Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG TRŨNG HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 94 trang )

LỜI CAM
ĐOAN
BỘ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
TRỌNG
Hà NGUYỄN
Nội, ngày....
tháng....VĨNH
năm 2010
Tác giả luận văn

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA Ở VÙNG TRŨNG HUYỆN PHÚ XUYÊN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Mã số


: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI

HÀ NỘI - 2010

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ, đóng góp của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy
giáo PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải, của các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên
và Môi trường, Viện đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Phú Xuyên, Phòng Tài chính-kế hoạch, Phòng Thống kê
huyện Phú Xuyên, Ủy ban nhân dân các xã và bà con nông dân vùng trũng
huyện Phú Xuyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

111



MỤC LỤC

Lời cam đoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các từ viết tắt

vii

Danh mục bảng

viii

Danh mục hình

x

1.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.................iv


4.1.1
ều kiện tự nhiên

Đi
33

4.1.2
ều kiện kinh tế - xã hội

Đi
41

4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho sản xuất hàng hóa

ở vùng thấp trũng trên địa bàn huyện Phú Xuyên

51

4.2.1
Đánh giá về điều kiện tự nhiên ở tiểu vùng thấp trũng của
huyện 51

4.2.2

giá về điều kiện kinh tế - xã hội

Đánh
53

4.2.3
giá về thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp

Đánh
54

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

v


FAO

: Tố chức Nông nghiệp và lương thực thế giới

GDP

: Tổng thu nhập quốc nội

GTSX
LUT
NTTS
USD
VA


: Giá trị sản xuất
4.6.3.
sử
dụng
đất
nông
nghiệp
hướng
DANH
MỤC
TỪtheo
VIẾT
TẮThàng hóa của
: LoạiĐịnh
hìnhhướng
sử dụng
đất
(Land
useCÁC
Type)
: Nuôi trồng thủy sản
: Đô la Mỹ
: Giá trị
gia tăng
huyện
Phú(Value
Xuyên Added)
đến năm 2020

81


VAC

: Vườn ao chuồng.

WTO

: Tố chức thương mại thế giới.

ĐVT

: Đơn4.7
vị Một
tính số giải pháp cho phát triển sản xuất hàng hóa ở vùng trũng

huyện Phú Xuyên

4.7.1

83

Giải pháp về vốn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

vi
vii


DANH MỤC BẢNG

STT
Tên bảng
2.1 Các loại hình sử dụng đất trong vùng nông lâm nghiệp

Trang

(Young, 1976)

2.2 Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất

5

6

2.3 Hiện trạng và biến động sử dụng các loại đất thuộc nhóm đất

nông nghiệp toàn quốc trong giai đoạn 2005 - 2009

9

2.4 Hiện trạng đất nông nghiệp được phân bố ở 8 vùng địa lý kinh tế

10

2.5 Dự báo dân số năm 2010 toàn quốc và các vùng

22

2.6 Dự báo sử dụng nhóm đât nông nghiêp toàn quốc đến năm 2010


23

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp................viii


STT

Tên hình

Trang

4.1

Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Xuyên năm 2010

4.2
4.3

Cơ cấu lao động huyện Phú Xuyên 2000, 2009
42
4.11
Tống hợp tìnhDANH
hình chăn
nuôiHÌNH
trâu bò ở các xã vùng trũng huyện
MỤC
Cơ cấu kinh tế huyện Phú Xuyên 2000, 2009
44

4.4


LUT chuyên cá xã Đại Thắng

64

4.5

76

4.6

Trang trại lợn tại xã Tân Dân
PhúHoàng
Xuyên
Trang trại gà tại xã Văn

4.7

Lúa xuân năm 2009 tại xã Quang Trung

77

4.12

36

59

77


Tổng hợp tình hình chăn nuôi, sản lượng lợn thịt vùng trũng

huyện Phú Xuyên

4.13

60

Tình hình chăn nuôi gia cầm ở các xã vùng trũng huyện Phú

Xuyên

4.14

61

Tổng hợp diện tích và sản lượng cá ở các xã ở vùng trũng huyện

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

xix


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
do vậy việc sử dụng đất đai có hiệu quả và bền vững là vấn đề đặt ra không chỉ
cho toàn xã hội mà còn cho từng địa phương. Sau hơn 20 năm đoi mới, nền kinh
tế Việt Nam đã chuyển đổi từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất

hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những
thành tựu to lớn đạt được thì nền nông nghiệp nước ta vẫn đang phải đối mặt với
hàng loạt các vấn đề như: Sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng
suất, chất lượng còn thấp, khả năng hợp tác liên kết, cạnh tranh trên thị trường
và sự chuyển dịch cơ cấu còn yếu. Trong điều kiện dân số tăng nhanh, diện tích
đất đai để sản xuất nông nghiệp có hạn và ngày càng bị thu hẹp do sức ép của
quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp là hết sức cần thiết, nhằm tạo ra những giá trị về kinh tế, đồng thời
tạo đà cho phát triển nông nghiệp vững mạnh.
Từ năm 2008 sau khi tỉnh Hà Tây hợp nhất với thành phố Hà Nội một
diện tích không nhỏ đất nông nghiệp đã được chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Vấn đề cần thiết đặt ra là phải xác định được hướng sử dụng đất nông nghiệp
hiệu quả và bền vững của từng vùng mới sát nhập theo hướng sản xuất hàng hóa
là vấn đề hết sức cần thiết.
Phú Xuyên là một huyện có địa hình thấp trũng, nằm cách trung tâm thu
đô Hà Nội 35km về phía Nam. Sản xuất truyền thống ở đây chủ yếu là 2 vụ lúa,
một phần diện tích đất cao có thể trồng một số loại rau, màu (ngô, lạc, đỗ tương,
khoai lang, rau các loại...). Những diện tích thấp trũng chủ yếu được sử dụng để
nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn nuôi thủy cầm. Trong những năm gần đây
những loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa và kinh tế trang trại bắt đầu

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

1


được hình thành trên những vùng đất canh tác khác nhau của huyện đã mang lại
hiệu quả kinh tế cao đáp ứng tốt các nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp cho thủ
đô Hà Nội phát triển trong tương lai.
Tuy nhiên phần lớn các loại hình sản xuất tại Phú Xuyên phần lớn còn

mang tính tự phát theo phương thức sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với
tiềm năng đất đai của huyện. Bên cạnh đó, Phú Xuyên còn hạn chế trong công
tác xây dựng những định hướng quy hoạch, thiếu thông tin về sản xuất hàng hóa
và thị trường nên cần thiết phải nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của
một số loại hình sử dụng đất sản xuất theo các định hướng trên. Xuất phát từ
tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu, tôi đã lựa chọn đề tài "Đánh giá hiệu
quả một số loại hình sử đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở
vùng trũng huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà Nội” cho luận văn Thạc sĩ của
mình.

1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp hướng
sản xuất hàng hóa, phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở vùng trũng
huyện Phú Xuyên
- Định hướng và đề xuất những giải pháp phát triển các loại hình sản xuất
nông nghiệp có triển vọng và bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa cho phát
triển kinh tế nông hộ ở huyện.

1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần bo sung lý luận về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa có hiệu quả ở vùng thấp trũng thuộc đồng bằng sông Hồng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

2


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1.


Đất nông nghiệp và những nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

2.1.1.
Đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết
định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề
cho mọi quá trình sản xuất nhưng vai trò của đất đối với mỗi ngành sản xuất có
tầm quan trọng khác nhau. C.Mác đã nhấn mạnh “Lao động là cha của cải vật
chất, còn đất là mẹ” [4]. Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước thống nhất
quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật” [10], Luật đất đai 2003 khẳng định
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc
phòng”[15]. C.Mác đã viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và pho biến quý báu
nhất của sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại
và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau” [4]. Trong phạm vi
nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, bao
gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng
nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất [25].
Trong phạm vi sử dụng, “đất đai” được nhìn nhận là một yếu tố sinh thái
(FAO,1976). Đất đai bao gồm các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt
trái đất có ảnh hưởng đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất, đất đai bao gồm:
- Khí hậu.
- Dáng đất/địa mạo, địa hình.
- Đất ( thổ nhưỡng).
- Thủy văn.
- Thảm thực vật tự nhiên bao gồm cả rừng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


3


1

Cây hàng năm

2

Cây lâu năm
Lúa nước

3

Canh tác nhờ nước mưa

- Cỏ vậy,
dại trên
Như
Loại
hình
đất
sử đồng
đai
dụnglàruộng.
đất:
yếu là
tố loại
hết sức

hìnhquan
đặc trọng
thù của
chosửquá
dụng
trình
đấtphát
được
triển
môcủa
tả
Các cây trồng
cần
tưới
Canh
có tưới
-loài
Động
vật
nhiên.
xã hội
theo
các
thuộc
người
tínhtự
vàtính
sự chất
phát
của

triểntác
chúng
của
mọi
theonền
cácvăn
thuộc
minh.
tínhVìgồm:
vậy,quy
sử dụng
trình sản
đất
- có
Những
biến
đoi
củalítrong
đất
hoạt
hợp lý,
xuất,
các
đặc
hiệu
tính
quảvềlà
quản
một
đấtdo

đai
những
nhưđộng
điều
sức con
kéo
kiệnngười.
trong
quan làm
trọng
đất,
nhất
đầucho
tư nền
vật tư
phát

5 Trồng cỏ đại trà
Lâm nghiệp
Như
vậy
đấttính
là vững.
khái tế
niệm
nó bao
những
tố quyết
định
triển kinh

thuật..
và tế
các
nhanh
đặc
vàđaibền
về
kinh
kỹ rộng,
thuật như
địnhgồm
hướng
thị yếu
trường,
vốn thâm

có lao
tác
độnghình
rất sử
lớn
đốihữu
vớiđất
đờiđai.
sống
xã hội và sản xuất của con người. Theo
* Loại
động,
vấn
đềdụng

sở
đất
nông
nghiệp
thâm
canh
6 Trồng cơcanh,
nghĩa đó, “Đất đai là một vùng lãnh thổ cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất
7 Rừng thương
mại
cả các
yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ở bên trên và phía dưới bề mặt,
Rừng công
cộngbao gồm đầy đủ các Những
dụng
đấtkhí
khác
chúng
yếu tố loại
liên sử
quan
đến
hậu, thời tiết, thổ nhưỡng,
8
Bảng
2.2.
Các
loại
hình
sử

dụng
đất

các
kiểu
sử dụng
đấtvà khoáng
địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước
ngầm
9 Rừng bảosản
vệ trong
môi trường
lòngsản
đất,xuất
động
thựcnghiệp,
vật, trạng
củađất
con(Land
người,Use
những
Trong
nông
loạithái
hìnhđịnh
sử cư
dụng
Typekếttrí của con người trong quá khứ và hiện tại để lại ” [4].
10 Rừng giảiquả
LUT)

là hình ảnh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những
Theo
sử dụng,
được
chiakinh
ra theo
mụcvàđích:
đất nông
phương
thứcmục
quảnđích
lí sản
xuất ởđất
cácđaiđiều
kiện
tế - các
xã hội
kĩ thuật
xác
trí)
11 Du lịch (giải
nghiệp,
đất
phi
nông
nghiệp

các
mục
đích

khác
như
bảo
tồn,
nghiên
cứu...
định. Hiểu theo nghĩa rộng, loại hình sử dụng đất được phân chia ra thành các
Đất
nông
là đất
được
sử dụng
vàoloại
mụchình
đích
chăn
Bảo
vệ
động
hoang
dã đất
12
loại vật
hình
sửnghiệp
dụng
chính
(Major
Landchủ
Useyếu

Type),
sử trồng
dụng trọt,
đất (Land
nuôi,
nuôi và
trồng
sảnđất,
hoặc
sử đó:
dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông
Use Type)
kiểu thủy
sử dụng
trong
13 Bảo vệ nước
nghiệp.
Bảng
hỡnh
sử dụng
vựngsản
nụng
lõm
Xây dựng đường
Trong
xá 2.1.
sảnCác
xuấtloại
nông
nghiệp,

đất đất
đai trong
là tư liệu
xuất
chủnghiệp
yếu và đặc
14
biệt, với những đặc điểm:
Loại
hình
dụng
- Đất
đaisử
được
coiđất
là tư liệuCác
sản xuất
trongđât
sản xuất nông lâm
kiểuchủ
sử yếu
dụng
Loại hình sử
(Young,
1976)
nghiệp, bởi vì nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá
(hệ thống cây trồng)
dụng đất chính
trình
sản

xuất.
lúa
1.1.
Hai vụ lúa
Nông nghiệp 1. Chuyên
- Đất đai là loại tư liệu sản xuất không thể thay thế, nếu biết sử dụng hợp
1.2.
Một vụ lúa
được tưới lý,
sức2. sản
xuất+ của
đai ngày
tăng lên.Lúa
Điều
hỏi việc sử dụng đất
2.1.
+ này
Lúa đòi
+ Đậu
Lúa
Câyđấttrồng
cạn càng
phải
tương
được tưới
đứng trên quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua những hoạt động có ý
2.2.
Lúa + Đậu tương +
nghĩa của con người.
3.1.Rau

Đậuranh
tương
3. Chuyên
trồng
cạn bị hạn
- Đất đaicây
là tài
nguyên
chế bởi
giới+ Ngô
đất liền và bề mặt địa
cầuđược
[26].tưới
3.2.
Lạc + Ngô
3.3.
Rau + Đậu tương
4

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

45


- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao. Đây là kết quả của
việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu quả sử dụng đất thông
qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu
tư, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất... Muốn nâng cao hiệu
quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách
kinh tế - xã hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về lượng thực, thực pham, tăng

cường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông lâm sản cho xuất khau.
- Đất nông nghiệp cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững.
Sự bền vững ở đây là sự bền vững cả về số lượng và chất lượng, có nghĩa là đất
đai phải được bảo tồn không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn
cho thế hệ tương lai. Sự bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, môi
trường. Vì vậy, các phương thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với
việc bảo vệ môi trường đất, đáp ứng được lợi ích trước mắt và lâu dài.
Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trình
sản xuất được liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần
thiết và hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia.

2.2.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

2.2.1.
Tinh hình
2.1.2.
Nguyên
tắcsử
sửdụng
dụngđất
đấtnông
nôngnghiệp
nghiệptrên thế giới
Nông
là ngành
kinh tế
ngành
cấpcủa

những
pham
Đất đainghiệp
là nguồn
tài nguyên
cólâu
hạn,đời,
trong
khi cung
nhu cầu
con vật
người
về
nuôilương
sống con
người,
liệu tăng
cho phát
triểntrình
côngtăng
nghiệp
các
thực,
thực nguồn
phẩm nguyên
ngày càng
do quá
dânvàsốgóp
và phần
diện

bảo tồn
trường
sinh
thái ngày
trên trái
đất.bịTrong
nông
đấtphát
đai là
tư liệu
tích
đất môi
nông
nghiệp
đang
càng
thu hẹp
donghiệp,
yêu cầu
triển
củasản

xuấtcủa
chủcác
yếu,mục
quyết
định
dạng,Vìquy
mômục
và hiệu

của sản
nông
hội
đích
sử tính
dụngđakhác.
vậy,
tiêu quả
sử dụng
đất pham
trên cơ
sở
nghiệp.
Thực
tế
hiện
nay,
đất
đai
dành
cho
sản
xuất
nông
nghiệp
ngày
càng
trở
cân nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh
nênđiều

hạn kiện
chế do
sự thái
gia tăng
nhanhlàm
về dân
đòi hỏi
xâymôi
dựng
các công
trình
về
sinh
và không
ảnhsố,
hưởng
xấuvềđến
trường
là những
giao thông,
nhàbản
máy
nghiệp,
trung
tâm
mại,sửvăn
hóa,
ngày
càng
nguyên

tắc cơ
và công
cần thiết
để đảm
bảo
chothương
khai thác
dụng
bền
vững
tài
tăng.
Thậm
chí
diện
tích
đất
rừng
đã
bị
chặt
phá
đi
rất
nhiều
để
thay
vào
đó


nguyên đất đai.
những -diện
đấtnghiệp
trống, đồi
là những
nguy
thoái
nghiêm
về bộ
Đấttích
nông
phảitrọc
được
sử dụng
đầycơđủ,
hợphóa
lý có
nghĩatrọng
là toàn
diện tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cơ cấu cây trồng,
vật nuôi phù hợp với đặc điểm của từng loại đất nhằm nâng cao năng suất cây
trồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao độ phì của đất.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

76


Chỉ tiêu


Năm 2005
Diện tích (ha)

STT

Năm 2009

cấu
(%)

Diện tích
(ha)

So sánh

cấu

diện tích

(%)

môiđấttrường,
sinh
nhưnông
xói
mòn,
sanăm:
mạc
hóa,
mạcbằng

hóa.
Những
33.121.159,00
100
33.105.135,97
100hoang
Việc
bốnghiệp,
đất
không
đồng
đều
giữa
các-16.023,03
vùng:
vùng
Đồng
Tổng diện tích
diện
tích
tự
nhiên
đấtphân
nôngthái
đấtnghiệp
trồngrửa
câytrôi,
lâu
3.316.293,32ha
13,20%

1

Đất nông nghiệp

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

1.1.1.1

24.583.779,34 74,00
76,00
vùng
ven
nguy

mặn,
phèn
ngày
càng
triển
mở
bằng tích
sôngbiển
Cửunông
Long


diện
tíchhóa
đấtđang
rộng
lớn,nghiệp:
trongphát
khi
các543.520,59
vùngrộng.
Đồngchiếm
bằng
diện
đất
nghiệp);
diện
tích
đất 25.127.299,93
lâm
14.757.817,85ha,
9.412.184,12

38,29

9.598.677,43

38,20

186.493,31


tạitích
khoảng
1,5 tỷ
đất(diện
đang
được
sửrừng
dụng
mục6.578.174,76ha
đích sản xuất
Bắc Bộ,Hiện
Trung
Bộ
và Duyên
hảihamiền
Trung
đấtđất
đai
rất
hạn
hẹp.
58,73%
diện
đất
nông
nghiệp
tích
sảncho
xuất:
6 358 115,91 25,86

6 282 384,11
25,00
75 731,79
.

.

.

.

-

.

nông
trong
khi tích
tiềm
năng
đất
nông
nghiệp
củabố
hành
taphòng
đượctế
xác
Bảngnghiệp
2.4. Hiện

trạng
đất4.151
nông
nghiệp
được
phân
ở 8tinh
vùng
kinh
bằng
26,18%
diện
đất.808,63
nông
nghiệp,
diện
tích
đất chúng
rừng
hộ
16,89
4.089
.059,11
16,27
-62
.địa
749,52lý
Đất trồng lúa

1.1.1.2

1.1.1.3

Đất cỏ dùng6.124.908,89ha
vào mục
đích chăn
định
khoảng
3 -nuôi
5 tỷ
bằng

50 583,95
0,21 tiến hóa
58 756,83
0,23loại, con
8 172,89
ha.
Trong
lịchtích
sử
của
nhân
người
đã làm
24,38%
diện
đất nông
nghiệp,
diện tích
đất rừng

đặc

Đất trồng cây hàng năm khác

2.155.723,33

8,77

2.134.568,17

8,50

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

3.054.068,21

12,42

3.316.293,32

13,20

.

.

.


-

21.155,17

thoái hóa
khoảng 1,4 tỷbằng
ha đất
và hàng
- 7 triệudiện
ha đất
dụng:
2.054.734,20ha
8,18%
diện năm
tích có
đấtkhoảng
nông 6nghiệp),
tíchnông
mặt
262.225,11

1.2

nghiệpnuôi
bị loại
bỏ do
xói sản:
mòn

thoái

Với
năng 2,94%
suất
bình
để
nước
trồng
thủy
738.439,00ha,
chiếm
diện
tíchhiện
đấtnay
nông
14 437 353,32
58,73hóa. 14
757
817,85
58,73trung
320
464,53
Đất lâm nghiệp

1.2.1

Đất rừng sảnnghiệp,
xuất mãn
thỏa
nhulạicầu
còn



1.2.2
1.2.3

.

.

.

.

.

5 386
921,56
21,91
6cần
578 174,76
1 191đất
253,20
về
phẩm
nôngkhác
nghiệp
phảimuối
có26,18
0,40
ha

canhdiện
tác trên
đấtsản
nông
nghiệp
và đất
làm
chiếm
0,13%
tích
.

Đất rừng phòng hộ

.

.

.

.

.

037,24 28,43
908,89
24,38
128,35
đầu nông
người.

Như vậy,
hàng6 990
năm
trên thế
giới6 124
phải
khai
thác
để865
đưa
vào
đất
nghiệp
[3]. Trong
nửa thập
kỷ qua,
dân
số
Việt
Nam
tăng
3,20sản
lần,xuất
với
.

Đất rừng đặc dụng

.


.

2.060.394,52

8,38

.

2.054.734,20

-

8,18

.

5 660,32

- .

1.3

nông
khoảng
triệu
ha.sốTrong
thực738
tế,439,87
để triệu
đáp2,94

ứng nhu
cầu ngày càng
tốc
độnghiệp
tăng bình
quân 30
là 2%,
dân
hiện
86
người.
701
643,12
2,85 nay hơn
36 796,75
Đất nuôi trồng thuỷ sản

1.4

tăng
Đất làm muối

1.5

Đất nông nghiệp
của khác
con

.


.

.

14 048,95
0,06 sử dụng
14 122,34
0,06 đất thuộc
73,39nhóm đất
Bảng 2.3. Hiện trạng và
biến động
các loại
.

.

18 549,83
0,08trong giai
242,44
0,07 - 2009
307,39
nghiệp
đoạn
2005
ngườinông
về sản
phẩmtoàn
nôngquốc
nghiệp
cần 18phải

đi theo
hai hướng:
(1) Thâm
.

Vùng

canh

Diện tích

.

-

Tỷ lệ so với tổng Tỷ lệ so với tổng

diện tích
tăng vụ, tăng năng (ha)
suất cây trồng,
(2) đất
Mởnông
rộngdiện
diệntích
tíchđấtđấtnông
nông nghiệp. Dù đi
cả nước nghiêp của vùng
theo hướng nào cũng phải tiến nghiêp
hành điều
tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững số

(%)

(%)

Toàn quốc

lượng và chất lượng
đất đai, bao gồm: điều tra
đánh giá hiện trạng
25.127.299,93
100 lập bản đồ đất,
74,94

Tây Bắc

sử dụng đất, đánh giá
phân hạng đất và quy
đất hợp lý (Dent.D,
2.273.934,00
9,16hoạch sử dụng60,58

Đông Bắc

1986, 1987, 1992, Dugan.J,
1992). Trong khoảng
4,547.847,001990; FAO, 1976,
18,32 1983, 1985, 71,03

Đồng bằng Bắc Bộ


30 năm trở lại đây, to962.557,00
chức FAO đã tập trung
nghiên cứu về đất
3,88những hoạt động
64,08

Bắc Trung Bộ

đai, những hoạt động
này nhằm vào 4 hướng
bản đồ tài nguyên
3.970.702,00
16,00chủ yếu: (1) Lập
77,02

Duyên hải Nam Trungđất;
Bộ

(2) Đánh giá đất
đai; (3) Nghiên cứu hiệu
đất đai; (4) Sử dụng,
2.990.129,00
12,05suất tiềm năng67,40

Tây Nguyên

quản lý và bảo vệ đất.
Công tác nghiên cứu
chuyên đề về đất
và sử dụng đất đã

4.672.837,00
18,82
85,49

Đông Nam Bộ

được triển khai từ đầu
thế kỷ 20 đến nay cùng
bản đồ đất. Trong
1.960.223,00
7,90 với công tác lập
83,03

công
Đồng bằng sông Cửu đó
Long

tác đánh giá3.444.331,00
hiệu quả sử dụng đất đặc
13,88biệt được chú trọng
84,83 [13].
2.2.2.

Tinh hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên: 33.121.159ha. Tính đến n ăm
2009, đất
nông
nghiệp:
Nguồn:

Tổng
Cục
Quản 25.127.299,93ha,
lý đất đai (2009). chiếm 76% tổng diện tích đất tự nhiên,
bình quân 0,30 ha/đầu người và 0,68 ha/lao động nông nghiệp. Trong đó đất
được dùng cho sản xuất nông nghiệp: 25.127.299,93ha, chiếm khoảng 38,20%
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

98


xã hội thông qua trao đối mua bán.
Đe sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại cần có hai điều kiện:
Điều kiện thứ nhất là phải có sự phân công lao động xã hội, tức là có sự
chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực
sản xuất khác. Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao động tăng lên,
sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đối sản phẩm ngày càng phố biến..
Đây là tiền đề cơ sở cho sản xuất hàng hoá.
Điều kiện thứ hai là phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sản
xuất về mặt kinh tế, tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất,
độc lập nhất định do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu do họ chi phối.
Do sản xuất hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn
hoá sản xuất nên nó khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương. Đồng thời, sản
xuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động xã hội, chuyên
môn hóa sản xuất ngày càng tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngày
càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, làm cho năng suất lao động tăng lên
nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
Tóm lại, trong khi sản xuất tự cung tự cấp bị giới hạn bởi như cầu và
nguồn lực cá nhân, gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, không tạo được động lực thúc

đẩy sản xuất phát triển thì sản xuất hàng hóa lại tạo được động lực sản xuất phát
triển, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu, gúp phần nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
2.3.2. Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
2.3.2.1. Sự cần thiết xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
\----------- 7----------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------

Nguồn: Tổng Cục Quản lý đât đai (2009).

Phát triển sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp là đòi hỏi khách
quan của quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn hiện nay. Như thế nào
là sản xuất
trong
nông
nghiệp:
2.3. hàng
Sảnhóa
xuất
hàng
hóa
và hiệu quả của sản xuất hàng hóa trong sản
xuất
nông nghiệp
2.3.1.
Bản chất của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã
hội, nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đó [39]. Theo V.I
Lênin thì nguồn gốc của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội
[43]. Vì thế phân công lao động xã hội càng sâu sắc thì sản xuất hàng hoá
càng phát triển.


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11
10


- Đối với hộ nông dân, những sản phẩm được đưa bán ra ngoài thì gọi là
sản phẩm hàng hoá [10].
- Đối với hệ thống trồng trọt, nếu mức hàng hoá sản xuất được bán ra thị
trường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá một phần, nếu
trên 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá (sản xuất theo hướng
hàng hoá) [1].
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để bán và trao đoi [13]. Sản
xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó
có phần giá trị thặng dư để tái sản xuất và mở rộng quy mô [10].
Sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp đó là lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp,
gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình
chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp hàng hóa có nguồn đầu vào sản
xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc,
lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm
đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị
trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa
là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,
các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... Sản xuất hàng hóa nông
nghiệp là quá trình phát triển tất yếu bởi xét về mặt cơ bản, sản xuất hàng hóa
trong lĩnh vực nông nghiệp chứa đựng những yếu tố sau đây:
- Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động trong nông nghiệp.
- Kích thích quá trình đổi mới công nghệ trong sản xuất.

- Tạo tiền đề vật chất khách quan biến đổi tận gốc rễ bộ mặt kinh tế - xã
hội ở nông thôn.
Sản xuất hàng hóa nông nghiệp là nền sản xuất có cơ cấu sản xuất hợp lý,
được hình thành trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh sản xuất nông nghiệp từng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

12


vùng. Vì thế nó là nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, sản lượng ốn định
và có chất lượng cao.
Đưa nông nghiệp sang phát triển hàng hoá là quá trình lâu dài và đầy
những khó khăn phức tạp, cần phải gắn liền với việc hình thành các vùng sản xuất
tập trung chuyên canh và thâm canh ngày càng cao và phải gắn nông nghiệp với
lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến và được thực hiện thông qua việc
phân công lại lao động, xã hội hoá sản xuất, ứng dụng các công nghệ tiến bộ mới
vào sản xuất.
Đe phát triển nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn và hiện đại trong bối
cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, thì sản xuất nông nghiệp nước ta buộc phải thỏa
mãn các nhu cầu cao và khắt khe của thị trường, đó là:
- Sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuan quốc tế về an toàn vệ sinh
thực pham cho người tiêu dùng với giá cả cạnh tranh;
- Đảm bảo khối lượng lớn nông sản cung ứng theo lịch trình thời gian
nghiêm ngặt, phù hợp với nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị trường
tiêu thụ;
- Tố chức kênh phân phối hợp lý, tiết kiệm và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu
của thị trường, của khách hàng. Điều này tạo thành chuỗi ngành hàng từ “trang
trại (nông hộ) đến nơi tiêu thụ”. Trong đó, nhiều chủ thể cùng tham gia thực hiện
và phân chia giá trị gia tăng được tạo ra trong mỗi chuỗi ngành hàng, từ các nhà

cung ứng nguồn lực đầu vào, nhà nông, đến thương lái, nhà chế biến, bảo quản,
nhà buôn bán sỉ, bán lẻ và cuối cùng là người tiêu dùng. Các chủ thể này phải liên
kết với nhau vì lợi ích của mình và tôn trọng lợi ích của các chủ thể khác trong
chuỗi ngành hàng.
Sản xuất hàng hoá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên,
môi trường, do đó khả năng rủi ro trong sản xuất là không thể tránh khỏi. Mặt
khác chúng ta chưa hình thành một nền nông nghiệp hàng hoá theo đúng nghĩa

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

13


cũng như chưa có công nghệ đế giải quyết vấn đề này. Chuyển sang nền nông
nghiệp sản xuất hàng hoá là sự tiến hoá hợp quy luật, đó là quá trình chuyến
nông nghiệp truyền thống, manh mún, lạc hậu thành nền nông nghiệp hiện đại.
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội, nó
phản ánh trình độ phát triến sản xuất của xã hội đó. Nền sản xuất hàng hoá có
đặc trưng là dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, trình độ khoa học kỹ thuật,
trình độ văn hoá của người lao động cao. Đó là nền sản xuất nông nghiệp có cơ
cấu sản xuất hợp lý, được hình thành trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh sản
xuất nông nghiệp từng vùng. Vì thế nó là nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tế
cao, khối lượng hàng hoá nhiều, với nhiều chủng loại phong phú và có chất
lượng cao.
Từ những vấn đề trên cho thấy: xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng
hoá là hướng đi đúng, là sự vận động phát triến phù hợp quy luật. Vì vậy, tìm
kiếm thị trường và những giải pháp sản xuất và đầu tư hợp lý đế sản xuất nông
nghiệp theo hướng hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định là điều kiện tiên quyết cho
sự thành công của mô hình sản xuất này.
2.3.3.2. Một số định hướng phát triển nền nông nghiệp, phát triển sản xuất

hàng
hóa ở Việt Nam

Những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành một số chính sách về chuyến
dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Theo đó, trong 10 năm
tới, những ngành sản xuất hàng hóa quan trọng của nông nghiệp nước ta cần
phát triến theo định hướng sau:
- về sản xuất lương thực: Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh, sản
lượng ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm. Cây màu lương thực chủ yếu là ngô, cần
phát triến đạt mức 5 - 6 triệu tấn/năm đủ nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi.
- về cây công nghiệp ngắn ngày: Phát triến mạnh cây có dầu (lạc, đậu
tương, vừng, hướng dương...) đế cung cấp dầu ăn, các loại cây có sợi (dâu tằm,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

14


bông...) gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa.
- Những cây công nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao, tập
trung phát triển cà phê, chè; sản lượng cà phê trong tương lai giữ mức khoảng
600.000 tấn/năm. Phát triển mạnh cây điều ở miền trung, diện tích cây cao su.
Bên cạnh đó phát triển mạnh công nghiệp chế biến các sản phẩm mủ từ cao su, gỗ
cao su.
- về rau, hoa quả và cây cảnh, ngoài các loại rau truyền thống, phát triển
các loại rau cao cấp mới như: Các loại đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm
dược liệu. là những loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ,
tiếp tục phát triển các loại cây ăn quả có khả năng xuất khẩu: vải, nhãn, dứa,
thanh long . gắn với công nghiệp chế biến.
- về lâm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng

phòng hộ, cần phát triển rừng sản xuất. Cụ thể là phát triển các loại tre trúc, keo
thông, các loại bạch đàn. làm nguyên liệu cho phát triển ngành giấy. Tiếp tục
phát triển các ngành sản xuất gỗ ván nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm,
ván sợi, công nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ, thủ công mỹ nghệ.Phát triển
các loại quế hồi. các loại cây quý hiếm như giáng hương, sao, lim, lát, pơmu,
tếch. các loại cây đặc sản, cây lấy gỗ để làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm
thủ công mỹ nghệ.
- về chăn nuôi: Phát triển đàn lợn phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu
dùng trong nước, một số vùng chăn nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu. Phát
triển đàn bò sữa, nâng cao chất lượng và năng suất sữa. Phát triển đàn gia cầm
chủ yếu là chăn nuôi gà, vịt, ngan.
- về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển đánh bắt xa bờ, tập trung đầu tư
phát
triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản. Tôm là ngành chủ lực trong nuôi trồng
thuỷ sản, gồm tôm nước lợ và tôm nước ngọt. Đồng thời phát triển mạnh nuôi các
loại cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn và các loại đặc sản khác [14].

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

15


Ớ Việt Nam, chuyển đối cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã góp phần làm tăng
trưởng kinh tế trong nông nghiệp: năm 1990-1992 tăng 4,21%, GTSX nông
nghiệp tăng 5,83%, trong đó trồng trọt tăng 5,88%, chăn nuôi tăng 5,98%. Năm
1999, cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tính theo giá hiện hành cho thấy: ngành
trồng trọt chiếm 79,39%, chăn nuôi chiếm 18,22%, dịch vụ chiếm 2,39%. Cơ cấu
GTSX ngành trồng trọt năm 1999 (tính theo giá cố định 1994) cây lương thực
chiếm 63,7%, cây rau đậu chiếm 7,3%, cây công nghiệp chiếm 20,5% và cây ăn
quả chiếm 7,5%. Mặt khác, cơ cấu mùa vụ ở nhiều vùng đã có sự chuyển đối, đã

hình thành một số vùng chuyên canh tập trung sản xuất các sản phẩm nông
nghiệp có chất lượng đáp ứng yêu cầu cho xuất khẩu [18], [41].
Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương khóa IX (2001) đã
chỉ ra định hướng phát triển vùng ĐBSH là “Phát triển nền nông nghiệp hàng
hóa đa dạng, cùng với lương thực đưa vụ đông thành một thế mạnh, hình thành
các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, hoa và phát triển chăn nuôi...”.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng
hóa
2.3.3.1. Quan điểm về hiệu quả
Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả”, “sản xuất không có
hiệu quả” hay là “sản xuất kém hiệu quả” thường được sử dụng phố biến
trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ
nhiều góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể khái
quát như sau:
- Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc “Tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý”, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng đó là sự tăng trưởng kinh tế
thông qua tăng tống sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm
đáp ứng được yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội [1];
- Có quan điểm cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không
thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

16


nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điếm lựa
chọn đều nằm trên một đường giới hạn khả năng sản xuất của nó”, hoặc “Khi
sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên giới hạn
khả năng sản xuất” [1].

- Quan điếm khác lại khang định “Hiệu quả kinh tế được hiếu là mối quan
hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt được và chi phí bỏ ra đế đạt
được kết quả đó” [4]. Kết quả sản xuất ở đây được hiếu là giá trị sản xuất đầu ra,
còn lượng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào.
Trong thực tế có rất nhiều quan điếm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác
định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điếm triết học
của Mác và những luận điếm lý thuyết hệ thống:
- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biếu
hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm
thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức
sản xuất. Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định
động lực phát triến của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triến văn minh xã
hội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại.
- Theo quan điếm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một hệ
thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người
với con người trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm
trong đó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống
xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tố
khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con người đối với môi
trường bên ngoài. Đó là quá trình trao đoi vật chất, năng lượng giữa sản xuất
xã hội và môi trường.
- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà
là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

17


nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích

lớn hơn thu được với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chi
phí nhỏ hơn. Như vậy, từ những quan điểm trên ta thấy rằng: hiệu quả kinh tế là
một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế và
đặc trưng của mọi hình thái kinh tế - xã hội. Quan điểm về hiệu quả kinh tế ở
các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống nhau, tùy thuộc vào điều
kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu mục đích của đơn vị sản xuất từ đó, đánh giá
theo những giác độ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quả
kinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm các nguồn lực để sản
xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa.
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin và
những luận điểm lý thuyết hệ thống:
- Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vai
trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả
có khả năng lượng hoá, được tính toán tương đối chính xác và biểu hiện bằng hệ
thống các chỉ tiêu.
- Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện
mục tiêu hoạt động kinh tế của con người. Việc lượng hoá các chỉ tiêu biểu hiện
hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu
mang tính định tính: tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định chỗ ở,
xoá đói giảm nghèo, định canh định cư, lành mạnh xã hội...
- Hiệu quả môi trường, đây là loại hiệu quả được các nhà môi trường rất
quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất được coi là có hiệu
quả
thì hoạt động đó không có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất, nước,
không khí và đa dạng sinh học.
2.3.3.2. Các yếu tố chi phối đến hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng
hoá

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động của rất nhiều yếu tố


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

18


như: điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu, điều kiện xã hội, trình độ khoa học
tạo ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp:
- Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí
hậu, thời tiết....) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Bởi vì, các yếu
tố của điều kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối. Do vậy, cần
đánh giá đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi chủ
lực phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng [27].
- Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác: Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác
động của con người vào đất đai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa
các yếu tố của quá trình sản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh
tế. Đây là những vấn đề thể hiện sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về
điều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất.
Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào
phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ra

cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Nhóm các yếu tố kinh tế to chức
+ Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất: Thực hiện phân vùng sinh thái
nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và
đánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến,
kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp về bảo vệ tài
nguyên, môi trường. Đó là cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi và
khai thác đất một cách đầy đủ, hợp lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đầu
tư thâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá.

+ Dịch vụ kỹ thuật: Sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời
những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất. Vì sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển đòi hỏi phải không ngừng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

19


nâng cao chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm.. .[38].
- Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
+ Phát triến nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống như
ngành sản xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung
cầu chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố đầu vào, quy mô các nguồn lực như:
đất, lao động, vốn, thị trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu
thụ nông sản [6].
+ Thị trường là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trường nông
dân lựa chọn hàng hoá để sản xuất. Trong cơ chế thị trường, các nông hộ hoàn
toàn tự do lựa chọn hàng hoá họ có khả năng sản xuất, đồng thời họ có xu hướng
hợp tác, liên doanh, liên kết để sản xuất ra những nông sản hàng hoá mà nhu cầu
thị trường cần với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
Muốn mở rộng thị trường trước hết phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ
thống thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn..., quy hoạch các vùng trọng
điểm sản xuất hàng hoá để người sản xuất được định hướng về các loại sản
phẩm nên sản xuất, kênh và thị trường tiêu thụ.

2.4.

Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững


2.4.1.

Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm

phát triển bền
vững
Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tong hợp, liên quan đến các
lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, hiện tại và tương lai. Ngày nay, sử
dụng đất hiệu quả, bền vững trở thành chiến lược quan trọng, có tính toàn cầu
bởi vì các lý do sau đây:
Tài nguyên đất vô cùng quý giá. Bất kỳ quốc gia nào đều nhìn nhận đất
đai là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, là cơ sở lãnh tho để phân bố
các ngành kinh tế quốc dân. Nói đến tầm quan trọng của đất, từ xa xưa, người
Ản Độ, người Ả-rập, người Mỹ đều có cách ngôn bất hủ: “Đất là tài sản vay

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

20


Dân số (người)
Phân theo vùng

Năm 2010

Tăng

giảm

Tăng


giảm

2006 nhấn
- còn
2010 bị
-bởi
2010
động.
Hoạt
động
canh
tác vànhóm
đời còn
sống
đe 2001
dọa
tìnhđến
trạng
ngập
mượn
của
con
cháu”.
Người
Mỹ
mạnh
“...đất
không
phải

là 2010
tài úng,
sản
Bảng
2.6.
Dự
báo
sử
dụng
đât
nông
nghiêp
toàn
quốc
năm
Toàn quốc
ngập
lũ, của
lũ quét,
đất 86.408.856
trượt,
sạtÉt-xtô-ni-a,
lở đất, +4.494.560
thoáingười
hóa lý,Thổ
hóa+8.773.456
họcKỳ
đất...
thừa kế
tổ tiên”.

Người
Nhĩ
coi “có một chút đất
còn quý hơn có vàng”.
Người Hà Lan
coi “mất đất+ 1.247.837
còn tồi tệ hơn sự phá sản”.
Trung du miền núi
14.523.337
+654.601
Gần đây trong
cáo
về suy
đất 2010
toàn cầu,
định “Mặc cho
Bảngbáo
2.5. 15.882.085
Dự báo
dânthoái
số năm
toàn UNEP
quốc
vàkhẳng
các vùng
Đồng bằng sông Hồng
+480.844
+897.585
những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa
Bắc Trung Bộ vào đất”.

10.678.406
+288.391
+576.606
Tài nguyên đất9.003.869
có hạn, đất có +385.055
khả năng canh +797.769
tác càng ít ỏi. Toàn lục địa
Duyên hải Nam Trung Bộ
chỉ có 13.340 triệu ha (trừ 1.360ha đóng băng vĩnh cửu); trong đó phần lớn có
Tây Nguyên
5.641.325
+731.805
1.404.625
nhiều hạn chế cho sản
xuất do quá lạnh,
khô, dốc,+nghèo
dinh dưỡng, hoặc quá
mặn,
bị
phèn,
ô
nhiễm,
bị
phá
hoại
do
hoạt
động
sản
xuất

hoặc bom đạn chiến
Đông Nam Bộ
12.707.979
+ 1.157.269
+2.221.879
tranh. Hiện diện tích đất có khả năng canh tác là 3.030 triệu ha.
Đồng bằng sông Cửu Long
+797.826
+ 1.621.140
Diện tích đất17.965.840
tự nhiên và đất canh
tác trên đầu
người ngày càng giảm do
áp lực tăng dân số, do quá trìnhDự
đôbáo
thịnăm
hóa,
công nghiệp hóa mang lại. Bình quân
Loại đất
2010
Hiện trạng năm
Tăng (+), giảm (-)
diện tích đất canh
tác trên đầu người của thế giới
là 0,23ha, nhiều quốc gia châu
2000
thời
2000-2010
Á, Thái Bình dương là 0,15ha, Việt Nam là 0,11ha.kỳTheo
tính toán của Tổ chức




Lương thực thế
giới
trình
trung
Diện
tích(FAO), vớiDiện
tíchđộ sản xuất
Diện
tích bình hiện nay, để có đủ
cấu người cần có 0,4
cấuha đất canh tác.cấu
lương thực, thực(ha)
phẩm, mỗi
(ha)
(ha)
(%) và hoạt động(%)
(%)
Do điều kiện tự nhiên
tiêu cực của con
người, hậu quả của
chiến tranh nên
diện tích đáng
kể của lục địa
đang và sẽ còn bị thoái hóa,
Tổng diện tích đất NN
20.388.116
100 25.627.416

100 đã,
5.239.300
hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả
I. Đất sản xuất nông nghiệp
8.793.783 43,13
9.363.063 36,54
569.280
-6,59
nghiêm
khác. Trên
thế giới - hiện
có 2.000 triệu ha đất đã và đang bị thoái
\----trọng
--------------—-----------------1. Đất trồng cây hàngNguồn:
năm trong
6.167.093
6.147.486
-19.607
Tổng
Thống
hóa,
đó cục
1.260
triệukêha(2010).
tập trung
ở châu Á, Thái
Bình Dương. Ớ Việt Nam
l.l.Đất trồng lúa
4.467.770
hiện cóSản

16,7
triệu
ha nghiệp
bị xói mòn,
rửa trôi
chuađất
nhiều,
9 triệu
hacó
đấthiệu

xuất
nông
phải3.996.054
được
tiếnmạnh,
hành -471.716
trên
phì nhiêu
mới
tầngnuôi
mỏng và độ 37.575
phì thấp, 3 triệu 289.271
ha đất thường bị251.696
khô hạn và sa mạc hóa, 1,9
1.2. Đất cỏ dùng vào chăn
quả.
Tuy
nhiên,
để hình

thành
đất
với
độ phì
nhiêu
cần thiết
canh tác
triệu
ha
đất
bị
phèn
hóa,
mặn
hóa
mạnh.
Ngoài
ra
tình
trạngcho
ô nhiễm
do nông
phân
1.3. Đất trồng cây hàng năm khác
1.661.748
1.862.161
200.413
bón, hóaphải
chấttrải
bảoqua

vệ hàng
thực vật,
chất
thải,
nướcchíthải
đô vạn
thị, khu
nghiệp,
nghiệp
nghìn
năm,
thậm
hàng
năm.công
Vì vậy,
mỗilàng
khi
2. Đất trồng cây lâu năm
2.258.844
2.656.893
398.049
nghề, sản xuất, dịch vụ và chất độc hóa học để lại sau chiến tranh cũng đáng báo
sản xuất nông nghiệp
đích khác cần cân nhắc kỹ
3. Đất nuôi trồng thuỷsử
sảndụng đất đang367.846
558.684 cho các mục
190.838
7


4. Đất nông nghiệp khác
để

7

không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt.

II. Đất lâm nghiệp

11.575.429

1. Đất rừng sản xuất

4.733.684

7.701.897

2.968.213

2. Đất rừng phòng hộ

5.398.181

6.562.777

1.164.596

3 .Đất rừng đặc dụng

1.443.162


1.977.847

534.685

4. Đất ươm cây giống

402

402

746

III. Đất làm muối

18.904

56,78

0,09

16.243.669

20.684

63,38

0,08

4.668.240


1.780

6,6

-0,01

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

21
22


thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, không làm ô
nhiễm môi trường. Nông nghiệp bền vững phải coi thiên nhiên là môi trường lý
tưởng để phát triển một cách hoà hợp với thiên nhiên.
Hệ thống canh tác lấy năng lượng, nguyên liệu từ môi trường, nếu khai
thác cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo được, hoặc khai thác quá khả năng
phục hồi của nguồn tài nguyên này sẽ dẫn đến không còn nguyên liệu, năng
lượng. Phải loại bỏ khả năng sản xuất hoặc triệt tiêu hệ thống canh tác. Do vậy
khi bố trí các hệ thống canh tác các nhà khoa học bao giờ cũng phải cân nhắc
đến hiệu quả kinh tế và môi trường.
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính
những người sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững cần
thiết phải có sự tham gia của người nông dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển
bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng
những thay đoi công nghệ và thể chế theo một phương thức hợp lý để đạt đến sự
thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người, của những thế hệ hôm
nay và mai sau [45].
FAO đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:

- Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương
lai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc
tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên
nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo được mà không
phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân bằng tự nhiên, không phá
vỡ bản sắc văn hoá - xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc không
gây ô nhiễm môi trường.
Giảm
năng
tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
Nguồn:-Tổng
cụcthiểu
quảnkhả
lý đất
đaibị
(2010).
2.4.2.
Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
Sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự
tồn tại và tương lai phát triển của loài người. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và
đưa ra các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đã được nhiều nhà khoa
học đất và các to chức quốc tế quan tâm. Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững”
(Sustainable Land Use) đã trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay.
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để tạo môi trường bền
vững cho cuộc sống của con người. Mục đích của nông nghiệp bền vững là xây
dựng một hệ thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


23
24


×