Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng vị trí tương đối của hai đường tròn (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.86 KB, 22 trang )

TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC VÓNH ÑOÂNG


a

A

A

O

B


O

O'


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
0
là ...

O

O'


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
1 (điểm A)
là …



A

O

O'


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
2 (điểm A và điểm B)
là …

A

A

O'

O

B


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
1 (điểm A)
là …

A

A


O'

O

B


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
0
là …

O

O'

A


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
1 (điểm A)
là …

A

O

O'



Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
2 (điểm A và điểm B)
là …

A

A

O'

B

O


Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
1 (điểm A)
là …

A

O'

A

B

O



Số điểm chung giữa đường tròn (O) và đường tròn (O’)
0
là …

O'

A

O


?1.

Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn
phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá
hai điểm chung?
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn. Do
đó nếu hai đường tròn có trên hai
điểm chung thì chúng sẽ trùng nhau.

A

O
B

C


a) Hai ủửụứng troứn khoõng giao nhau.

Soỏ ủieồm chung : 0

O

O'

O

O'


b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
 Số điểm chung : 1
 Điểm chung A được gọi là tiếp điểm

O

A

O'

O

O'

A


c) Hai đường tròn cắt nhau.
 Số điểm chung : 2

 Hai điểm chung A và B được gọi là giao điểm
 Đoạn thẳng AB được gọi là dây chung

A

O

O'

B


?2.

a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung
trực của AB.
b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vò trí của điểm A đối
với đường nối tâm OO’

O

A

O'

Hình 86

O

O'


A


A

O

O'

O

A

O'

B

ĐỊNH LÝ

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối
xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường
nối tâm là đường trung trực của dây chung
GT

(O) ∩ (O’) = {A; B}

KL

OA = OB

O’A = O’B

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm
nằm trên đường nối tâm.
GT

(O) ∩ (O’) = {A}

KL

A ∈ OO’

O

O'

A


TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC VÓNH ÑOÂNG


Các bộ phận truyền lực trong máy móc ứng
dụng những kiến thức về vò trí tương đối của
hai đường tròn.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học kỹ phần bài học.
2.Thực hiện lại các bài tập đã làm trên lớp.

3.Làm các bài tập : 34 (SGK) + 64, 65, 69 (SBT)
4.Chuẩn bị bài “VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp)”


CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ.
HẸN GẶP LẠI



×