CHƯƠNG IX
ĐỊA LÝ DỊCH VỤ
1. Những vấn đề lý luận chung
1.1. Khái niệm
Tất cả những hoạt động kinh tế nào không thuộc về
khu vực 1 (khai thác trực tiếp tài nguyên thiên
nhiên, ở nớc ta quy định là nông - lâm - thủy sản),
khu vực 2 (chế biến, ở nớc ta là công nghiệp - xây
dựng), thì đều thuộc về khu vực 3 (dịch vụ).
Theo Marshall và đồng tác giả: dịch vụ là những hoạt
động tơng đối tách rời khỏi sản xuất vật chất và do
vậy không trực tiếp bao gồm việc chế biến vật liệu.
Ngành dịch vụ hiện đại đợc chia thành dịch vụ sản
xuất và dịch vụ tiêu dùng. Đây là khu vực có cơ cấu
ngành hết sức phức tạp.
1. Những vấn đề lý luận chung
1.2. Vai trò
Ngành dịch vụ có vai trò ngày càng cao trong nền kinh
tế hiện đại. Trong khi tỉ trọng của khu vực nông nghiệp
không ngừng giảm, tỉ trọng của khu vực công nghiệp
cũng chỉ tăng đến một mức độ nhất định thì tỉ trọng của
khu vực dịch vụ lại có xu hớng tăng không ngừng.
Cơ cấu ngành dịch vụ trong GDP toàn thế giới (%)
1980
1990
2004
Nông nghiệp
7
7
4
Công nghiệp
38
36
32
Dịch vụ
55
57
64
1. Những vấn đề lý luận chung
1.2. Vai trò
a. Các ngành DV đã tạo ra đợc nhiều việc làm
-
Trong các ngành DV sản xuất, số việc làm tăng lên gấp 3.
-
Các ngành DV tạo ra đợc nhiều việc làm là thiết kế, quản trị,
luật, quảng cáo, máy tính và xử lí số liệu
b.
Các ngành DV thúc đẩy sự phát triển của các ngành
SXVC và trở thành động lực của sự tăng trởng kinh tế
-
Các ngành thơng mại, GTVT tham gia cung ứng nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, phân phối tiêu thụ sản phẩm.
-
Sự phát triển của GTVT, TTLL tạo ra cơ sở hạ tầng mới cho
quản lý xã hội và quản lý kinh tế.
1. Những vấn đề lý luận chung
1.2. Vai trò
c. Sự phát triển các ngành DV là điều kiện để nâng cao
đời sống nhân dân
d. Sự phân bố các ngành DV có ảnh hởng rất lớn đến sự
phân bố của các ngành kinh tế
+ Các ngành GTVT, TTLL là những nhân tố quan
trọng trong phân bố sản xuất, nhất là phân bố
công nghiệp và các ngành DV khác.
+ Các đầu mối giao thông có sức hút đặc biệt đối với
sự phân bố các khu công nghiệp tập trung.
+ Các điều kiện DV thuận lợi, thông thoáng sẽ hấp
dẫn các nhà đầu t.
1. Những vấn đề lý luận chung
1.2. Vai trò
e. Sự phát triển của các ngành DV trên thế giới có ảnh h
ởng đến quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế
- Toàn cầu hoá làm tăng cờng tính liên kết và tính phụ
thuộc lẫn nhau của các quốc gia, các nền kinh tế trên
thế giới. DV có điều kiện phát triển thành DV toàn
cầu.
- Sự phát triển của DV toàn cầu thúc đẩy quá trình
toàn cầu hoá.
- Sự ra đời của tổ chức thơng mại thế giới WTO năm
1995 đã chứng minh ảnh hởng to lớn của nó trong th
ơng mại toàn cầu.
tØ träng dÞch vô trong c¬ cÊu GDP n¨m 2002
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân
bố ngành dịch vụ
Nhân tố
Trình độ
phát triển KT
và năng suất
lao động
Đặc điểm
dân c
- Chuyển dịch
cơ cấu KT
- Bổ sung LĐ
- Quy mô cơ
cấu tuổi và
giới tính
- Tốc độ gia
tăng dân số
Phân bố dân c
mạng lới
quần c
Quy định
mạng lới
ngành DV
Mức sống và
thu nhập
thực tế
Các thành phố
là trung tâm
dịch vụ
Sức mua và
nhu cầu DV
Tập trung
đa dạng
các loại
hình DV (SX
TD, DV công)
lîc ®å c¸c trung t©m dÞch vô quan träng
nhÊt thÕ giíi
2. Địa lí các ngành dịch vụ
các ngành dịch vụ
Ngành
giao thông
vận tải
Ngành
thơng mại
Ngành
thông tin
liên lạc
Ngành
du lịch
2.1địa lí ngành giao thông vận tải
2.1.1. Vai trò
- Ngành GTVT có chức năng vận chuyển hàng hoá
phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, vận chuyển
hành khách phục vụ yêu cầu đi lại của nhân dân, thực
hiện các nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an
ninh quốc phòng
- Có ảnh hởng to lớn tới sự phân bố sản xuất
+ Đối với nền kinh tế, việc giảm cớc phí vận chuyển có
ý nghĩa rất lớn. Sự hoàn thiện của ngành GTVT sẽ làm
giảm ảnh hởng của nhân tố nguyên nhiên liệu, năng l
ợng.
+ CM KH - KT đã làm giảm mạnh chi phí vận tải, mở
rộng quy mô sản xuất.
2.1địa lí ngành giao thông vận tải
2.1.1. Vai trò
GTVT là tiền đề của phân công lao động theo lãnh
thổ, đồng thời là kết quả của sự phát triển phân
công lao động theo lãnh thổ.
Nhờ hoạt động của GTVT, các mối liên hệ KT
thờng xuyên giữa các vùng (các nớc) đợc duy
trì và phát triển.
Sự hoàn thiện và phát triển của ngành GTVT
tạo điều kiện để tiêu thụ sản xuất của các xí
nghiệp chuyên môn hoá, cho phép chế biến
nguyên liệu xa nơi khai thác, đảm bảo sự di
chuyển nguồn lao động.
2.1địa lí ngành giao thông vận tải
2.1.1. Vai trò
GTVT gắn liền với sự phát triển của vùng kinh tế
Hệ thống GTVT cùng với các trung tâm công nghiệp, các
thành phố lớn tạo nên bộ khung của vùng kinh tế.
GTVT và quần c
Giúp cho sinh hoạt của dân c đợc thuận tiện (nhất
cận thị, nhì cận giang).
Các đầu mối GTVT, các trục đờng GT có sức hút
lớn đối với quần c.
Có ý nghĩa to lớn đối với đời sống VH, CT và quốc
phòng
Tạo sự giao thơng giữa các địa phơng trong nớc
dễ dàng, sự quản lý của chính quyền chặt chẽ,
tăng cờng tính thống nhất mọi mặt của đất nớc.
Hoạt động quân sự, hậu cần không tách rời GTVT.
2.1địa lí ngành giao thông vận tải
2.1.2. Đặc điểm
Sản phẩm của ngành GTVT là sự chuyên chở ngời và
hàng hoá.
Chất lợng của GTVT đợc đo bằng tốc độ chuyên chở,
sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hoá
Các chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá khối lợng dịch vụ
của hoạt động vận tải:
Khối lợng vận chuyển (số hành khách và số tấn
hàng hoá đợc vận chuyển)
Khối lợng luân chuyển (ngời.km và tấn.km)
Cự li vận chuyển trung bình (km)
2.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới
sự phát triển và phân bố ngành GTVT
các nhân tố
Tự nhiên
- Quy định sự có mặt của
các loại hình VT.
- ảnh hởng đến thiết kế,
khai thác GTVT
- ảnh hởng tới hoạt động
của các loại hình GTVT.
Kinh tế - xã hội
Sự phát triển và
phân bố các
ngành KTQD
Sự phân bố dân
c, thành phố lớn
và chùm đô thị
Quy định:
- Mật độ GTVT
- Các loại hình VT
- Hớng và cờng độ VC
2.1.4. §Þa lÝ c¸c ngµnh gTVT
c¸c ngµnh GTVT
§êng s¾t
§êng «t«
§êng èng
§êng
s«ng, hå
§êng
biÓn
§êng
hµng kh«ng
a. Ngành vận tải ô tô
Ưu điểm:
Tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với các
điều kiện địa hình
Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và
trung bình sức cạnh tranh mạnh
Ô tô có thể phối hợp hoạt động với các phơng tiện vận
tải khác: đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không
Nhợc điểm: Sự bùng nổ trong việc sử dụng ô tô đã
gây ra những vấn đề về môi trờng
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm u thế. Khối lợng
luân chuyển bằng ô tô bằng 1/2 khối lợng luân chuyển
bằng tàu hoả. Thế kỉ XX là thế kỉ của ô tô.
Thế giới hiện nay sử dụng khoảng 730 triệu đầu xe ô
tô.
a. Ngµnh vËn t¶i « t«
Tổng chiều dài đờng ô tô năm 2000
Tổng chiều dài
% chiều dài
% diện tích
đờng ô tô
đờng ô tô
đất nổi trên đờng ô tô
(nghìn km)
trên thế giới
thế giới
(km/km2)
Châu á
8774,5
31,56
36,24
0,18
Bắc Mĩ
7756,6
27,90
16,66
0,35
Châu Âu
5925,9
21,31
5,31
0,83
Nam Mĩ
2451,6
8,82
13,28
0,14
Châu Phi
1984,2
7,14
22,45
0,07
Ôxtrâylia
903,7
3,25
5,99
0,11
7,2
0,03
0,06
0,09
27803,8
100,00
100,00
0,21
Châu lục
Châu Đại dơng
Toàn thế giới
Mật độ
Tính toán dựa trên số liệu của MS Encarta World Atlas 2004
11 níc cã tæng chiÒu dµi ®êng « t« lín nhÊt TG
10 nớc đứng đầu TG về tổng số xe ô tô/1000 dân
STT Tên n ớc
Xe có động cơ
STT
Tên n ớc
Xe du lịch
1
Hoa Kì
766,9
1
Italia
571,4
2
Italia
674,3
2
Luychxămbua
557,5
3
Ôxtrâylia
603,7
3
Hoa Kì
521
4
Luychxămbua
601,9
4
Brunây
517,1
5
Brunây
576,4
5
CHLB Đức
500,4
6
Niu Zilân
562
6
Ôxtrâylia
484,9
7
Canađa
559,1
7
Aixơlen
462,6
8
Nhật Bản
551,6
8
Thuỵ Sĩ
462
9
CHLB Đức
528,4
9
Niu Zilân
10
Pháp
524,5
10
áo
460,5
458
b. Ngành vận tải đờng sắt
Ra đời từ đầu thế kỉ XIX với đờng ray bằng thép
và đầu máy chạy bằng hơi nớc.
Ưu điểm:
Vận chuyển đợc hàng nặng trên tuyến đờng
xa
Tốc độ nhanh, ổn định
Giá rẻ
Nhợc điểm: chỉ hoạt động trên các tuyến đờng
cố định có đặt sẵn đờng ray.
đòi hỏi phải đầu t lớn để lắp đặt đờng ray, xây
dựng hệ thống nhà ga và có đội ngũ công nhân
lớn để quản lý và điều hành công việc.
b. Ngành vận tải đờng sắt
Sự phân bố mạng lới đờng sắt:
ở châu Âu và vùng phía đông Hoa Kì có
mạng lới đờng sắt dày đặc, đờng ray khổ
tiêu chuẩn (rộng từ 1,4- 1,6m)
ở các nớc chậm phát triển, đờng sắt
ngắn, thờng nối cảng biển với những nơi
khai thác tài nguyên
Tổng chiều dài đờng sắt trên thế giới khoảng
1,2 triệu km
Ngày nay, tốc độ và sức vận tải tăng lên nhiều
nhờ các đầu máy chạy dầu (điêden) và chạy
điện. Tốc độ chạy tàu đạt tới 250- 300 km/h.
Chiều dài đờng sắt thế giới năm 2000
Châu lục
Chiều dài đ ờng sắt (km)
% toàn thế giới
Châu Phi
67611
6,7
Châu á (kể cả n ớc Nga)
289328
28,6
Ôxtrâylia
13371
1,3
Châu Âu
263575
26,1
Bắc Mĩ
307677
30,4
Nam Mĩ
70104
6,9
1011666
100,0
Toàn thế giới
Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của Microsoft Encarta World Atlas 2004.
b. Ngµnh vËn t¶i ®êng s¾t