Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

KINH té của TỈNH NGHỆ AN được PHẢN ÁNH QUA báo NGHỆ AN từ năm 1991 đén năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.54 KB, 101 trang )

:ỉf

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
tsọ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYẺN QUỲNH TRANG
NGUYỄN QUỲNH TRANG

LUẬN
LUẬN VĂN
VĂN THẠC
THẠC sĩ
sĩ KHOA
KHOA HỌC
HỌC LỊCH
LỊCH sử
sủ

VINH --2013
2013


Trước tiên,tôi muốn được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Vũ Tài
- người thầy trách nhiệm đã tận tình hướng dẫn và có nhiều hướng gợi mở mới
mẻ, độc đáo giúp tôi phát huy khả năng sáng tạo trong công trình nghiên cứu
này. Đây là công trình khoa học quan trọng nhất ghi dấu kết thúc khóa học đồng
thời là kết quả bước đầu trên con đường nghiên cứu khoa học của tôi.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, khoa Sau
đại học trường Đại Học Vinh; Ban tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An; Thư viện tỉnh
Nghệ An; Thư viện Đại học Vinh; Báo Nghệ An, Cục thống kê tỉnh Nghệ An....
Đã cung cấp các tài liệu hên quan, giúp tôi hoàn thành luận văn.

Bên cạnh các nguồn động viên giúp đỡ trên, tôi cũng luôn nhận được sự
động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè, những người thân đã quan tâm giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và biên soạn luận văn.

Tác giả


1


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hồ Chí Minh đã nói "Báo chí ta không phải đế cho một số ít người xem,
mà để phục vụ nhân dân, để tuyên truyền giải thích đường lối chính sách của
Đảng và Chính phủ"[26]

Báo chí xuất hiện ở nước ta muộn so với the giới, nhưng có những bước
đi rất nhanh, có một lịch sử phong phú, có sắc thái riêng biệt, gắn chặt vào
những biến thiên lịch sử dân tộc. Trong những năm tháng chiến tranh, báo chí
như thắp lên ngọn lửa cho lớp lớp thanh niên và toàn dân chiến đấu giải phóng
dân tộc... Trong công cuộc đổi mới, trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, báo chí
đang đứng trước những thách thức mới. Đất nước trong giai đoạn đầu của quá
trình xây dựng, phát triến và hội nhập. Kẻ thù chĩa mũi nhọn vào mặt trận văn

hóa tư tưởng với ý đồ làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế độ. Báo
chí phản ánh một cuộc sống không ngừng phát triển và phản ánh một cách cụ thể
đầy đủ công cuộc đối mới của đất nước, phản ánh các chính sách phát huy quyền
dân chủ của nhân dân.

2


văn hóa tinh thần của nhân dân trong tỉnh; nêu cao nhưng tấm gương tiêu biếu;
cùng hòa mình vào công cuộc đồi mới của đất nước.

Trong công cuộc đồi mới, kinh tế là một trong những mặt được ưu tiên và
có tác động trực tiếp đến tình hình trong tỉnh và đời sống nhân dân. Vì vậy báo
“Nghệ An” đã phản ánh kịp thời, sinh động và cụ thể những thành tựu đối mới
trong lĩnh vực kinh té của tỉnh nhà. Báo “Nghệ An” đã phản ánh những chủ
trương, chính sách về phát triển kinh tế của Đảng và chính quyền đến nhân dân
một cách hiệu quả nhất; phản ánh sự phát triển của các ngành nghề, các mô hình
kinh tế; các cách làm kinh tế giỏi; làm nối bật lên tinh thần cần cù, sáng tạo của
người lao động trong phát triến kinh tế chung của tỉnh nhà.

Vì vậy, bằng những tài liệu mà tôi đã tìm hiểu được, qua đề tài nghiên
cứu này tôi mong muốn sẽ trình bày một cách hệ thống công cuộc đổi mới của
tỉnh nhà thông qua báo “Nghệ An”. Từ đó góp phần tích cực vào sự phát triển
của báo chí Nghệ An và một phần trong việc nghiên cứu kinh tế tỉnh Nghệ An
trong công cuộc đổi mới thông qua phản ánh của báo chí. Từ những lý do trên
tôi chọn đề tài “Kinh tế của tỉnh Nghệ An được phản ánh qua báo “Nghệ
An” từ năm 1991 đến năm 2005” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ lịch sử.

2. Lịch sử nghiên cún vấn đề


3


Trước hết, nhóm công trình nghiên cứu lịch sử báo chí nói chung nổi bật
có:

Năm 2000, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương đã phát hành cuốn
sách Lịch sử báo Đảng bộ các tỉnh và thành pho (Sơ thảo). Công trình này đã
thống kê về các tờ báo cách mạng của các địa phương trong đó có báo “Nghệ
An”. Qua cuốn sách này, người đọc biết về tờ báo “Nghệ An” trên các mặt:
năm ra đời, số lượng phát hành, năm đối tên báo khi sáp nhập với báo Hà
Tĩnh...còn những nội của dung cụ thể mà báo “Nghệ An” đã phản ảnh không
được đề cập rõ.

Năm 2010, tập thế các nhà nghiên cứu do Đào Duy Quát, Đỗ Quang
Hưng, Vũ Duy Thông (Đồng chủ biên) đã xuất bản công trình Tống quan lịch sử
bảo chí cách mạng Việt Nam (1925 — 2010). Công trình này cung cấp cho người
đọc tống thể bức tranh báo chí cách mạng của nước ta, trong đó có nhắc đến tên
tờ báo “Nghệ An” dưới góc độ là - Cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Nghệ
An.

Năm 2011, công trình Lịch sử báo “Nghệ An ” (1961-2011) đã được xuất
bản. Công trình này đã giới thiệu về sự ra đời và phát triển của báo “Nghệ An”
từ ngày thành lập đcn năm 2011. Công trình đã giới thiệu về nội dung cơ bản mà
báo “Nghệ An” phản ánh trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và an
ninh - quốc phòng của địa phương nói chung. Neu đi sâu tìm hiếu về công cuộc

4



Năm 2010, công trình Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 3 (1975 — 2005) đã
được xuất bản. Công trình này đã khái quát những chính sách, chủ trương của
Đảng bộ tỉnh Nghệ An về các mặt kinh té, xã hội, giáo dục, văn hóa, an ninh quốc phòng thông qua các Nghị quyết của các kỳ đại hội. Tuy nhiên, cuốn sách
này chưa đề cập cụ thể đến sự phát triến kinh tế và thành tựu về kinh tế của tỉnh
nhà trong công cuộc đổi mới.

Bên cạnh đó, công cuộc đối mới của tỉnh Nghệ An cũng được phản ánh
qua nhiều tờ báo địa phương khác: báo Nhân dân, Tạp chí văn hóa và xã hội, báo
Công An Nghệ An...

Trong đề tài này, tôi tiếp tục nghiên cứu về báo “Nghệ An” trong công
cuộc đổi mới về kinh té của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 1991 - 2005. Qua đề
tài, tôi tống hợp những thành tựu đối mới mà tỉnh nhà đạt được trên lĩnh vực
kinh tế thông qua phương tiện phản ánh là báo “Nghệ An”.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cúư và nhiệm vụ của đề tài
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là kinh tế tỉnh Nghệ An thông qua phản ánh của tờ
Báo “Nghệ An” - Cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam,
tiếng nói của Đảng, chính quyền và nhân dân Nghệ An.

5


-

Kinh té Nghệ An thông qua phản ánh của báo “Nghệ An” bao gồm: chính
sách phát triển kinh tế, thành tựu kinh tế, các gương đién hình và các mô

hình tiên tiến.

-

Đưa ra những nhận xét, đánh giá, rút ra những bài học kinh nghiệm về
công tác báo chí nhằm phản ánh trung thực, sinh động hơn nữa thực tế
cuộc sống, góp phần thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế ở Nghệ An,
3.3.

Phạm vi nghiên cún

-

Không gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An

-

Thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2005

4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cúu
4.1.

Nguồn tài liệu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã khai thác triệt đe các
nguồn tài liệu về báo “Nghệ An”, về công cuộc đổi mới của tỉnh Nghệ An từ
1991 đến 2005, tuy nhiên chú trọng vào các tài liệu sau đây:

-


Tài liệu gốc: Các số báo của báo “Nghệ An” trong giai đoạn 1991 -2005,

6


- Tài liệu điền dã: Thực địa một số cơ sở thế hiện rõ nét thành tựu về kinh tế
Nghệ An trong thời kỳ đối mới.

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng nhiều công trình nghiên cứu. luận văn của
các thạc sỹ đã được công bố.
4.2.

Phương pháp nghiên cứn:

Phương pháp luận nghiên cứu là sử học Mác- xít, quan điém của Đảng và
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp chuyên
ngành bao gồm phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử. Ngoài ra, chúng tôi
còn sử dụng các phương pháp liên ngành đế hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài như
điền dã dân tộc học, điều tra xã hội học, phóng vấn báo chí... để rút ra các nhận
xét khoa học phù hợp.
5. Đóng góp của luận văn

Luận văn đã trình bày một cách hệ thống và đầy đủ những thành tựu và
hạn chế trong công cuộc đổi mới về mặt kinh tế của tỉnh Nghệ An thông qua hệ
thống truyền thông báo chí.

Luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo về lịch sử tỉnh Nghệ
An, cũng như lịch sử báo chí Nghệ An.


7


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Nội dung
chính của luận văn kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Kinh tế Nghệ An qua phản ánh của báo “Nghệ An” giai đoạn 1991 2000.

Chương 2: Sự phát triển của kinh tế Nghệ An qua phản ánh của báo “Nghệ An”

8


PHÀN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KINH TÉ NGHỆ AN QUA PHẢN ÁNH CỦA BÁO “NGHỆ

AN” GIAI ĐOẠN 1991 - 2000

1.1.

Vài nét về thực trạng kinh tế Nghệ An và tờ báo “Nghệ An’ giai
đoạn
1991-2000

1.1.1. Tinh hình kinh tế tỉnh Nghệ An.

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng thuộc duyên hải miền Trung nằm ở vị trí
trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trcn tuyến giao thông kinh tế xã hội Bắc -Nam,

với diện tích đất tự nhiên là 1.648.729 ha, dân số gần 3 triệu người [381, có ba
vùng kinh tế là đồng bằng ven biến, trung du và miền núi là điều kiện rất thuận

9


6318 tỷ đồng, năm 2000 tăng 6902 tỷ đồng, năm 2001, 7654 tỷ đồng, năm 2002
và 8536 tỷ đồng, năm 2003. [19]

Thu nhập bình quân đầu người (theo giá thực tế) tăng từ 2,72 triệu đồng
năm 2000 lên 3,05 triệu đồng năm 2001; tăng 3,63 triệu đồng năm 2002 và 3,63
triệu đồng năm 2003. Đã rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với cả nước.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: tỷ trọng nông - lâm - ngư
nghiệp giảm từ 60,9% năm 1990 xuống 44,27% (2000); 42,5% (2001); 41,01%
(2002) và 38,4% (2003); tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng từ 12,2% (1990)
lên 18,62% năm 2000; 20,5% (2001); 23,75% (2002) và 25,2% (2003); tỷ trọng
dịch vụ tăng từ 26,9% năm 1990 lên 37,1% năm 2000; 37% (2001); 35,64%
(2002) và 36,4% (2003). [19]

về nông nghiệp và nông thôn đã có bước phát triến toàn diện. Nét nối bật
trong thời gian qua là đã khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng diện tích
giống lai đc tăng năng suất; xây dựng các vùng chuyên canh tập trung đề đáp
ứng yêu cầu về cung ứng nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến: mía, chè,
dứa, sắn... Chuyến các diện tích cấy cưỡng sang trồng ngô và cây công nghiệp
có giá trị kinh tế cao hơn. Thực hiện các chính sách: đồn điền đối thửa, khoán 10
cùng với việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm tăng năng suất và
giảm sức lao động.

Tổng sản lượng lương thực tăng nhanh, an ninh lương thực được đảm bảo.

Năm 2000 đạt 83,2 vạn tấn tăng gấp 1,7 lần so với năm 1990; năm 2001 đạt 87,1
10


Cây công nghiệp đã được hình thành nhiều vùng sản xuất, cây nguyên liệu
tập trung gắn với công nghiệp ché biến và thị trường tiêu thụ. Tạo khối lượng
nông, lâm sản hàng hoá lớn cho nội tiêu và xuất khau.

Chăn nuôi phát triển khá: Tốc độ tăng bình quân 10 năm: đàn trâu tăng
2,5%; đàn bò: 3,05%; đàn lợn: 3,5%. Năm 2003, tổng đàn trâu 289 ngàn con,
tổng đàn bò 304 ngàn con, tổng đàn lợn 1.207 ngàn con. [37]

Trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng có hiệu quả: đến năm 2002 tống diện
tích trồng rừng tập trung có trên 65.000 ha; khoanh nuôi báo vệ trên 56 vạn ha.
Tỷ lệ che phủ của rừng đạt 43,6% [37]. Đã thực hiện tốt công tác xã hội hoá
nghề rừng, giao đất khoán rừng cho người dân.

Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản được chú trọng phát triển và liên tục tăng
trưởng trong nhiều năm. Sản lượng thuỷ sản năm 2002 đạt 43 ngàn tấn. Trong đó
khai thác 32 ngàn tấn, nuôi trồng 11 ngàn tấn; năm 2003 đạt 49 ngàn tấn [37].
Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá được nâng cấp.

Kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại phát triển: năm 2002 có 1255 cơ
sở kinh tế trang trại trong các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thuỷ sản và thành lập
được 7 tống đội thanh niên xung phong phát triển kinh tế, khai thác tiềm năng
đất đồi ở các huyện miền núi.

11



15.000 tấn/năm, 2 nhà máy chế biến tinh bột sắn công suất mỗi nhà máy 50 tấn
bột/ngày.

Các khu công nghiệp đã và đang phát triển: khu công nghiệp Bắc Vinh đã
lấp đầy trên 70% diện tích của đợt đầu giai đoạn I. Hiện có 8 cơ sở sản xuất công
nghiệp hoạt động; khu công nghiệp Nạm cấm và Cửa Lò đã có 10 doanh nghiệp
ngoài tỉnh đăng ký đầu tư phát triển. Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát
triển, một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng nhanh (đường kính, bia, xi
măng)...

Thương mại dịch vụ phát triển đa dạng, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch
vụ năm 2000 đạt 5.317 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với năm 1995. Năm 2001 đạt
5.585 tỷ đồng, tăng 268 tỷ đồng so với năm 2000. Năm 2002 đạt 6.020 tỷ đồng,
tăng 435 tỷ đồng so với năm 2001. Năm 2003 đạt 6.303 tỷ đồng. [38J

Giá trị xuất khẩu tăng từ 8,2 triệu USD năm 1990 lên 21 triệu USD năm
1995, 29,5 triệu USD năm 2000, 51 triệu USD năm 2002 và 61,06 triệu USD
năm 2003. [38]

Số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch trong nhiều năm gần đây tăng
trưởng khá. số lượng khách tăng bình quân hàng năm 15%, doanh thu tăng 20%
1381. Hệ thống khách sản nhà nghỉ được đầu tư phát triển khá.

12


chưa vững chắc, trong 4 năm từ 2001 - 2004, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp
và dịch vụ tăng 6,28% (tỉ trọng công nghiệp tăng 7,38%, dịch vụ không tăng)
[38J. Cơ cấu chi và tống thu ngân sách chưa ổn định bền vững. Hoạt động
thương mại dịch vụ chưa phát triển. Quản lý và phát triển doanh nghiệp còn hạn

chế.

1.1.2.

Tinh hình Báo “Nghệ An” trong những năm 1991 - 2000.

Báo chí là công cụ truyền thông nhanh chóng, hiệu quả và xác thực nhất,
trong mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước, báo chí đã kịp thời đưa tin, phản ánh
những chủ trương, chính sách, tình hình các mặt của xã hội đến người dân. Báo
“Nghệ An” là một tờ báo địa phương cũng đã làm tốt nhiệm vụ đó. Trong giai
đoạn 1991 - 2001, Báo “Nghệ An” đã luôn bám sát tình hình, cùng với Đảng,
chính quyền và nhân dân tỉnh nhà khắc phục khó khăn, tố chức tuyên truyền toàn
diện nhằm mục đích đưa tỉnh Nghẹ An thoát khỏi trì trệ, phát triển về kinh tế.

Số báo “Nghệ An” đầu tiên ra đời vào ngày 12 tháng 9 năm 1961 với tên
gọi "Nhân dân Nghệ An". Tuy nhiên, đến ngày 10 tháng 11 năm 1961, Ban Chấp
hành Tỉnh ủy mới ra Nghị quyết số 175 thành lập Tòa soạn Báo Nhân dân Nghệ
An. Kế từ đó, tòa soạn báo Nhân dân Nghệ An, nay là Báo “Nghệ An”, đã gánh
vác nhiệm vụ tuyên truyền, phố biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước, phản ánh, nêu gương những tập thể, cá nhân điển hình trên mặt
trận sản xuất, xây dựng, củng cố quốc phòng - an ninh, văn hóa, giáo dục, chăm
lo sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nêu kinh nghiệm công tác
13


giỏi: Trai, gái Đại Phong; Công nhân Duyên Hải. Bên cạnh đó, báo có những
chuyên mục mới đé hấp dân bạn đọc: Trả lời bạn đọc, To nho bảo nhau, Theo
dòng thời sự, Tin tức thế giới, Bạn cần biết, Kỹ thuật nông nghiệp... Đặc biệt,
các thé loại điều tra, đúc rút nguyên nhân thành công và chưa thành công trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong công tác xã hội, công tác Xây dựng Đảng

đã được coi trọng và đăng tải đều đặn trên các số báo. Ngay từ năm đầu tiên, số
lượng mỗi kỳ đạt xấp xỉ 2000 tờ/kỳ. Báo “Nghệ An” ra đời đã đáp ứng được nhu
cầu truyền tải thông tin của nhân dân trong tỉnh. Vì vậy, cùng với những phóng
viên chính của tòa soạn, Báo “Nghệ An” đã thu hút hàng trăm cộng tác viên ở
các vùng miền khác nhau. Điều này đã tạo điều kiện cho tờ báo phát triển với
những tin bài hấp dẫn, bám sát thực tiễn.

Báo “Nghệ An” giai đoạn 1991 - 2001, tiếp tục phát huy truyền thống của
ngành, theo sát sự phát triển của tỉnh nhà trong giai đoạn khắc phục, từng bước
phát triển kinh tế, hoàn thành công cuộc đối mới mà Đảng đề ra.

Cuối tháng 8 năm 1991, sau khi có chủ trương của Bộ Chính trị, Quốc hội
và Chính phủ cho phép tỉnh Nghệ An chia thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Vì
vậy, Báo Nghệ Tĩnh cũng khẩn trương tố chức xuất bản số báo cuối cùng, rồi
tiến hành chia tách tòa soạn. Do có những điều kiện thuận lợi hơn, nên Báo
“Nghệ An” đã sớm đi vào ồn định và đến ngày 2 tháng 9 năm 1991 đã cho xuất
bản số báo đầu tiên của Báo “Nghệ An”. Từ số báo đầu tiên sau ngày chia tỉnh
đến năm 1995, Báo “Nghệ An” phát hành vào thứ ba và thứ sáu hàng tuần. Từ
tháng 12 năm 1996 tăng lên 3 số (thứ 3, thứ 5, thứ 7). Tờ thứ 7 mang tính văn

14


thứ 7 và chủ nhật thành một số, in màu, khố nhỏ hơn [30, tr.47]. Báo càng thu
hút được đông đảo bạn đọc trong và ngoài tỉnh, góp phần nâng tổng số phát hành
từ 3 nghìn bản/ một số lên 5 nghìn bản (khi ấn hành một tuần 3 số) rồi lên 6
nghìn (khi có báo chủ nhật) và trên 18 nghìn bản khi có Báo “Nghệ An7’ cuối
tuần. Số đặc biệt, số Tết cổ truyền lượng phát hành xấp xỉ 1,2 vạn - 1,4 vạn
tờ/kỳ. Số báo đặc biệt in hai màu, khố 27,3 cm X 39 cm, 8 trang, tên Báo “Nghệ
An” in thẳng, dưới tên Báo là dòng chữ “Cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản

Việt Nam tỉnh Nghệ An”. Sau đó Báo “Nghệ An” in khổ rộng như Báo Nhân
Dân với 4 trang.[30, tr.56]

Là cơ quan ngôn luận chính của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Nghệ
An, Báo “Nghệ An77 tập trung thể hiện các chủ đề trên các số báo thường kỳ và
đặc biệt là: phản ánh tổng kết phong trào thi đua của cán bộ Đảng viên, nhân dân
tỉnh nhà, phấn đấu ổn định và phát triển kinh tế, bảo đảm các hoạt động xã hội,
giữ vửng ồn định chính trị, tăng cường trật tự xã hội, đưa Nghệ An thoát dần
khỏi tình trạng trì trệ và có bước phát triển. Chủ đề cụ thể là nêu bài học, nêu
điển hình những tập thế, cơ sở, địa phương, ngành có phong trào đẩy mạnh sản
xuất đế ổn định đời sống, phát triển kinh tế hàng hóa. Vừa sản xuất tại chố vừa
lưu thông giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm, tăng nhanh xuất khau,
phấn đấu tự cân đối nhu cầu chi thường xuyên và có tích lũy để đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất cho sản xuất.
Những vấn đề của Đảng, xây dựng Đảng, Nhà nước đã được báo “Nghệ
An77 kịp thời đăng tải với nhiều bài viết tiêu biểu: Khai mạc trọng thế đại hội đại
biêu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIIITriên khai thực hiện luật bảo vệ và phát triên
rừng, chỉ thị 90 của IIĐDT\ Huyện Nam Đàn tiêp tục đây mạnh công tác đào tạo
15


này mở thêm chuyên mục: Y kiến nhân dân, báo đã nhận được nhiều đon thư và
có nhiều bài viết trả lời được in trên báo: Tiêu cực ở trại tâm thần Tân Kỳ, Vi
phạm quy chế dân chủ, tham ô tài sản tập thê ở hợp tác xã Quang Sơn:, Tham ô
tiền cứu trợ bão lụt ở ƯBMTTQ thành pho Vinh... [30, tr.73]

Công tác đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, nhất là sản xuất
nông nghiệp, đồng thời chú trọng công nghiệp địa phương và thủ công nghiệp,
giao thông vận tải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đặc biệt,
trong nông nghiệp thì tập trung sản xuất các mặt hàng có giá trị hàng hóa cao;

trong công nghiệp thì đầy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh các
mặt hàng xuất khẩu có ưu thế. Báo cố gắng thực hiện chức năng phản biện xã
hội, phát hiện những khó khăn, vướng mắc, đề xuất biện pháp tháo gỡ. Một số
bài viết tiêu biểu như: Chương trình phát triến dàn bò sữa — quyết tâm cao hiệu quả thấp', Mắt khâu chủ yếu cần tác động đê công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn', Nâng cao trách nhiệm tập thê và vai ừò cả nhăn
trong lãnh đạo, chỉ đạo... [30, tr.76J

Từ năm 2001, Báo “Nghệ An” có mục Thời sự Quốc tế ổn định ở trang 4.
Chuyên mục này giúp bạn đọc, nhất là địa bàn nông thôn, miền núi có điều kiện
hiểu biết sâu và đúng đắn tình hình thế giới. Báo còn cho xuất bản thêm phụ
trang Miền núi - Dân tộc và năm 2001, báo được xuất bản hàng ngày. Và cũng
trong 2 năm này, tham gia Hội Báo Xuân toàn quốc, Báo “Nghệ An” liên tục đạt
giải A về nội dung và hình thức trình bày báo. Báo được Tỉnh ủy, ƯBND tỉnh và
Hội Nhà báo Việt Nam tặng bằng khen cho tập thế cán bộ, phóng viên của Báo.

về văn hóa, giáo dục, Báo phản ánh việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng
16


bản sắc văn hóa xứ Nghệ, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa trong sự nghiệp
đối mới, phát hiện, nêu gương các nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong các
cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”

về chủ đề An ninh - Quốc phòng, chi tính riêng năm 2001, Báo có hơn
200 tin, bài về đề tài này. Có các bài tiêu biểu như: Bộ đội biên phòng đưa con
chữ đến vừng cao; Gương chiến đấu hi sinh của Và — Bả Giải... [30, tr.84]

Như vậy, trước công cuộc đối mới và phát triển của tỉnh nhà, Báo “Nghệ
An” đã phát huy cao nhất chức năng là cơ quan ngôn luận, đã tuyên truyền, cố
động và tố chức của mình góp phần làm cho toàn Đảng, toàn dân thực hiện

thắng lợi các nhiệm vụ của Trung ương, của Tỉnh đề ra. Làm cho toàn Đảng,
toàn dân thông suốt, nắm vững và tuyệt đối tin tưởng ở đường lối, chính sách và
quan điểm cách mạng của Đảng. Báo “Nghệ An” đã kịp thời phố biến các chính
sách của Đảng về các mặt trong đời sống xã hội đến với đông đảo nhân dân. Đẩy
mạnh phong trào phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lâm và ngư
nghiệp, xây dựng nền kinh tế mới; đưa khoa học đến quần chúng nhân dân,
hướng dẫn cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất và thu
nhập. Nêu gương, cổ vũ những tấm gương điển hình trên mọi lĩnh vực; phản
ánh, phê phán những tệ nạn, những thói quen xấu, góp phần xây dựng đời sống
dân cư lành mạnh và an toàn. Xây dựng con người mới, có tư tưởng và tình cảm
cách mạng, có tinh thần yêu nước và trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa, nâng
cao tinh thần làm chủ tập thể nước nhà, làm chủ tập thể xí nghiệp, công trường,
nông trường, hợp tác xã, cơ quan văn hoá và xã hội, cơ quan của Nhà nước và của

17


1.2.1.

Báo “Nghệ An” phản ánh chính sách phát triên kinh tê của Đảng

hộ,
chỉnh quyên tỉnh Nghệ An.

Ngày 16-08 - 1991, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ Tĩnh đã ra Nghị
quyết số 26 về việc lãnh đạo tổ chức thực hiện công tác chia tách tỉnh. Theo
Nghị quyết này, tỉnh Nghệ Tĩnh sẽ được tách thành hai tỉnh: Nghệ An và Hà
Tĩnh. Trong qua trình từng bước hoàn thành công tác chia tách tỉnh, tỉnh Nghệ
An tiếp tục ra sức củng cố, xây dựng và phát triển nền kinh tế, khắc phục những
khó khăn bước đầu của 1 tỉnh mới. Đế khôi phục nền kinh tế, Đảng bộ, UBND

tỉnh Nghệ An đã tồ chức nhiều hội nghị đề bàn về các chính sách phát triển kinh
tế, phù hợp với điều kiện của tỉnh nhà. Trên những thuận lợi về vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lực con người, tỉnh ta đã đưa ra nhiều chiên lược
kinh tế như: sản xuất nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp có tính hàng hóa cao, phát
triển sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công
nghiệp nhẹ. Đây là những ngành tận dụng được những lợi thế của tỉnh nhà, ít
vốn, thu hồi vốn nhanh cũng là điều mà tỉnh nhà quan tâm. Thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình, Báo “Nghệ An” số 1283, thứ 3 ngày 1-10-1991, đã đăng tin Hội
nghị bàn giải quyết cho sản xuất cây công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng với
nội dung như sau: “Tập trung đầu tư cho các ngành mũi nhọn như sản xuất thiếc,
bia, nước ngọt; vùng nguyên liệu mía đường, nâng cao chất lượng ép dầu”. Báo
còn viết “ Đối với các xí nghiệp làm ăn thua lỗ, cùng với việc tổ chức, thay đối
quản lý, yêu cầu ngân hàng cho vay thêm vốn để họ có điều kiện tiếp tục sản

18


tỉnh ta đất rộng, người đông, có nhiều tiềm năng phong phú và giữ vai trò quan
trọng trong chính sách bảo vệ an ninh, quốc phòng. Xây dựng phát triển kinh tế
vùng này chủ yếu dựa vào lầm nghiệp, trông và chăm sóc rừng. Tuyên truyền,
giáo dục người dân bỏ tập quan du canh du cư, định cư đe ốn định sản xuất”

Ngày 28 - 2 - 1992, Đại hội đại biểu Đảng bộ Nghệ An lần thứ XIII được
tổ chức tại thành phố Vinh với 367 đại biểu, đại diện cho 120.000 đảng viên
trong toàn Đảng bộ. Đại hội đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
giai đoạn 1992 - 1996 là: “Khai thác thế mạnh tài nguyên về khoáng sản, đất
đai, rừng, biển, đồng bằng, nguồn lao động dồi dào, với ý chí tự lực tự cường,
tinh thần đoàn kết nhất trí, quán triệt và đưa Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của
Đảng đi vào cuộc sống, 5 năm tới, Nghệ An phấn đấu: ốn định và phát triển kinh
tế, đảm bảo các hoạt động xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường trật tự

an toàn xã hội, đưa Nghệ An thoát khỏi tình trạng trì trệ và có bước phát triển”.

Đại hội đại biéu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIII là một sự kiện quan
trọng trong hoạt động chính trị của tỉnh nhà. Báo “Nghệ An” đã kịp thời đưa tin
những hoạt động chính và bên lề đại hội đều được Báo cập nhật là đăng lên trang
nhất của tờ báo. Trên trang số báo 1326, thứ bảy, ngày 28 - 2 - 1992, đã đăng
tin về Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghẹ An với tiêu đề Khai mạc trọng thê đại
hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (vòng 2), trong bài Báo có đề cập đến các
chỉ tiêu lớn về phát triển kinh tế mà Đại hội đề ra “Các chỉ tiêu lớn đến 1995 của
tỉnh ta là:

19


-

Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 8 -10%

-

Giá trị tống sản phấm xã hội tăng 4 - 4,5%

-

Giá trị hàng hóa xuất khau bằng 1,8-2 lần so với năm 1990

-

Thu nhập quốc dân tăng 4 - 4,5% ”


về nhiệm vụ và giải pháp về kinh tế được Đại hội đề ra cụ thế theo từng
ngành. Báo “Nghệ An” cũng đã đề cập đcn nội dụng này:

“Cơ cấu kinh tế trong 5 năm tới là: nông, lâm, ngư - công nghiệp và dịch
vụ; phấn đấu tăng dần tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong nền kinh tế
của tỉnh. Do đó, phải tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa, gắn liền với công nghiệp ché biến nông, lâm, hải sản, tập trung khai thác
khoáng sản, nhất là thiếc, đá quý và xi măng; coi trọng sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu, phát triển từng bước thương mại, dịch vụ và du lịch, cơ cấu
kinh tế tổng hợp.
-

về nông nghiệp: (bao gồm cả lâm ngư nghiệp)

về trồng trọt: Tiếp tục đổi mới cơ cấu cây trồng và mùa vụ theo hướng tận

20


về lâm nghiệp, nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ khoanh nuôi đế tái sinh rừng,
đặc biệt coi trọng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, tăng nhanh diện tích
trồng rừng, hạn chế khai thác. Tăng cường khâu xử lý, chế biến gỗ tận dụng; sử
dụng rộng rãi bcp cải tiến và các loại năng lượng khác, hạn ché khai thác củi.
Tìm loại giống cây thích hợp để phủ xanh đất trống đồi trọc, phục hồi dân môi
trường sinh thái. Thực hiện triệt để giao đất, giao rừng đế mỗi khu rừng đều có
chủ. Phát động phong trào trồng cây từ gia đình, trường học đến co quan xí
nghiệp.

về thủy sản: Đối mới công cụ, thiết bị và kỹ thuật để nâng cao hiệu quả và
sản lượng đánh bắt... ”


Trong khoảng thời gian giữa các kỳ Đại hội, Tỉnh ủy và UBND tỉnh
thường xuyên tố chức các hội nghị mang tính chỉ đạo cụ thế từng nhiệm vụ, đi
sâu vào từng ngành. Hội nghị thường phân tích sâu chi tiết các thế mạnh và khó
khăn của từng vùng, từng ngành đe đưa ra giải pháp tối ưu nhất phát triển kinh
tế. Báo “Nghệ An'5 đã nhanh chóng nắm bắt thông tin thời sự và kịp thời đăng
tin. Một số bài báo đưa tin về các cuộc hội nghị: hội nghị Triến khai thực hiện
luật bảo vệ và phát triên rìmg, chỉ thị 90 của HĐBT (số 1347); hội nghị của Ban
thưcmg vụ tỉnh ủy bàn kế hoạch triển khai kết luận của thủ tướng về nhiệm vụ
phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh ta năm 1993 với bài Pho biến Nghị quyết
trung ương Đảng lần thứ IV (số 1434); hội nghị mở rộng của Ban chấp hành
Tỉnh ủy đã họp thông qua nội dung cơ bản dự thảo báo cáo của Ban chấp hành
Tỉnh ủy chuẩn bị trước đại hội XIV của Đảng bộ tỉnh với bài viết: Nhiệm vụ của
Đại hội XIII và hội nghị giữa nhiệm kỳ Đảng bộ tỉnh đã đề ra đã được hoàn
21


(sô 1652); Xác định những giải pháp quản lý và phát triên ngành du lịch (sô
1765); Bàn về cơ chế xuất nhập khấu và phát triến tiếu thủ công nghiệp (số
1781); hội nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy với bài viết Bàn phương hưởng và giải
pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết “về nhiệm vụ phát triên kinh tế biên ” đến
năm 2000 (Số 1845); Ban thường vụ ban hành Nghị quyết về Chương trình hành
động thực hiện NQ 12 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đôi mới tô chức hoạt động
thương nghiệp, phát triến thị trường theo hướng CNXH” (số 1847); Tiếp tục
nâng cao hiệu quả thực hiện Nghị quyết 14 về phát triên kinh tế - xã hội miên
núi, dãn tộc; hoàn thiện hệ thong văn phòng cấp ủy; tăng cường xây dimg cơ sở
an toàn, làm chủ, sẵn sàng chiến đấu (số 1858); Thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội VIII của Đảng, Thường vụ tỉnh ủy bàn chuyên đề phát triên giao thông
nông thôn và hạ. tầng đô thị, khắc phục hậu quả bão lụt, đây mạnh sản xuất vụ
đông và đông xuân (số 1866); UBND tỉnh họp phiên thường kỳ tháng 11 - 1996

với bài Bàn về kế hoạch triên khai thực hiện phương án, tô chức, sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà. mrớc (số 1871); hội nghị toàn quốc tống kết 3 năm thực hiện
chương trình mía đường với bài viết Tập trung xây dirng vùng nguyên liệu,
khuyến khích nông dân trồng mía (số 2166); Thành lập ban nghiên cứu kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000 -2005 (số 1946); hội nghị
cán bộ chủ chốt toàn tỉnh “Bàn và thực hiện một so công tác quan trọng về xây
dựng Đảng, phát trỉên kỉnh tế - xã hội tỉnh ta những năm sắp tới (số 2603);
phiên họp thường kỳ tháng 8 năm 2000 của UBND tỉnh Đánh giá thực hiện
nhiệm vụ kỉnh tế - xã hội năm 2000, xác định phương hướng nhiệm vụ năm 2001
(số 2594)...

Từ ngày 8 tháng 5 đến ngày 11 - 5 - 1996, Đại hội đại biéu Đảng bộ tỉnh
Nghệ An lần thứ XIV được tổ chức tại thành phố Vinh gồm 347 đại biểu đại
22


diện cho gần 120.000 đảng viên của toàn Đảng bộ. Với sự kiện chính trị quan
trọng này, những phóng viên Báo “Nghệ An” đã có mặt và kịp thời đưa tin với
những bài viết Khai mạc Đại hội đại biếu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứXIV tại
thành pho Vinh; Bảo cáo của ban bí thir về phát triên kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ
An trong 5 năm qua; Đại hội đại biêu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIĨ” bế mạc
và thành công tốt đẹp...

Đại hội đã đề ra mục tiêu phấn đấu của giai đoạn 1996 - 2000 là “Huy
động mọi tiềm năng trong tỉnh, kết hợp với mọi nguồn lực từ bên ngoài đế xây
dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh té và chuyến dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết tốt các vấn đề xã hội,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đưa Nghệ
An sớm ra khỏi tỉnh nghèo và tạo điều kiện vững chắc cho bước phát triển
những năm tiếp theo”.


Báo “Nghệ An” tiếp tục đưa tin về những nhiệm vụ và giải pháp mà đại
hội đề ra như sau:
“- GDP bình quân đầu người tăng gấp 2-2,2 lần so với năm 1995

- Tốc độ tăng tưởng GDP bình quân hằng năm 16 - 17% (bình quân cả
nước tăng từ 9 - 10%)

- Tỷ trọng trong các ngành GDP: nông nghiệp 30%, công nghiệp 21%,
thuơng mại và dịch vụ 49%.”

23


×