Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam trong thời kỳ hội nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.03 KB, 20 trang )

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập WTO
Phạm Tuyên
Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Yên
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về FDI, WTO và các định chế
của WTO liên quan đến FDI. Đánh giá cơ hội và thách thức thu hút FDI khi Việt Nam
gia nhập WTO. Đồng thời tìm hiểu bài học kinh nghiệm thu hút FDI của một số quốc
gia sau khi gia nhập WTO. Tổng hợp các cam kết của Việt Nam có liên quan đến FDI
từ đó đánh giá tác động việc thực hiện các cam kết này tới thu hút FDI giai đoạn hiện
nay. Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI từ khi Hội nhập WTO, từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm trong thu hút FDI của Việt Nam. Xác định các quan điểm,
phương hướng trong thu hút FDI trong giai đoạn hiện nay, qua đó đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút FDI ở Việt Nam trong thời kỳ mới
Keywords: Kinh tế Việt Nam; Đầu tư nc ngoi; u t trc tip nc ngoi
Content
Mở Đầu

l. Lý do chọn đề tài
Ngày 17 tháng 11 năm 2006, Đại hội đồng Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) đÃ
thông qua Quy chế thành viên chính thức thứ 150 cho Việt Nam. Việc gia nhập WTO đ-a đến
nhiều cơ hội nh-ng cũng đem lại những thách thức cho n-ớc ta trong quá trình phát triển kinh
tế nói chung và trong thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) nói riêng.
Nhận thức đ-ợc những lợi ích to lớn của nguồn vốn FDI, cho nên trong những năm
thực hiện đ-ờng lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng XHCN, Đảng và Nhà n-ớc ta đà khẳng định chủ tr-ơng phải thực hiện tích cực các hoạt
động thu hút FDI để phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất n-ớc. Qua hơn 20 năm triển khai
thực hiện, liên tục bổ sung và hoàn thiện Luật đầu t- n-ớc ngoài, Việt Nam đà đạt đ-ợc nhiều
thành công lớn trong việc thu hút FDI, góp phần không nhỏ vào quá trình giữ vững ổn định


chính trị, phát triển kinh tế - xà hội của đất n-ớc, cải thiện, nâng cao mức sống dân c-, từng
b-ớc đ-a Việt Nam hoà nhập vào sự phát triển chung của thÕ giíi.


Việc Việt Nam gia nhập WTO đà tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn trong thu hút
nguồn vốn FDI. Sau ba năm gia nhập WTO, FDI đà có những b-ớc tăng tr-ởng mạnh mẽ cả
về số l-ợng, chất l-ợng, loại hình và quy mô đầu t-. Theo Cục Đầu t- n-ớc ngoài (Bộ Kế
hoạch và Đầu t-), trong năm 2007, n-ớc ta đà thu hút đ-ợc 20,3 tỷ USD FDI. Năm 2008, số
vốn FDI đăng ký tại Việt Nam đạt trên 74,5 tỷ USD. Năm 2009, vốn đầu t- đăng ký vào Việt
Nam -ớc đạt 21,48 tỷ USD[7,8,9]
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, hoạt động FDI từ năm 2007 đến nay
cũng bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế, làm suy giảm dòng vốn FDI. Đồng thời bối cảnh
bên ngoài và điều kiện bên trong nền kinh tế đang đặt ra những thách thức mới. Để nâng cao
hơn nữa hiệu quả hợp tác đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong thời kỳ hội nhập WTO thì việc
nghiên cứu, tìm hiểu những cơ hội, thách thức đặt ra trong viƯc thu hót FDI, tõ ®ã ®Ị xt các
giải pháp nhằm thu hút FDI kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa
thực tiễn.
Do vậy, tôi chọn đề tài: ''Đầu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi ë ViƯt Nam trong thêi kú hội
nhập WTOlàm Luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, FDI là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế và học giả nổi tiếng trên
thế giới và Việt Nam. Có nhiều cuốn sách, đề tài khoa học, luận án, luận văn, các báo cáo và
bài viết, của các nhà khoa học đề cập đến vấn đề FDI và hội nhập WTO tiêu biểu nh- :
TSKH. Trần Nguyễn Tuyên (2005): Việt Nam gia nhập WTO - thời cơ, thách thức và
những giải pháp cần thực hiện; PGS,TS. Tô Huy Rứa (2005): Tác động của tiến trình gia nhập
WTO đối với nền kinh tế Việt Nam ; TS. Lê Xuân Bá (2006) : Tác động của đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài tới tăng tr-ởng kinh tÕ ë ViƯt Nam; TS. Ngun Vị Hoµng (2006): Kinh tế, pháp
luật về đầu t- quốc tế và những vấn ®Ị ®Ỉt ra víi ViƯt Nam khi gia nhËp WTO.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có đề tài nào nghiên cứu khái quát và tổng hợp hoạt
động nguồn vốn FDI kĨ tõ khi ViƯt Nam gia nhËp WTO.

3. Mơc đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.3.1. Mục đích
Đánh giá, phân tích thực trạng và những cơ hội, thách thức trong thu hút FDI, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI trong giai đoạn hiện nay
3.2. Nhiệm vụ
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về FDI và WTO. Tìm hiểu cơ hội và thách
thức thu hút FDI khi Việt Nam gia nhập WTO. Đánh giá tác động c¸c cam kÕt trong WTO tíi
thu hót FDI cđa n-íc ta.

2


Tổng hợp và đánh giá thực trạng thu hút FDI tõ khi Héi nhËp WTO, tõ ®ã ®Ị xt mét
sè giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút FDI ở Việt Nam trong thời kỳ mới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu tình hình thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ë ViƯt Nam
tõ khi héi nhËp WTO cho ®Õn nay.
5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
Các học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin; Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam;
Luật đầu t- n-ớc ngoài; Báo cáo tình hình đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của Bộ Kế hoạch đầu t-.
Các sách, bài báo và các công trình khoa học có liên quan đến FDI.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu: Ph-ơng pháp duy vật biện
chứng; Ph-ơng pháp duy vật lịch sử; Ph-ơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, nghiên cứu so
sánh; Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
6. Đóng góp của Luận văn

B-ớc đầu, Luận văn đà làm rõ đ-ợc các cơ hội, thách thức cũng nh- những tác động
trong thu hút FDI của n-íc ta khi gia nhËp WTO, qua ®ã ®-a ra một số gợi ý giải pháp nhằm
thu hút và nâng cao hiệu quả của FDI vào phát triển kinh tế n-íc ta trong thêi gian tíi.
7. KÕt cÊu cđa Ln văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, Luận văn đ-ợc kết cấu
thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong WTO, tác động và bài học kinh nghiệm
Ch-ơng 2 : Thực trạng thu hót FDI cđa ViƯt Nam tõ khi héi nhËp WTO
Ch-ơng 3 : Quan điểm, ph-ơng h-ớng và giải pháp thu hót FDI

3


Ch-ơng 1
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong WTO
Tác động và bài học kinh nghiệm
1.1. Khái quát chung về FDI, WTO
1.1.1. Khái quát chung về WTO
1.1.1.1. Mục tiêu hoạt động và chức năng của WTO
Mục tiêu của WTO là nâng cao mức sống của nhân dân các thành viên, đảm bảo việc
làm thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và th-ơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của
thế giới.
WTO thực hiện 5 chức năng : Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả
thuận th-ơng mại đa ph-ơng và nhiều bên; là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm
phán th-ơng mại đa ph-ơng trong khuôn khổ WTO; Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các
n-ớc thành viên liên quan; Là cơ chế kiểm điểm chính sách th-ơng mại của các n-ớc thành
viên; - Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác trong việc hoạch định
những chính sách và dự báo về những xu h-ớng phát triển t-ơng lai của kinh tế toàn cầu.[53]
1.1.1.2. Các nguyên tắc pháp lý, cơ cấu tổ chức và t- cách thành viên WTO của WTO
- Các nguyên tắc pháp lý: WTO đ-ợc xây dựng trên bốn nguyên tắc pháp lý là: tối

huệ quốc; đÃi ngộ quốc gia, mở cửa thị tr-ờng và cạnh tranh công bằng.
- Cơ cấu tổ chức của WTO gồm 3 cấp : các cơ quan lÃnh đạo chính trị và có quyền ra
quyết định (decision-making power); Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các
hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng; Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - th- ký.
- T- cách thành viên WTO : Có hai loại thành viên theo quy định của hiệp định về
WTO: thành viên sáng lập và thành viên gia nhập.
1.1.1.3. Cơ chế ra quyết định, cơ chế giải quyết tranh chấp và cơ chế kiểm điểm chính
sách th-ơng mại của WTO
- Cơ chế ra quyết định của WTO : về nguyên tắc các quyết định lớn và quan trọng
nhất của WTO do chính phủ tất cả các n-ớc thành viên thông qua, hoặc ở cấp Bộ tr-ởng tại
Hội nghị Bộ tr-ởng hoặc ở cấp Đại sứ tại Đại hội đồng WTO.
- Cơ chế giải quyết tranh chấp : đ-ợc xây dựng trên bốn nguyên tắc: công bằng,
nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận đ-ợc đối với các bên tranh chấp. Ngoài ra, WTO cũng sẽ
tiếp tục áp dụng cách giải quyết tranh chấp của GATT 1947.

4


- Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO : giám sát việc thực hiện các quyết định
về giải quyết tranh chấp, cho phép tạm đình chỉ việc áp dụng các hiệp định th-ơng mại với
một n-ớc thành viên, cho phép áp dụng các biện pháp trừng phạt.
- Cơ chế kiểm điểm chính sách th-ơng mại : có nội dung chính là xem xét định kỳ,
đánh giá chính sách và thực tiễn th-ơng mại của tất cả các thành viên WTO.
1.1.2. Khái quát chung về FDI
1.1.2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của FDI
- Khái niệm
Trên thực tế có rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đ-ợc các
tổ chức đ-a ra nh- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Hội nghị Liên Hợp quốc về Th-ơng mại và Phát
triển (UNCTAD); Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Luật đầu t- n-ớc ngoài ở
Việt Nam năm 2007

Chúng ta có thể hiểu một cách khái quát về FDI : "Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại một
quốc gia là việc nhà đầu t- ở một n-ớc khác đ-a vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào
quốc gia đó để có đ-ợc quyền sơ sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế
tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình".
- Bản chất FDI hiện đại
Nói về bản chất của FDI thì mục đích kinh tế đ-ợc đặt lên hàng đầu. Mục đích cuối
cùng của FDI chính là lợi nhuận, khả năng sinh lợi cao hơn khi sử dụng đồng vốn ở các n-ớc
bản địa.
- Đặc điểm : FDI là hình thức đầu t- chủ yếu trong đầu t- n-ớc ngoài; FDI không có
những ràng buộc về chính trị; FDI chủ yếu đầu t- vào các ngành có hàm l-ợng khoa học cao,
chu chuyển vốn nhanh và có hiệu quả kinh tế cao; kết quả thu đ-ợc từ hoạt động kinh doanh
của dự án đ-ợc phân chia cho các bên theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định; FDI hiện nay
gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (TNC); FDI có
sự kết hợp quyền sở hữu với quyền lực các nguồn vốn đà đ-ợc đầu t-; hoạt động FDI gắn với
chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý; hoạt động FDI gắn
liền với sự phát triển của thị tr-ờng tài chính quốc tế và th-ơng mại quốc tế.
1.1.2.1. Điều kiện thực hiện và các nhân tố ảnh h-ởng đến FDI
- Điều kiện thực hiện
Các nhà đầu t- quốc tế đà đ-a ra các tr-ờng hợp để có thể quyết định đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài vào một số quốc gia nh- sau: Chi phí giao thông vận tải; Xuất khẩu công nghệ lạc
hậu; Sự -u đÃi của các n-ớc sở tại; Sự d- thừa vốn của các quốc gia phát triển; Khai thác
nguồn lực n-ớc ngoài; Cạnh tranh gay g¾t trong n-íc.

5


- Các nhân tố ảnh h-ởng
* Các nhân tố thuộc về môi tr-ờng n-ớc nhận đầu t- : Vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên; Môi tr-ờng chính trị, kinh tế, xà hội; Luật pháp và cơ chế chính sách; Thủ tục hành
chính; Kết cấu hạ tầng; Nguồn lực về con ng-ời.

* Các yếu tố thuộc môi tr-ờng quốc tế : Xu h-ớng toàn cầu hoá và khu vực hoá; cách
mạng khoa học công nghệ; xu h-ớng vận động của dòng FDI toàn cầu.
1.1.3. Một số quy định của WTO điều chỉnh lĩnh vực FDI
Hoạt động của WTO đ-ợc điều tiết bởi 16 Hiệp định chính. Trong 16 Hiệp định của
WTO thì chỉ có Hiệp định TRIMs và hai nguyên tắc MFN và NT là ảnh h-ởng trực tiếp đến
hoạt động đầu t- nói chung và FDI nói riêng. Nội dung cơ bản của TRIMs là các thành viên
WTO không đ-ợc áp dụng các biện pháp đầu t- liên quan đến th-ơng mại không phù hợp với
nguyên tắc đối xử quốc gia và nghĩa vụ loại bỏ các hạn chế định l-ợng.
1.2. Những cơ hội, thách thức trong thu hút FDI thời kỳ hội nhập WTO
1.2.1. Những cơ hội thu hút FDI khi Vit Nam là th nh viên ca WTO.
- Tham gia sâu hơn vào phân công lao động quốc tế nhờ đó phát huy đ-ợc các lợi thế
so sánh trong thu hút FDI.
- Động lực để tiếp tục hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý, chính sách về FDI
- Động lực mạnh mẽ của phát triển nguồn nhân lực
- Mở rộng thị tr-ờng, tăng c-ờng khả năng tiếp cận thị tr-ờng cho doanh nghiệp FDI
- Hình ảnh Việt Nam đ-ợc quảng bá rộng rÃi và ngày càng hấp dẫn hơn đối với nhà
đầu t- n-ớc ngoài.
- Trở thành một bộ phận hữu cơ của một thị tr-ờng rộng lớn
- Cơ hội mang lại từ việc thực hiện các cam kết quốc tế về đầu t1.2.2. Những thách thức trong thu hút FDI khi Vit Nam là th nh viên WTO
- Luật pháp phải minh bạch, đồng bộ, công bằng và hợp lý : Việt Nam phải cam kết
thực hiện những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh bạch, tính đồng bộ, tính công bằng và tính hợp
lý.
- Tốc độ giải ngân FDI còn chậm : Quan sát các con số thống kê, hiện nay ở Việt Nam
tỷ lệ giải ngân vốn FDI đang thấp dần trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2008.
- Thiếu cán bộ quản lý và lao động tay nghề cao: Hiện tại đội ngũ cán bộ quản lý của
Việt Nam còn ít, thiếu kinh nghiệm hội nhập. Việc đào tạo đội ngũ cán bộ đòi hỏi phải có thời
gian và kinh phí.

6



- Công tác quản lý Nhà n-ớc còn nhiều yếu kém : Những quy định về thủ tục hành
chính ở mét sè lÜnh vùc nh- xuÊt khÈu, nhËp khÈu, h¶i quan, đất đai.... còn rất phức tạp, gây
phiền hà các nhà đầu t-. Việc thực thi pháp luật, chính sách ch-a nghiêm.
- Thách thức trong cạnh tranh thu hút FDI víi c¸c n-íc kh¸c : Khi thùc hiƯn c¸c cam
kÕt, Việt Nam phải mở cửa hầu hết các lĩnh vực, không còn duy trì chính sách bảo hộ sản xuất
trong n-ớc nữa sẽ dẫn đến những khó khăn trong quá trình cạnh tranh với các n-ớc khác.
- Biến Việt Nam thành nơi tiếp nhận các công nghệ thấp từ các n-ớc đang phát triển,
nếu quản lý không tốt, Việt Nam có thể trở thành nơi tiếp thu những công nghệ lạc hậu của
các n-ớc phát triển và đang phát triển khác.
- Nguy cơ mất thị phần, mất thị tr-ờng, các doanh nghiệp FDI trong n-ớc sẽ bị cạnh
tranh gay gắt bởi những nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ n-ớc ngoài với tiềm lực tài chính
mạnh hơn, có hàng hoá chất l-ợng tốt hơn và công nghệ phân phối, tiếp thị tốt hơn.
- Công tác vận động, xúc tiến đầu t- còn kém hiệu quả.
1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của một số n-ớc khi đà là thành viªn cđa
WTO
1.3.1. Kinh nghiƯm thu hót FDI cđa mét sè n-ớc
Kinh nghiệm Trung Quốc : Thống nhất môi tr-ờng pháp lý giữa đầu t- trong n-ớc
và n-ớc ngoài; Thực hiện các chính sách và biện pháp hiệu quả trong thu hút đầu t- n-ớc ngoài.
Kinh nghiệm ấn Độ: Chiến l-ợc thu hút FDI của các công ty xuyên quốc gia lớn; Ưu
tiên phát triển khu vực kinh tế t- nhân
Kinh nghiệm Thái Lan : Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thái Lan
nhấn mạnh đến 2 yếu tố then chốt là nguồn nhân lực và doanh nghiệp nhỏ vµ võa (SME).
1.3.2. Bµi häc kinh nghiƯm thu hót FDI
Thø nhất, cần thống nhất nhận thức về vị trí, vai trß quan träng cđa FDI trong nỊn
kinh tÕ; Thø hai, tăng c-ờng mở rộng địa bàn, lĩnh vực và đối tác đầu t-, tạo môi tr-ờng kinh
doanh thuận lợi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài; Thứ ba, không ngừng bổ sung, sửa đổi kịp
thời các cơ chế, chính sách -u đÃi, giảm nhanh chi phí đầu t- và cải tiến mạnh mẽ các thủ tục
hành; Thứ t-, đa dạng hoá các hình thức đầu t-, các đối tác đầu t-; Thứ năm, giải quyết tốt
mối quan hệ lợi ích giữa nhà đầu t-, doanh nghiệp trong n-ớc và nhà đầu t-, doanh nghiệp

n-ớc ngoài; Thứ sáu, tổ chức và thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu t- .

7


Ch-ơng 2
Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam
từ khi gia nhập WTO
2.1. ảnh h-ởng của các định chế WTO đến FDI tại Việt Nam
2.1.1. Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO ảnh h-ởng đến FDI
Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các Hiệp định và Quy định mang tính ràng buộc của
WTO từ thời điểm gia nhập. Ta yêu cầu và đ-ợc WTO chấp nhận cho h-ëng mét thêi gian
chun ®ỉi ®Ĩ thùc hiƯn mét số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi
nông nghiệp và quyền kinh doanh. Các thành viên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ
đặc thù đối với hàng xuất khẩu n-ớc ta dù Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị tr-ờng.
2.1.1.1. Cam kết đa ph-ơng.
Cam kết đa ph-ơng của Việt Nam đ-ợc xây dựng trên nền tảng các nguyên tắc đ-ợc
quy định trong các Hiệp định của WTO. Đây là những nguyên tắc mang tính ràng buộc với
mọi thành viên nhằm mục đích đ-a hệ thống luật lệ và cơ chế điều hành th-ơng mại của các
n-ớc thành viên phụ hợp với chuẩn mực chung. Về cơ bản chúng ta cam kết thực hiện toàn bộ
các hiệp định WTO ngay thời điểm gia nhập.
2.1.1.2. Những cam kết về th-ơng mại hàng hoá và dịch vụ
Về thuế nhập khẩu: Việt Nam đà cắt giảm từ mức hiện hành 17,4 % xuống còn
13,4% thực hiện dần trong vòng từ 5-7 năm kể từ ngày 1/l/2007; Về Thuế xuất khẩu: Những
mặt hàng đ-ợc cam kết cắt giảm gồm phế liệu kim loại đen và kim loại màu (phế liệu sắt,
thép, đồng, nhôm...); Về Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đối với thuốc lá và ô tô, mức thuế suất thống
nhất đ-ợc áp dụng cho hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong n-ớc.
Những cam kết về mở cửa thị tr-ờng dịch vụ : Trong thoả thuận gia nhập WTO, ta
cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành là khoảng 110.
2.1.2. Tác động của một số định chế WTO tới FDI tại Việt Nam

2.1.2.1. Tác động của việc thực hiện Hiệp định TRIMs tới FDI
Việc thực hiện Hiệp định TRIMs có tác động tích cực đối với hoạt động thu hút FDI
tại n-ớc ta. Nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn, mở rộng thị tr-ờng thu hút đầu t- n-ớc
ngoài vào Việt Nam. Nó góp phần tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của
các doanh nghiệp ở n-ớc ta, đồng thời tạo điều kiện giảm chi phí đầu t-.
- Tác động của Hiệp định TRIMs đối với cơ cấu đầu t- và hệ thống ph¸p luËt,
chÝnh s¸ch

8


Tác động đối với chính sách bảo hộ sản xuất trong n-ớc : Việc áp dụng yêu cầu xuất
khẩu đối với dự án đầu t- n-ớc ngoài là nhằm bảo hộ một số sản ch-a thật khả thi và trong
một số tr-ờng hợp chỉ có tính hình thức.
Tác động đối với chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Việc áp đặt yêu cầu nội
địa hoá nh- một điều kiện đầu t- bắt buộc không khả thi. Việc thực hiện chính sách phát triển
nguồn nguyên liệu trong n-ớc trong một số tr-ờng hợp cũng không cần thiết.
Tác động đối với định h-ớng khuyến khích đầu t-: ảnh h-ởng trực tiếp đến việc duy
trì các biện pháp khuyến khích và bảo đảm đầu t- dành cho các lĩnh vực và địa bàn khuyến
khích đầu t- của ta.
2.1.2.2. Đối với ngành dịch vụ
- Tác động tích cực:
Tăng khả năng thu hút FDI từ các n-ớc phát triển, khả năng tiếp cận công nghệ và
trình độ quản lý tiên tiến, tạo điều kiện để đa dạng hoá và nâng cao chất l-ợng phát triển của
các ngành dịch vụ.
Các nguồn lực đ-ợc phân phối lại theo h-ớng hiệu quả hơn cho nền kinh tế, cho phép
mở rộng sản l-ợng của những ngành có lợi thế cạnh tranh.
Giảm giá thành và nâng cao chất l-ợng sản phẩm của các ngành dịch vụ cũng nh- các
ngành sản xuất khác.
- Tác động tiêu cực

Doanh nghiệp Việt Nam trong lÜnh vùc dÞch vơ cã thĨ bÞ mÊt thÞ tr-ờng, bị phá sản
hoặc phải phụ thuộc vào doanh nghiệp n-ớc ngoài (qua hình thức liên doanh).
2.1.2.3. Đối với ngành công nghiệp
Những lợi thế cạnh tranh ít ỏi có xu h-ớng giảm dần
Bảo hộ của Nhà n-ớc ngày càng hạn chế và bị thu hẹp.
2.2. Thực trạng thu hút và sư dơng FDI cđa ViƯt Nam
2.2.1. Tỉng quan vỊ FDI cđa ViƯt Nam tr-íc khi héi nhËp WTO
Trong thËp niªn 80 và đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ. Trong
khoảng thời gian 1991-1996, FDI đà có những đóng góp cho cán cân thanh toán quốc tế của
Việt Nam. Trong giai đoạn 1997-1999, Việt Nam đà trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn
FDI đăng ký. Giai đoạn 2000-2002, giá trị FDI đăng ký tăng trở lại. Giai đoạn 2002-2006, giá
trị FDI đăng ký tăng liên tục qua các năm, đạt mức năm sau cao hơn năm tr-ớc (tỷ trọng tăng
trung bình 59,5%).
* Đóng góp của FDI cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam
- §ãng gãp chung

9


FDI đà giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm. Đóng góp của
FDI cho Ngân sách Nhà n-ớc trong giai đoạn 2001 - 2005 là khoảng 3,67 tỷ đô-la Mỹ, với
mức tăng nộp ngân sách năm sau cao hơn năm tr-ớc. FDI đà hỗ trợ Việt Nam mét c¸ch tÝch
cùc trong viƯc më réng quan hƯ kinh tế đối ngoại.
- Đóng góp theo lĩnh vực
Trên ph-ơng diện cơ cấu kinh tế, FDI đ-ợc tập trung và lĩnh vực sản xuất. Công
nghiệp nặng đ-ợc xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, tiếp theo là xây dựng và
khách sạn, nhà ở. Nông nghiệp, ng- nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 6% tổng số vốn
cam kÕt.
2.2.2. FDI ViƯt Nam tõ khi héi nhËp WTO
2.2.2.1. T×nh hình FDI năm 2006

Trong năm 2006, cả n-ớc đà thu hút đ-ợc trên 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới. Tổng
vốn FDI thực hiện trong cả năm -ớc đạt trên 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm tr-ớc. [8,tr2]
2.2.2.2. Tình hình FDI năm 2007
Năm 2007 là năm đạt kỷ lục về thu hút đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam với tổng vốn
đầu t- đăng ký là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,03 tỷ USD.
2.2.2.3. Tình hình FDI 2008
Năm 2008, tổng số dự án FDI đ-ợc cấp mới vào Việt Nam cả năm là 1.548 dự án với
tổng số vốn đăng ký đạt 67,774 tỷ USD (bên Việt Nam chiếm khoảng 10%). Vốn giải ngân
trong năm 2008 của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đạt khoảng 11,5 tỷ USD, tăng 43,2%
so với năm 2007. [10,tr2]
2.2.2.4. Tình hình FDI năm 2009
Vốn đầu t- đăng ký vào Việt Nam cả năm 2009 -ớc đạt 21,48 tỷ USD, vốn thực hiện
-ớc đạt 10 tỷ USD [11, tr2]
2.3. Đánh giá chung vµ bµi häc kinh nghiƯm trong thu hót FDI tại Việt Nam
thời kỳ Hội nhập WTO
2.3.1. Đánh giá chung
Ba năm Việt Nam gia nhập WTO đà đánh dấu sự tăng tr-ởng đột biến của dòng vốn
đầu t- n-ớc ngoài FDI cũng nh- sự gia tăng đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI vào
phát triển kinh tế ®Êt n-íc.
Thu hót vèn FDI cđa ViƯt Nam së dÜ có đ-ợc thành tựu nổi bật nh- vậy, mấu chốt là
sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO, môi tr-ờng quốc tế đà thuận lợi hơn
cho Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó, thị tr-ờng trong n-ớc nói chung và thị tr-ờng tiêu dùng
của Việt Nam nói riêng không ngừng mở rộng và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, tình hình chính trị xà hội ổn định trong suốt thêi gian dµi võa

10


qua đà đảm bảo an toàn với vốn đầu t- quốc tế; hệ thống luật pháp tiếp tục hoàn thiện. Chính
phủ Việt Nam còn thông qua các hình thức nh- diễn đàn và đối thoại, đà thiết lập đ-ợc kênh

đối thoại với chủ đầu t-, tăng c-ờng hơn niềm tin của chủ đầu t- tại Việt Nam.
Sự tăng tr-ởng mạnh mẽ, mang tính đột biến của nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài vào
Việt Nam trong năm vừa qua đà làm cho những mặt hạn chế của môi tr-ờng đầu t- n-ớc ta
ngày càng bộc lộ rõ nét và trở nên gay gắt hơn.
Thứ nhất, hệ thống luật pháp, chính sách về đầu t-, kinh doanh vẫn còn một số điểm
thiếu đồng bộ và nhất quán giữa.
Thứ hai, công tác quy hoạch lÃnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm còn yếu và
thiếu.
Thứ ba, sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng gây tâm lý lo ngại của các nhà đầu
t-.
Thứ t-, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đà qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ
thuật và kỹ s- ngày càng rõ rệt
Thứ năm, công tác giải phòng mặt bằng chậm trễ
Thứ sáu, chủ tr-ơng phân cấp trong quản lý nhà n-ớc đối với lĩnh vực đầu t- dẫn tới
cạnh tranh thiếu lành mạnh trong việc thu hút đầu t- n-ớc ngoài.
Thứ bảy, việc xử lý chất thải của các dự án đầu t- n-ớc ngoài đà và đang ảnh h-ởng
nhất định đến môi tr-ờng tự nhiên cũng nh- xà hội.
Cuối cùng, công tác xúc tiến đầu t- trong thời gian qua còn nhiều bất cập, thiếu tính
chuyên nghiệp, ch-a thực sự hiệu quả.
2.3.2. Bài học kinh nghiƯm trong thu hót FDI khi gia nhËp WTO
Mét là, cần nắm bắt thời cơ để kịp thời đề ra đ-ợc chủ tr-ơng, đ-ờng lối đúng đắn, tập
trung lực l-ợng, giải quyết dứt điểm các vấn đề nảy sinh. [2]
Hai là, các chủ tr-ơng, ph-ơng h-ớng lớn phải đ-ợc nhanh chóng thể chế hoá thành
pháp luật, cơ chế, chính sách một cách đồng bộ, tạo đủ hành lang pháp lý cho việc thực hiện.
Ba là, công tác chỉ đạo, điều hành phải thông suốt, thống nhất, có nền nếp, kỷ c-ơng
tạo niềm tin và độ tin cậy đối với nhà đầu t-.
Bốn là, có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng th-ờng xuyên, liên tục đội ngũ cán bộ làm
công tác kinh tế đối ngoại .
Năm là, các cơ quan quản lý đầu t- các cấp chủ động vận dụng, tổ chức triển khai,
giám sát và đánh giá việc thực hiện các nghị quyết, chủ tr-ơng, chính sách, pháp luật nhà n-ớc

về đầu t- cho hiệu quả.

11


Ch-ơng 3
Quan điểm, ph-ơng h-ớng và giải pháp
thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam
3.1. Quan điểm, định h-ớng thu hút FDI trong giai đoạn hiện nay
3.1.1. Quan điểm thu hút FDI
Đối với lĩnh vực FDI, cần khẳng định và quán triệt các quan điểm sau:
Thứ nhất, phải coi thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI là một bộ phận khăng khít
của Chiến l-ợc phát triển kinh tế- xà hội, của các kế hoạch 5 năm và hàng năm
Thứ hai, giữa thu hút và sư dơng vèn FDI víi ph¸t huy néi lùc cã mối quan hệ hữu cơ
với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất n-ớc.
Thứ ba, gắn việc thu hút và sử dụng FDI với giữ vững an ninh quốc phòng và quá
trình xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Thứ t-, phải coi FDI là một bộ phận quan trọng và không thể tách rời của quá trình
chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi.
Thø năm, trong việc thu hút FDI, cần coi trọng cả chất và l-ợng.
3.1.2. Định h-ớng thu hút FDI
Thu hút FDI có định h-ớng và có chọn lọc vào các lĩnh vực quan trọng
Các quy định pháp luật về doanh nghiệp, đầu t-, đất đai, xây dựng, kinh doanh phải
đ-ợc rà soát, thống nhất đồng bộ; hệ thống các quy định về điều kiện đầu t- và kinh doanh
chuyên ngành phải đ-ợc xây dựng đầy đủ và công bố công khai; cơ chế hậu kiểm, giám sát,
quản lý đối với dự án phải đ-ợc xây dựng và ban hành để tạo cơ sở cho các cơ quan quản lý
nhà n-ớc thực thi chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát.
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch phải đ-ợc quy định và điều chỉnh tránh
tình trạng mất cân đối, cấp phép tràn lan, gây d- thừa, lÃng phí, hiệu quả đầu t-.
Các yếu tố về điều kiện cơ sở hạ tầng gây cản trở tới hoạt động ĐTNN cần đ-ợc tập

trung giải quyết.
Tập trung giải quyết các khó khăn về nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án ĐTNN
có quy mô lớn, đặc biệt là tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đà qua đào tạo.
Công tác xúc tiến đầu t- cần đ-ợc đổi mới, nâng cao chất l-ợng.
Công tác quản lý nhà n-ớc, phối hợp giữa các cơ quan cần đ-ợc tăng c-ờng.
3.2. Ph-ơng h-ớng thu hút FDI trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Theo ngành, sản phẩm
- Tập trung và -u tiên thu hút FDI sử dụng công nghƯ cao, c«ng nghƯ ngn, c«ng
nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc.

12


- Các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; các dự án tạo nhiều việc làm trong
các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong n-ớc; công nghiệp
chế biến thực phẩm dựa trên nguồn nguyên liệu trong n-ớc.
- Các ngành công nghiệp then chốt nh- dầu khí, điện tử, hoá chất;
- Các ngành cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu mới và các ngành Việt Nam có nhiều lợi
thế cạnh tranh; ngành công nghiệp phụ trợ
- Phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là các dự án xây dựng đ-ờng giao thông, cảng biển,
cấp thoát n-ớc, xây dựng các nhà máy điện độc lập, xây dựng khu đô thị mới...
- Tạo b-ớc đột phá trong thu hút đầu t- vào lĩnh vực dịch vụ
3.2.2.. Theo đối tác chiến l-ợc
Căn cứ vào thế mạnh của các đối tác đầu t- n-ớc ngoài và các lĩnh vực cần thu hút đầu
t-, có thể xác định các ngành mục tiêu ứng với các quốc gia
3.2.3. Theo vïng, l·nh thỉ
TiÕp tơc thu hót vµ më réng cho các dự án FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để
phát huy vai trò của các vùng động lực, các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu kinh
tế mở.
3.3. Một số giải pháp thu hút FDI trong thời gian tới

3.3.1. Về môi tr-ờng pháp lý:
Một là : Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi, điều chỉnh hoặc loại bỏ các
điều kiện không phù hợp cam kết WTO của Việt Nam
Hai là : Xây dựng văn bản h-ớng dẫn các địa ph-ơng và doanh nghiệp về lộ trình cam
kết mở cửa về ĐTNN làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu t-.
Ba là : Nghiên cứu xây dựng cơ chế huy động vốn đầu t- cơ sở hạ tầng các KKT
Bốn là : Ban hành các -u đÃi khuyến khích đầu t- đối với các dự án xây dựng các công
trình phúc lợi.
Năm là : Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các -u đÃi, hỗ trợ đầu t- trái với
quy định của pháp luật.
3.3.2. Về công tác quản lý nhà n-ớc :
Một là, tập trung vào việc đẩy mạnh vốn giải ngân.
Hai là, củng cố hệ thống quản lý thông tin ĐTNN
Ba là, tăng c-ờng cơ chế phối hợp quản lý ĐTNN giữa Trung -ơng với địa ph-ơng và
các Bộ, ngành liên quan.
Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rÃi các cam kết song ph-ơng
và đa ph-ơng mà Việt Nam đà ký kết.

13


Năm là, phối hợp với các đơn vị, cơ quan theo dõi, giải quyết kịp thời các vấn đề đình
công, bÃi công của công nhân trong KCN
3.3.3. Về thủ tục hành chính :
Một là, cải cách về tổ chức bộ máy hành chính nhà n-ớc theo h-ớng quản lý đa
ngành, đa lĩnh vực, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ, ngành, mỗi cấp hành chính,
giảm bớt các thủ tục không cần thiết; rà soát, loại bỏ các thủ tục bất hợp lý, thực hiện đơn giản
hoá thủ tục hành chính.
Hai là, công bố công khai các thủ tục và quy trình giải quyết công việc; hoàn thiện cơ
chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nước

Ba là, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của các cơ quan nhà n-ớc.
Bốn là, nâng cao trình độ toàn diện của đội ngũ cán bộ, công chức.
Năm là, Tăng c-ờng năng lực quản lý ĐTNN của các cơ quan chức năng và cơ chế
phối hợp, giám sát và kiểm tra hoạt động đầu t-; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai,
thuế, xuất nhập khẩu, hải quan.
3.3.4. Về kết cấu hạ tầng:
Một là, tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết
cấu hạ tầng đến năm 2020. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu t- phát triển kết cấu hạ tầng.
Hai là, mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, kêu gọi vốn đầu t- các cảng lớn của các
khu vực kinh tế.
Ba là, Tập trung thu hút vốn đầu t- vào phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng
mạng.
Bốn là, Đẩy mạnh đầu t- vào các lĩnh vực (văn hoá-y tế-giáo dục, b-u chính-viễn
thông, hàng hải, hàng không) đà cam kết khi gia nhập WTO.
3.3.5. Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực:
Một là, thực hiện các giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp,
lành mạnh hoá quan hệ lao động
Hai là, triển khai các ch-ơng trình, dự án hỗ trợ ng-ời lao động làm việc trong các
KCN.
Ba là, tăng c-ờng công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, kể cả về cán bộ quản
lý các cấp và cán bộ kỹ thuật.
3.3.6. Về xúc tiến đầu t-:
Một là, Đổi mới ph-ơng thức xúc tiến đầu t-.
Hai là, Tăng c-ờng các đoàn vận động xúc tiến đầu t- tại một số địa bàn trọng điểm
và hỗ trợ các nhà đầu t- tiềm năng có nhu cầu đầu t- vào ViÖt Nam.

14


Ba là, cần tăng c-ờng hợp tác song ph-ơng, đa ph-ơng về xúc tiến đầu t- .


15


Kết luận

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đÃ, đang và sẽ còn là nguồn vốn đầu t- quan trọng cho sự
tăng tr-ởng và phát triển của toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế các n-ớc nói
riêng, đặc biệt là các n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam. Hiện nay, bên cạnh việc l-u chuyển
giữa các n-ớc t- bản phát triển với nhau thì FDI có xu h-ớng gia tăng trở lại vào các n-ớc
đang phát triển, nhất là các n-ớc ở khu vực Đông á và Đông Nam á là một thực tế đáng chú ý
và đ-ợc các n-ớc trong khu vực này tập trung khai thác.
Là n-ớc đi sau trong thực hiện thu hút FDI , Việt Nam cần phải học hỏi kinh nghiệm
của các n-ớc, nhất là các n-ớc trong khu vực, hiện đang đ-ợc đánh giá là rất thành công trong
thu hút FDI nh- Trung Quốc, Singapore, Thái Lan ... để vận dụng vào chiến l-ợc thu hút FDI
của Việt Nam cho phù hợp, nhằm phát triển nền kinh tế đất n-ớc.
Có thể nói rằng, đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là nÐt nỉi bËt trong bøc tranh kinh tÕ ViƯt
Nam thêi kỳ đổi mới và mở cửa. Trải qua 20 năm thực hiện Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt
Nam và nhất là kể từ khi gia nhập WTO, hoạt động thu hút FDI đà đạt đ-ợc những kết quả to
lớn, góp phần rất quan trọng vào sự tăng tr-ởng và phát triển nền kinh tế, thúc đẩy quá trình
CNH, HĐH đất n-ớc. Mặt khác, từ thực trạng thu hút FDI thời gian qua, đà đem lại cho chúng
ta những kinh nghiệm và bài học có giá trị để tiếp tục cải tiến, hoàn thiện hệ thống chính sách,
văn bản pháp luật và các hoạt động có liên quan đến FDI, nhằm tạo ra những chuyển biến
mạnh mẽ về chất, góp phần tạo dựng một hình ảnh Việt Nam ngày càng có uy tín trên tr-ờng
quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đà đạt đ-ợc, nguồn vốn FDI mà chúng ta thu đ-ợc
còn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của đất n-ớc, còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, yếu kém
trong việc tạo dựng một môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn, tình hình giải ngân vốn FDI còn chậm;
công tác vận động, xúc tiến đầu t- còn hạn hẹp; hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t- thiếu
đồng bộ, nhiều điểm bất hợp lý và ch-a phù hợp với thông lệ quốc tế; công tác quy hoạch rất

chậm chạp, ch-a nhất quán; các thủ tục hành chính phải qua nhiều cửa, chồng chéo nhau, làm
nản lòng các nhà đầu t- n-ớc ngoài và gây ảnh h-ởng không tốt đến công tác thu hút FDI vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Để tăng c-ờng và nâng cao hiệu quả thu hút FDI của các n-ớc trong khu vực và trên
thế giíi, nh»m ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam . Chúng ta cần phát huy những thành tựu đà đạt
đ-ợc, đồng thời giải quyết những tồn tại, v-ớng mắc cũng nh- những yếu kém. Cụ thể là, cần
xây dựng ph-ơng h-ớng thu hút FDI từ nay đến năm 2020, thực hiện đồng bộ những giải pháp
cơ bản, khai thác triệt để những tiềm năng, thế mạnh và các lợi thế so sánh của Việt Nam
trong thu hút và hiệu quả sử dụng FDI, góp phần phát triển nền kinh tế ViÖt Nam, thùc hiÖn

16


thành công sự nghiệp CNH, HĐH theo định h-ớng XHCN, vì mục tiêu Dân giàu, nước
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
References
1. Về Thuý Anh (2006), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của Nhật Bản ở Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2.

Ban Kinh tế Trung -ơng (2003), Những chủ tr-ơng và giải pháp cơ bản nhằm thu hút
mạnh hơn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội IX, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

3.

Bộ Th-ơng mại (2006), Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập tổ chức Th-ơng
mại thế giới WTO, Nxb. Lao động XÃ hội, Hà Nội.


4.

Bộ Th-ơng mại (2006), Bộ Văn kiện các cam kết của Việt Nam gia nhập tổ chức
Th-ơng mại thế giới WTO, Nxb. Lao động XÃ hội, Hà Nội.

5.

Nguyễn Kim Bảo (2006), Gia nhập WTO Trung Quốc làm gì và đ-ợc gì, Nxb. Thế giới,
Hà Nội.

6.

Lê Văn Châu (1995), Vốn n-ớc ngoài và chiến l-ợc phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2007), Tổng quan về dòng FDI tại
Việt Nam (1988 - 2006), Hà Nội.

8.

Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2007), Báo cáo tình hình FDI tại Việt
Nam năm 2006, Hà Nội.

9.

Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2008), Báo cáo tình hình FDI tại Việt
Nam năm 2007, Hà Nội.


10. Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2009), Báo cáo tình hình FDI tại Việt
Nam năm 2008, Hà Nội.

11. Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2009), Báo cáo tình hình FDI tại Việt
Nam năm 2009, Hà Nội.

12. Mai Ngọc C-ờng (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t- trực tiếp của
n-ớc ngoài ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.

17


Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung -ơng Đảng 2001 - 2004,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Nh- Hà (2007), Cải thiện môi tr-ờng đầu t- nhằm thu hút FDI của
TNCs, Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng, số 25, trang 38, 39, Hà Nội.

18. Nguyễn Bá Hiền (2004), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và một
số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, Luận văn tốt

nghiệp cao cÊp lý ln chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi.

19. Ngun VỊ Hoµng (2006), Kinh tế, pháp luật về đầu t- quốc tế và những vấn đề đặt ra
với Việt Nam khi gia nhập WTO, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

20. Nguyễn Việt H-ng (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài ở Việt Nam, Luận văn tốt nghiƯp cao cÊp lý ln chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh
trÞ quèc gia, Hµ Néi.

21. IMF (1993), Balance of payment manual, Fith Edition, Washington DC.
22. JICA (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam
(final report), Hà Ni.

23. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.
24. V.I. Lênin (1975), Toàn tập, tập 43, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.
25. V.I. Lênin (1975), Chủ nghĩa đế quốc - Giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t- bản, Nxb.
Tiến bộ, Matxcơva.

26. Nguyễn Thuỳ Linh (2006), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam sau khủng hoảng
kinh tế tài chính Châu á, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

27. Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoµi ë Hµ Néi vµ thµnh phè Hå
ChÝ Minh, Nxb. Khoa häc X· héi, Hµ Néi.

28. VỊ ChÝ Léc (1997), Giáo trình đầu t- n-ớc ngoài, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
29. Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam (2007), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Thuỷ Nguyên (2006), WTO Thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt
Nam, Nxb. Lao động XÃ hội, Hà Nội.

31. Tô Huy Rứa (2005), Tác động của tiến trình gia nhập WTO ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt

Nam, Nxb. ThÕ giíi, Hµ Néi.

18


32. Ngun Huy Th¸m (1999), Kinh nghiƯm thu hót vèn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở các
n-ớc ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Thanh (2007), Thành viên WTO thứ 150 bài học từ các n-ớc đi tr-ớc,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Tr-ơng Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý Nhà n-ớc các doanh nghiệp có vốn đầu
t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Nội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), Việt Nam - Tiềm năng và cơ hội đầu t, 8, trang 14,
số
Hà Nội.

36. Thời báo kinh tế Việt Nam (17/1/2008), FDI thời WTO, Hà Nội.
37. Lê Minh Toàn (2004), Tìm hiểu đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với phát triển kinh tÕ ë ViƯt
Nam, Nxb.T- ph¸p, Hà Néi.

39. Ngun Anh Tn (2007), “Chun giao c«ng nghƯ qua FDI: thùc tiƠn ë một số nước
đang phát triển và Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 344, tr.51-67, Hà Nội
số


40. Nguyễn Anh Tuấn (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

41. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải
pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hµ Néi.

42. UNCTAD (1998-2003), Worl Investment Report, New York and Geneva.
43. UNCTAD (2004-2008), Worl Investment Report, New York and Geneva.
44. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Tìm hiểu tổ chức th-ơng mại thế
giới, Hà Nội.

45. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở ViƯt Nam, Nxb. Khoa häc x· héi, Hµ Néi.

46. Website: www.mpi.gov.vn
47. Website: www.dei.gov.vn
48. Website: www.gso.gow.vn
49. Website: www.hapi.gov.vn
50. Website: www.hanoi.gov.vn
51. Website: www.vneconomy.com.vn

19


52. Website: www.fia.mpi.gov.vn
53. Website: www.fdiworldental.org
54. Website: wto.nciec.gov.vn
55. Website: www.mof.gov.vn
56. Website: www.moit.gov.vn


20



×