Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Phát triển hệ thống dạy nghề ở việt nam trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.27 KB, 24 trang )

1


Dạy nghề với hội nhập quốc tế



Hội nhập quốc tế sẽ có cạnh tranh gay gắt, Chất
lợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố
quyết định sự phát triển kinh tế xã hội và dành u
thế cạnh tranh để Hội nhập.



Chất lợng Dạy nghề là yếu tố quyết định chất l
ợng nguồn nhân lực.
Vậy làm gì để nâng cao chất lợng dạy nghề???
2


3


Đào tạo nghề theo 6 cấp trình độ của AUSTRALIA:
Gồm từ chứng chỉ 1 đến chứng chỉ 4 và cao đẳng nghề, cao
đẳng nghề nâng cao.
Đào tạo nghề theo 5 cấp trình độ của Anh, Đài Loan,
Malaysia:
Gồm DN ngắn hạn, trung học nghề, cao đẳng nghề, đại học
công nghệ và sau đại học;
Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ của Thái lan, Trung Quốc:


Gồm chứng chỉ nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
4


5


1. Hệ thống Dạy Nghề theo luật giáo dục năm 1998
Giáo dục đại học-sau đại học
Tiến sĩ
2-3 năm

Cao học
2 năm
Giáo

đại học
4-6 năm

Cao đẳng
3 năm

dục

GD nghề nghiệp

GD Phổ
Thông

Trung học

phổ thông
3 năm

Trung học
chuyên nghiệp
2-4 năm

Dạy nghề
1-3 năm

Dạy nghề
< 1 năm

Trung học cơ sở
4 năm

không
chính
quy

Tiểu học 5 năm

Giáo dục
mầm non

Mẫu giáo 3 năm
Nhà trẻ 3 năm

6



Hệ thống dạy nghề theo Luật Giáo dục 1998
có hạn chế là:
Cha đủ khả năng đáp ứng các loại trình độ
lao động, nhất là ở cấp trình độ cao theo yêu cầu
của kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất - kinh
doanh;
Không có giá trị công nhận quá trình học trớc
đó, do đó không tạo đợc sự liên thông trong đào
tạo.
7


1. Hệ thống Dạy Nghề theo luật giáo dục năm 2005
và Luật Dạy nghề năm 2006
Tiến sĩ
2-3 năm

Cao học
2 năm
Giáo

đại học
4-6 năm

Trung học
phổ thông
3 năm

Cao đẳng

3 năm

Trung cấp
chuyên nghiệp
2-4 năm

Cao dẳng nghề
Max=3 năm

Trung cấp nghề
1-3 năm

Sơ cáp nghề
< 1 năm

Trung học cơ sở
4 năm

dục
không
chính
quy

Tiểu học 5 năm

Mẫu giáo 3 năm
Nhà trẻ 3 năm

8



khung 3 cấp trình độ đào tạo nghề

Khung trình độ đào tạo gồm 3 cấp là: sơ cấp nghề, trung
cấp nghề và cao đẳng nghề, trong đó:

Trình độ sơ cấp nghề
Đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho
ngời học năng lực thực hành 1 nghề đơn giản,
hoặc năng lực thực hành một số công việc của 1
nghề tạo điều kiện cho ngời học có khả năng tìm
việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên cao hơn.
9


Tr×nh ®é trung cÊp nghÒ
Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho ngườ i
học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành
các công việc của một nghề; có khả năng làm việc độ c
lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có
đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác
phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngườ i
học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm,
tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn..

10


Tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ
Dạy nghề trình độ cao đẳ ng nhằm trang bị cho ngườ i

học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành
các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độ c
lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo,
ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết
được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạ o
đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong
công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngườ i học
nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

11


Khung
tr×nh
®é ®µo
t¹o kü
thuËt
thùc
hµnh

12


các cấp trình độ dN và liên thông giữa dN
với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống gD Quốc dân
Số
TT

1


2

3

4

Cấp trình độ

Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Cao đẳng nghề

đại học

đầu vào

THời gian
đào tạo

Theo nhu cầu của thị trờng Dới 1 năm
lao động
Tốt nghiệp THPT

đào tạo từ 1 - 2 năm

Tốt nghiệp THCS


đào tạo từ 2,5 - 3 năm

Tốt nghiệp THCS, có
chứng chỉ nghề, đã tham đào tạo từ 1,5 đến 2 năm
gia san xuất trên 2 năm
Tốt nghiệp THPT

đào tạo 3 năm

Trung cấp nghề

đào tạo từ 1 - 2 năm

Trung cấp chuyên nghiệp

đào tạo từ 1 - 2 năm

Cao đẳng nghề

đào tạo 2 3 năm

13


7. V¨n b»ng, chøng chØ ®µo t¹o
- B»ng tèt nghiÖp cao ®¼ng nghÒ
- B»ng tèt nghiÖp trung cÊp nghÒ
- Chøng chØ nghÒ

14



Ưu điểm của hệ thống DN
3 c p trình độ mới
Đào tạo nhiều cấp trình độ theo yêu cầu của thị trờng
lao động;
Liên thông trong hệ thống DN và liên thông với các
trình độ khác của hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều
kiện và cơ hội cho thanh niên học tập suốt đời họat động
để nâng cao trình độ nghề nghiêp;
Phù hợp với trình độ DN của các nớc, tạo điều kiện
cho việc hội nhập quốc tế, xuất khẩu lao động.
15


Dạy nghề VN phải làm gì
để hội nhập với dạy nghề quốc tế
1.

Chuyển Hệ thống dạy nghề phù hợp với hệ thống dạy
nghề của các nớc trong khu vực và trên thế giới.

2.

Xây dựng Danh mục nghề đào tạo phù hợp với quốc tế.

3.

Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề phù hợp với quốc
tế.


4.

Xây dựng Chơng trình dạy nghề tiếp cận với quốc tế.

5.

Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.

6.

Triển khai hệ thống đánh giá và cấp văn bằng chứng
chỉ nghề quốc gia tơng đơng với ASEAN và quốc tế

16


Dạy nghề VN phải làm gì
để hội nhập với dạy nghề quốc tế
7.




8.

Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế quốc tế về dạy nghề
nhằm học tập và vận dụng kinh nghiệm
Tham gia các Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề
thế giới;

Tham gia các diễn đàn quốc tế về dạy nghề (ASEAN,
APEC, Châu á, Tiểu khu vực sông Mêcông.v.v.
Khuyến khích mở các các cơ sở dạy nghề nớc ngoài tại
Việt Nam.
Tiến tới ký hiệp định tơng đơng văn bằng hoặc công nhận
lẫn nhau về văn bằng dạy nghề, chứng chỉ kỹ năng nghề
với các nớc ASEAN và thế giới.

17


đổi mới và phát triển dạy nghề
đến năm 2020
Thể hiện các Quan điểm:

Chuyển mạnh dạy nghề từ hớng cung sang hớng
cầu của thị trờng lao động
Đổi mới dạy nghề theo hớng tiêu chuẩn hoá, hiện đại
hoá một cách toàn diện, đồng bộ
Đổi mới và phát triển DN theo hớng đa dạng hoá
Phát huy tính tích cực và chủ động của các CSDN
Đổi mới và phát triển DN là sự nghiệp của toàn dân d
ới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc


18


Xây dựng các Dự án cụ thể để thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi

mới dạy nghề:
- Dự án 1: Thông tin thị trờng lao động và nhu cầu đào tạo
- Dự án 2: Tăng cờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề cho
các TTDN, TTCN, TCĐN
- Dự án 3: Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy
nghề
- Dự án 4: Phát triển chơng trình, giáo trình dạy nghề

19


- Dự án 5: Phát triển hệ thống kiểm định chất lợng dạy nghề
- Dự án 6: Phát triển hệ thống đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ
năng nghề quốc gia
- Dự án 7: Hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động
nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, ngời tàn tật và đặt
hàng chỉ tiêu đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng

20


Đối với Trung tâm DN
Rà soát lại mạng lới trung tâm DN :
* Trung tâm DN không đủ điều kiện thì phải chuyển
xuống lớp DN;
* Gia hạn trong thời gian nhất định phải đầu t bổ sung
để đảm bảo đủ điều kiện theo tiêu chuẩn TTDN

21



Đối với Trờng trung cấp nghề
Rà soát lại mạng lới trờng dạy nghề theo các quy định
tại Quyết định số 05/QĐ. Sau khi rà soát sẽ có các trờng
hợp sau:
Đối với trờng dạy nghề đủ điều kiện theo quy định
hiện hành đợc phép chuyển thành trờng trung cấp nghề.
Đối với trờng dạy nghề thiếu một số điều kiện thì đợc
gia hạn sau một thời gian phải đầu t bổ sung để đảm bảo
đủ điều kiện theo quy định hiện hành.

22


tHành lập hệ thống trờng Cao đẳng nghề

Căn cứ Quyết định số 05/QĐ, Việc hình thành Hệ thống
các trờng CĐN theo hai hớng sau:
Đối với một số trờng dạy nghề, trờng THCN (tiền thân
là trờng DN) nếu đủ điều kiện, đợc các Bộ, ngành và Địa
phơng đề nghị, Bộ LĐTBXH xem xét nâng cấp thành lập
hoặc cho phép thành lập trờng CĐN.
Đối với trờng mới, nếu đủ điều kiện, đợc các Bộ, ngành
và Địa phơng đề xuất, Bộ LĐTBXH xem xét thành lập
hoặc cho phép thành lập trờng CĐN.
23


xin c¶m ¬n sù theo dâi
cña CÁC BẠN


24



×