gv nhấn mạnh bộ phận từ mượn quan trọng nhất đó
là từ tiếng Hán. Gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt.
Trong chương trình học, ta bắt gặp rất nhiều từ Hán
Việt liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra chúng
ta còn mượn từ từ rất nhiều ngôn ngữ khác nhau từ
nhiều nước, và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Gv chuyển ý.
I.LÝ THUYẾT.
1. Các khái niệm.
- Từ thuần Việt.
- Từ mượn.
2. Nguyên tắc mượn từ.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 7 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
? Khi mượn từ cần chú ý đến những điều gì ?
Hs …
Gv nhấn mạnh. Khi mượn từ ta phải làm sao tiếp
thu được tinh hoa văn hoá của nhân loại, đồng thời
ta phải giữ gìn được sự trong sáng , bản sắc của
tiếng mẹ đẻ.
GV chuyển ý.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Gv yêu cầu hs làm BT.
GV đưa ra một số từ mượn, học sinh xác định và
giải thích nghĩa.
- Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo.
Nền cũ lâu đài, bóng tịch dương.
Hs giải thích nghĩa các từ:
Thuỷ cung.

Hoàng tử.
Tảo hôn.
Minh tinh.
Hiền sĩ..
Sơn lâm.
Tiên vương.
Gv đưa ra một số trường hợp về mượn từ.
? Các từ sau ta nên dùng như thế nào?
Pan.; Nốc ao ;Hy sinh
- Ta thường dùng từ pan./ chỉ người hâm mộ:
Trường hợp này dung trong viết tin hay viết thông
báo..
- Nốc ao/ đo ván.: Không nên dùng trong các trường
hợp có nghi thức, ngoại giao, các văn bản có tính
chất nghiêm túc..
- Hy sinh/ chết ngoài chiến trường.
Trên thực tế có rất nhiều trường hợp ta nên dùng từ
mượn để đạt được hiệu quả giao tiếp cao, nhưng bên
cạnh cũng có những trường hợp không nên vay
mượn tiếng nước ngoài.
Hs làm bài tập 3.
Gv định hướng.
Giữa từ Hán Việt và từ thuần Việt thường có sự
khác nhau về sắc thái biểu cảm, ý nghĩa khác nhau.
Từ Hán Việt thường có tính khái quát cao, thích hợp
với hoàn cảnh trang trọng, có tính lễ nghi.
II. LUYỆN TẬP.
1. Bài tập. Xác định từ mượn ,
giải thích nghĩa.
thu thảo ; lâu đài; tịch dương.

-Nơi ở của vua Thuỷ Tề.
- Con trai của vua.
- Ngôi sao sáng, vd như ngôi
sao điện ảnh…
- Ngưòi có đức có tài.
- Núi rừng.
- Vua đời trứơc.
2. Bài tập 2.
- Ta thường dùng từ pan./ chỉ
người hâm mộ: Trường hợp
này dung trong viết tin hay viết
thông báo..
- Nốc ao/ đo ván.: Không nên
dùng trong các trường hợp có
nghi thức, ngoại giao, các văn
bản có tính chất nghiêm túc..
- Hy sinh/ chết ngoài chiến
trường
Giảm sự đau thương mất mát.
3. Bài tập 3.
Đặt câu với các từ ; Phu nhân /
vợ. ; Phụ nữ/ đàn bà.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 8 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
4. Củng cố:
? Thế nào là từ mượn?
? Nguyên tắc mựơn từ?
Gv nhấn trọng tâm.
5.Dặn dò:
Về học bài.

Làm lại các bài tập SBT.
*******************************************
Tuần : 03 Ngàysoạn: 25/08/10
Tiết : 05 Ngày dạy: 01/09/10
NGHĨA CỦA TỪ.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Củng cố lại các kiến thức về nghĩa của từ.
- Rèn các kỹ năng nhận biết các cách giải thích nghĩa của từ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
4. Ổn định tổ chức.
5. kiểm tra bài cũ.
Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
6. Dạy bài mới.
Gv dẫn vào bài, nêu yêu cầu của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
HĐ 1. Hướng hs ôn lại các kiến thức lý thuyết.
? Nghĩa của từ là gì ?
Hs…..
Cho từ : Xe đạp. Chỉ loại phương tiện chỉ hoạt động
được khi đạp.
? Hãy xác định nội dung và hình thức của từ “ Xe
đạp” ?
Bâng khuâng: Chỉ một trạng thái tình cảm không rõ
rệt của con người.
? Hãy xác định nội dung và hình thức của từ ?
Hs xác định, trả lời.
Nhận xét.

Gv định hướng.
Gv chuyển ý.
I. LÝ THUYẾT.
1. Nghĩa của từ:
Xe đạp:
- Hình thức: Từ ghép.
- Nội dung: Chỉ một loại
phương tịên chỉ hoạt động
được khi đạp.
Bâng khuâng:
- Hình thức: Từ láy.
- Nội dung: Chỉ trạng thái ,
tính chất..;
2.Cách giải thích nghĩa của từ.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 9 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
Hs …
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ
cần giải thích.
HĐ 2. Luyện tập.
Gv yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của các từ:
- Đánh.
- Với.
- Thơm.
Hs giải thích…..
Gv nhận xét , định hướng.
Hs làm theo yêu cầu bài tập 2.
Gv yêu cầu học sinh tìm một số chú thích trong các

văn bản đã học, cho biết các chú thích đó được giải
thích bằng những cách nào?
Vd : Cầu hôn, thông minh,khôi ngô, ghẻ lạnh, thụ
thai,
Hs trả lời.
Gv nhận xét.
Hs phân biệt nghĩa của các từ:
Trung điểm.
Trung đoạn,
Trung tuyến.
Trung trực.
Hs trả lời.
Hs đọc yêu cầu bài tập 5. SGK.
? Giải thích như nhân vật Nụ là đúng hay sai.?
Gv định hướng.
Từ có thể có nhiều nghĩa, trong văn bản ta có thể
hiểu từ theo nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen
tách khỏi văn bản, nghĩa bóng nằm trrong mạng lưới
văn bản có quan hệ với các từ khác.
II. LUYỆN TẬP.
1.Bài tập 1.
Giải thích nghĩa của từ:
- Đánh.: Một hoạt động của
chủ thể tác động đến đối tượng
nào đó,. Chỉ hoạt động là phần
nội dung của từ.
- Với.: Chỉ mối quan hệ. vd :
anh với tôi đôi người xa lạ.
- Thơm.: Đặc trưng của mùi vị,
chỉ tính chất.

2. Bài tập 2.
Cho biết các cách giải thích
nghĩa của từ:
Các từ chủ yếu được giải thích
bằng 2 cách.
- Dùng khái niệm mà từ
biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng
nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích.
3.Bài tập 3.
Phân biệt nghĩa của các từ.
Hs dựa vào kiến thức phần toán
học để giải thích.
4. Bài tập 5 ( sgk Tr / 36)
Ở đây từ “ mất” có nghĩa là
không còn sở hữu một vật nào
đó (có thể vẫn nhìn thấy, vẫn
biết nó ở đâu) vậy việc giải
thích như nhân vật Nụ là không
đúng.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 10 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
4.Cng c:
Ngha ca t l gỡ ?
Cú my cỏch gii thớch ngha ca t?
5.Dn dũ:
V hc bi, ụn li kin thc phn lý thuyt.
Chun b bi tip theo.
********************************************************

Tun : 03 Ngyson: 25/08/10
Tit : 06 Ngy dy: 04/09/10
S VIC V NHN VT TRONG VN T S.
I.MC TIấU: Giỳp hc sinh.
Trên cơ sở HS đã biết thế nào là sự viêc, nhân vât trong văn tự sự, GV giúp HS hiểu đặc điểm
và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật
chính và nhân vật phụ.
Rèn kỹ năng viết văn tự sự.
II. CHUN B:
GV: Son giaú ỏn , TLTK, DDH.
HS: Chun b trc nh.
III. TIN TRèNH LấN LP.
1n nh t chc.
2kim tra bi c.
Gv kim tra vic chun b ca hc sinh.
3Dy bi mi.
Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có ngời.Đó là sự việc và nhân vật - hai
đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc
trong tác phẩm tự sự nh thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay,
cho sng ng trong bài viết của mình, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG.
H 1. Sự việc trong tác phẩm tự sự
? Em hãy cho biết trong tác phẩm tự sự có mấy
sự việc? Hãy chỉ rõ?
HS: Tự trình bày.
? Em hãy chỉ rõ các sự việc đó trong văn bản Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh?
HS: + Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể.
+ Sự việc phát triển: Hai thần đến cầu hôn
Vua Hùng ra điều kiện kén rể.

Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ
+ Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh thua cuộc, ghen
1 . Sự việc trong tác phẩm tự sự
* 4 sự việc:
+ Sự việc khởi đầu.
+ Sự việc phát triển.
+ Sự việc cao trào.
+ Sự việc kết thúc.
GV: NGUN VN DUY. - 11 - GA T CHN VN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
tuông, dang nớc đánh Sơn Tinh.
Hai thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng
Thuỷ Tinh thua , rút về.
+ Sự việc kết thúc: Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng
nớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua.
? Sự việc trong tác phẩm tự sự có mấy yếu tố?
HS: Có 6 yếu tố.
?: Em hãy chỉ rõ 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh?
HS: + Hùng Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ ở Phong châu, đất của vua Hùng.
+ Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng.
+ Nguyên nhân: Những trận đánh nhau dai dẳng
của hai thần hằng năm.
+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhng không cam chịu.
Hằng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.
H 2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự.
? Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai?
HS: trả lời theo suy nghĩ.
? Theo em có mấy kiểu nhân vật? Đó là kiểu nhân

vật nào?
HS: Hai kiểu nhân vật: Nhân vật chính và nhân vật
phụ.
? Nhân vật trong văn tự sự đợc kể ntn?
HS: Đợc gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính
tình, tài năng.
? Em hãy lấy VD để minh hoạ cho những vấn đề
trên?
HS: lấy VD.
* Yếu tố trong văn tự sự:
+ Ai làm(nhân vật).
+ Xảy ra ở đâu?(không gian, địa điểm)
+ Xảy ra lúc nào?(thời gian)
+ Vì sao lại xảy ra?(nguyên nhân)
+ Xảy ra nh thế nào?(diễn biến,
quá trình).
+ Kết quả ra sao?
2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Là kẻ vừa thực hiện các sự
việc vừa là k đợc nói tới, đợc
biểu dơng hay bị lên án.
- Có hai kiểu nhân vật:
+ Nhân vật chính.
+ Nhân vật phụ.
* Ví dụ minh hoạ: Truyện Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh.
- Nhân vật đợc giới thiêu: Hung
Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị
Nơng...
- Nhân vât chính: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất:
Thuỷ Tinh.
- Nhân vật phụ: Hùng Vơng, Mị N-
ơng.
4.Cng c:
S vic v nhõn vt trong vn t s.?
Mi quan h gi s vic v nhõn vt ?
5.Dn dũ:
GV: NGUN VN DUY. - 12 - GA T CHN VN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
Về học bài, ơn lại kiến thức phần lý thuyết.
Xác định nhân vật chính trong các truyện đã học.
**********************************
Tuần : 04 Ngàysoạn: 30/08/10
Tiết : 07 Ngày dạy: 08/09/10
DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Củng cố , nâng cao các kiến thức về văn tự sự.Chủ đề, dàn bài, tìm hiểu đề….
- RÌn kü n¨ng viÕt v¨n tù sù.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1Ổn định tổ chức.
2kiểm tra bài cũ.
Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3Dạy bài mới.
Gv nêu mục của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG.
HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự.

Gv hướng học sinh nhớ và nhắc lại các kiến
thức về chủ đề của bài văn tự sự.
? Chủ đề của bài văn tự sư là gì ?
Hs ….
Chủ đề là một vấn đề chủ yếu mà người kể
muốn thể hiện trong câu chuyện. Chủ đề là ý
chính, là yếu tố liên kết các phần của bài văn
với nhau.
Chủ đề là điều mà câu chuyện muốn đề cao,
muốn ca ngợi, khẳng đònh hoặc muốn phê bình
, lên án, chế giễu. Chủ đề thấm nhuần trong
sự việc trong mâu thuẫn và cách giải quyết
mâu thuẫn. Người kể chọn các sự việc thích
hợp với chủ đề, phải có cách kể sao cho người
đọc nhận thấy chủ đề. Chọn các sự việc không
hợp với chủ đề sẽ làm cho bài văn rời rạc, lạc
đề…
Gv đưa ra các ví dụ cụ thể, yêu cầu học sinh
I. DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ
SỰ.
1. Chủ đề của bài văn tự sự.
* Ví dụ:
- VB: “Con rồng cháu Tiên” chủ
đề: Giải thích ,suy tôn nguồn
gốc dân tộc, thể hiện ý nguyện
đoàn kết thống nhất.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 13 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
xác đònh chủ đề.
? Hãy nêu chủ đề của các văn bản: “Con

Rồng cháu Tiên, Bánh chưng- bánh giầy, Sơn
Tinh- Thuỷ Tinh” ?
Hs nêu….
Nhận xét…
Gv đònh hướng.
Gv nhấn mạnh như thế nào là chủ đề trong
văn bản. Khi làm một bài văn bất kì phải làm
rõ chủ đề trước khi tạo lập nên các sự việc và
nhân vật và sắp xếp sao cho thể hiện được chủ
đề mình đặt ra.
* HĐ 2: Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự.
Gv hướng học sinh nhớ lại dàn bài của bài văn
tự sự.
? Dàn bài chung của bài văn tự sự gồm mấy
phần, nội dung từng phần ?
Hs trả lời…..
Gv nhấn mạnh: Dàn bài chung của một bài văn
gồm ba phần; MB- TB- KB. Dàn bài của bài văn
tự sự cũng vậy. Dàn bài là sự sắp xếp bề ngồi
mà chủ đề là mối liên hệ bên trong. Chủ đề có
thể thể hiện ở nhũng câu then chốt trong phần
mở bài hoặc kết bài. Trong dàn bài các phần đều
có nhiệm vụ riêng, phần kết bài vừa nêu kết cục
chuyện vừa nêu và khẳng định chủ đề của
chuyện.
Vd: Phần kết của văn bản “Tuệ Tĩnh” Khẳng
định tấm lòng thương nguời của ơng.
* HĐ 3: Luyện tập.
Gv u cầu học sinh chỉ ra các phần của văn bản
“Con Rồng cháu Tiên”.

Học sinh thảo luận trả lời.
Gv nhận xét, u cầu học sinh nói rõ từng phần.
Hs làm theo bài tập 2 . ( Sgk / 46)
- VB: “Bánh chưng- bánh giầy”:
Chủ đề: Giải thích nguồn gốc
hai loại bánh, đề cao lao động ,
đề cao nghề nông.
- VB: “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh”
chủ đề: Giải thích hiện tượng
thiên tai sảy ra hàng năm, khát
vọng chinh phục thiên nhiên của
con người.
2. Dàn bài của bài văn tự sự.
- MB: Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc.
- TB: Diễn biến…
- KB: Kết cục của sự vịêc.
II. LUYỆN TẬP:
* Dàn bài:
- Văn bản: “Con Rồng cháu
Tiên”.
Mb : Từ đầu……Long Trang…
( giới thiệu về nhân vật LLQ và
AC)
Tb : Tiếp theo…..lên đường.( diễn
biến các sự việc.)
Kb : Phần còn lại. Kết cục và ý
nghĩa.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 14 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011

? Hãy chỉ ra các phần, nội dung từng phần của
truyền thuyết: “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” ?
Hs trả lời…
Gv nhấn lại. Dàn bài của một bài văn khi viết
phải thể hiện đầy đủ các phần. Khơng được
thiếu bất kì một phần nào.
* Bài tập 2 . ( Sgk / 46)
Mb : Giới thiệu nội dung câu
chuyện sắp xảy ra, vua Hùng kén
rể…
Tb: Diễn biến…
Kb : Kết thúc… hàng năm vẫn có
sự tranh giành…..
4. Củng cố :
? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?
? Bố cục , nội dung từng phần..?
5. Dặn dò :
- Về học bài, xác định chủ đề cho từng văn bản đã học.
- Xây dựng bài văn có bố cục ba phần….
************************************
Tuần : 04 Ngàysoạn: 03/09/10
Tiết : 08 Ngày dạy: 11/09/10
CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Tìm hiểu đề, nhận biết, xác định u cầu của đề một cách thành thạo.
- Thành thạo dần các bước làm một bài văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu bố cục , nội dung từng phần của bài văn tự sự ?
Hs trả lời….
3Dạy bài mới.
Gv nêu mục của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG.
HĐ 1: Tìm hiểu về đề văn tự sự.
Gv đưa ra một số đề văn .
? Đâu là đề văn tự sự ? Vì sao ?
Hs thảo luận …
Trả lời…
Gv định hướng: Tất cả các đề trên đều là đề văn
tự sự bởi trong mỗi đề đều có nhân vật và sự việc
cụ thể rõ ràng. Có đề thì kể việc ( đề c, d, đ) có đề
1.Đề bài.
a. Kể một câu chuyện mà em
nhớ nhất.
b. Hãy kể về một người thân
trong gia đình em cho các bạn
nghe.
c. Nhớ lại buổi khai trường đầu
năm.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 15 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
kể người, có đề kể cả việc và người…ta cần chú ý
đọc kỹ đề để nắm vững yêu cầu của đề.
Gv chuyển ý.
HĐ 2 : Cách làm bài văn tự sự.
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm một

bài văn tự sự ?
Hs trả lời…
Gv nhấn mạnh: Để làm tốt bài văn ta cần tuân thủ
các bước, không nên bỏ qua bất kì một bước,
khâu nào. Để làm được một bài văn hay cần sáng
tạo, tìm tòi, đọc nhiều tài liệu, siêng năng luyện
tập.
Gv chuyển ý:
HĐ 3 : Luyện tập.
Hs đọc đề.
? Yêu cầu của đề là gì ?
Hs….
? Hãy lập ý cho đề văn trên…?
Hs thảo luận đưa ra những ý chính..
Gv lưu ý : Các sự việc diễn ra trong ngày, nhân
vật là ai ? Trình bày theo thứ tự như thế nào , thời
ggian, địa điểm sao cho phù hợp….kết thúc phải
rút ra được bài học, cảm nghĩ của bản thân…
Hs đưa ra ý kiến..
Hs viết đoạn mở bài cho đề văn trên.
d. Vừa qua nhà trường có tổ
chức làm lồng đèn, hãy thuật lại
quá trình làm đèn.
đ. Kể lại những việc mà em đã
làm trong ngày chủ nhật vừa
qua.
2. Cách làm bài văn tự sự.
- Tìm hiểu đề.
- Lập ý..
- Lập dàn ý..

- Viết bài…
3. Luyện tập.
Đề bài: Kể lại những việc mà
em đã làm trong ngày chủ nhật
vừa qua.
* Tìm hiểu đề.
* Lập ý:
* Lập dàn ý :
- MB: Giới thiệu nhân vật, sự
việc.
- TB: Tình bày diễn biến các sự
việc theo trình tự trước sau…
- KB : Kết thúc, cảm nhận….
* Viết bài:
Hs viết đoạn mở bài.
4. Củng cố :
Dàn bài của bài văn gồm mấy phần ?
Các bứơc làm bài văn tự sự ?
5. Dặn dò :
Về học lại các phần lí thuyết .
Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho các đề trên.
************************************
Tuần : 05 Ngàysoạn: 10/09/10
Tiết : 09 Ngày dạy: 15/09/10
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 16 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Hiểu sâu hơn về hiện tượng chuyển nghĩa của từ cũng như mục đích của việc chuyển nghĩa.
- Phân biệt được một số từ đồng âm..

II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
Gv nêu mục của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG.
HĐ 1 : Tìm hiểu mục I.
Cùng với sự phát triển của xã hội , nhận thức của
con người ngày càng phát triển, nhiều sự vật của
thực tế khách quan cũng được con nguời khám phá
ra do vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên
gọi cho các sự vật mới , biểu thị đựoc nó con người
đã dùng các cách để đặt và gọi tên. Tạo ra những từ
mới để gọi tên, hoặc thêm nghĩa mới vào các từ đã
có sẵn. Theo cách đó mà từ ngữ của chúng ta rất đa
dạng phong phú, một trong những hiện tượng liên
quan đến sự đa dạng về từ ngữ đó chính là hiện
tượng chuyển nghĩa của từ.
Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có nghĩa gốc và
nghĩa chuyển ( nghĩa gốc- nghiã đen, nghĩa chính)
Nghĩa chuyển- nghĩa bóng, nghĩa nhánh.
? Em hiểu như thế nào là nghĩa gốc ?
Hs trả lời…
? Nghĩa chuyển là nghĩa như thế nào ?
Gv u cầu học sinh lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa.
Gv lưu ý: Giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có sự
khác nhau. ở từ nhiều nghĩa, giữa các nghĩa có mối

quan hệ nhất định, có thể tìm ra một cơ sở nghĩa
chung nào đó. Còn từ đồng âm là những từ chỉ
giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa thì khác
xa nhau, khơng có mối liên hệ nào….
HĐ 2: Luyện tập.
Gv u cầu học sinh. Xác định nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của các từ:
Hs giải thích. Mặt là nghĩa gốc. các từ còn lại là
I. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN
NGHĨA CỦA TỪ.
1. Nghĩa gốc.
2. Nghĩa chuyển.
II. LUYỆN TẬP.
* Xác định nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của các từ:
- Mặt: mặt bàn, mặt phẳng,
mặt cắt,mặt chữ, mặt cân, mặt
chữ điền,mặt hàng….
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 17 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
nghĩa chuyển.
- Mặt bàn.: Chỉ bề mặt của cái bàn.
- Mặt chữ : hình dáng của chữ viết, hay nét
chữ nói chung.
- Mặt phẳng: Bề mặt không gồ gề, không lồi
lõm của sự vật.
Cho từ “tay” yêu cầu hs xác lập các nghĩa khác ..?
Hs trả lời….
Hs giải thích ngghĩa của các từ.
Tay áo, ;

Tay cầm;,
Tay chân; ,
Tay đôi, ;
Tay không;,
Tay lái, ;
Tay làm hàng nhái,
Tay nghề…;.
Gv đưa ra một số trường hợp về từ nhiều nghĩa,
- Thiếu một đoạn trở thành không chọn vẹn: Cành
cụt.
- Thiếu một đoạn thông với cái khác: Ngõ cụt, phố
cụt.
Tay : Tay áo, tay cầm, tay
chân , tay đôi, tay không, tay
lái, tay làm hàng nhái, tay
nghề….
• Từ nhiều nghĩa;
Từ “Cụt”: “cuốc”; “lợi”
4. Củng cố:
Nghĩa gốc , nghĩa chuyển…?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
5. Dặn dò:
Về học bài, làm lại bài tập..
Tìm thêm các từ nhiều nghĩa.
**********************************************
Tuần : 05 Ngàysoạn: 13/09/10
Tiết : 10. Ngày dạy:18/09/10
LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Tìm hiểu sâu hơn về lời văn tự sự

- Tìm câu chủ đề của đoạn văn tự sự.
- Rèn các kỹ năng viết câu chủ đề, phát triển thành đoạn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 18 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRNG THCS LC THUN. NM HC: 2010 - 2011
III. TIN TRèNH LấN LP.
1.n nh t chc.
2. Kim tra bi c.
3.Dy bi mi.
Gv neõu muùc cuỷa tieỏt hoùc.
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
H 1:
Gv nhc li cỏc kin thc v li vn t s.
trong vn t s hai yu t ct lừi l nhõn vt
v s vic. Mt bi vn hay thỡ li vn
phi hay. Tng ng vi hai vn nhõn
vt ,s vic li vn phi bỏm sỏt ch sao
cho nhõn vt ,s vic c th hin mt
cỏch rừ rng, c th.
Vd : Li vn gii thiu cỏc nhõn vt: Sn
Tinh- Thu Tinh.
Hs c li cỏc on vn , nhn xột v cỏch
gii thiu nhõn vt ( tng nhõn vt )
Vd : Gia ỡnh no cng vy
on vn thng cú ý chớnh, ý ph , ý chớnh
din t thnh cõu ch ,ý ph nhm gii
thớch cho ý chớnh, on vn l n v cu
thnh lờn bi vn.

? Lm th no em bit ú l mt on
vn ?
Hs
? Cho bit trong vn bn : S tớch H
Gm gm bao nhiờu on ?
Trong on vn, ý chớnh thng l cõu ch
, khụng cú cõu ch thỡ s khụng phỏt
trin thnh mt on vn y v hỡnh
thc v ni dung, cũn nu khụng cú cỏc ý
ph thỡ ý chớnh s khụng c ngi c,
ngi nghe hiu trn vn.
Gv chuyn ý.
H 2: Luyn tp.
Vit cỏc on vn c th, xỏc nh ý chớnh,
ý ph cho tng on.
I. ON VN T S.
1. Li vn:
2. on vn :
II. LUYN TP:
Vit on vn:
.. Anh tụi l mt ngi rt
vui tớnh
GV: NGUN VN DUY. - 19 - GA T CHN VN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
Hs viết …..
Đọc trước lớp.
Vd ; Em rất thích đọc truyện. Bởi vì qua các
chuyện ấy cho em được mở mang nhiều về
tầm mắt về cuộc sống đó đây. Qua truyện
cổ tích, em biết được người xưa…

…. Em rất thích đọc
truyện….
4.Củng cố;
Lời văn , đoạn văn tự sự ?
Hs trả lời- nhận xét..
5. Dặn dò:
- về học bài
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh,,,
***************************************
Tuần : 06 Ngàysoạn: 20/09/10
Tiết : 11. Ngày dạy: 23/09/10
TRUYỆN CỔ TÍCH.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 20 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Hịểu sâu hơn về đặc điểm của truyện cổ tích. Biết cách tìm hiểu thể loại truện.
- Xác định được tuyến nhân vật, ý nghĩa bài học của từng tuyến nhân vật.
- So sánh với truyện truyền thuyết.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
* HĐ 1. Tìm hiểu khái niệm.
Gv hướng học sinh, củng cố lại các kiến thức về
khái niệm truyện cổ tích.
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về truyện

cổ tích.
Hs….
Gv nhấn mạnh thông qua các truyện đã học hoặc
đã đọc.
Đặc trưng của tryện cổ tích là kể về một số kiểu
nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có
yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ của nhân
dân về chiến thắng cuối cùng của thiện và ác, tốt
và xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Trong truyện cổ tích kết thúc bao giờ cũng có
hậu, thể hiện một ước mơ về cuộc sống ngày càng
tốt đẹp hơn .
Vd : Sau các truyện “ Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ
Dừa”…kết thúc đều mang tính giáo huấn dạy bảo
cao.
Gv chuyển ý:
* HĐ 2: Luyện tập.
Hs làm theo yêu cầu của giáo viên.
? Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau
giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ?
? Mỗi loại truyện cho một vài ví dụ để minh
hoạ. ?
Hs trả lời ..
Gv định hướng.
I. LÍ THUYẾT .
* Khái niệm truyện cổ tích.
II. LUYỆN TẬP.
1.Bài tập1.
So sánh những điểm giống và
khác nhau giữa truyện truyền

thuyết và truyện cổ tích ?
* Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian truyền
miệng, do các tác giả dân gian
sáng tác.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 21 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích là những
thể loại truỵên mà nhân dân ta vô cùng ưa thích,
nó được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua
hình thức truyền miệng. Nội dung các câu chuyện
là những bài học sâu sắc trong cách sống của mỗi
con người, nó gắn bó vào máu thịt của nggười dân
Vịêt Nam từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi
tay.
Gv tổ chức cho học sinh thi kể các câu chuyện cổ
tích và truyền tthuyết đã đọc.
Hs thi kể theo tổ.
Gv đóng vai trò là người dẫn chưng trình.
Gv khuyến khích, tuyên dương, động viên hs
tham gia.
- Đều có các yếu tố tưởng tượng
, hoang đường, kì ảo.
* Khác nhau.
Truyện truyền
thuyết.
Truyện cổ
tích.
- Kể về các
nhân vật và sự

kiện liên quan
đến lịch sử
thời quá khứ.
- Thể hiện thái
độ cách đánh
giá của nhân
dân về các sự
kiện và nhân
vật lịch sử.
Vd: Con Rồng
cháu Tìên,
Thánh
Gióng….
- Kể về cuộc
đời của một
số kiểu nhân
vật quen
thuộc , gần
gũi với đời
sống của
nhân dân.
- Thể hiện
ước mơ,
niềm tin về
chiến thắng
cuối cùng
của cái thiện
và ác, tốt và
xấu, công
bằng với sự

bất công.
Vd: Thạch
Sanh, Sọ
Dừa..
2. Thi kể chuyện.
4. Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích .
- Bài học của em khi đọc truyện cổ tích?
5. Dặn dò:
- Về học bài, đọc, sưu tầm truyện cổ tích hay.
- Ôn tập lại kiến thức đã học .
*************************************
Tuần : 06 Ngàysoạn: 18/09/10
Tiết : 12. Ngày dạy: 25/09/10
CHỮA LỖI DÙNG TỪ - KIỂM TRA 15 PHÚT.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 22 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
- Nhận biết các lỗi thường mắc khi sử dụng từ.
- Rèn luyện cách dùng từ sao cho tránh được những lỗi thường mắc phải khi dùng từ.
- Kiểm tra ,đánh giá kết quả, sự tiếp thu , lĩnh hội kiến thức của học sinh qua chủ đề vừa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
* HĐ 1.Các lỗi dùng từ.

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại những lỗi thường
mắc khi dùng từ.
Hs …..
Gv tích hợp với phần tập làm văn, chỉ ra cho học
sinh thấy được những lỗi dùng từ, đặc biệt là lỗi
lặp từ.
Vd : hs hay lặp đi , lặp lại các từ: và, thì, em,
thích….
? Cho biết nguyên nhân dẫn đến các lỗi trên , cách
khắc phục ?
Hs…
Gv : Ngoài lặp từ, ta còn mắc phải nhiều lỗi khi
dùng từ như lẫn lộn các từ gần âm.
Vd: Thông thạo – am hiểu công việc, lành nghề…
Thõng thẹo – làm dáng một cách có chủ ý.
Sâu xa – lời nói, câu chuyện có ý nghĩa…
Xót xa – trạng thái tâm lí day dứt….
Day dứt – tự trách mình..
Da diết – nhớ thương, âm ỉ, dai dẳng…
Khuyến mại – khuyến khích sức bán.
Khuyến mãi – khuyến khích sức mua.
Bên cạnh đó còn rất nhiều trường hợp dùng từ
không đúng nghĩa, không đúng ngữ cảnh giao
tiếp…
Gv hướng học sinh cách khắc phục các lỗi trên,
đưa ra hậu quả để học sinh có ý thức tự rèn luỵên,
tích luỹ vốn từ, rèn tính cẩn thận khi dùng từ.
Gv chuyển ý…
Luyện tập.
? Phát hiện và chữa các lỗi dùng từ có trong các

câu sau:
I. CÁC LỖI DÙNG TỪ.
1. Các lỗi.
- Lặp từ.
- Lẫn lộn các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa.
2. Luỵên tập :
a. Hùng là một người cao ráo.
Từ cao ráo dùng để tả người là sai .
Cao ráo có nghĩa là cao và khô ráo,
không ẩm ướt…do vậy ta phải thay
từ cao ráo bằng từ khách chẳng hạn.
Hùng là một người cao lớn.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 23 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
a. Hùng là một người cao ráo.
b. Nó rất ngan tàn.
c. Bài toán này hắc búa thật.
hs thảo luận ….
Hs trình bày….
Gv định hướng.
b. Nó rất ngang tàn. Bỏ từ rất.
c. Bài toán này hắc búa thật. Thay
hắc búa bằng hóc búa.
* KIỂM TRA 15 PHÚT.
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau giữa truyện cổ tích với truyện truyền
thuyết ? ( 7 đ )
Câu 2: ( 4 đ )Như thế nào gọi là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ?
Xác định nghĩa gốc của từ “tay” trong câu sau:

a. Tay áo này bị rách.
b. Bàn tay ta làm nên tất cả.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
Câu 1. * Giống nhau: - Đều là truyện dân gian….
- Đều có các yếu tố tưởng tượng kì ảo…
* Khác nhau.
Truyện truyền thuyết. Truyện cổ tích.
- Kể về các nhân vật và sự kiện
liên quan đến lịch sử thời quá
khứ.
- Thể hiện thái độ cách đánh giá
của nhân dân về các sự kiện và
nhân vật lịch sử.
Vd: Con Rồng cháu Tìên, Thánh
Gióng….
- Kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc ,
gần gũi với đời sống của
nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin
về chiến thắng cuối cùng của
cái thiện và ác, tốt và xấu,
công bằng với sự bất công.
Vd: Thạch Sanh, Sọ Dừa..
2 đ
5 đ
Câu 2 - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cở sở cho các nghĩa
khác .
- Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “tay” trong vd b. là nghĩa gốc.


4. Củng cố.
- Nhắc lại các lỗi khi dùng từ..
- Qua chủ đề em học tập được những gì ?
5. Dặn dò.
- Về học lại bài, ôn lại toàn bộ kiến thức.
- Chuẩn bị cho môn học tiếp theo.
Tuần : 07 Ngàysoạn: 25/09/10
Tiết : 13. Ngày dạy: 29/09/10
ÔN TẬP PHẦN VĂN.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 24 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.
TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN. NĂM HỌC: 2010 - 2011
- Củng cố lại các kiến thức về phần văn bản từ đầu học kì đến nay.
- Củng cố lại nội dung ý nghĩa các văn bản .
- Rèn luyện các kĩ năng kể, tóm tắt,so sánh, đối chiếu…
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
Gv nêu mục tiêu bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
HĐ 1: SS hai loại truyện dân gian
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại về khái niệm truyền
thuyết
2->3 HS nhắc lại
? Hãy kể lạimột số truyện truyền thuyết đã học

HS:Kể tóm tắt
GV: Nhận xét
? Truyện cổ tích là truyện ntn ?
HS:TL…
Gv: Nhấn mạnh nội dung của 2 loại truyện .trên cơ
spở đó yêu cầu HS SS nững đặc điểm giống và
khác nhau giữa 2 loại truyện trên .
Hs: thảo luận- trình bày
GV: Nhận xét-định hướng
* HĐ 2. Ý nghĩa- bài học sau các văn bản đã học
* VB “ Con rồng ,cháu Tiên”
? Hãy nêu ý nghĩa của VB “con rồng cháu tiên” .
qua nội dung cuải VN em rút ra được bài học gì
cho bản thân
HS: TL
GV: Nhận xét
Trong cuộc sống hằng ngày ,mỗi cá nhân phải
nâng cao ý thức đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau, cùng nhau phát triển vì mục đích chung.
Biết chia sẻ, quan tâm đến người khác, không
tranh giành, trù dập..
? VB “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” có ý nghĩa gì ?
? Quan niệm của nhân dân sau nội dung bài học
này là gì?
HS:TL -Nhận xét
GV: Định hướng
1/ SO SÁNH TRUYỆN TRUYỀN
THUYẾT VỚI TRUYỆN CỔ
TÍCH:
* Giống nhau:

- Đều là truyện dân gian….
- Đều có các yếu tố tưởng tượng
kì ảo…
* Khác nhau.
Truyện truyền
thuyết.
Truyện cổ
tích.
Kể về các
nhân vật và sự
kiện liên quan
đến lịch sử
thời quá khứ.
- Thể hiện thái
độ cách đánh
giá của nhân
dân về các sự
kiện và nhân
vật lịch sử.
Vd: Con Rồng
cháu Tìên,
Thánh
Gióng….
- Kể về cuộc
đời của một
số kiểu nhân
vật quen
thuộc , gần
gũi với đời
sống của

nhân dân.
- Thể hiện
ước mơ, niềm
tin về chiến
thắng cuối
cùng của cái
thiện và ác,
tốt và xấu,
công bằng
với sự bất
công.
Vd: Thạch
Sanh, Sọ
GV: NGUỴỄN VĂN DUY. - 25 - GA TỰ CHỌN VĂN 6.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×