Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Đổi mới chương trình dạy tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.13 KB, 74 trang )

Néi dung c¬ b¶n

vÒ ®æi míi ch¬ng tr×nh,
sgk TiÕng ViÖt 11
NguyÔn ThÞ Thu H»ng
THPT Hoài Đức A


Nhìn lại SGK Tiếng Việt 11 chỉnh lý hợp nhất năm 2000:

+Thời lợng nhiều gấp đôi sách mới (33tiết).
+ Bố trí theo tính hệ thống của ngôn ngữ, theo
quan hệ logic của bản thân hệ thống ngôn ngữ.
+ Cấu trúc bài học: Lý thuyết thực hành, chủ
yếu cung cấp kiến thức, ít gợi mở.
+ Cấu trúc chung: cha chú ý đến tích hợp kiến
thức.


A. Những điểm mới về chương trình

TiÕng ViÖt 11


I. Những điểm mới về chương trình

TiÕng ViÖt 11
(Ch­¬ng­tr×nh­chuẩn)


1) Thời lợng: 16 tiết


2) Nội dung:
a. Có 4 bài duy trì tên bài và đề tài nh SGK TV11
tuy nội dung và cách trình bày có nhiều điểm mới.
+ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
+ Nghĩa của câu.
+ Phong cách ngôn ngữ báo chí.
+ Phong cách ngôn ngữ chính luận.
b. Có 2 bài mới, không có trong SGK TV 11:
+ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
+ Ngữ cảnh.


c. Có 4 bài chỉ thuần tuý thực hành, không có
trong SGK TV nhằm ôn luyện và nâng cao
kiến thức, kỹ năng mà HS đã đợc học ở
THCS:
+ Thực hành về thành ngữ, điển cố.
+ Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng.
+ Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận
trong câu.
+ Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong
văn bản.


II.Những điểm mới về chương trình

TiÕng ViÖt 11
(Ch­¬ng­tr×nh­n©ng­cao)



Phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ Văn 11 – nâng cao
theo quy đị nh của Chươ ng trình Giáo dục phổ
thông môn Ngữ Văn ban hành theo Quyết đị nh
số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm
2006 của Bộ trưở ng Bộ Giáo dục và Đà o tạo,
gồm những nội dung sau:


1)
2)
3)
4)
5)
6)

Phong cách ngôn ngữ chính luận
(1 tiết)
Phong cách ngôn ngữ báo chí
(1 tiết)
Ngữ cảnh
(2 tiết)
Nghĩa của câu
(1 tiết)
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (1 tiết)
Đặc điểm loại hình tiếng Việt
(2 tiết)


Các bài luyện tập (mỗi bài 1 tiết)
Về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

Về hiện tượ ng tách từ
Về trườ ng từ vựng và từ trái nghĩa
Về phong cách ngôn ngữ báo chí
Về tách câu
Về từ Hán Việt
Về nghĩa của câu
Về thay đổ i trật tự các phần của cụm từ và các
thành phần của câu
 Về câu nghi vấn tu từ
 Về phong cách ngôn ngữ chính luận
7)










Như thế:
 Phần lý thuyết (1-6) chỉ chiếm 8 tiết.
(Nhưng 1/3 số tiết đó dành cho phần luyện
tập cuối mỗi bài).
 Phần thực hành (7) chiếm 10 tiết.
Trên thực tế, phần thực hành lên
đến 70% thời lượng.

Phần Tiếng Việt trong SGK

Ngữ Văn 11 – nâng cao rất coi
trọng tính thực hành.


Xin cảm ơn
c¸c thÇy c« ®· l¾ng nghe!


B. Những điểm mới về nội dung

TiÕng ViÖt 11


I.Những vấn đề chung về chơng trình,
SGK ngữ văn 11( Phần TiếngViệt).

Chơng trình Tiếng Việt lớp 11 tiếp tục thực hiện
mục tiêu rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt,
nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
Để thực hiện mục tiêu trên phần Tiếng Việt lựa
chọn những vấn đề có tác dụng thực tiễn cao;
gắn lý thuyết với thực hành, chú ý thực hành
nhiều hơn. Có nhiều bài thực hành ôn luyện kiến
thức đã học ở THCS. Các bài tìm hiểu kiến thức
mới cũng rất coi trọng thực hành.


Các vấn đề tiếp tục đợc trình bày theo hớng quy nạp,
phục vụ yêu cầu đổi mới phơng pháp, phát huy tính

chủ động sáng tạo của ngời học.
Trình tự các bài đợc sắp xếp đảm bảo nguyên tắc tích
hợp, đặc biệt là tích hợp ngang. Dạy học Tiếng Việt
thông qua các bài Đọc văn, Làm văn.
Chẳng hạn dạy bài Phong cách ngôn ngữ báo
chí qua tìm hiểu các bài Làm văn nh: Bản tin, Phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn hoặc qua các văn bản ở
phần Đọc hiểu có liên quan tới Phong cách ngôn
ngữ báo chí (Nghệ thuật băm thịt gà- Việc làngNgô Tất Tố)


Dạy bài Thực hành về thành ngữ và
điển cố thông qua các bài Đọc hiểu ở
phần văn học trung đại.
Có kỹ năng sử dụng thành thạo
Tiếng Việt hỗ trợ cho Đọc văn (tiếp
nhận văn bản) và Làm văn (tạo lập
văn bản), trong đó bài Làm văn bộc
lộ tất cả năng lực ngôn ngữ và văn
học, còn gọi là năng lực ngữ văn.


Dạy Tiếng Việt gắn với đời sống, với thực tiễn
giao tiếp hàng ngày.
Chẳng hạn dạy bài Phong cách ngôn ngữ báo
chí cần hình thành cho học sinh cách tiếp cận
thông tin trên báo chí. Tìm hiểu một vấn đề có
khi không cần đọc cả bài viết mà chỉ cần đọc
nhan đề; nhận ra những cách diễn đạt bất th
ờng thu hút sự chú ý của độc giả; phê phán

những cách nói thiếu chuẩn xác, có ý thức
giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, sửa
chữa lỗi trong bài Làm văn của mình.


Ngữ liệu để phân tích lấy từ các văn bản đọc hiểu
hoặc từ thực tế giao tiếp cụ thể, chân thực trong cuộc
sống hàng ngày.
Vận dụng tốt các thao tác cơ bản để tìm hiểu, phân
tích các hiện tợng trong Tiếng Việt nh: so sánh đối
chiếu, thay thế, cải biến.
-Tìm hiểu Nghĩa tình thái của câu có thể
đối chiếu các câu có cùng nghĩa sự việc nhng khác
nghĩa tình thái.
-Tìm hiểu câu bị động có thể so sánh với
câu chủ động.


Thấy đợc tác dụng của ngữ cảnh đối
với việc tạo lập và lĩnh hội văn bản,
phát ngôn. Tìm hiểu ngôn ngữ gắn
với ngữ cảnh là đa ngôn ngữ về trạng
thái động, ngôn ngữ đợc xem xét
trong hoạt động hành chức. Qua đó
đánh thức vốn ngôn ngữ trong tiềm
thức của ngời học, chuyển ngôn ngữ
từ trạng thái tĩnh sang trạng thái
động.



Ngôn ngữ nghệ thuật là phơng tiện giao tiếp giữa
nhà văn và bạn đọc- hình thức giao tiếp căn bản độc
đáo của nghệ thuật. Chú ý quan hệ giữa các yếu tố
trong hoạt động hành chức (các yếu tố cùng hiện
diện trong một văn bản) và cha hành chức (các yếu
tố không cùng hiện diện trong 1 văn bản). Phân tích
các yếu tố dựa trên quan hệ đồng nhất và khác biệt.
So sánh để khẳng định giá trị của yếu tố đợc sử dụng
so với các yếu tố khác của cùng hệ thống(phát hiện
hiện tợng chuyển nghĩa hoặc sắc thái phong cách).


Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi
Hồ Xuân Hơng
(hiện tợng chuyển nghĩa ngữ pháp từ chỉ tính chất sang
chỉ hoạt động)
Đặt các yếu tố trong các bình diện để xem xét: ngữ
nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp, ngữ dụng, phong cách.
Lu ý hai loại bài tập:
-Bài tập phân tích nhận diện.
-Bài tập sử dụng tạo lập.


II. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Về kết quả cần đạt.
Mục Kết quả cần đạ t của từng bài cụ thể
thườ ng có những nét riêng. Tuy nhiên, một cách
tổng quát, tất cả đề u thể hiện các mục tiêu
chung như sau:

 Củng cố những kiến thức đã đượ c trang bị ở
Tiểu học và Trung học cơ sở; cung cấp thêm
những kiến thức mới để góp phần hoàn thiện
vốn hiểu biết về Tiếng Việt mà một ngườ i có
trình độ học vấn phổ thông cần phải có.


 Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt, giúp HS
biết tự rèn luyện một cách chủ độ ng và có cơ sở
khoa học các kỹ năng sử dụng tiếng Việt; đặ c
biệt nâng cao năng lực viết văn và năng lực
đọc-hiểu.
 Góp sức trau dồi tình yêu tiếng Việt; có ý thức
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bảo vệ và
phát triển tiếng Việt.


Nhà trườ ng phổ thông tuy cũng có nhiệm vụ cung
cấp cho HS những hiểu biết khoa học về tiếng Việt
nhưng nhiệm vụ chủ yếu là rèn luyện cho HS các
kỹ năng trong việc sử dụng tiếng Việt văn hóa.
Trong sự rèn luyện ấy, cần nắm vững hai nguyên
tắc, hai hướ ng ưu tiên:
 Ưu tiên cho những kỹ năng thuộc kênh chữ (viết,
đọc) hơn những kỹ năng thuộc kênh lời (nói,
nghe).
 Ưu tiên cho những kỹ năng chủ động – tích cực
(viết, nói) hơn những kỹ năng thụ độ ng – tiêu cực
(đọ c, nghe).



Những hướ ng ưu tiên đó
Có tác dụng chỉ đạ o nghiêm ngặt đố i
với ngườ i biên soạn.
Có vai trò hướ ng dẫn đố i với ngườ i
dạy và ngườ i học.


×