21
(TTGDTX). Nhằm tăng cường công
tác giáo dục đạo đức cho đối tượng
MỞ ĐẦU
học1.sinh
TTGDTX.
Tính
cấp thiết của đề tài
Từ những
lý doqua,
nêuvấn
trên,
tôi xã
chọn
tài: "Một
sổ diễn
giải
Trong
thời gian
đềchúng
đạo đức
hội đề
ở nước
ta đang
pháp
ra
năng
cao tạp,
hiệuđạo
quảđức
quản
tác giáo
dục đạo
chođáng
học lo
sinh
ở
rất phức
xã lý
hộicông
có phần
bị xuống
cấp,đức
điều
ngại
các
hơn
cả
TTGDTXthị
thành
của
tỉnh
Thanh
Hóa"
đê nghiên
cứu.
là "có một bộxã,
phận
họcpho
sinh,
sinh
viên
có tình
trạng
suy thoái
đạo đức,
mờ2. Mục đích nghiên cứu
cơ sở theo
nghiên
luậndụng,
và thực
tiễn,
đề tài
đề xuất
nhạt vềTrên
lý tưởng,
lối cứu
sốnglýthực
thiếu
hoài
bãonhằm
lập thân,
lập
một
nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước".
số giải Hiện
pháp tượng
nâng cao
hiệu
quả quản
lý công
táctập,
giáogian
dục lận
đạotrong
đức cho
thiếu
trung
thực trong
học
thi
học
cử,
sinh
các TTGDTX
thị xã, thành
phố của
tỉnh
Thanh
Hóa.
dùngởtiền
đê "mua điểm",
"mua bằng
cấp",
hiện
tượng
đánh thầy chửi
3. Khách thể và đối tượng nghiên cúư
bạn...
3.1.cơ
Khách
thế nghiên
có nguy
trở thành
một tệcứu
nạn. Không những thế, những tệ nạn xã
hội Vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
TTGDTX
như rượu chè, cờ bạc, ma túy...cũng đang có xu hướng du nhập vào
thị
nhàxã, thành phố của tỉnh Thanh Hóa.
nghiên
cứuvới học sinh.
trường3.2.
gâyĐoi
ảnhtượng
hưởng
lớn đối
MộtTại
sốsao
giảitrong
phápmột
nângbộcao
hiệu
quả
quản
lý nay
cônglạitác
dục
phận
học
sinh
hiện
cógiáo
sự sa
sútđạo
về
đức
mặt
cho
học
sinhđạo
ở các
TTGDTX
thị xã,đó
thành
phố của
Thanh
Hóa.nhân,
phâm
chất
đức?
Hiện tượng
bắt nguồn
từtỉnh
nhiều
nguyên
4. Giả thuyết khoa học
nhưng
thểrằng
nâng
cao hiệu
quảchủ
quản
lý nhất
cônglàtácdogiáo
dụcthời
đạogian
đức qua
cho
phải Có
thấy
nguyên
nhân
yếu
trong
học
chúng
ta
sinh
ở các
TTGDTX
thịtác
xã,giáo
thành
phố
của
tỉnh
Thanh
Hóa,
đề xuất
của
Tỉnh
Thanh
ít quan
tâm
đếnHóa.
công
dục
đạo
đức
cho
những
đốinếu
tượng
này,
gia
3
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản
lý
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành
phố
của tỉnh Thanh Hóa.
5.3.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quản lý
công
tác
giáo dục đạo đúc cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành phố của
tỉnh
Thanh Hóa.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để
xây
dụng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm plnrơng pháp nghiên cứu lý luận
có
các
phuơng pháp nghiên cứu cụ thê sau đây:
- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu;
- Phuơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cúu thực tiên
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thục tiễn
đê
xây
dụng cơ sở thục tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phirơng pháp nghiên cứu
thực
tiễn có các phuơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phuơng pháp điều tra;
- Phuơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
Phương
tỉnh -Thanh
Hóa.pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
4
7.2 về mặt thực tiễn
Đe tài này góp phần định hướng cho các TTGDTX thị xã, thành
phố
của
tỉnh Thanh Hóa có những giải pháp nang cao hiệu quả giáo dục đạo
đức
cho
học sinh. Từ đó áp dụng vaòa công tác quản lý, giảng dạy đạo đức cho
học
sinh ở các TTGDTX trong tỉnh.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và khuyến nghị, Tài liệu tham
khảo,
Phụ
lục nghiên cứu, luận văn gồm có 3 chuông:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý
công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành phố của
tỉnh Thanh Hoá.
- Chương
tỉnh Thanh
Hóa.2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản
5
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ỏ CÁC
TTGDTX THỊ XÃ, THÀNH PHÓ CỦA TỈNH THANH HÓA
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cún
1.1.1.
Các nghiên cún ở nước ngoài
Đạo đức là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ
hiện
thực
bắt nguồn từ bản thân cuộc sống của con người, tập họp những quan
đi
êm
của
một xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định
về
thế
giới, về cách sống. Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao
cho
phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội. Từ đó cho thấy đạo đức
trong
xã
hội luôn được coi trọng và là tâm điểm để cho các triết gia nghiên cứu
và
tìm
hiểu.
Ở phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN)
cho
rằng cái gốc của đạo đức là tính thiện. Bản tính con người vốn thiện,
nếu
tính
thiện ấy được lan tỏa thì con người sẽ có hạnh phúc. Muốn xác định
được
chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải bằng nhận thức lý tính với
phương
ố
Komenxky đã chú trọng phối họp môi trường bên trong và bên ngoài
để
GDĐĐ cho học sinh [tr 21].
Thế kỷ XX, một số nhà giáo dục nối tiếng của Xô Viết cũng
nghiên
cứu
về GDĐĐ cho cán bộ, học sinh (HS) như: A.C. Macarenco, V.A
Xukhomlinxky... Nghiên cứu của họ đã đặt nền tảng cho việc GDĐĐ
mới
trong giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Liên Xô.
1.1.2.
Các nghiên cứu ở trong nu ớc
ơ Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm
đến
đạo
đức và GDĐĐ cho cán bộ, học sinh. Bác cho rằng đạo đức cách mạng
là
gốc,
là nền tảng của người cách mạng. Bác còn căn dặn Đảng ta phải chăm
lo
GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, học sinh thành những
người
thừa kế xây dựng tổ quốc Chủ Nghĩa Xã Hội vừa “hồng” vừa
“chuyên”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nội dung cơ bản trong quan điểm đạo
đức
cách mạng là: Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí
công
vô
tư; yêu thương con người; tinh thần quốc tế trong sáng.
Trong những năm gần đây, nhiều giáo trình đạo đức được biên
soạn
khá công phu. Tiêu biểu như giáo trình của Trần Hậu Kiểm; Phạm
7
Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998);
Một
số
vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (Huỳnh Khải Vinh,
2001);
Giáo dục giá trị truyền thống cho học học sinh (HS, sinh viên (Phạm
Minh
Hạc, 1997); vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường ( Lê Văn Khoa, 2003);
Một
số nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu quả trong nhà trường phố
thông
(Nguyễn Thị Kim Dung, 2005); Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên
lớp
(NGLL) ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Phùng Đình Man chủ
biên,
2005).....
Khi nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức các tác giả đã đề cập
đến
mục tiêu, nội dung, phưong pháp giáo dục đạo đức và một số vấn đề
về
quản
lý công tác giáo dục đạo đức.
về mục tiêu giáo dục đạo đức, tác giả Phạm Minh Hạc đã nêu rõ:
“Trang
bị cho mọi người những tri thức cần thiết về tư tưởng chính trị, đạo
đức
nhân
văn, kiến thức pháp luật và văn hoá xã hội. Hình thành ở mọi công dân
thái
độ
đúng đắn, tình cảm, mềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi
8
- Phan Hồ Hải với đề tài luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp
quản
lý
nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
trên
địa bàn quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh” năm 2010.
- Một vài quan điểm đổi mới hoạt động giáo dục đạo đức của
người
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) bậc Trung học cơ sở (Lê Trung TấnNguyễn
Dục Quang, 1994).
- Thử nghiệm quy trình tác động nhằm nâng cao hiệu quả
GDĐĐ
học
sinh THCS (Lê Thanh Sử, 1994).
Tính đến nay, tỉnh Thanh Hóa chưa có đề tài nào nghiên cứu về
vấn
đề:
giải pháp nâng cao hiệu quả quản ìỷ công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh ở các TTGDTX thị xã, thành pho.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1.
Giáo dục và giáo dục đạo đức
1.2.1.1.
Giáo dục
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, giáo dục (GD) là một
hình
thái ý thức xã hội, giáo dục tồn tại, vận động, phát triển theo sự tồn tại
vận
động và phát triển của xã hội. Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu
sự
chi
phối và quy định bởi nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
9
- về mặt phạm vi, giáo dục được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau:
+ ơ cấp độ rộng nhất: Giáo dục là quá trình hình thành nhân
cách
dưới
ảnh hưởng của tất cả các tác động (tích cực, tiêu cực, khách quan, chủ
quan...). Đây cũng chính là quá trình xã hội hóa con người.
+ ơ cấp độ thứ 2: Giáo dục là hoạt động có mục đích của các lực
lượng
giáo dục xã hội nhằm hình thành các phâm chất nhân cách. Đây chính
là
quá
trình giáo dục xã hội.
+ ơ cấp độ thứ 3: Giáo dục là hoạt động có kế hoạch, có nội dung
xác
định và bằng phưong pháp khoa học của các nhà sư phạm trong các tổ
chức
giáo dục, trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm giúp họ phát
triển
toàn
diện. Đây chính là quá trình sư phạm tổng thể.
+ ơ cấp độ hẹp nhất: Giáo dục là quá trình hình thành ở học sinh
những
phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi. Đây chính là quá trình
giáo
dục
đạo đức cho học sinh.
Trong luận văn này giáo dục được hiểu như là một quá trình sư
phạm
tổng thể: là hoạt động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phương pháp
khoa
học trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm phát triển đức, trí, thể,
mỹ....
10
GDĐĐ cho học sinh là quá trình hình thành và phát triển các
phẩm
chất
đạo đức của nhân cách học sinh dưới những tác động và ảnh hưởng có
mục
đích
được tổ chức có kế hoạch, có sự lựa chọn về nội dung, phương pháp
và
hình
thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi và với vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục.
Từ
đó, giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối
quan
hệ
giữa cá nhân với cá nhân, với cộng đồng- xã hội, với lao động, với tự
nhiên...
Bản chất của GDĐĐ là chuỗi tác động có định hướng của chủ thể
giáo
dục và yếu tố tự giáo dục của học sinh, giúp học sinh chuyển những
chuẩn
mực, quy tắc, nguyên tắc đạo đức...từ bên ngoài xã hội vào bên trong
thành
cái của riêng mình mà mục tiêu cuối cùng là hành vi đạo đức phù họp
với
những yêu cầu của các chuẩn mực xã hội. GDĐĐ không chỉ dừng lại ở
việc
truyền thụ những khái niệm, những tri thức đạo đức, mà quan trọng
hơn
hết
là
kết quả giáo dục phải được thể hiện qua tình cảm, niềm tin, hành động
thực
của học sinh.
tế
11
dàn nhạc thì cần người chỉ huy”[17, tr 342]. Như vậy: Quản lý là loại
lao
động điều khiển mọi quá trình lao động nhằm phát triển xã hội .
Các nhà lý luận khác như: Frederich IViỉliam Taylor (1856-1915)
Mỹ;
Henry Fayoĩ (1841-1925) Pháp; Max Weber (1864-1920) Đức... .đều khẳng
định:
“Quản lý là khoa học, đồng thòi là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã
hội”.
Theo Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ
chức,
có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên
khách
thẻ (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hoá, kinh
tế....bằng
một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương
pháp
và
các giải pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát
triên
của đối tượng” [19, tr 97]
Có quan niệm khác: “Quản lý là tác động vừa có tính khoa học,
vừa
có
tính nghệ thuật vào hệ thống con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế
-
xã
hội, quản lý là một quá trình tác động có hướng đích, có tổ chức trên
các
GDĐĐ như sau:
12
Quản lý HĐ GDĐĐ cho học sinh Trung tâm giáo dục thường
xuyên
(TTGDTX) là hệ thống những tác động có kế hoạch, có hướng đích của
chủ
thể quản lý đến tất cả các khâu, các bộ phận của nhà trường nhằm
giúp
nhà
trường sử dụng tối ưu các tiềm năng, các cơ hội để thực hiện hiệu quả
các
mục tiêu GDĐĐ cho học sinh ở cấp học này.
Nội dung của công tác quản lý HĐ GDĐĐ cho học sinh
TTGDTX.
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch và nội dung GDĐĐ
- Quản lý việc sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện
GDĐĐ
- Quản lý giáo viên
- Quản lý học sinh
- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ
- Quản lý công tác kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội
trong
GDĐĐ.
1.2.3.
Hiệu quả và hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức
1.2.3.1. Hiệu quả
Theo từ điên Tiếng Việt, thuật ngữ “Hiệu quả” được định nghĩa
là:
“Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại ” [25, tr 440]. Hiểu một cách
cụ
thể hơn, hiệu quả của hoạt động quản lý là kết quả hoạt động của hệ
13
1.2.3.2.
Hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức
Hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức là kết quả của việc
tổ
chức
và điều khiển các hoạt động của học viên theo yêu cầu của chủ thể
quản
lý
giáo dục về việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch
giáo
dục đã đề ra với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả và chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; càng
nâng
cao
hiệu quả quản lý học sinh chất lượng đào tạo trong mỗi trung tâm sẽ
được
nâng
cao lên.
Như vậy, hiệu quả quản lý học sinh là kết quả của quá trình tác
động
có
mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý để
tác
động
trực tiếp đến từng nhân tố nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Đe đánh giá hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức học sinh, chúng
ta
có
thẻ tiến hành đánh giá về việc quản lý của giáo viên, của người trực
tiếp
quản
lý học sinh.
1.2.4.
Giải pháp và giải pháp năng cao hiệu quả quản lý công
tác
giáo
dục
đạo đửc
Giải pháp
1.2.4.1.
Theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học: “Giải
pháp
là
14
mình mong muốn. Là cách mà chủ thể quản lý sử dụng để giải quyết
những
nhiệm vụ cụ thể trong những tình huống cụ thể, môi trường cụ thể.
Tính
hiệu
quả của quản lý phụ thuộc vào sự lựa chọn đúng các giải pháp tác
động
vào
tổ
chức.
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh có đạt được kết quả khi
thực
hiện hay không còn phụ thuộc vào phương pháp giáo dục và những
con
người
truyền thụ kiến thức kinh nghiệm cho các em.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý là những cách làm cụ thể
có
mục
đích, có kế hoạch nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động nhưng đạt kết
quả
cao
so với kế hoạch đề ra. Như vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
công
tác
giáo dục đạo đức cho học sinh TTGDTX đồng nghĩa với việc tìm ra con
đường ngắn nhất, dễ nhất để đạt được kết quả cao nhất.
1.3. Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục
đạo
đức cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành phố
1.3.1.
giáo
Sự cần thiết phải nàng cao hiệu quả quản lý công tác
dục
đạo
đức cho học sinh ở các TTGDTXthị xã, thành pho
Nâng cao công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trung
tâm
GDTX
15
Hiểu sâu sắc các đặc điểm của trung tâm GDTX và mối quan hệ
của
trung tâm với người học. Trung tâm GDTX có mục tiêu chung là tạo cơ
hội
học tập, giúp cho người học có những kiến thức, kỹ năng cần thiết đê
họ
lao
động, sản xuất, công tác tốt hơn; hòa nhập với cộng đồng, mưu cầu
hạnh
phúc, đồng thời cũng tạo cơ sở đế những người học có nhu cầu có thể
tiếp
tục
học lên bậc học cao hơn. Do đó, các hoạt động giáo dục phải mở ra ở
nhiều
lĩnh vực và các trình độ khác nhau. Thấy rõ đặc điểm đó, công tác
quản
lý
phải chú trọng đến hình thức học tập này, trong đó giáo dục đạo đức
cho
học
sinh có ý nghĩa quyết định.
Người học ở trung tâm GDTX có những đặc điểm khác biệt đối
với
học sinh trường phổ thông, vì vậy, mối quan hệ giữa trung tâm GDTX
với
người học cũng khác biệt. Người học ở trung tâm GDTX không đồng
nhất
về
nhiều mặt. lứa tuổi, trình độ, vị thế xã hội, đặc điểm tâm sinh lý, môi
trường
hoạt động nghề nghiệp,... Họ là đối tượng người học đặc biệt, vì họ
vừa
là
16
Xét ở một phương diện nào đó thì đối với trung tâm GDTX, mối
quan
hệ giữa chất lượng các hoạt động và sự phát triển về số lượng người
học
có
mối quan hệ tương hỗ. Có người học mới có các hoạt động dạy và học,
mới
đặt
ra vấn đề chất lượng của hoạt động. Thực tế cho thấy có bảo đảm được
chất
lượng dạy và học thì trung tâm GDTX mới thu hút được đông đảo
người
học.
Đảm bảo chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục đặt ra như một
thách
thức với công tác quản lý và trở thành vấn đề trọng tâm, cấp bách đối
với
sự
phát triển của trung tâm GDTX.
Vì vậy, quản lý giáo dục (QLGD) ở TTGDTX cần chặt chẽ quản lý
giáo
dục đạo đức cho học sinh- Điều đó quyết định sự tồn tại hay không tồn
tại
của
TTGDTX.
1.3.2.
giáo
Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý công tác
dục
đạo
đức cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành phố
Lãnh đạo nhà trường phải xác định rõ nội dung GDĐĐ cho học
sinh
làm
co sở cho các tổ chuyên môn khác xác định được nội dung công tác
17
Phương tiện quản lý công tác giáo dục đạo đức bao gồm: các văn
bản
pháp quy về GDĐĐ, bộ máy làm công tác giáo dục đạo đức, nguồn lực
tài
chính, co sở vật chất, thông tin về công tác giáo dục đạo đức.
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý đế giám đốc xây dựng kế
hoạch,
ra các quyết định quản lý. Việc vận dụng các văn bản pháp quy về
công
tác
giáo dục đạo đức phải phù họp với đặc điểm của mỗi nhà trường và
các
chuân
mực đạo đức xã hội.
Bộ máy làm công tác giáo dục đạo đức ỏ TTGDTX đó là Ban
giám
đốc, các tổ chuyên môn, tố văn phòng, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm,
các
tổ
chức đoàn thể trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn trường và các
tập
thể
học sinh. Trong phạm vi quyền hạn được giao giám đốc phải có các
biện
pháp
để tố chức, vận hành, sử dụng bộ máy hoạt động một cách đồng bộ.
Giám
đốc
cần phải bố trí, sắp xếp bộ máy một cách hợp lý khoa học, điều hành
chỉ
đạo
chặt chẽ, kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát huy hiệu quả
hoạt
của bộ máy.
động
18
triển cơ sở vật chất, phương tiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
giáo
dục nói chung và hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng.
Hoạt động quản lý của giám đốc đòi hỏi phải cập nhật đầy đủ,
kịp
thời,
chính xác các thông tin. Thông tin cũng là một trong những phương
tiện
quản
lý. Giám đốc phải nắm được các thông tin chỉ đạo từ cấp trên và
những
thông
tin phản ánh ý kiến của cán bộ giáo viên, nhân viên cấp dưới. Thông
tin
quản
lý cũng phải được truyền đạt kịp thời, đầy đủ đến cán bộ giáo viên và
học
sinh. Đế truyền đạt được thông tin hai chiều Giám đốc phải tiến hành
các
cuộc họp sơ kết, tổng kết tuần, tổng kết tháng, sơ kết học kỳ, tổng kết
năm
học, thực hiện các cuộc giao tiếp xã hội và giao tiếp nội bộ, thông báo
bằng
bảng tin của nhà trường, thông báo bằng văn bản, lấy ý kiến trực tiếp
hoặc
lấy
ý kiến bằng văn bản, duy trì các loại báo cáo định kỳ hoặc đột xuất.
Các
cơ
chế truyền đạt thông tin, thu thập thông tin giúp Giám đốc có các cơ sở
19
1.3.3.
Nội dung, phương pìuỉp nâng cao hiệu quả quản lý công
tác
giáo
dục đạo đức cho học sình ở các TTGDTX thị xã, thành phố
Giáo dục đạo đức cho học sinh TTGDTX là một trong những
công
tác
trọng tâm cúa trung tâm GDTX, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu
giáo
dục.
Nhân cách tống quát của con người Việt Nam được chính thức hóa
trong
Nghị quyết TW2 Đại hội Đảng toàn quốc khóa VIII năm 1996 như sau:
"Xây
dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha với lí tưởng độc lập dân
tộc
và
chủ nghĩa xã hội; có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ
gìn
và
phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại;
có
tư
duy sáng tạo, tính độc lập và tích cực cá nhân; có năng lực thực hành
giỏi,
yêu
nghề, làm chủ khoa học, kỹ thuật hiện đại; có ý thức tổ chức kỉ luật; tác
phong
công nghiệp; ý thức cộng đồng và tinh thần hợp tác; có ý thức bảo vệ
môi
trường; có nếp sống lành mạnh và có sức khoẻ tốt."
Công tác giáo dục đạo đức phải hướng vào thực hiện mục tiêu
đào
tạo
chung là hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đào
tạo
20
học sinh trong giờ học thì vấn đề quan trọng là sự tham gia của các học
viên
vào quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên yêu cầu, đó
là
sự
thể hiện ý thức, thái độ học tập của học sinh trong các giờ học trên lớp.
*
Quản lý học viên học tập ngoài giờ lên lớp
Thời gian ngoài giờ lên lớp (NGLL) là khoảng thời gian khá dài
trong
quỹ thời gian của học sinh TTGDTX; sử dụng nó cho việc học tập, trau
dồi
kiến thức, rèn luyện kỹ năng...hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự giác
của
học
viên. Tuy nhiên vai trò kiểm tra, giám sát của Trung tâm (chủ yếu là
của
cán
bộ quản lý học sinh), của ban cán sự lớp, cán bộ đoàn...cũng không thể
bỏ
qua. Thông qua việc nắm thông tin qua bạn bè, cán bộ địa phương, gia
đình,
chủ gia đình nơi học sinh ở trọ, ... đê biết được diến biến tư tưởng của
học
sinh, từ đó có các biện pháp uốn nắn, giúp đỡ những học sinh có biểu
hiện
lệch lạc một cách kịp thời và hợp lý. Thông qua hoạt động ngoài giờ
lên
lớp
nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức đã học, mở rộng và nâng cao
sự
hiểu
biết của mình về môi trường sống, xã hội xung quanh, vốn kiến thức
21
của mình trong mọi tình huống và nhận thức rõ ràng vai trò quan
trọng
của
việc được giáo dục.
* Quản lý học sinh thông qua moi quan hệ gia đình - Nhà trường -Xã hội
Môi trường xã hội là một yếu tố tất yếu khách quan, nó tồn tại và
tác
động lên mọi đối tượng trong xã hội loài người. Con người không thê
sống
ở
bên ngoài môi trường xã hội nên hiển nhiên phải chịu sự chi phối của
môi
trường xã hội, biết khai thác triệt đê những mặt tiến bộ mà yếu tố môi
trường
xã hội mang lại cho con người. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
cũng
vậy, nó luôn chịu sự tác động của các yếu tố gia đình, nhà trường và xã
hội.
Học sinh là một thực thể của xã hội loài người, là nhân tố thích
ứng
năng động đối với mọi biến đối của môi trường xã hội cho nên tác
động
của
môi trường xã hội đối với học sinh cũng rất nhanh nhạy. Hiện nay, học
sinh
về học tại các Trung tâm như: Trung tâm Thành phố Thanh Hóa, Thị xã
Bỉm
Sơn, Thị xã sầm Sơn thì một số em có gia đình sống ở thành phố, thị xã
hoặc
các vùng lân cận về sống với gia đình, còn lại đa số học sinh ở trọ trong
nhà
22
trú của học sinh ngoại trú, các tổ chức đoàn thể, các gia đình chủ trọ...
và
đặc
biệt là ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện của bản thân mỗi một
người
học sinh. Xây dựng một môi trường giáo dục thống nhất, những người
quản
lý Trung tâm và giáo viên phải phối hợp hoạt động với những thành
viên
trong gia đình học sinh, các tố chức đoàn thê chính trị và xã hội ở địa
phương
để tác động và thống nhất theo mục tiêu giáo dục, đào tạo.
1.3.4.
công
Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý
tác
giáo dục đạo đức cho học sinh ở các TTGDTX thị xã, thành phố
Học sinh TTGDTX có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức,
ý
chí,
hoạt động đê phát triển tài, đức cá nhân. Nhưng với kinh nghiệm vốn
sống
chưa nhiều, vì thế dễ sai lầm, chao đảo trong nhận thức và hoạt động
của
mình.
Một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả tự giáo dục của
học
sinh
là tăng cường quản lý hoạt động tự quản của tập thê lớp học. Hoạt
động
tự
quản sẽ giúp học sinh tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập và rèn
luyện
23
quản; chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ lớp
giáo
dục
học sinh vi phạm nội quy; khen thưởng tập thể và cá nhân có thành
tích
trong
học tập và rèn luyện đạo đức.
Giáo dục các em thông qua tấm gương sáng của người thầy:
Người
xưa
từng nói; “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, nghĩa là một chữ cùng là thầy,
nửa
chữ
cũng là thầy vì vậy tấm gương của người thầy trong môi trường giáo
dục
là
Tiểu kết chương 1
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các Trung tâm GDTX
hiện
nay rất phức tạp, nhiều vấn đề đòi hỏi bộ phận quản lý học viên phải
đổi
mới
cả về hình thức, nội dung, phương pháp quản lý. Chương 1 là một số
nét
cơ
bản có ý nghĩa như là những vấn đề mang tính lý luận về công tác giáo
dục
đạo đức cho học sinh TTGDTX. Nó giúp chúng ta nhìn nhận một cách
tổng
quan về các nhân tố có trong quá trình quản lý giáo dục học viên hệ
vừa
học
vừa làm (VLVH). Xác định được vị trí, vai trò của từng đối tượng để đề
ra
chủ trương, biện pháp phù hợp nhằm thu được kết quả giáo dục tốt
24
hiệu quả. Bên cạnh đó để đáp ứng được phải có người quản lý tốt biết
dựa
vào
thực tiễn, điều tra khảo sát và phối hợp với các cơ quan chức năng để
nắm
bắt
25
CHƯƠNG 2
Cơ SỞ THựC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ỏ CÁC
TTGDTX THỊ XÃ, THÀNH PHÓ CỦA TỈNH THANH HÓA
2.1. Khái quát về điều kiện tụ’ nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và
giáo
dục
của tỉnh Thanh Hóa
2.1.1.
Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1.
Đặc điếm địa lí
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà
Nội
khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km
về
hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích
và
thứ
3 về dân số trong số các đon vị hành chính trực thuộc trung ương,
cũng
là
một
trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
Thanh Hóa bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24
huyện,
với diện tích 11.133,4 km2 và hơn 3,8 triệu dân trong cộng đồng có 7
dân
tộc
anh em cùng sinh sống dải rác trên 27 huyện thị. Thanh hóa có 639 đơn
vị
hành chính cấp xã, phường, thị trấn. Bao gồm: 22 phường, 587 xã và 30
26
của Thanh Hóa là 11.106 km2, chia làm 3 vùng: đồng bằng ven biển,
trung
du,
miền núi. Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km2.
Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn
diện
tích
của tỉnh Thanh Hóa. Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp
và
bị
xé lẻ, không hên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó nhiều nhà
nghiên
cứu
đã không tách miền đồi trung du của tỉnh Thanh Hóa thành một bộ
phận
địa
hình riêng biệt mà coi các đồi núi thấp là một phần không tách rời của
miền
núi nói chung.
Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích tỉnh Thanh Hóa, đã được chia
làm
3
bộ phận khác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh,
Thường
Xuân,
Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc,
cẩm
Thủy và Thạch Thành. Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng
mưa
lớn
nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó
sông
Chu và các phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà
máy
thủy điện như: thủy điện Cửa Đặt ( thuộc địa bàn huyện Thường