Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ổ chức dạy học các phong cách chức năng ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.19 KB, 54 trang )

ychởá luận tốt nt/Aiêp

BẢNG CÁC
CHỮ ƠN
VIẾT TẮT
LỜI CẢM

LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã nhận được sự hướng dần
nhiệt tình và chu đáo của cô giáo Phạm Kiều Anh - giáo viên tổ Phương
pháp dạy học Ngữ văn và các thầy cô trong tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn
cùng tập
cácthành
thầy cô
giáo
trong
Ngữ
trường
Đại thân,
học sư

Đểthể
hoàn
khoá
luận
này,khoa
ngoài
sự văn
nỗ lực
của bản
tôiphạm


đã nhận
Nội
Khoá
hoàn
ngàyhướng
10 tháng
nămPhạm
2007. Kiều Anh cùng
được2.sự
giúpluận
đỡ được
tận tình
củathành
cô giáo
dãn 05
- Th.s
các thầy cô trong khoa Ngữ văn. Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, tôi đã
đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan dến những vấn đề đặt ra trong đề tài
Em Tuy
xin chân
cảm ơn đoan
cô giáo
Phạm Kiềunghiên
Anh cùng tập
thể các
của mình.
nhiên,thành
tôi xin
những
Lưu ý: Trong

phần
lịchcam
sử vấn đề,
chúngkếttôiquả
sử dụng []cứu
và ởtrong
trangkhoá
ghi
thầy

giáo
trong
khoa
đã
giúp
đỡ
em
hoàn
thành
khoá
luận
này.
luận
quảlà nghiên
tôi, nó
không
kết quả
của
hai sốnày
thìlàsốkết

đầu
thứ tự cứu
sáchcủa
theoriêng
tài liệu
tham
khảo,trùng
còn với
số sau
là trang
những
tác giả
khác.[6,19] tức là: Cuốn sách số 6, trích ở trang 19. Trong phần
trích dẫn.
Ví dụ:
nội dung, có những chỗ chúng tôi chỉ ghi một số thì số đó là thứ tự sách theo
Tron g khuôn khổ thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những
tài liệu tham khảo. Ví dụ: [13]: tức là cuốn sách số 13.
Hà Nội,
10 và
tháng
2007
hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ hảo
của Ngày
thầy cô
bạn 05
bènăm
để có
thể
hoàn thiện trong quá trình học tập và giảng dạy sau này.

Nguyễn Thị Thu Hiền

^ĩhỉ &ítu
'Jôìền
Qỉíịuụễn TJhl
CJltu
'Tôiềii
7Jhi
77lui
'Tôìền

2ỌCị
2ỌCị -- Qlạữ
Qlạữ iMĨtr
tìún
tìún


ychởá luận tốt iu/hièp

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI
Trong cuộc sống hàng ngày con người luôn có nhu cầu giao tiếp với
nhau. Đó là, sự tiếp xúc giữa cá thể này với cá thể khác hay giữa cá thể với
tập thể trong một cộng đồng ngôn ngữ. Quá trình giao tiếp được thực hiện
bằng nhiều phương tiện, trong đó ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp
toàn năng nhất bởi nó tiện lợi và có thể đạt được hiệu quả cao nhất.

Khi giao tiếp với nhau, các nhân vật giao tiếp phải hướng tới một mục

đích giao tiếp nhất định. Tương ứng với mỗi mục đích giao tiếp thì con người
chọn những cách thức sử dụng ngôn ngữ khác nhau để biểu đạt nội dung giao
tiếp. Những cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau nhằm đáp ứng được những mục
đích giao tiếp khác nhau, như vậy dần hình thành những phong cách ngôn
ngữ. Căn cứ vào từng mục đích giao tiếp khác nhau, ta có những phong cách
ngôn ngữ sau: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa
học, phong cách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ, phong cách ngôn ngữ báo, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Ớ phổ thông, mục đích của việc dạy học tiếng Việt không chỉ đơn thuần
là cung cấp những kiến thức về từ ngữ, về câu, về cách dựng đoạn, tạo lập văn
bản... mà quá đó, giúp học sinh nói, viết đúng phong cách, phù hợp với các
lĩnh vực giao tiếp, đạt tính chuẩn mực và hiệu quả cao khi giao tiếp. Đồng thời
qua việc học những tri thức về tiếng Việt, các em có năng lực cảm thụ ngôn
ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật, có khả năng tạo lập những văn bản có tính
QLạuụễn, \Jhì \7ltu 'Tôiềii

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

ngữ cũng chỉ được thực hiện trong một chùm bài ở SGK lớp 11, với số tiết hạn
chế, chỉ đủ để giáo viên truyền đạt đến học sinh khối lượng kiến thức sơ đẳng
nhất về phong cách ngôn ngữ. Gắn với chương trình Cải cách giáo dục, các
nhà giáo dục cho rằng: để rèn luyện cho học sinh bốn kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết thì cần phải chú trọng hơn tới việc dạy học các phong cách chức năng
ngôn ngữ. Bởi nó chính là cơ sở để các em sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn
mực, nhằm đạt hiệu quả giao tiếp nhất định.

Là một giáo viên giảng dạy Ngữ văn trong tương lai, để có thể hướng

dẫn học sinh thấy được sự trong sáng giàu đẹp của tiếng Việt và giúp các em
có kỹ năng - kỹ xảo sử dụng tốt tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày, chúng
tôi cho rằng việc nghiên cứu và tìm hiểu phong cách chức năng ngôn ngữ sẽ là
một cơ hội để tìm ra những cách thức rèn luyện các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
cho học sinh.

Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài “ Tổ chức dạy
học các phong cách chức năng ngôn ngữ trong chương trình Ngữ văn 10
THPT”.

2. LỊCH SỬ VÂN ĐỂ
Tìm hiểu các phong cách chức năng ngôn ngữ, chúng tôi tập trung xem
xét quá trình nghiên cứu về các phong cách chức năng ngôn ngữ cụ thể, trong
đó có hai phong cách chức năng ngôn ngữ là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được triển khai dạy trong chương trình
Ngữ văn 10 THPT.

Qỉíịuụễn \Jhì CJhu 'Tôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

nghiên cứu đã có nhiều nhà Ngôn ngữ học và các nhà nghiên cứu các ngành
Khoa học xã hội và nhân văn quan tâm đến vấn đề này.

Ngay từ đầu thế kỷ XX, trên thế giới đã xuất hiện khá nhiều công trình
nghiên cứu về các phong cách chức năng ngôn ngữ. Trong đó, tiêu biểu là một
số công trình nghiên cứu của các nhà phong cách nổi tiếng như:


R. Gia côp xơn. “Bàn về ngôn ngữ học và thi học”. N.Y.1960.

“Những vấn đề của phong cách học ngôn ngữ học”. M., 1969.
p. Ghirô, p. Cuen. “phong cách học”, 1997.

Ớ Việt Nam, trong những thập kỷ gần đây, môn “Phong cách học” và
các vấn đề thuộc phạm vi phong cách chức năng ngôn ngữ cũng được nhiều
nhà Phong cách học quan tâm. Dưới đây, chúng tôi xin điểm qua một số công
trình nghiên cứu tiêu biểu có bàn về phong cách chức năng ngôn ngữ:

Trong cuốn “Phong cách học”, các tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn
Thái Hoà đã bàn về các vấn đề lý thuyết của phong cách học như về đối tượng
nghiên cứu của phong cách học; các phong cách chức năng ngôn ngữ và việc
phân chia chúng. Đồng thời, họ cũng đưa ra khái niệm phong cách chức năng
là: “Phong cách chức năng là khuôn mẫu (Strereotype) trong hoạt động lời
nói, hình thành từ những thói quen sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền
thống, tính chất chuẩn mực trong việc xây dựng các lớp văn bản (phát ngôn)
tiêu biểu”. [6,19]
Qỉíịuụễn \Jhì 7/ííí 'Tôiền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Trọng Lạc chia tiếng Việt ra thành hai phong cách lớn là phong cách khẩu ngữ
và phong cách văn học. Phong cách văn học lại bao gồm: phong cách thư từ;
phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ chính luận; phong
cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.[ 5, 285 -298] .

Trong cách phân loại này, chúng tôi thấy rõ xu hướng muốn đồng nhất phong
cách chức năng với dạng lời nói.

Trong khi đó các tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đìng Tú, Nguyễn
Thái Hoà, lại dựa vào chức năng xã hội của tiếng Việt để chia thành hai loại
phong cách chức năng cơ bản: chức năng giao tiếp và chức năng thông báo.
Trong chức năng thông báo lại được chia nhỏ thành các chức năng khác nhau
như: chức năng thông báo - thẩm mĩ (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật); chức
năng thông báo - trí tuệ (phong cách ngôn ngữ khoa học). [1,45 - 53]

Xuất phát từ thực tế nghiên cứu về phong cách chức năng ngôn ngữ,
chương trình tiếng Việt ở phổ thông trước đây và chương trình Ngữ văn hiện
nay đã xác định có sáu kiểu phong cách chức năng ngôn ngữ là: phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; phong cách ngôn ngữ
chính luận; phong cách ngôn ngữ báo- công vụ; phong cách ngôn ngữ hành
chính; phong cách ngôn ngữ khoa học.

Như vậy, tuy cùng nghiên cứu về các phong cách chức năng ngôn ngữ
nhưng mỗi tác giả đều đề cập đến phong cách chức năng ngôn ngữ dưới những
góc độ khác nhau, ở những lĩnh vực khác nhau tuỳ theo mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu riêng. Nghiên cứu về phong cách chức năng ngôn ngữ phong phú

Qỉíịuụễn \Jhì <u 'Jôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN cứu


3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Xuất phát từ nội dung cụ thể của đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu
hai phong cách chức năng là Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và Phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật.

3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Từ những thành tựu nghiên cứu về phong cách chức năng ngôn ngữ
chúng tôi tìm hiểu hai phong cách ngôn ngữ là phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được triển khai dạy học trong chương
trình SGK Ngữ văn 10 THPT.

4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚƯ
Thông qua việc nghiên cứu hai phong cách chức năng ngôn ngữ, chúng
tôi vận dụng vào tổ chức dạy học các phong cách chức năng ngôn ngữ trong
chương trình Ngữ văn 10 THPT.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
Xuất phát từ đối tượng, mục đích nghiên cứu, đề tài này cần hướng tới
các nhiệm vụ sau:

Trình bày
hệ &ítu
thống kiến

thức cơ bản về hai phong cách
chức-năng
ngôntìún
Qỉíịuụễn
^ĩhỉ
'Jôìền
2ỌCị
Qlạữ


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Thực hiện đề tài này, chúng tôi lựa chọn sử dụng những phương pháp nghiên
cứu cơ bản sau:

Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Là phương pháp giúp chúng tôi phân
tích, xử lý các ngữ điệu để tìm ra đặc điểm cơ bản của vấn đề được nghiên
cứu.

Qỉíịuụễn ^ĩhỉ &ítu 'Jôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

PHẦN 2 : N Ộ I DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ

1.1.


Khái niệm “Phong cách chức năng ngôn ngữ”

Phong cách ngôn ngữ là một trong những nội dung quan trọng trong
quá trình nghiên cứu phong cách học. Vì thế, hầu hết các nhà Phong cách học
đã không bỏ qua việc tìm ra quan niệm về phong cách chức năng ngôn ngữ.
Bởi lẽ, nó là co sở, là vấn đề co bản khi tìm hiểu về cách sử dụng ngôn ngữ
phù hợp, đạt chuẩn mực, tạo ra những lời nói hay, đẹp trong giao tiếp.

Phong cách chức năng ngôn ngữ vốn là một khái niệm vừa phong phú
vừa phức tạp. Ngay cùng một thời điểm nghiên cứu song mỗi nhà nghiên cứu
nhìn nhận nó theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, để phục vụ cho việc tìm
hiểu cách tổ chức dạy học các phong cách chức năng ngôn ngữ trong chương
trình Ngữ văn 10 THPT, chúng tôi lựa chọn khái niệm của tác giả Cù Đình Tú.
Ông cho rằng: “Phong cách chức năng là dạng tồn tại của ngôn ngữ dân tộc
biểu thị quy luật lựa chọn sử dụng các phương tiện biểu hiện tuỳ thuộc vào
tổng hợp các nhân tố ngoài ngôn ngữ như: hoàn cảnh giao tiếp, đề tài và mục
đích giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp” [13,45].

Có thế nói, khái niệm này không những chỉ rõ được đặc điểm nội dung
phong cách chức năng ngôn ngữ mà còn xác định rõ các nhân tố cấu thành của
phong cách chức năng ngôn ngữ và mối quan hệ giữa chúng.

1.2.

Các phong cách chức năng ngôn ngữ

Qỉíịuụễn \Jhì T/ííí 'Tôiền

2ỌCị - Qlạữ tìún



ychởá luận tốt nt/Aiêp

cuốn “Giáo trình Việt ngữ. (Tập III). Tu từ học” [6,285 - 298]. Theo tác giả:
phong cách chức năng tiếng Việt được chia thành hai bậc. Bậc một chia ra hai
phong cách lớn, là phong cách khẩu ngữ và phong cách văn học. Còn bậc hai
chia thành năm phong cách nhỏ: Phong cách văn học được chia ra: Phong
cách ngôn ngữ thư từ; Phong cách ngôn ngữ khoa học; Phong cách ngôn ngữ
hành chính; Phong cách ngôn ngữ chính luận; Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật. Trong cách phân loại này, chúng ta thấy rõ xu hướng muốn đồng nhất
phong cách chức năng với dạng lời nói.

Cũng tác giả Đinh Trọng Lạc, nhưng trong cuốn “Phong cách học”, [8,
66] lại đưa ra cách phân loại Phong cách tiếng Việt ra năm phong cách. Với
quan điểm này phong cách khẩu ngữ được Đinh Trọng Lạc đổi là phong cách
hội thoại, và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không được coi là phong cách
chức năng ngôn ngữ mà chỉ là kiểu chức năng ngôn ngữ. Vì vậy phong cách
chức năng tiếng Việt có năm phong cách: phong cách ngôn ngữ hội thoại;
phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách
ngôn ngữ báo - công vụ; phong cách ngôn ngữ chính luận.

Không đồng nhất quan điểm với Đinh Trọng Lạc, tác giả Cù Đình Tú
[13] (trong cuốn “Tu từ học tiếng Việt hiện đại”, ĐHSP Việt Bắc. 1975), lại
chia ngôn ngữ toàn dân thành: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, thực hiện
chức năng biểu hiện và phong cách ngôn ngữ trình bày thực hiện chức năng
trình bày. Phong cách ngôn ngữ trình bày lại được chia thành phong cách
ngôn ngữ khẩu ngữ tự do và phong cách ngôn ngữ gọt giũa (phong cách ngôn
ngữ gọt giũa bao gồm: Phong cách ngôn ngữ hành chính và phong cách ngôn
ngữ khoa học). Trong hướng phân chia này tác giả đã khi thì dựa vào chức

năng, khi thì dựa vào phạm vi giao tiếp để phân loại.
Qỉíịuụễn T7/|/ &ítu 'Jôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

các quan niệm trên phân chia phong cách chức năng ngôn ngữ thành sáu kiểu:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Phong cách ngôn ngữ hội thoại); Phong cách
ngôn ngữ khoa học; Phong cách ngôn ngữ hành chính - công vụ; Phong cách
ngôn ngữ báo; Phong cách ngôn ngữ chính luận và Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật là phù hợp và nó thể hiện rõ tính khoa học.

Tuy nhiên, do phạm vi của đề tài nên trong khóa luận này, chúng tôi tập
trung tìm hiểu trình bày hai phong cách chức năng ngôn ngữ: Phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt và Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

1.3.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật

1.3.1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1.3.1.1. Khái niệm “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”
Ngôn ngữ được coi là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người.
Cũng vì vậy khi phân chia các phong cách chức năng ngôn ngữ, các nhà khoa
học đã không quên chức năng này. Bởi thế mà phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
là phong cách luôn được các nhà nghiên cứu đề cập tới. Có thể nói, phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi và

phổ biến nhất. Để xem xét phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, chúng ta xét ngữ
liệu dưới đây:

Câu chuyện tâm sự giữa đôi bạn thân tại công viên X.
Qỉíịuụễn Cĩhì dhu Tỗiền

2ỌCị - QLạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

tỏ sự thân mật), dùng đại từ chỉ định “đấy” làm tiểu từ tình thái trong câu nghi
vấn - phủ định “biết đâu đấy” (nhấn mạnh sự phủ định). Dùng tiểu từ “nhỉ” để
tạo dạng câu nghi vấn “tại sao thế nhỉ?” (bày tỏ sự thân mật). Dùng tiểu từ
“đâu” (bày tỏ sự phân trần giải thích). Dùng danh từ chỉ loại “cái”, “cái
Nhím”(chỉ người con gái thân mật, gần gũi). Dùng ẩn dụ tu từ trong câu nghi
vấn - khẳng định: “con chim đẹp người ta muốn nhốt trong lồng thì sao?”
(bày tỏ ý châm biến),

Như vậy, chúng ta có thể hiểu: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng
ngày là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngôn (văn bản) trong đó
thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. Nói cụ
thể hơn, đó là vai của người ông, người bà, bố, mẹ , con, anh chị em, đồng
nghiệp, bạn bè ..., và tất cả những ai với tư cách cá nhân có nhu cầu trao đổi
tư tưởng, tình cảm của mình với người khác”.[7,22].

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày được chia ra làm hai kiểu
nhỏ là phong cách sinh hoạt hàng ngày tự nhiên và phong cách sinh hoạt hàng
ngày văn hoá. Khác với ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày tự nhiên (tự nhiên,
thoải mái) ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày văn hoá, được trình bày do yêu cầu

xã hội có trình độ văn hoá cao, được dùng trong hoàn cảnh nghi thức, trong
tình thế “ vai bằng nhau” và “vai không bằng nhau” của người tham gia giao
tiếp. Đối với kiểu ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn hoá người giao tiếp phải
tuân theo những quy tắc xã giao của xã hội. VI vậy, ngôn ngữ sinh hoạt hàng
ngày văn hoá chủ yếu được dùng trong kiểu ngôn ngữ viết và nói nghệ thuật
(ví dụ: Lời chúc mừng năm mới của Chủ tịch nước).

Qỉíịuụễn \Jhì 7/ííí 'Tôiền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Cũng như những phong cách chức năng ngôn ngữ khác, phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt cũng mang những chức năng riêng như: chức năng giao
tiếp lí trí (cụ thể là trao đổi thông tin, tình cảm), chức năng cảm xúc và chức
năng tạo tiếp (biểu hiện sự chú ý của người nói đến sự hiện diện của người thứ
hai). Khi xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng có nhiều nhu cầu
trao đổi với nhau về những vấn đề phức tạp, trừu tượng của xã hội, của cuộc
sống thì ngôn ngữ sinh hoạt ngày càng phát huy được sức mạnh của mình.

1.3.1.2. Đặc

trưng

của

phong


cách

ngôn

ngữ

sinh

hoạt

Muốn thực hiện được chức năng trao đổi - cảm xúc - giao tiếp trong
cuộc sống hàng ngày, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày phải có được
những đặc trưng riêng của nó. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày với
đặc điểm thiên về những chi tiết riêng, cụ thể, sinh động luôn hướng về việc
bộc lộ rõ rệt những tư tưởng tình cảm, thái độ của con người trong xã hội,
trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, những lời nói chung chung, trừu tượng,
khô khan không thể coi là lời nói hay trong phong cách sinh hoạt. Vậy phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?

a) Tính cụ thể
Đây là đặc trưng nổi bật nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng những lối nói chung chung trừu tượng
mà ưa dùng những lối nói sinh động, cụ thể. Đó là lối nói giàu âm thanh, giàu
màu sắc mang dấu ấn rõ rệt của những tình huống giao tiếp hàng ngày để gây
ấn tượng. Nói cách khác đặc điểm nổi bật trong sử dụng từ ngữ của phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt là ưa dùng những từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình
ảnh, và màu sắc cảm xúc. Đáng lẽ nói: đánh đau thì nói: xé xác, chẻ xác, lột
Qỉíịuụễn ^ĩhỉ &ítu 'Jôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún



ychởá luận tốt nt/Aiêp

hiện nhiều mồ hôi. về câu, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt sử dụng nhiều câu
hỏi, câu nói trực tiếp, cụ thể (ví dụ: Bác ăn cơm chưa?).

Nhờ có tính cụ thể mà việc giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày trở nên
dễ dàng, nhanh chóng ngay trong trường hợp đề cập đến những vấn đề trừu
tượng, những vấn đề tế nhị, khó nói,...

Có thể nói, không trong phong cách ngôn ngữ nào mà số lượng các biệt
ngữ xã hội, những cách diễn đạt theo lối “thời thượng” lại xuất hiện và thay
thế nhau nhanh chóng như ở phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ví dụ: Trong
những năm gần đây xuất hiện những lối nói có vẻ ngược đời kiểu như: hơi bị
đẹp, đẹp kinh khủng, đẹp dã man,...

Như vậy, tính cụ thể của ngôn ngữ sinh hoạt là cơ sở tạo ra sự chính xác
về hoàn cảnh, về nhân vật giao tiếp, lời nói, từ ngữ, cách diễn dạt,...

b) Tính cảm xúc
Bên cạnh tính cụ thể trong ngôn ngữ, ngôn ngữ trong sinh hoạt giao
tiếp hàng ngày còn có tính cảm xúc. Có thể nói, tính cảm xúc gắn chặt với
tính cụ thể. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đời sống được sử dụng vô
cùng cụ thể, sinh động, truyền đạt những tư tưởng, tình cảm hết sức phong phú
đa dạng của con người gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể, muôn hình
muôn vẻ. Đó là, tình cảm, thái độ của người nói, người viết đối với đối tượng
được đề cập, với người nghe, người đọc. Chính thái độ và cảm xúc làm thành
nội dung biểu hiện, bổ sung của người nói giúp người nghe có thể hiểu nhanh
chóng, hiểu sâu sắc nội dung cơ bản và nhất là mục đích, ý nghĩa của lời nói.

Qỉíịuụễn \Jhì Cĩítu 'Tôiềii
2ỌCị - Qlạữ tìún


TKhúá Luận tốt nt/Áiêp

chức năng tạo tiếp (đấy, nhỉ, nhé, nào, thôi,...), ví dụ: Anh đi đâu đấy? (hỏi
người đang ở trước mặt), hoặc : Tôi chết mất thôi! (với ý than vãn). Mặt khác,
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt sử dụng nhiều từ cảm thán biểu thị những sắc
thái, tình cảm, cảm xúc, thái độ khác nhau vốn làm thành nội dung biểu hiện
bổ sung ý nghĩa của lời nói. Nó mang lại cho phong cách này cái ý nhị, duyên
dáng, sâu xa, hấp dẫn. Ví dụ: A! Mẹ đã về kia rồi! (dùng khi reo mừng) để tạo
ra tính cảm xúc. Trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt từ láy giàu sắc thái cụ
thể, gợi hình, gợi cảm (loanh quanh, luẩn quẩn, hấp tấp, hớt hơ hớt hải,...)
được sử dụng nhiều. Ví dụ: Đi đâu mà hớt hơ hớt hải thế?. Và để thể hiện tính
cảm xúc người nói sử dụng câu cảm thán (ví dụ: Ôi mừnẹ quá!).

Như vậy, tính cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt là việc sử dụng từ ngữ,
âm thanh, cách diễn đạt...giàu sắc thái tình cảm để biểu thị thái độ tình cảm
của mỗi người khi giao tiếp.

c) Tính cá thế
Không chỉ có tính truyền cảm xúc của nhân vật trong giao tiếp, ngôn
ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn thể hiện đậm nét tính cá thể.
Tính cá thể của ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở vẻ riêng của mỗi người khi trao
đổi, trò chuyện, tâm sự với người khác. Người này thường nói từ tốn, khoan
thai, nghiêm túc, chính xác, người kia hay nói hấp tấp, qua loa, đại khái,...Xét
về khía cạnh này, lời ăn tiếng nói thể hiện nết người, thể hiện những suy nghĩ,
tâm lí, trạng thái cảm xúc, thái độ của các nhân vật giao tiếp. Ví dụ: có người
hay sử dụng cách nói ví von so sánh, để lời nói có hình ảnh gây ấn tượng.

Chẳng hạn: Trông nó như Thị Nở ấy. Hay nhiều người lại hay thích dùng
thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ (Vẽ dường cho hươu chạy; Mượn gió bẻ măng;
Cá lớn nuốt cá bé,...). Ta thấy ở một số địa phương có những cách nói biến
Qỉíịuụễn Tỉ hì Tĩhít 'Tôiềii
2ỌCị - Qlạữ iMĨtr


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, lời nói đẹp là lời nói tự nhiên,
sinh động. Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, không ai nói giống ai, mỗi
người có một đặc điểm riêng trong lời nói, trong cách diễn đạt. Những nét
riêng tinh tuý ấy dần trở thành cái tinh tuý của phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt. Bởi vậy, các nhà văn thường dùng lời nói như một phương tiện để khắc
họa tính cách nhân vật. Chẳng hạn: lời Chí Phèo và lời Bá Kiến trong truyện
ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) thể hiện rõ tính cách, bản chất của mỗi nhân vật.

- “Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?

Chí Phèo lim dim mắt rên lên:

- Tao chỉ liều chết với hố con mày thôi. Nhưng tao mà chết có khối
thằng sạt nghiệp mà còn rũ tù chưa biết chừng.

Cụ Bá cười nhạt nhưng tiếng cười giòn lắm. Người ta bảo cụ chỉ hơn
nạười ta ở tiếng cười.

- Cái anh này mới hay ỉ ’’
Ba đặc trưng trên đây của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện rõ
rệt trong đặc điểm ngôn ngữ của phong cách này. Sự biểu hiện này có những

mức độ khác nhau trong từng hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.

Qỉíịuụễn Cĩhì Cĩítu 'Hỗìền

29íị - Qltịũ iMĨtr


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Nhà thơ Huy Cận cho biết, để có câu thơ cuối đoạn, tác giả đã trải qua
bảy lần lựa chọn, biến đổi và cuối cùng đã chọn:

“Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
Đoạn thơ trên tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhu đảo “một cành
củi khô” thành “Củi một cành khô”. Cùng với các biện pháp nghệ thuật tu từ
khác được sử dụng như nhân hoá “sóng buồn”, “thuyền buồn”, “nước sầu”,
“củi lạc”. Những điều trên cho ta thấy tác giả hết sức quan tâm tới cấu trúc nội
tại của đoạn thơ, làm cho đoạn thơ mang tính đa nghĩa, hàm súc: đoạn thơ
không chỉ nói về cảnh sắc thiên nhiên (có sóng gọn, có nước, có thuyền) mà
còn mang nặng nỗi buồn cô đơn vô định của thân phận con người giữa cuộc
đời trôi nổi.

Như vậy, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ văn chương, ngôn
ngữ văn học) là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh
vực văn chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch...).

Giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ phi
nghệ thuật có sự khác nhau ở những phương diện sau:

Thứ nhất là về hệ thống tín hiệu: Nếu ngôn ngữ phi nghệ thuật là hệ

thống tín hiệu đầu tiên mà con người sử dụng để vật chất hoá những ý nghĩ,
tình cảm của mình, tức là diễn đạt ý nghĩ, tình cảm này trong một hình thức
tri giác một cách cảm tính (từ ngữ, phát ngôn...). Thì ngôn ngữ nghệ thuật lại
là mã phức tạp hơn. Đó là hệ thống tín hiệu thứ hai được cấu tạo nên từ hệ
Qỉíịuụễn \Jhì T/ííí 'Tôiền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởú Luận tốt nt/Aiêp

Thứ hai là vê chức năng: các ngôn ngữ phi nghệ thuật chủ yếu có chức
năng giao tiếp, những phẩm chất thẩm mĩ nếu có cũng chỉ đóng vai trò phụ
thuộc thứ yếu. Còn trong ngôn ngữ nghệ thuật thì chức năng thẩm mĩ xuất
hiện ở bình diện thứ nhất, ngoài ra nó còn có chức năng thông báo, chức năng
trao đổi và chức năng tác động.

Thứ ba là vê tính hệ thống : Cả ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ phi
nghệ thuật đều có tính hệ thống. Song tính hệ thống ở mỗi kiểu phong cách
ngôn ngữ lại khác nhau. Trong ngôn ngữ nghệ thuật, tính hệ thống thể hiện ở
chỗ chức năng thẩm mỹ với những thông số và thước đo gắn với phong cách
của mỗi cá nhân, của từng đặc trưng thể loại tác phẩm, của khuynh hướng
sáng tác. Còn phong cách chức năng của ngôn ngữ phi nghệ thuật dựa trên
tính hệ thống của cấu trúc bên trong ngôn ngữ. Tính hệ thống bị quy định bởi
cấu trúc của trạng thái hiện đại của ngôn ngữ, tính hệ thống gắn bó với sự khu
biệt của xã hội đối với ngôn ngữ.

Thứ tư là về bình diện nghĩa: Ngôn ngữ phi nghệ thuật chỉ có một bình
diện nghĩa. Ngôn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa. Nó có khả năng một
mặt hướng vào hệ thống ngôn ngữ văn hoá với ý nghĩa của các từ, của các

hình thức ngữ pháp và mặt khác hướng vào hệ thống các hình tượng của các
tác phẩm nghệ thuật. Bởi sự phản ánh thế giới trong tác phẩm văn học đi đôi
với kết cấu nghệ thuật, cho nên từ đó nảy sinh thông tin đôi vừa về khách thể
được mô tả vừa về tác giả, về những đặc điểm trong cách cảm thụ thế giới,
trong thế giới quan của tác giả vốn được diễn đạt trong tác phẩm, trong những
“ hạ văn bản”

Qỉíịuụễn \Jhì Qhu 'Tôiền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

cả những phương tiện ngôn ngữ ngoài ngôn ngữ văn hoá như những từ địa
phương, những từ lóng, những từ tục,...

Thứ sáu là về vai trò tronọ, nạôn nẹữ dân tộc - ngôn ngữ nghệ thuật
xứng đáng giữ vai trò trung tâm của ngôn ngữ dân tộc. Vai trò của nó trong sự
phát triển của ngôn ngữ dân tộc to lớn đến mức chính ngôn ngữ dân tộc luôn
luôn gắn với tên tuổi của các nhà văn lớn.

13.2.2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Như vậy, thông qua những sự khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và
ngôn ngữ phi nghệ thuật, chúng ta có cơ sở để xác định những đặc trưng của
ngôn ngữ nghệ thuật.

Ngôn ngữ nghệ thuật là một mã phức tạp được cấu tạo nên từ hệ thống
tín hiệu thứ nhất (từ ngôn ngữ tự nhiên). Chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ
trong tác phẩm nghệ thuật được thể hiện ở chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành

hình tượng nghệ thuật. Muốn thực hiện được chức năng thẩm mỹ, ngôn ngữ
nghệ thuật phải có những đặc trưng chung như tính cấu trúc, tính hình tượng,
tính cá thể hoá, tính cụ thể hoá.

a) Tính cấu trúc
Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở chỗ: Mỗi văn
bản nghệ thuật tự bản thân nó là thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chúng
không những phụ thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ thống chung. Biểu
hiện của tính cấu trúc trong ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất theo đó “Các yếu
tố ngôn ngữ trong tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau cùng thực hiện
Qỉíịuụễn ^ĩhỉ <u 'Jôìền
2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

với nhau: thứ nhất đó là người sáng tạo ra thế giới nghệ thuật nhất định được
thể hiện trong tác phẩm. Thứ hai, đó là cấu trúc lời nói - yếu tố vốn là trung
tâm tổ chức của tác phẩm nghệ thuật.

Như vậy, tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là thể hiện ở sự gắn bó
trong một hệ thống của các yếu tố trong ngôn ngữ.

b) Tính hình tượng.
Bên cạnh tính cấu trúc trong ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật còn có tính
hình tượng. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật. Trong ngôn ngữ học, đặc biệt là trong phong cách học, tính hình
tượng theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói thơ,
truyền đạt không chỉ thông tin logic mà còn cả thông tin được tri giác một
cách cảm tính nhờ hệ thống những hình tượng ngôn từ.


Ví dụ : từ “vũng’ trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi là như vậy:

“Buổi chiều ứa máu
Ngổn ngang những vũng bom ”
Trong câu thơ trên, nhà thơ Nguyễn Định Thi viết là“vũng bom” chứ không
phải “hố bom”. Trong “vũng” có nét nghĩa thường trực “nước” mà từ “hố”
không nhất thiết phải có. Nét nghĩa này tạo sự cộng hưởng giữa từ “vũng” và
từ “máu” tạo ra sức tố cáo mạnh mẽ: những bom đạn Mỹ trút xuống làng quê

Qỉíịuụễn Tĩíti ^ĩhu 'Tôiềii

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Các từ ngữ “chảy máu”, “đâm nát”, bên cạnh các nghĩa đen nghĩa đầu tiên
còn mang nghĩa bổ sung xây dựng hình tượng văn học, phác hoạ hình tượng tổ
quốc Việt Nam thân thương bị kẻ thù tàn phá, huỷ diệt.

Tuy nhiên, không phải là mỗi từ của ngôn ngữ phi nghệ thuật xuất hiện
trong văn bản nghệ thuật đều bắt buộc được cải tạo thành từ thi ca. Trong văn
bản nghệ thuật bao giờ cũng có những yếu tố có giá trị nghệ thuật bên cạnh
những yếu tố không có giá trị nghệ thuật đó.

Như vậy, tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật được biểu hiện trước
hết ở từ. Hơn nữa, nó còn có trong những đơn vị lớn hơn của ngôn ngữ. Đó là
một thể thống nhất của tạo hình và biểu đạt. Hình tượng là một tín hiệu phức
tạp trong đó xuất hiện với tư cách là bình diện nội dung, có sự biểu đạt mới,

không bị rút gọn lại ở các biểu đạt trước đó.

Ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật không phải là cái vỏ ngoài của hình
tượng mà là hình thức duy nhất trong đó hình tượng có thể tồn tại được. Trong
việc biểu đạt hình tượng nghệ thuật có hai loại đơn vị: đơn vị ngôn ngữ có sự
biến đổi nội dung khái niệm và đơn vị ngôn ngữ diễn đạt cái đặc trưng chung
được thực tại hoá trong ngữ cảnh. Sự biến đổi nội dung khái niệm và sự thực
tại hoá đặc trưng ngữ nghĩa chung là giai đoạn của một quá trình cải tiến chức
năng thẩm mỹ của các đơn vị ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật.

Như vậy, tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ được thể
hiện qua từ ngữ, qua những phương tiện tu từ, qua biện pháp tu từ, qua ngữ
cảnh hay nói cách khác là qua hình thức ngôn từ mà, còn qua nội dung biểu
Qỉíịuụễn ^ĩhỉ &ítu Tỗiền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

tác giả là cái thuộc về bản chất, thuộc về điều kiện bắt buộc của ngôn ngữ
nghệ thuật. Dấu ấn tác giả không có trong ngôn ngữ phi nghệ thuật và cả trong
văn học dân gian truyền miệng. Dấu ấn phong cách tác giả chỉ có thể có trong
tác phẩm nghệ thuật với tư cách là một thể thống nhất của cấu trúc tu từ học,
trong đó gồm một hệ thống tu từ học hoàn chỉnh được liên kết lại bởi hình
tượng tác giả, bởi ý định thẩm mỹ, bởi chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Chẳng
hạn: Nam Cao là nhà văn được biết đến là cây bút hiện thực phê phán, các tác
phẩm của ông thể hiện một ngòi bút sắc lạnh, dửng dưng, nhưng bên trong là
một trái tim ấm nóng tràn đầy tình thương.


Tính cá thể hoá của ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật thể hiện tính cá thể
hoá của ngôn ngữ tác giả. Ngôn ngữ là chung nhưng sự vận dụng ngôn ngữ là
tuỳ thuộc vào cá nhân. Mỗi nhà văn do xu hướng, sở trường thị hiếu, tập quán,
tâm lí xã hội, cá tính mà hình thành giọng diệu riêng, cái vẻ riêng của ngôn
ngữ khi tác giả kể, dẫn chuyện hoặc nói về mình. Đối với nhà văn, cái “giọng
nói” riêng đó có giá trị quyết định. Nói như T.Sêkhôp “nếu tác giả nào không
có lối nói riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả”. Mỗi
tác giả lớn đều có một thứ ngôn ngữ riêng không thể lặp lại trong lịch sử văn
học. Chẳng hạn, chúng ta thấy Hồ Xuân Hương và Tú Xương đều là những
nhà thơ trào phúng của văn học Việt Nam nhưng mỗi nhà thơ lại có sở trường
riêng có giọng điệu riêng, nếu ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương độc đáo, dị kì vì
biết khai thác những từ tượng thanh, tượng hình “lắt léo”, những cách nói lái,
chơi chữ tài tình thì thơ Tú Xương lại giản dị, hồn nhiên mà sắc cạnh vì biết
khai thác nghĩa đen, nghĩa chính xác nhất của ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.

Tính cá thể của ngôn ngữ nghệ thuật còn thể hiện ở từng sự vật, từng

Qỉíịuụễn ^ĩhỉ &ítu 'Jôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

người con gái đẹp, nhưng nếu như vẻ đẹp của Thuý Vân được tác giả tả trực
tiếp, toàn diện khuôn mặt:

“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”.
thì khi tả Thuý Kiều, tác giả chủ yếu tập trung vào đôi mắt:


“Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Như vậy, Nguyễn Du đã cá thể hoá Thuý Kiều và Thuý Vân.

Như vậy, tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chính là cái
độc đáo, đặc sắc không lặp lại, cái riêng của tất cả các yếu tố trong sáng tác,
lối nghĩ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ.

d) Ngôn ngữ nghệ thuật có một nét chung nhất, một thuộc tính rộng
nhất là sự cụ thể hoá nghệ thuật - hình tượng mà ngôn ngữ phi nghệ thuật
không có nét này, thuộc tính này. Sự cụ thể hoá tác động đến trí tưởng tượng
của người đọc, kích thích người đọc. Tính cụ thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật tạo
ra trước mắt người đọc bức tranh vô cùng phong phú, sinh động, các biến cố
hiện lên trong từng giai đoạn, từng vấn đề, từng trạng thái trong sự biến đổi
liên tục. Để làm rõ tính cụ thể hoá của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chúng
ta xét ngữ liệu dưới đây:

“Xập xè én liệng lầu không
Có lan mặt đất rêu phong dấu ạiầy”
Qỉíịuụễn Cĩhì Cĩítu 'Jôìền

Nguyễn Du
2ỌCị - Qlạữ tìún


ychởá
nt/Aiêp
3Utoá luận tốt ru/Aiêp

CHƯƠNG
2 nhờ cách lựa chọn và tổ chức

Sự cụ thể hoá nghệ thuật được
thực hiện
phương TỔ
tiện CHỨC
ngôn ngữ.
VàHỌC
sự cụCÁC
thể hoá
nghệ thuật
cònCHỨC
có thểNĂNG
đạt được bằng
DẠY
PHONG
CÁCH
NGÔNthức
NGỮ
CHƯƠNG
THPT
một phương
đặcTRONG
biệt khác.
Đó là “SựTRÌNH
dẫn dắtNGỮ
bằngVÃN
động 10
từ”,
tức là cách
nhà văn gọi tên từng động tác cụ thể để tạo sự tưởng tượng của người đọc.
Ngoài ra sự cụ thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật đến từng chi tiết tinh tế, chi li đến

chứckhông
năng ngôn
ngữ
trong
từng2.1.
đường nétPhong
tỉ mỉ, cách
sinh động
chỉ hạn
chếđược
trongtrình
việc bày
sử dụng
từ SGK
ngữ,
Việtmở rộng ra hình thức độc thoại, đối thoại, các hình thức diễn
kết cấu tiếng
mà còn
đạt, tường
thuật,
biện cách
luận, chức
trữ tình...
Trước
đây,miêu
các tả,
phong
năng ngôn ngữ không được dạy trong
chương trình tiếng Việt lớp 10 THPT, mà nội dung này được thực hiện trong
chương trình tiếng Việt 11. Mặc dù cùng một nội dung, song trong các chương

Cũng như ba đặc trưng đầu tính cấu trúc, tính hình tượng và tính cá thể
trình tiếng Việt ở các thời kỳ khác nhau cũng có sự thay đổi. Cụ thể:
hoá, tính cụ thể hoá là một đặc trưng chung của ngôn ngữ nghệ thuật. Bởi lẽ,
cụ thể hoá hình tượng là thuộc tính chung nhất, khái quát nhất, giải thích bản
chất sáng tạo của nghệ thuật ngôn từ, bản chất của sự tác động, bản chất sáng
tạo của nghệ thuật ngôn từ, bản chất của sự tác động thẩm mỹ của lời nói nghệ
thuật.

Tóm
lại, từ
phong
ngôn -ngữ
nghệ
thuật
có bốn

Bắt đầu
năm cách
học 2000
2001
phần
phong
cáchđặc
họctrưng
đượcchung
viết lại
tính
trúc, trình
tính hình
tính 11

cá -thể
hoáchỉnh
và tính
cụ thể
tượng
trongcấu
chương
SGKtượng,
tiếng Việt
sách
lí hợp
nhấthoá
có hình
sự chỉnh

về dung lượng kiến thức truyền đạt. Phần Phong cách học được trình bày trong
chương II với tên gọi “Phong cách học tiếng Việt” gồm các nội dung:
Bài 5: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

(1 tiết)

Bài 6: Phong cách ngôn ngữ gọt giũa

(1 tiết)

Qỉíịuụễn
^ĩhỉ<u
&ítu'Jôiền
'Jôìền
Qỉíịuụễn 77/i/


2ỌCị
2Ọlị - -Q(jạữ
Qlạữ iMĨtr
tìún


ychởá luận tốt nt/Aiêp

Với SGK Ngữ văn hiện nay, theo chương trình đổi mới 2006 - 2007
phần phong cách học được đưa vào chương trình ngữ văn 10 THPT.

Tuy nhiên, để làm rõ các đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ
chức năng, và phân biệt được phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách
ngôn ngữ phi nghệ thuật, giúp học sinh không chỉ hiểu mà còn vận dụng
chúng vào giao tiếp, và quá trình học giảng văn thì chương trình Ngữ văn 10
chỉ tập trung vào hai phong cách ngôn ngữ chức năng là phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Hai phong cách này được trình
bày trong bốn tiết, mỗi phong cách thực hiện trong 2 tiết nên số lượng nội
dung, kiến thức tăng và trình bày cụ thể hơn. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
được đưa vào chương trình học kỳ I (tiết 36 và tiết 42), phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật được trình bày trong học kì II (tiết 83 và 84)

Dưới đây chúng tôi tập trung thiết kế 2 giáo án tương ứng với bốn tiết
học phong cách chức năng ngôn ngữ này.

2.2.

Thiết kế giáo án thực nghiệm


2.2.1. Giáo án 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 tiết)
Tiết 1. Ngôn ngữ sinh hoạt
A. Mục đích - yêu cầu

Qỉíịuụễn 27hi ^ĩhu 'Tôìền

2ỌCị - Qlạữ tìún


ái niệm.

ychởá
ychởá luận
luận tốt
tốt nt/Aiêp
nt/Aiêp

- Học sinh nhận dạng các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt.

B. Phương pháp, phương tiện thực hiện
gian, thời gian)?

Thời gian: buổi trưa

Không gian khu tập thể X
ỉ. Phương pháp
CH: Các nhân vật giao tiếp
Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo
gồm những ai? Và họ có quan

hệ với nhau như luận,
thế nào?
đặt câu hỏi. -HS: Các nhân vật giao tiếp
gồm: Lan, Hùng, mẹ Hương,
Hương, ông hàng xóm.

2. Phương tiện

- Giáo viên: Sử dụng SGK, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo,
Quan hệ giữa các nhân vật:
các đồ dùng dạy học.
.Quan hệ bình đẳng (ngang
vai): Lan, Hùng, Hương
-Học sinh: Sử dụng
.Quan
SGK,
hệdụng
trên dưới:
cụ họcmẹ
tập.
c. Tiến trình bài dạy

Hương ông hàng xóm với
Lan, Hùng, Hương

.Quan
thịt: mẹ
1. Ổn định
lớphệ(1ruột
phút)

Hương với Hương
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
.Quan hệ xã hội: mẹ Hương,
ông hàng xóm, Lan, Hùng,
3. Bài mới

Qỉíịuụễn \Jhì T/ííí 'Tôiền

(39 phút)

2ỌCị - Qlạữ tìún


×