Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án chủ đề nghề nghiệp tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.7 KB, 15 trang )

Tuần 14:

Từ ngày 16 /11/2015 đến ngày 18/11/2015
Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Mít tinh, tọa đàm, ngày nhà giáo.
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015

I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ hiểu nghĩa, nói đúng các từ: Mít tinh, tọa đàm, ngày nhà giáo.
2. Kĩ năng.
- Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ
năng chơi trò chơi.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô, biết kính
trọng các thầy cô giáo.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa các từ Mít tinh, tọa đàm, ngày nhà giáo.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động của trẻ

Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ”

- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát bài gì?


- Bài “Cô và mẹ”

- Bài hát nói về điều gì?

- Tình cảm cô giáo với học

- Trong bài hát nói đến những ai?

trò.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô, biết - Cô giáo và học sinh
kính trọng các thầy cô giáo.

- Trẻ lắng nghe

2. Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Làm mẫu.
- Cô nói mẫu lần lượt các từ, mỗi từ 3 lần: Mít - Trẻ lắng nghe
tinh, tọa đàm, ngày nhà giáo Việt Nam.


- Cô mời một số trẻ khá lên nói mẫu, cô sửa sai

- 2 trẻ nói: Mít tinh, tọa

* Thực hành.

đàm, ngày nhà giáo Việt

- Cô gọi cá nhân trẻ nói từ: Mít tinh, tọa đàm, Nam.

ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cô sửa sai cho trẻ, chú ý đến những trẻ nhút - Trẻ nói các từ “Mít tinh,
nhát, ít nói, trẻ nói ngọng.

tọa đàm, ngày nhà giáo

- Cô gọi tổ lên nói từ: Cô sửa sai cho trẻ.

Việt Nam” dưới các hình

- Cô gọi tập thể trẻ nói từ: Mít tinh, tọa đàm, thức khác nhau: Lớp, tổ,
ngày nhà giáo Việt Nam.

nhóm, cá nhân.

- Đặt câu: Cô cho trẻ đặt câu theo khả năng.

- Chúng em tập múa chào

+ 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam.

mừng ngày nhà giáo Việt

- Cô cho trẻ nói câu mà cô và các bạn vừa đặt.

Nam.

* Củng cố.

- Mít tinh, tọa đàm, ngày


- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?

nhà giáo Việt Nam.

- Cô nhấn mạnh lại từ vừa học.
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, nghe lời các - Trẻ lắng nghe
thầy cô giáo.
* Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội cô nói thầm
vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải nói thầm
vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối phải nói
được câu đó giống cô đã nói với bạn đầu tiên..

- Trẻ lắng nghe

- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải hát
một bài.
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi với nhau. Cô nhận xét - Trẻ chơi trò chơi
sau khi chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cho trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi”. Cô cho trẻ - Trẻ hát và ra chơi
ra chơi.


GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển thể chất.
Tên đề tài: Chuyền bóng qua đầu, qua chân – Đá bóng vào gôn
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam

Thời gian dạy: Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015.
I. Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ cầm bóng bằng hai tay, biết truyền và bắt bóng đúng tư thế.
2. Kĩ năng.
- Phối hợp nhịp nhàng các động tác, định hướng được trên dưới. Đá bóng
trúng vào gôn.
3. Thái độ tình cảm.
- Trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị.
- 2 quả bóng, xắc xô, gôn, trang phục gọn gàng, phù hợp.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Khởi động.

Hoạt động của trẻ

- Cô cùng trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi” và đi thành - Trẻ đi vòng tròn ra
vòng tròn ra sân tập thể dục.

sân tập thể dục.

- Cho trẻ đi thành vòng tròn và kết hợp các kiểu đi: Đi

x

thường – Đi gót, Đi thường – Đi mũi, đi thường - Đi

x


x

má chân. Chạy chậm... đi thường.

x

x

- Chuyển đội hình thành hai hàng, dãn đều.

x x

2. Hoạt động 2: Trọng động.

xxxxxx

* Bài tập phát triển chung:

xxxxxx

- Cho trẻ tập các động tác thể dục cùng cô.
- Động tác tay: Hai tay sang ngang, lên cao

- Tập 4 lần x 8 nhịp

- Động tác chân: 1 chân bước lên trước, khuỵ gối.

- Tập 4 lần x 8 nhịp

- Động tác bụng: 2 tay chống hông, quay người sang 2 - Tập 2 lần x 8 nhịp



bên 900.
- Động tác bật: Bật tiến phía trước.

- Tập 2 lần x 8 nhịp

* VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
- Làm mẫu lần 1: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Làm mẫu lần 2: Cô đứng thẳng, hai tay cầm bóng, khi
nghe thấy hiệu lệnh cầm bóng bằng 2 tay đưa về trước, khi

- Trẻ chú ý quan sát.

thực hiện 2 tay cầm bóng đưa lên cao qua khỏi đầu để
chuyền cho bạn đứng phía sau, bạn phía sau cũng đón bong
bằng hai tay để tiếp tục chuyền bóng cho bạn đứng cuối
hàng, bạn cuối hàng sẽ mang bóng lên và tiếp tục chuyền

- Trẻ quan sát

bóng qua 2 chân của mình cho bạn phía sau.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu. Cô nhận xét, sửa sai.

- 2 trẻ lên làm mẫu

- Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho 2 cá nhân trẻ thực hiện
song song cho đến hết.
- Cô sửa sai cho trẻ.


- 2 tổ thực hiện.

- Cho 2 tổ thi đua thực hiện chuyền bóng qua đầu qua chân. - Trẻ thực hiện vận
+) Nâng cao: Cô cho trẻ chuyền bóng qua đầu và qua chân động nâng cao với
ở khoảng cách xa hơn.

khoảng cách xa hơn.

* Đá bóng vào gôn.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho các bạn trong lớp
quan sát.
- Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ.
- Cô cho đứng thành hai hàng dọc và lần lượt đá bóng - Trẻ thực hiện ném
vào gôn cho đến hết hàng.

bóng vào gôn

- Cho trẻ thực hiện dưới thức thi đua.
- Cô động viên khuyến khích trẻ, giúp đỡ những trẻ
chưa làm được.
3. Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Trẻ đọc thơ và ra

- Trẻ đi nhẹ nhàng và đọc bài thơ “Cô và mẹ”. Cô cho chơi
trẻ ra chơi.


GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.

Tên đề tài: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết 20/11 hàng năm là ngày nhà giáo Việt Nam, biết các hoạt động
trong ngày nhà giáo Việt nam. Ý nghĩa của ngày nhà giáo.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, gọi tên và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời các thầy cô giáo.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày nhà giáo Việt Nam. Bài hát cô
giáo miền xuôi, cô giáo về bản.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoat động của cô
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
- Bài thơ nói về tình cảm của ai với ai?
- Cô giáo đã dạy cho chúng mình những điều gì?
- Giáo dục: Trẻ phải biết yêu quý, nghe lời các thầy
cô giáo..
2. Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Quan sát và đàm thoại.
- Hôm nay cô và các cháu sẽ cùng tìm hiểu về ngày
nhà giáo Việt Nam, xem đó là ngày gì và có những
hoạt động nào nhé.
*) Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày 20/11

- Ngày 20/11 là ngày gì?
- Là ngày nhà giáo Việt Nam hay là ngày kỉ niệm,

Hoat động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài “Cô giáo miền
xuôi”.
- Tình cảm cô giáo với
học sinh.
- Dạy hát múa, đọc thơ...
- Trẻ lắng nghe

- Ngày nhà giáo Việt
Nam


biết đến công ơn của các thầy cô giáo.
*) Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động chuẩn bị
cho ngày 20/11.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các hoạt động kỉ niệm
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11:
- Cho trẻ kể tên những hoạt động đó.
- Chương trình mít tinh kỉ niệm có những hoạt động
nào?
- Ai biểu diễn văn nghệ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để biết ơn các thầy cô giáo
(Tặng hoa cho thầy cô...)
* Đàm thoại
- Hôm nay chúng mình tìm hiểu về ngày gì?
- Trong ngày 20/11 có những hoạt động nào?

- Để kỉ niệm ngày đó chúng mình phải làm những
công việc gì?
- Chúng mình phải kính trọng yêu thương các thầy
cô giáo nhé.
* Trò chơi.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Làm thiệp”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ sẽ vẽ
những bức tranh để tặng các thầy cô giáo nhân ngày
nhà giáo Việt Nam.
- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc đội nào làm
xong bức tranh nhanh và đẹp nhất đội đó sẽ nhận
được phần quà,
- Cô tổ chức và hướng dẫn trẻ trang trí những bức
tranh tặng thầy cô giáo.
- Cô bao quát trẻ, nhận xét trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cô nhận xét tiết học và giáo dục trẻ. Cho trẻ hát
bài “ Thầy cô cho em mùa xuân”. Cho trẻ ra chơi.

- Trẻ trả lời

- Mít tinh, tặng quà...

- Các bạn nhỏ biểu diễn
văn nghệ và tặng hoa
cho thầy cô.
- Ngày nhà giáo Việt
Nam.
- Các bạn tặng hoa cho
cô giáo, biểu diễn văn

nghệ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vẽ tranh tặng cô
giáo.

- Trẻ hát và ra chơi.

GIÁO ÁN


Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Yêu quý, tôn trọng, lễ phép.
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ hiểu nghĩa, nói đúng các từ: Yêu quý, tôn trọng, lễ phép.
2. Kĩ năng.
- Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ
năng chơi trò chơi.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời, các thầy cô giáo.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa cho các từ: Yêu quý, tôn trọng, lễ phép.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Hoạt động của trẻ

Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ”

- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bài “Cô và mẹ”

- Bài hát nói về điều gì?

- Tình cảm cô giáo với học

- Trong bài hát nói đến những ai?

trò.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô, biết - Cô giáo và học sinh
kính trọng các thầy cô giáo.

- Trẻ lắng nghe

2. Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Làm mẫu.
- Cô nói mẫu lần lượt các từ, mỗi từ 3 lần: Yêu -Trẻ lắng nghe
quý, tôn trọng, lễ phép.
- Cô mời một số trẻ khá nói mẫu, cô sửa sai.


- 2 trẻ nói: Yêu quý, tôn

* Thực hành.

trọng, lễ phép.


- Cô gọi cá nhân trẻ lên nói từ: Yêu quý, tôn
trọng, lễ phép.
- Cô sửa sai cho trẻ, chú ý đến những trẻ nhút
nhát, ít nói, trẻ nói ngọng.
- Cô gọi tổ lên nói từ: Yêu quý, tôn trọng, lễ phép.

- Trẻ nói các từ “Yêu quý,

- Cô gọi tập thể trẻ lên nói từ: Yêu quý, tôn tôn trọng, lễ phép” Dưới
trọng, lễ phép. Cô sửa sai cho trẻ.

các hình thức khác nhau:

- Đặt câu: Cô cho trẻ đặt câu theo khả năng của Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
mình và cho trẻ nói câu vừa đặt về các từ yêu
quý, tôn trọng, lễ phép.
+) Em yêu quý cô Sẽ.

- Câu: Chúng em yêu quý

* Củng cố.

các thầy cô giáo.


- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?
- Cô nhấn mạnh lại từ vừa học.

- Yêu quý, tôn trọng, lễ

* Giáo dục.

phép.

- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, nghe lời các
thầy cô giáo.

- Trẻ lắng nghe

* Trò chơi: “Ai nhanh mắt”
- Cách chơi: Cô giơ lần lượt các bức tranh có từ
“Yêu quý, tôn trọng, lễ phép” lên, trẻ phải thật
nhanh mắt để nhìn lên bức tranh và nói thật
nhanh các từ “Yêu quý, tôn trọng, lễ phép” đúng
như bức tranh của cô.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai thì bạn đó sẽ phải - Trẻ lắng nghe
hát một bài hoặc nhảy lò cò 1 vòng.
- Cô cho trẻ chơi. Cô nhận xét sau khi chơi.

- Trẻ chơi trò chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ và hát bài “Thầy cô
cho em mùa xuân”.


- Trẻ hátvà ra chơi

GIÁO ÁN


Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Tên đề tài: - NDTT: Vận động theo nhịp Cô giáo miền xuôi: NH
bài “Cô giáo bản em”, TCAN: Bao nhiêu bạn hát.
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Biết vỗ tay theo nhịp bài
hát “Cô giáo miền xuôi”.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng vỗ tay theo nhịp, nghe hát và
chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời các thầy cô giáo.
Chăm ngoan học giỏi.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: Cô giáo miền xuôi, cô giáo bản em. Mũ chóp.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Tuần này chúng mình đang học chủ điểm gì?


- Nghề nghiệp

- Chủ điểm này nói về ngày gì?

- Ngày nhà giáo Việt nam

- Ngày nhà giáo Việt có những hoạt động gì?

- Mít tinh, toạ đàm

- Chúng mình phải làm những công việc gì - Chăm ngoan, học giỏi
trong ngày đó để biết ơn các thầy cô giáo?

- Trẻ lắng nghe

- Cô giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, nghe lời
các thầy cô giáo
2. Hoạt động2: Phát triển bài.
* Dạy vận động: Vận động theo nhịp bài “Cô giáo

- Trẻ trả lời


miền xuôi”

- Trẻ hát

- Cho trẻ hát lại bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả”, nội dung - Bài hát “Cô giáo miền xuôi.

bài hát nói về điều gì?

Do tác giả Mộng Lân sáng tác.

- Cô vận động theo nhịp lần 1.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

- Cô vận động theo nhịp lần 2: Nhịp 1 vỗ vào, - Trẻ quan sát cô giáo vỗ tay
nhịp 2 mở ra, nhịp 3 vỗ vào...tương tự cho đến theo nhịp bài hát.
hết bài hát.
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài “Cô giáo miền xuôi”

- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát

- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp dưới các hình thức “Cô giáo miền xuôi”.
khác nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay, chú ý những trẻ yếu, - Trẻ lắng nghe
trẻ vỗ sai nhịp, cô sửa sai cho trẻ.
* Nghe hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Cô giáo bản em” Tên tác giả Trần Đình Văn.
- Cô hát lần 1 và giảng nội dung bài hát.

- Trẻ hưởng ứng theo nhạc

- Cô lần 2: Cho trẻ nghe ca sỹ Lệ Thu và hưởng bài hát “Cô giáo bản em”
ứng theo bài hát “Cô giáo bản em”.
* Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.
- Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp, ở
dưới lớp cô mời các bạn lên hát sau đó bạn đội

mũ chóp sẽ đoán xem có bao nhiêu bạn vừa hát. - Trẻ lắng nghe
- Luật chơi: Nếu đoán sai thì bạn đó sẽ phải
nhảy lò cò hoặc thực hiện theo yêu cầu của các
bạn dưới lớp.

- Trẻ chơi trò chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi”.

-Trẻ hát và ra chơi

GIÁO ÁN


Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Học múa, học hát, đọc thơ.
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nghe hiểu nghĩa và nói đúng các từ: Học múa, học hát, đọc thơ.
2. Kĩ năng.
- Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ
năng chơi trò chơi.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời, biết kính trọng
các thầy cô giáo.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt
II. Chuẩn bị.

- Tranh minh họa cho các từ: Học múa, học hát, đọc thơ. Bài hát: Cô và mẹ
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động của trẻ

Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ”

- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bài “Cô và mẹ”

- Bài hát nói về điều gì?

- Tình cảm cô giáo với học

- Trong bài hát nói đến những ai?

trò. Cô giáo cũng giống

- Bài hát được ví cô giáo giống như ai?

như mẹ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô, biết - Cô giáo và học sinh
kính trọng các thầy cô giáo.


- Trẻ lắng nghe

2. Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Làm mẫu.
- Cô nói mẫu lần lượt các từ, mỗi từ 3 lần: Học - Trẻ lắng nghe
múa, học hát, đọc thơ


- Cô mời một số trẻ khá nói mẫu, cô sửa sai cho - 2 trẻ nói: Học múa, học
trẻ (nếu có).

hát, đọc thơ

* Thực hành.
- Cô gọi cá nhân trẻ lên nói từ: Học múa, học
hát, đọc thơ
- Cô sửa sai cho trẻ, chú ý đến những trẻ nhút - Trẻ nói các từ “Học múa,
nhát, ít nói, trẻ nói ngọng.

học hát, đọc thơ” dưới các

- Cô gọi tổ lên nói từ: Học múa, học hát, đọc thơ

hình thức khác nhau: Lớp,

- Cô gọi tập thể trẻ lên nói: Học múa, học hát, đọc thơ tổ, nhóm, cá nhân.
- Đặt câu: Cô cho trẻ đặt câu theo khả năng của - Trẻ đặt câu và nói.
mình và cho trẻ nói câu vừa đặt.

+) Đặt câu: Chúng em


+) Câu mẫu: Cô Sẽ dạy em múa.

được học múa và đọc thơ.

* Củng cố.
- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?

- Học múa, học hát, đọc

- Cô nhấn mạnh lại từ vừa học.

thơ

* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, nghe lời các - Trẻ lắng nghe
thầy cô giáo, chăm ngoan, học giỏi.
* Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội cô nói thầm
vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải nói thầm
vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối phải nói
được câu đó giống cô đã nói với bạn đầu tiên.

- Trẻ lắng nghe

- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải hát
một bài.

- Trẻ chơi trò chơi


- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi”.
- Cô cho trẻ ra chơi.

- Trẻ hát và ra chơi
GIÁO ÁN


Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: Em cũng là cô giáo
Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Nhận thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và đọc diễn cảm bài thơ
“Em cũng là cô giáo”.
2. Ngôn ngữ:
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng
giao tiếp và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3. Xúc cảm tình cảm: Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô giáo.
4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa cho bài thơ “Em cũng là cô giáo”, bài hát “Cô và mẹ”.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ”

- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bài “Cô và mẹ”

- Bài hát nói về điều gì?

- Tình cảm cô giáo với học

- Trong bài hát nói đến những ai?

trò. Cô giáo cũng giống như

- Bài hát được ví cô giáo giống như ai?

mẹ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời thầy cô, - Cô giáo và học sinh
biết kính trọng các thầy cô giáo.
2. Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Cô giới thiệu nội dung bài thơ “Em cũng là
cô giáo”.
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần.

- Trẻ lắng nghe



- Cô hỏi các cháu vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ - Cả lớp đọc thơ.
do tác giả nào sáng tác?

- Bài thơ “Em cũng là cô

- Bài thơ nói về điều gì?

giáo” do tác giả Phạm Thuỵ

- Để bài thơ được hay và diễn cảm hơn các cháu Anh sáng tác
hãy chú ý quan sát cô đọc diễn cảm trước nhé.

- Bài thơ nói về tình cảm của

- Cô đọc diễn cảm bài thơ “Em cũng là cô giáo” các cháu giành cho cô giáo.
kết hợp tranh minh họa và chốt lại nội dung:
Bài thơ nói về tình cảm của cô giáo dành cho - Trẻ lắng nghe
các cháu qua từng giấc ngủ và bữa ăn.
* Trẻ đọc diễn cảm.
- Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Em cũng là
cô giáo”.
- Cho trẻ đọc nhiều lần, nhiều hình thức khác - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ
nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.

“Em cũng là cô giáo”

- Cô cho trẻ đọc kết hợp chỉ tranh minh họa.

- Trẻ đọc dưới các hình thức:


- Cô chú ý những trẻ yếu, trẻ đọc ngọng chưa Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
diễn cảm, trẻ đọc nhỏ.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ đọc mạch lạc diễn cảm.
* Đàm thoại
- Chúng mình vừa đọc diễn cảm bài thơ gì?

- Bài thơ “Em cũng là cô giáo”

- Bài thơ do ai sáng tác?

- Bài thơ do tác giả Phạm

- Bài thơ nói về điều gì?

Thuỵ Anh sáng tác

- Ai đã chăm sóc bé mỗi khi bé đến trường? Cô - Cô giáo đón bé
giáo dạy chúng mình học những gì?

- Trẻ lắng nghe

- Cô giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, nghe lời cô.
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài.
- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ đọc lại bài thơ
“Em cũng là cô giáo”.

- Trẻ đọc thơ và ra chơi



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................



×