Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Một so giải pháp nàng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học pho thông huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.5 KB, 86 trang )

21

Mở đầu
hướng XHCN” [04]. Chất lượng giáo
dục nói chung và chất lượng dạy học
nói riêng cũng còn nhiều hạn chế.
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ XI đã khắng định: Thực hiện đồng
bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới
Ngày nay nguồn lực con người ngày càng trở thành vấn đề quyết định
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiẻin tra
đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Đế có một nguồn lực
theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi
lao động đạt được cả về số lượng và chất lượng thì vai trò của GD&ĐT luôn
trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối
được đặt lên vị trí hàng đầu.
sống, năng lực sáng tạo, kỹ’ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Phát triển
trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu
giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
cầu về chất lượng. Đe cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt
công nghiệp hoá, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp
yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững."
cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo. Đầu tư hợp lý, có
Nhân
hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế.
tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con
Như vậy, để đáp ứng yêu cầu và sự phát triển của xã hội, thì việc nâng cao
người, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số llượng và chất 1chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng là một đòi hỏi
ượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Muốn đạt được mục tiêu đó
bức thiết, và đó cũng chính là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường, đó là


trước hết cần tập trung làm chuyến biến mạnh mẽ chất lượng và hiệu quả của
điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển.
nền giáo dục theo định hướng: "Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà
Muốn nâng cao chất lượng dạy học thì một yếu tố hết sức quan trọng mà
nước trong giáo dục và đào tạo; Đây mạnh đổi mới nội dung, chương trình và
chúng ta không thể không nhắc đến đó là công tác quản lí chất lượng dạy học.
phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại hóa, phù hợp với thực tiễn Việt
Quản lí hiệu quả chất lượng dạy học ở các nhà trường nói chung và ở trường
Nam cùng với đối mới cơ chế quản lý giáo dục...” [03].
THPT nói riêng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất
Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả giáo dục của nước ta nói chung và
lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Vì vậy cần đổi mới
chất lượng dạy học nói riêng trong những năm gần đây tuy đã có những bước
quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đê nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng
khởi sắc nhưng chưa đáp ứng được với yêu cầu của thời kỳ CNH - HĐH đất
dạy học là một việc làm hết sức cần thiết.
nước. Điều đó đã chỉ rõ trong Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của Ban
Tuy nhiên so với yêu cầu đối mới giáo dục hiện nay, thì công tác quản lí
chấp hành Trung ương Đảng: “Giáo dục và Đào tạo nước ta còn yếu kém, bất
chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh
cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng kịp
Hà Tình vẫn còn những bất cập nhất định như: năng lực đội ngũ cán bộ quản
với những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới về Kinh


3

lý giáo dục còn hạn chế, một số cán bộ quản lý chậm đổi mới không theo kịp
với sự đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo dục trong giai đoạn hiện
nay. Đội ngũ giáo viên đa số nhiệt tình, có tâm huyết với nghề song còn thiếu

nhiều kinh nghiệm, yếu về chất lượng, điều kiện và môi trường làm việc còn
nhiều hạn chế, giáo viên đirợc đào tạo ở nhiều loại hình trường, lớp nên chất
lượng không đồng đều, nên một số giáo viên chưa thực sự đáp ứng yêu cầu
của giáo dục trong giai đoạn mới. Mặt chế độ tiền lương thấp và còn bị tác
động mạnh của cơ chế thị trường nên ảnh hưởng nhiều đến lòng yêu ngành,
yêu nghề của giáo viên. Việc thay đổi nội dung chương trình, đổi mới phương
pháp giảng dạy; vấn đề phân ban... là một trong những khó khăn đối với công
tác quản lí dạy học, đối với giáo viên và học sinh.... Những bất cập này khiến
cho những người làm công tác quản lý giáo dục phải tổng kết, đúc rút kinh
nghiệm, tìm ra các giải pháp hữu hiệu, đồng bộ và mang tính khả thi, đê góp
phần nào đó đưa chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Hương Sơn,
tỉnh Hà Tĩnh ngày một tốt hơn.
Từ những lý do nói trên, tôi chọn vấn đề: “Một so giải pháp nàng cao
hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học pho thông huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ” đê nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường THPT huyện Hương Sơn,
tỉnh Hà Tĩnh.


4

3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lí chất lượng dạy học ở trường THPT .
3.2. Đoi titxỵng nghiên cứu


Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở
trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
4. Giả thuyết khoa học

Có thể nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường THPT
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa
học và có tính khả thi .
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lí chất

lượng dạy học ở trường THPT.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lí chất

lượng dạy học ở trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
5.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở

các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tình .
6. Phương pháp nghiên cúư
6. ỉ. Nhóm phuơng pháp nghiên cứu ỉỷ luận
-

Phương pháp phân tích tống hợp tài liệu
Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập

6.2. Nhóm phuơng pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Phương pháp quan sát

-


Phương pháp điều tra

-

Phương pháp tống kết kinh nghiêm giáo dục

-

Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động

-

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, các nhà quản lí


5

-

Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm

6.3. Phương pháp thong kê toán học
7. Đóng góp của luận văn
7.1. về mặt lý luận

Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về quản lý và quản lý chất lượng dạy
học ở trường THPT.
7.2. về mặt thực tiễn
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học ở trường


THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đe xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy

học ở trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, tài liệu tham khảo và
phụ lục nghiên cím, luận văn gồm có 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý chất

lượng dạy học ở trường trung học phổ thông.
- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học

phố thông huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy

học ở trường trung học phổ thông huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.


6

Chương 1
cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Nghiên cíni công tác quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học
phố thông là một nội dung được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
quan tâm. Trong điều kiện một luận văn, chúng tôi xin trình bày sơ lược một

số nội dung chủ yếu sau đây.
Bàn về vai trò quản lý giáo dục, các nhà khoa học quốc tế như Fiedeich
Wiliam Tay lor (1856 - 1915) - Mỹ; Henri Fayol (1841 - 1925) - Pháp ; Max
Weber (1864 -1920) - Đức đều đã khắng định: Quản lý là khoa học và đồng
thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triên xã hội. Thật vậy trong bất cứ lĩnh vực
nào của xã hội thì quản lý luôn giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành và
phát triển. Trong lĩnh vực GD & ĐT, quản lý là nhân tố giữ vai trò then chốt
trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng.
Trước đây các nhà giáo dục Xô Viết như: V.A Xu-khomlinxki;
V.Pxtrezicondin; Japob đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng về công tác quản lý
trường học. Trong đó các tác giả đã khẳng định hiệu trưởng là người lãnh đạo
toàn diện và chịu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà trường; xây dựng
được đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có chuyên môn vững
vàng, luôn phát huy tính sáng tạo trong lao động và tạo ra khả năng ngày càng
hoàn thiện tay nghề sư phạm là yếu tố quyết định thành công trong quản lý
hoạt động dạy học của người hiệu trưởng. Vì thế, các nhà nghiên cứu thống
nhất: việc xây dựng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong
các nhiệm vụ của hiệu trưởng.


7

Để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thì công tác tổ chức dự giờ và phân
tích sư phạm tiết dạy là điều không thể thiếu được V.A Xukhomlimxki đã
thấy rõ tầm quan trọng của giải pháp này và chỉ rõ thực trạng của yếu kém
trong việc phân tích sư phạm bài dạy. Từ thực tế đó, tác giả đã đưa ra nhiều
cách phân tích bài dạy cho giáo viên. Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết
trước đây còn nhấn mạnh rằng: "Kết quả toàn bộ quản lý nhà trường phụ
thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý các hoạt động giảng dạy
của đội ngũ giáo viên".

ơ Việt Nam, các nhà giáo dục học, các CBQL giáo dục và các nhà sư
phạm cũng luôn quan tâm nghiên cứu tìm ra các giải pháp quản lý hoạt động
dạy học có tính khả thi và hiệu quả cao đế thực hiện thành công mục tiêu giáo
dục. Ngay từ những năm ở thập kỷ 70 của thế kỷ XX, các giáo sư: Nguyễn
Ngọc Quang, Nguyễn Minh Đức, Hà Thế Ngữ, Hà Sĩ Hồ ... đã có nhiều tác
phẩm nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý trường học trong hoàn cảnh
thực tế ở Việt Nam.
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, dã có nhiều công trình
nghiên cứu các vấn đề về quản lý giáo dục. Trong phạm vi quản lý dạy học
phải kẻ đến các công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Đặng Quốc Bảo, Trần Thị Bích Liễu, ... ở các công trình nghiên cứu này, các
tác giả đã nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý dạy học, từ đó
đưa ra các giải pháp quản lý vận dụng trong quản lý dạy học là nhiệm vụ
trung tâm của hiệu trưởng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục-đào tạo.
Theo tác giả Nguyễn Văn Lê thì trong quản lý giáo dục phải chú ý đến công
tác bồi dưỡng giáo viên về tư tưởng chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ đê
nâng cao năng lực cho họ. Tác giả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh đến những
yêu cầu đối với công tác quản lý nhà trường trong những điều kiện mới: "Đổi
mới chương trình sách giáo khoa đòi hỏi đổi mới phương pháp quản lý và


8

lãnh đạo của hiệu trưởng sao cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của các thành viên trong trường".
Từ những năm cuối thế kỷ XX ở Việt Nam, xuất hiện ngày càng nhiều
các luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đề tài quản lý CLDH của hiệu trưởng
trường phổ thông. Trong số các luận văn đã tìm hiểu, tác giả chú trọng xem
xét các luận văn của các tác giả nghiên cứu các giải pháp quản lý CLDH ở
cấp THPT như :

- "Một số biện pháp quản lí của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng

dạy học ở các trường THPT huyện Diễn Châu, tỉnh nghệ An" (Trần Huy
Thắng - năm 2009)
- " Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lí dạy học ở các trường

THPT huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh"(Trần Trọng Thức - năm 2009)
Mặc dù đã có một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu về đề tài quản lý chất
lượng dạy học của hiệu trưởng các trường ở hệ thống giáo dục phổ thông,
nhưng vẫn chưa có nhiều tác giả nghiên cứu mang tính hệ thống về đề tài này
ở bậc THPT, nhất là trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Bởi vậy tác giả chọn nghiên
cứu vấn đề này, với nguyên vọng góp một phần trí tuệ nhỏ bé vào việc thúc
đẩy sự phát triển giáo dục của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Dạy học và chất lượng dạy học
1.2.1.1. Dạy học

Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nhằm hình
thành nhân cách toàn vẹn của HS, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên
và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo,


9

hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan,
phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất, nhân cách người học.
Như vậy, dạy học là khái niệm chỉ hoạt động của người dạy và người học.
Dạy học bao gồm hai hoạt động đó là hoạt động dạy của thầy và hoạt động
học của học sinh, hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại
cho nhau và vì nhau.

- Hoạt động dạy của giáo viên

Là quá trình truyền thụ tri thức có tổ chức, điều khiến hoạt động chiếm
lĩnh tri thức của HS, giúp HS nắm được kiến thức, hình thành kỹ7 năng thái
độ.
Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiên nội dung học
theo chương trình quy định. Có thể hiếu hoạt động dạy là quá trình hoạt động
sư phạm của thầy, là nhiệm vụ truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt
động nhận thức của HS.
- Hoạt động học của học sinh
Là quá trình tự điều khiển, học sinh tự giác, tích cực dưới sự hướng dẫn
của thầy nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học. Hoạt động học cũng có chức
năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học
một cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thức của nhân loại thành học vấn của
bản thân. Có thể hiểu hoạt động học của HS là quá trình lĩnh hội tri thức, hình
thành hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và
hoàn thiện nhân cách của bản thân. Hai hoạt động dạy và học có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, nó tồn tại song song và phát triển trong cùng một quá trình
thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, kết quả hoạt động học của HS không thể
tách rời kết quả hoạt động dạy của thầy và kết quả hoạt động dạy của thầy
cũng gắn liền với kết quả hoạt động học của HS.[20]
1.2.1.2. Chat lượng dạy học
- Chất lượng


10

Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, chất lượng được hiểu “ là cái làm
nên phẩm chất, giá trị của sự vật; cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật
này khác vói sự vật kia, phân biệt với số lượng, tăng trưởng số lượng đến mức

nào đó thì làm thay đổi chất lượng” [26].
- Chất lượng dạy học
Chất lượng dạy học là mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ
của HS so với mục tiêu dạy - học.
Những yêu cầu về chất lượng dạy học trong trường THPT bao gồm:
+) Hình thành ở người học một hệ thống tri thức phổ thông toàn diện,
theo kịp trình độ tiên tiến của các nước trên thế giới, đồng thời kế thừa, phát
huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+) Hình thành kỹ năng lao động theo hướng kỹ thuật tống hợp và
những kỹ năng thích ứng nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.
+) Hình thành động cơ học tập vì ngày mai lập thân, lập nghiệp, góp
phần

tích

cực vào công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ


văn

minh.
1.2.2. Quản lý và quản lý chất lượng dạy học
1.2.2.1. Quản lý

Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt
động
quản lý là tác động có định hướng, cỏ chủ đích của chủ thế quản lý (người
quản lý) đến khách thế quản lý (người bị quản lý) trong niột tô chức nhằm
làm cho tô chức vận hành và đạt được mục đích nhất định " UI
Theo tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ: "Quản lý là hoạt động

thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thế, là sự tác động của chủ thế


11

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả: "Quản lý là một quá
trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thế quản lý
nhằm đạt được mục tiêu chung" [02].
Một cách tiếp cận khác của nhóm các nhà khoa học quản lý người Mỹ
Harold Koontz, cyzil 0'Đomell, Heiuz Weihrich: quản lý là một hoạt động
đảm bảo phối họp những nổ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm
Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì "Quản lý là một quá trình định
hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc
trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn.
Tác giả Nguyễn Văn Lê cho rằng: "Quản lý là một công việc mang tính
khoa học song nó cũng mang tính nghệ thuật". Ông cho rằng mục đích của
công việc quản lý chính là nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra. Ong
viết "Ouản lý là một hệ thong xã hội là khoa học và nghệ thuật tác động vào
hệ thong đó mà chủ yếu là vào những con người nhằm đạt hiệu quả toi ưu
theo mục tiêu để ra"
Từ nhiều cách hiểu về "quản lý" như đã nêu trên, ta thấy khái niệm
quản lý được hiểu từ nhiều góc độ:
- Quản lý là các hoạt động thực tiễn nhằm đảm bảo hoàn thành các

công
việc qua những nỗ lực của người khác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người

cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.

Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những biến động
không ngừng của nền kinh tế - xã hội, công tác quản lý được coi là một trong
5 nhân tố phát triển kinh tế - xã hội (vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ
thuật - tài nguyên - quản lý). Trong đó quản lý có vai trò mang tính quyết định
trong sự thành bại cuả công việc.


12

Hình 1: Sơ đồ hệ thống quản lý

HẸ
QUẢN


CTQL
--ĩ_Ỷ
__________
KTQL

MTQL

CTQL: Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý.
KTQL: Khách thể quản lý tiếp nhận các tác động quản lý và đem tài
lực, trí tuệ của mình để sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị
sử dụng trực tiếp, đáp ứng nhu cầu của con người, thoả mãn mục đích của chủ
thể quản lý.
MTQL: Mục tiêu quản lý
1.2.2.2. Quản ìỷ chất lượng dạy học


Là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý chất lượng dạy học đến chủ
thể dạy học bằng các giải pháp phát huy tác dụng của phương tiện quản lý
như chế định giáo dục, bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực, vật
lực dạy học, thông tin và môi trường dạy học nhằm đạt được mục tiêu quản lý
dạy học. Quản lý chất lượng dạy học là phải quản lý đồng bộ và thống nhất
các mặt hoạt động mang tính phương tiện thực hiện mục tiêu quản lý chất
lượng dạy học.
Đe quản lý tốt chất lượng dạy học, trước hết phải đảm bảo cho mọi người
tham gia vào quá trình này, quán triệt rõ mục đích và phát huy được tác dụng
của các phương tiện thực hiện mục đích đảm bảo chất lượng dạy học. Như
vậy, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học có ý nghĩa quyết định trực
tiếp mức độ đạt được mục tiêu quản lý chất lượng dạy học. Chất lượng và
hiệu quả quản lý chất lượng dạy học được quyết định bởi chất lượng và hiệu
quả quản lí các hoạt động mang tính đồng bộ trong quá trình thực hiện nhiệm


13

vụ dạy học. Vì vậy quản lý chất lượng dạy học được thông qua việc quản lý
đồng bộ và thống nhất các hoạt động mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình
thức và phương tiện thực hiện mục đích dạy học. [19]
Quản lý chất lượng dạy học phải đồng thời quản lý chất lượng dạy của
giáo viên và chất lượng học tập của học sinh, nhưng trước hết là quản lý hoạt
động dạy của người thầy (ở các khâu soạn bài, giảng bài, đánh giá kết quả dạy
học).
Những chủ ý của người dạy về mục đích, nội dung, phương pháp, hình
thức học tập, tổ chức sẽ quyết định mục đích, nội dung, phương pháp của
người học và ngược lại. Nói cách khác, hoạt động dạy chế ước hoạt động học
và ngược lại, cho nên quản lý dạy học là quản lý đồng thời các hoạt động của
giáo viên và học sinh. Mặt khác, đứng ở góc độ quản lý, tuy mọi tác động

quản lý của Hiệu trưởng đều đến với HS (vị trí trung tâm của quá trình dạy
học), nhưng mọi tác động đó trước hết được đến với giáo viên vì lẽ đó quản lý
dạy học trước hết là quản lý khâu chủ yếu của quá trình dạy học (hoạt động
giảng dạy của giáo viên).
Yêu cầu của quản lý chất lượng dạy học là phải quản lý các khâu, các yếu
tố đảm bảo và liên quan đến chất lượng dạy học, nhưng trước hết là các yếu tố
đó sẽ phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động của người dạy một
cách đồng bộ, hài hoà hợp quy luật, đúng nguyên tắc dạy học. Quy trình đó có
tính tuần hoàn và được bắt đầu từ khâu soạn bài, tiếp đó là giảng bài và tạm
thời kết thúc ở khâu đánh giá kết quả. Cho nên quản lý chất lượng dạy học là
quản lý các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học của giáo
viên. Quản lý dạy học được thông qua công tác quản lý của đội ngũ cán bộ tổ
chuyên môn, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp.
a) Tổ trưởng chuyên môn: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dạy học của

tổ, giám sát việc thực hiện kế hoạch của tổ viên, tổ chức kiểm tra đánh giá


14

CLDH và đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. Tổ trưởng hành
chính (văn phòng) có nhiệm vụ tổ chức công tác hành chính, văn thư, kế toán,
thủ quỹ, thư viện, thí nghiệm, y tế học đường, bảo vệ... để phục vụ hoạt động
giáo dục.
b) Giáo viên chủ nhiệm lớp có ảnh hưởng trực tiếp về quyền uy, đạo đức

tâm lý học sinh, đồng thời là nhân tố chủ yếu để cộng tác với cha mẹ HS, phối
hợp với giáo viên bộ môn, các đoàn thể và tổ chức xã hội nhằm góp phần thực
hiện mục đích giáo dục và dạy học.
c) Ban cán sự lớp: Trực tiếp nắm bắt tình hình học tập của người học, đại


diện phát biếu các nhu cầu và nguyện vọng của người học và thường là hạt
nhân của các tổ chức đoàn thể của người học, có trách nhiệm tổ chức triến
khai các hoạt động của tập thể người học nhằm đạt được mục đích dạy học.
Hoạt động của ba lực lượng trên có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dạy
học và quản lý hoạt động dạy học, cho nên Hiệu trưởng phải chú ý đến triển
khai hoạt động quản lý dạy học thông qua đội ngũ CBQL, tổ chuyên môn, đội
ngũ giáo viên chủ nhiệm lóp và ban cán sự các lớp.
1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả quản lí chất lượng dạy học
1.2.3.1. Hiệu quả

Từ Tiếng Anh hiệu quả là “Effectiveness”, nghĩa là có hiệu quả, có
hiệu lực, mang lại kết quả đúng như dự kiến. Hiệu quả là đạt được một kết
quả đúng như kế hoạch đã đề ra nhưng sử dụng ít thời gian, công sức và
nguồn lực nhất.
Theo từ điên Bách khoa Việt Nam, hiệu quả là kết quả mong muốn, cái
sinh ra kết quả mà con người hướng tới và chờ đợi; nó có nội dung khác nhau
ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là
năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động
nói chung, hiệu quả là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời


15

gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản
phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội học, một hiện
tượng, một sự biến cố có hiệu quả XH, tức là có tác dụng tích cực đối với lĩnh
vực XH, đối với sự phát triển của lĩnh vực đó. Hiệu quả của một cuộc điều tra
xã hội học là kết quả tối ưu đạt được so với mục tiêu của cuộc điều tra đó.
1.2.3.2. Hiệu quả quản lý chất ỉuựng dạy học


Hiệu quả QL là quá trình làm việc cùng với và thông qua các cá nhân,
các nhóm và các nguồn lực khác (thiết bị, vốn, công nghệ) để đạt được mục
tiêu của tổ chức. Hiệu quả QL được thử thách và đánh giá qua việc đạt được
các mục tiêu thông qua sự tố chức và thực hiện các kỹ năng khác nhau. Theo
định nghĩa của Kythryn Bartol - Giáo sư về quản lý và tổ chức trường Đại
học Maryland, thì “hiệu quả quản lý là làm đúng việc phải làm và đạt được
hiệu suất, điểu đỏ cỏ nghĩa là phải làm đủng cách đế đạt được mục tiêu đã để
ra trong hoàn cảnh, điều kiện thực tế ”.
Từ đó, hiệu quả quản lý chất lượng dạy học đó là kết quả quản lý chất
lượng dạy học như mong muốn.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy

học
1.2.4.1. Giải pháp

Theo Từ điển tiếng Việt, “giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ
thể
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, “giải pháp là toàn bộ những ỷ nghĩ có hệ
thong cùng vói những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khỏ khărí\
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với một
số khái niệm tương tự như phương pháp, biện pháp. Điêm giống nhau của
các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một


16

công việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấn

mạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau đê tiến hành một công việc
có mục đích.
Theo Hoàng Phê, phương pháp là “hệ thong các cách sử dụng đế tiến
hành một công việc nào đó”. Còn theo Nguyễn Văn Đạm, phương pháp được
hiểu là trình tự cần theo trong các bước có quan hệ với nhau khi tiến hành một
công việc có mục đích nhất định”.
về khái niệm biện pháp, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “cách làm, cách
giải quyết một vẩn đề cụ thế ”.
Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điếm chung vói các khái
niệm trên nhưng nó cũng có điếm riêng. Điếm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, vói sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp.
1.2.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản ỉỷ chất lượng dạy học

Giải pháp quản lý là phương pháp quản lý một loại đối tượng hay một
lĩnh vực nào đó trong quản lý (thường là các vấn đề khó khăn, cản trở) nhờ đó
chất lượng quản lý có sự thay đối.
Giải pháp quản lý chất lượng là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ
thể khó khăn trong khi quản lý chất lượng đối với một hoạt động, một lĩnh
vực nào đó; ví dụ quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng dạy học ...
Từ đó, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học được
hiểu là các cách thức giúp cho nhà trường quản lý có kết quả chất lượng dạy
học.


17

1.3. Hoạt động dạy học ở trường THPT
1.3.1. Mục tiêu dạy học


Mục tiêu dạy học ở trường THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ
thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có
điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục
học đại học, cao đăng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
1.3.2. Nội dung, chương trình dạy học

Nội dung, chương trình dạy học ở trường THPT thể hiện mục tiêu dạy học
THPT; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo
dục THPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học, cách thức
đánh giá kết quả dạy học đối với các môn học ở mỗi lớp của giáo dục THPT.
1.3.3. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học ở trường THPT phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
1.3.4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu cuối cùng của quá trình dạy
học, nhằm xác định mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng của học sinh. Nhờ
kiểm tra, đánh giá mà cả giáo viên lẫn học sinh thu được các thông tin ngược
đê tự điều chỉnh hoạt động dạy và học của mình. Đồng thời, qua kiêm tra,
đánh giá các cấp quản lý nắm được chất lượng dạy học ở từng cơ sở giáo dục.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT được thực hiện


18


1.4. Vấn đề quản lí chất lượng dạy học ở trường THPT
1.4.1. Sự cần thiết phải nàng cao hiệu quả quản lỷ chất lượng dạy học

ở trường THPT
Sở dĩ cần phải nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường
THPT vì những lý do sau đây:
1.4.1.1. Chat ỉưọng dạy học đang là vẩn để quan tâm của toàn xã hội

Hiện nay, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng
đang được toàn xã hội quan tâm, đồng thời có sự đánh giá không đồng nhất.
Bên cạnh những đánh giá lạc quan về chất lượng giáo dục, chất lượng dạy
học, không ít đánh giá còn thể hiện sự băn khoăn lo lắng.
1.4.1.2. Nội dung, chương trình, phương pháp dạy học ở THPT không

ngừng dôi mới
Việc không ngừng đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học
ở THPT trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Sự ảnh
hưởng này có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng có thế làm
giảm chất lượng dạy học. Vì thế, tăng cường quản lý chất lượng dạy học sẽ
hạn chế mặt trái của đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học ở
THPT hiện nay.
1.4.1.3. Nâng cao ỷ thức trách nhiệm của giáo viên và học sinh trong quá

trình dạy học
Khi việc quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT được tăng cường sẽ
nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên và học sinh trong giảng dạy- học
tập. Giáo viên phải không ngìmg cải tiến phương pháp giảng dạy, còn học
sinh phải không ngừng cải tiến phương pháp học tập để có thể đạt kết quả dạy
học cao nhất.



19

1.4.2. Mục đích, yêu cầu quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT
1.4.2.1. Mục đích quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT

Mục đích quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT là nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT; làm cho giáo viên và học
sinh có ý thức đối với công việc của mình.
1.4.2.2. Yêu cầu quản ỉỷ chất lượng dạy học ở trường THPT

Việc quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT phải đạt được các yêu cầu
sau đây:
- Thực hiện quản lý toàn diện tất cả các yếu tố tạo nên chất lượng dạy

học
ở trường THPT, từ mục tiêu dạy học, nội dung chương trình dạy học đến đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
- Huy động tất cả các thành viên trong nhà trường tham gia quản lý chất

lượng dạy học ở trường THPT.
1.4.3. Nội dung quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT

Quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT là quản lý tất cả các yếu tố
tạo
nên chất dạy học ở trường THPT . Từ đó, quản lý chất lượng dạy học ở
trường THPT bao gồm các nội dung sau đây:
- Quản lý mục tiêu dạy học;
- Quản lý nội dung, chương trình dạy học;
- Quản lý phương pháp dạy học;

- Quản lý hình thức tổ chức dạy học;
- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học;
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh;
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên...


20

1.4.4. Phương pháp quản lí chất lượng dạy học ở trường THPT
- Quản lí trực tiếp: Hiệu trưởng trực tiếp quản lí chất lượng dạy học bằng

các hình thức: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá,..
- Quản lí gián tiếp: Hiệu trưởng quản lí chất lượng dạy học thông qua các

các tổ chức trong nhà trường như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, tổ bộ môn,
giáo viên chủ nhiệm ,...
Hình thức quản lí chủ yếu là bằng thông tin hai chiều và các kênh thông
tin khác
Có hình thức khen thưởng kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh:
Có như vậy mới động viên và học sinh thực hiện dạy tốt, học tốt, nhằm nâng
cao chất lượng dạy học.
Quản lý chất lượng dạy học nói chung và quản lý chất lượng dạy học ở
trường THPT chính là quản lý các hoạt động toàn diện trong nhà trường,
nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở trưòng THPT, đó là cung cấp tri
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, nếu thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy
học nói trên thì chất lượng dạy học sẽ được nâng lên.
Quản lý đế nâng cao chất lượng dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng dạy học của các nhà trường nói chung và nhà
trường THPT nói riêng. Vì nó là con đường giúp cho học sinh có những kiến
thức phố thông cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời

ký CNH - HĐH. Để làm được điều đó trước hết bồi dưỡng tư tưởng chính trị,
phâm chất đạo đức cho giáo viên, làm cho họ yêu nghề, hoàn thành tốt nhiệm
vụ và nâng cao năng lực sư phạm, năng lực chuyên môn của mình.


21

Tiểu kết chương 1
Chương 1 này chúng tôi đã đề cập đến các khái niệm cơ bản về quản lí;
Quản lí hoạt động dạy học; Nội dung quản lý hoạt động dạy học; Bản chất của
quá trình quản lý trường học; Khái niệm về chất lượng giáo dục và chất lượng
dạy học; Khái niệm và các giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường
trung học phố thông; Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động
dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Đây là những lý luận cơ bản, là những nội dung thiết yếu mà người
hiệu trưởng cần thực hiện trong quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các hoạt
động sư phạm của nhà trường đế đảm bỏa thành công cho quá trình giáo dục.
Đồng thời những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi tiến hành khảo sát
nghiên cứu thực trạng dạy - học cà công tác quản lý hoạt động dạy - học trong
các nhà trường trung học phổ thông của huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh


22

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỐ THÔNG HUYỆN HƯƠNG SƠN,
TỈNH HÀ TỈNH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo


dục
huvện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý tự nhiên
Huyện Hương Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, có quốc lộ
8A chạy qua theo hướng Đông - Tây nối liền với nước bạn Lào thông qua cửa
khẩu quốc tế Cầu Treo và đường Hồ Chí Minh chạy qua theo hướng Bắc Nam nối từ huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An đến huyện Vũ Quang. Trong
những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước nên hệ
thống cơ sở hạ tầng được nâng lên đáng kể, đặc biệt là quốc lộ 8A đang được
nâng cấp xứng tầm với con đường thương mại quốc tế Việt - Lào. Hiện nay
khu kinh tế cửa khẩu quốc tế cầu Treo là mảnh đất tốt cho các nhà đầu tư
trong và ngoài nước đến thăm và đầu tư phát triển loại hình dịch vụ - thương
mại. Chính vì thế đời sống về vật chất và tinh thần của nhân dân trong toàn
huyện ngày càng được nâng lên đáng kể.
Huyện Hương Sơn có địa giới: Phía tây giáp nước CHDCND Lào, phía
nam giáp huyện Vũ Quang, phía đông giáp huyện Đức Thọ, phía bắc giáp tỉnh
Nghệ An. Cách thủ đô Hà Nội 350 km về phía bắc theo đường Hồ Chí Minh;
cách thành phố Hồ Chí Minh 1400 km về phía nam theo đường Hồ Chí Minh;


23

- Diện tích:

Huyện Hương Sơn có tổng diện tích tự nhiên là: 110.315 ha, trong đó
diện tích đất nông nghiệp là 10731 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 84416 ha,
với số dân là 125.070 người hiện cư trú tại 32 đơn vị hành chính Xã, Thị
Trấn( bao gồm 30 xã và 2 Thị Trấn). Trên địa bàn huyện có 138 cơ quan của
trung ương và địa phương, là đầu mối giao lưu với huyện Vũ Quang, Đức

Thọ của tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nam Đàn của tỉnh Nghệ An, huyện Kamcợt tỉnh
Bô ly Khăm Xay của nước bạn Lào. Cũng là nơi hội tụ của nhiều loại TNTN
như. Rừng, vật liệu xây dựng và nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Nước
sốt, Xài Phố... với 25 di tích được xếp hạng cấp Tỉnh và cấp Quốc gia.
- Khí hậu:

Huyện Hương Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ
trưng
bình hàng năm từ 23,3°c đến 23,6°c, mùa hè nhiệt độ cao nhất đến 41°c, mùa
đông nhiệt độ thấp nhất xuống tới 7°c. Độ ẩm trung bình là 80% - 85%.
Lượng
mưa trung bình hàng năm từ 1730-2080mm tập trung nhiều từ tháng 6 đến
tháng 10 âm lịch.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội và văn hóa

Trải qua hàng ngàn năm, kinh tế huyện Hương Sơn chủ yếu đi lên bằng
ngành nghề chính như nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiêu thương.
Trong những năm gần đây khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế, chuyến sang nền kinh tế thị trường thì tình hình kinh tế - xã hội
huyện Hương Sơn đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Trong Báo cáo chính trị
của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoá XX tại đại hội Đảng bộ huyện lần


24

“+ Kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng khá; nhiều chỉ tiêu chủ yếu
đạt và vượt mục tiêu nghị quyết đại hội đề ra; cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng hướng.
+ Lĩnh vực văn hóa xã hội có tiến bộ, xã hội hoá được đẩy mạnh; đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao.

+ Quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được đảm
bảo; công tác thanh tra tư pháp được tăng cường.
I Công tác qui hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị được
chú trọng, quản lý đô thị có chuyển biến tích cực.
Một số chỉ tiêu đã đạt được trong nhiệm kỳ vừa qua tính đến năm 2010:
- Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 đạt

8,05%.
- GDP bình quân đầu người năm 2012 ước đạt 19 triệu/ người/ Năm.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Năm 2012

tỷ
trọng các ngành: Dịch vụ - Công nghiệp, xây dựng - Nông nghiệp trong GDP
tương ứng là 29,4% - 27,5% - 43,1%.
- Đen năm 2013 huyện Hưong Sơn có 1050 doanh nghiệp.
- Năm 2012 thu ngân sách đạt 750 tỷ đồng (chiếm 15% tổng thu ngân

sách toàn tỉnh).
- Tỉ lệ đô thị hoá tăng 26% năm 2012.
- Năm 2012: tỉ lệ học sinh vào Đại học và Cao đẳng đạt 40%; Có 19

trường đạt chuẩn quốc gia đạt tỉ lệ 22,7%.
- Đen năm 2012 có 1 Thị Trấn, 23 Khối phố, được công nhận là Đơn

vị
văn hóa.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm: 1,07%; tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy

dinh dưỡng còn 14,5%.



25

Theo Quyết định số 84/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
16/01/2009 về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Hương
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 có những nội dung
chính:
Phạm vi:
Mở rộng diện tích khoảng 1.500 ha gồm diện tích đất tự nhiên của
huyện Hương Sơn hiện nay và mở rộng thêm 2 xã đó là Sơn Kim 1, Sơn Kim
2, quy hoạch và nâng cấp Thị Trấn Phố Châu trở thành Đô Thị loại 3. và mở
rộng quốc lộ 8A.
- Tính chất đô thị thương mại:
Huyện Hương Sơn là một huyện có nhiều ưu thế về tự nhiên cũng như
kinh tế xã hội, là nơi giao thoa của 2 con đường huyết mạch của quốc gia, là
nơi trao đối thông thương buôn bán với nước Lào và Thái Lan qua cửa khâu
Quốc tế Cầu Treo. Với 2 Thị Trấn đó là Thị Trấn Tây Sơn và Thị Trấn Phố
Châu. Thị Trấn Phố Châu là trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa của
huyện.
Vì vậy, trong Phương hướng nhiệm kỳ 2011-2015 của Đại hội Đảng bộ
huyện lần thứ XXI đó nêu rõ:
“Phát huy mạnh mẽ lợi thế so sánh, huy động tối đa và sử dụng có hiệu
quả mọi nguồn lực đế xây dựng huyện Hương Sơn với tinh thần Phát triển
bền vững; làm đầu tầu tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về
phát triển kinh tế của tỉnh; gắn phát triển kinh tế với chỉnh trang, mở rộng đô
thị theo qui hoạch, tạo sự chuyên biến rõ nét về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội và đô thị theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại; đẩy mạnh xã hội hoá và
nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hóa - xã hội, từng bước xây dựng huyện
Hương Sơn trở thành một trong những trung tâm văn hóa, thế thao, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ vùng phía Tây của tỉnh Hà Tĩnh; kết hợp tốt giữa



26

phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường; tăng cường quốc phòng an
ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của tổ chức Đảng; xây đựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Phấn đấu để Thị Trấn Phố Châu trở thành đô thị loại 3 vào năm 2015. Xây
dựng huyện Hương Sơn là Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”.
Huyện Hươn Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là mảnh đất địa linh nhân kiệt nổi tiếng
về hiếu học về tinh thần yêu nước, thương người. Suốt hàng ngàn năm Bắc
thuộc và hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đồng bào, nhân dân
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh góp sức người, sức của, kiên cường, kề vai
sát cánh cùng cả nước chiến đấu, bảo vệ, xây dựng thành công chủ quyền đất
nước, giữ vững bản sắc quê hương và dân tộc.
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Huyện Hương Sơn vốn là một vùng đất hiếu học của tỉnh Hà Tĩnh. Từ
xưa đã xuất hiện nhiều khoa bảng, nhiều bậc danh sĩ nổi tiếng làm rạng rỡ cho
lịch sử quê hương và đất nước. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
giáo dục đào tạo của huyện không ngừng phát triển, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, và góp phần vào hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế
- xã hội của huyện.
+ Mạng lưới qui mô trường lớp hiện nay trên địa bàn huyện Hương Sơn
được phát triển đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lóp nhân dân:
Từ
bậc học mầm non đến đại học; từ các trường công lập đến dân lập, tư thục; từ
hệ thống giáo dục chính qui đến hệ thống giáo dục không chính quy để mọi
người dân trong huyện được học mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi.
+ Đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, 100% đạt chuẩn; có phâm
chất chính trị và đạo đức; vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ về cơ bản đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu xã hội.


×