Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

GIÁO dục các GIÁ TRỊ văn hóa TRUYỀN THÔNG dân tộc CHO đoàn VIÊN THANH NIÊN THÀNH PHÔ VINH TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.3 KB, 130 trang )

1
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠIVẢ
HỌC
VINH
Bộ
GIẢO DỤC
ĐẢO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VÀN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
CHO ĐOẢN VIÊN THANH NIÊN THÀNH PHỐ VINH - TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

NGHÊ AN - 2013
NGHỆ AN - 2013


2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tìm hiếu, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn, tác giả đã


nhận được sự quan tâm, động viên của các tô chức và các bạn bè đồng
nghiệp.

Tác giả xỉn chăn thành cảm ơn TS. Bùi Vãn Dũng đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ đế tác giả hoàn thành luận văn của mình.

Tác giả xin chân thành cảm on CN Khoa Giáo dục Chính trị, giáo viên
chủ nhiệm, các giáo viên trường Đại học l Inh và tập thế các anh chị em lớp
Cao học 19 - Lý luận và Thương pháp giảng dạy học bộ môn Chính trị dã tận
tình giúp đỡ quan tâm tạo điều kiện đế tác giả hoàn thành luận vãn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn BGH, Trưởng, phó các khoa phòng, các
anh chị em đồng nghiệp cùng các bạn học sinh, sinh viên dã giúp đỡ động
viên tạo mọi điều kiện tốt nhất dế tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Tỉnh Đoàn Nghệ An, Thành Đoàn Vinh,
đồng cảm ơn tới các Đoàn phường, xã trên địa bàn thành pho và phụ cân đã
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả dược thực tế khảo sát, đều tra

Nguyên Văn Tiến


3

MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU...............................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................6
2. Tình hình nghiên cứu hên quan đếnđề tài................................................9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................15

4. Phạm vi nghiên círu...............................................................................16
5. Phuơng pháp nghiên cứu.......................................................................16
6. Giả thuyết khoa học...............................................................................16
7. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn...............................................17
8. Cấu trúc của luận văn............................................................................17
B. NỘI DƯNG.........................................................................................18

Chưong 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRƯYÈN TIIÓNG DÂN Tộc CHO DOÀN VIÊN
THANH NIÊN............................................................................18
1.1.

Tổ chức Đoàn trong công tác giáo dục các giá trị văn hóa truyền
thống dân tộc cho Đoàn viên thanh niên..............................................18

1.2.

Quan điếm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tu tuởng Hồ Chí Minh
và chính sách của Đảng và Nhà nuức ta về vấn đề giáo dục các
giá trị văn hóa truyền thống..................................................................41

Ket luận clnrơng 1......................................................................................................56
Chương 2. THựC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ
VĂN
HÓA TRUYỀN THÓNG DÂN Tộc CHO DOÀN VIÊN
THANH
NIÊN THÀNH PHÓ VINH - TỈNH NGHỆ AN TRONG
GIAI

58



45
DANH MỤC Từ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN
2.2.

LHPN

Tình hình giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho
Liên hiệp phụ nữ
đoàn viên thanh niên Thành phố Vinh trong thời gia qua....................62

Kết luận chương 2......................................................................................................79
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ
TRUYỀN
THÓNG DÂN TỘC CHO DOÀN VIÊN THANH NIÊN
THÀNH
PHÓ VINH - TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI DOẠN HIỆN
NAY
........................................................................................................
81
3.1.

Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục các giá
trị văn hóa truyền thống dân tộc cho Đoàn thanh niên Thành phố


6


1. Lý do chọn đề tài

Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai của mỗi dân tộc phụ thuộc một phần
rất lớn vào thế hệ trẻ nói chung, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) nói riêng, liệu
chúng ta có thể giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa khi thế hệ trẻ mà đặc
biệt là ĐVTN bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn những giá trị truyền
thống dân tộc (GTTTDT). Trong những điều kiện mói của đất nước, chúng ta
đã chuẩn bị "hành trang" gì cho họ. Điều kiên quyết và không thể thiếu đó là
"các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc", những truyền thống đáng tự hào
của lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước đã giúp chúng ta "hòa
nhập" mà không bị "hòa tan", phát triển mà không bị "mất gốc", trọng truyền
thống mà không bảo thủ, tất cả những điều đó đã và đang giúp cho thế hệ trẻ
Việt Nam nói chung và ĐVTN Việt Nam nói riêng nâng cao hon nữa bản lĩnh
của mình, đứng vững trước mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống hiện đại.
Văn hóa là sản phâm xã hội được hình thành trong chính các hoạt động
sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần của xã hội loài người nói chung, sự
khác nhau về văn hóa là do các hoạt động sản xuất khác nhau quy định, tạo ra
sự khác nhau về văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền và cộng đồng dân cư
hay trong chính từ chủ thể con người riêng biệt. Bên cạnh đó, văn hóa đến với
mọi dân tộc thông qua con đường giao lưu về kinh tế, chính trị, xã hội, chiến
tranh V.V.. Vói đặc tính của mình văn hóa luôn vận động, phát triển lan tràn
phố biến, hòa quyện, pha tạp lẫn nhau để tạo nên sự đa dạng văn hóa. Sự lai
tạp đó đặt ra cho mỗi dân tộc, vùng miền và từng chủ thể văn hóa sự tiếp thu
có chọn lọc một cách phù hợp giữa các giá trị truyền thống và cái mới ngoại
lại. Trong đó phải biết giữ gìn các GTVHTTDT, bản sắc văn hóa của riêng


7


Những di sản thuộc giá trị văn hóa truyền thống (GTVHTTDT), bản sắc văn
hóa dân tộc là nét độc đáo của đất nước, là tài sản vô cùng quý giá nói lên tầm
vóc, bề dày lịch sử, chiều sâu của mỗi quốc gia, dân tộc. Giữ gìn được các
GTVHTTDT trong giai đoạn hiện nay là điều kiện để mỗi quốc gia, dân tộc
tồn tại với tư cách là một dân tộc độc lập.
Trong sự du nhập đó Việt Nam cũng tiếp nhận một cách nhanh chóng,
đặc biệt là thế hệ trẻ. Nhưng cách tiếp thu đó góp phần tích cực thể hiện rõ
trong toàn cảnh từ ăn, ở, mặc đến các hoạt động sản xuất vật chật, tinh thần và
trong quy cách ứng xử xã hội nói chung và nhân cách từ con người nói riêng
là không thể chối cãi. Song, bên cạnh mặt tích cực thì chính sự du nhập và
tiếp thu 0 ạt, không chọn lọc và sự quản lý của nhà nước thiếu chặt chẽ đã
mang lại sự tiêu cực nhất định, làm mài mòn các GTVHTTDT và du nhập các
văn hóa ngoại lai không phù hợp với văn hóa dân tộc gây phản cảm lớn và
ảnh hưởng tới sự phát triển xã hội nói chung.
Bởi thế, trong hoạt động của mình và các yêu cầu của thời đại đặt ra
với ngành giáo dục là phải làm sao đào tạo ra những con người phát triển toàn
diện, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đối nhanh chóng của khoa học
công nghệ, có đủ sức cạnh tranh trong quá trình phân công lao động quốc tế.
Phát triển giáo dục toàn diện là biện pháp tốt nhất để phát huy và làm trường
tồn những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phong phú thêm những tinh hoa
văn hoá của nhân loại. Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển nhân
cách, phát huy và phát triển hệ thống giá trị của dân tộc. Mục tiêu của phát
triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí làm cơ sở đào tạo nhân lực, là nguồn gốc
để đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trên nền tảng nhân cách tốt đẹp, làm giàu
thêm “nguyên khí Quốc gia”. Đảng ta đã xác định lấy nhiệm vụ phát huy


8

đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tirởng độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dirỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để các chủ trương của Đảng và nhà nước áp dụng vào giáo dục các
GTVHTTDT kết hợp với tiếp thu văn hóa quốc tế đê làm giàu, phong phú văn
hóa dân tộc là điều cần thiết hiện nay đặc biệt đối với tầng lớp ĐVTN, chủ
nhân tương lai của đất nước phải được quan tâm đặc biệt góp phần không nhỏ
trong việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực, nâng cao thể lực,
thể chất, tinh thần, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho thế hệ trẻ mà
trọng tâm là ĐVTN.
Thực trạng về công tác giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN ở Thành
phố Vinh hiện nay đang được chính quyền địa phương và các nhà nghiên cứu
giáo dục hết sức quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu. Là thành phố
nằm trong trọng điểm quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội khu vực Bắc
Trung Bộ, trong đó xây dựng đồng bộ giáo dục chất lượng cao cung ứng lao
động cho khu vực miền trung và Tây Nguyên. Đé đạt được các mục tiêu đó,
vấn đền giáo dục ĐVTN là điều kiện tiên quyết có tính quan trọng nhất. Là
thành phố có truyền thống cách mạng và truyền thống hiếu học, song nhiều
yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập đã làm nhiều bạn trẻ thành Vinh rơi vào suy
thoái đạo đức, lối sống, đánh mất các giá trị tốt đẹp mà cha ông đi trước đã
vun đắp, xây dựng. Thay vào đó, các bạn ĐVTN nếu đước định hướng giáo
dục tốt thông qua công tác đoàn thì đa số vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa
truyền thống dân tộc và tiếp thu các tiến bộ xã hội mới đáp ứng các yêu cầu
của thời đại đặt ra.


9
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ tham gia hội nhập quốc tế trên
tất cả các phương diện với phương châm “hoà nhập chứ không hoà tan”. Nên

vấn đề giáo dục các giá trị văn hoá truyền thống đậm đà tính dân tộc đang là
vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Các nhà khoa học đã có
không ít các công trình nghiên cứu về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
được công bố như:
Nguyễn Lương Bằng (1999), “Kết hợp truyền thống và hiện đại trong
quá trình đôi mới giáo dục ở Việt Nam”- Sách văn hóa Việt Nam truyền thong
và hiện đại, Nxb Văn hóa, đây là công trình nghiên cứu lớn được nhiều nhà
nghiên cứu đánh giá cao, tác phâm là cơ sở về phương pháp dạy học trong
phạm vi nhà trường, cung cấp kiến thức chuyên ngành cho các giáo viên
giảng dạy trong lĩnh vực văn hóa...
Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Để cương văn hỏa Việt Nam với sự
nghiệp xây dựng và phát triến nền vân hóa tiên tiến đậm dà bản sắc dân tộc”,
Tạp chí Cộng sản, số 45/2003, bản đề cương là sự tập hợp chủ trương đường
lối về chính sách của Đảng trong lĩnh vực văn hóa dân tộc, trong đó đề cập
đến định hướng nhà nước XHCN trong lĩnh vực quản lý văn hóa. Đây là đề
cương về văn hóa có tính bao trùm nhất trên lĩnh vực văn hóa...
Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Bài phát biêu kết luận Hội nghị triển kha
công tác Tư tưởng - Vãn hóa Toàn quốc”, Đà Nang, Ngày 19 -21/2/2004, đây
là bài phát biểu đúc kết toàn bộ giá trị tư tưởng văn hóa của toàn quốc sẽ được
triển khai trong giai đoạn tiếp theo, là cơ sở đẻ các hoạt động tư tưởng - văn
hóa mà nhà nước nghiên cứu triển khai là cơ sở lý luận chuyên môn cho các


10

nghiên cứu đã phân tích các giá trị nội bật trong tư duy đổi mới của Đảng
trong lĩnh vực văn hóa, các lý luận chuyên môn mà Đảng ta đạt được trong
quá trình đổi mới các hoạt động về văn hóa với nhiều thành tựu nỗi bật, tìm ra
các nguyên nhân, hạn chế, cách khắc phục và phương hướng giải pháp, là cơ
sở lý luận và thực tiễn quan trọng trong tài liệu góp phần làm định hướng

chiến lược cho Đảng và các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực văn hóa...
Nguyễn Mạnh Hưởng (2007), “Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khi trở
thành thành viên tô chức thưong mại thế giới”, Tạp chí Cộng sản số 4/2007,
công trình nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh hội nhập thế giới đa chiều, bối
cảnh toàn cầu hóa diễn ra sâu rộng trên tất các các bình diện. Trong xu hướng
hội nhập đó tác phẩm đã đặt ra các vẫn đề về hội nhập văn hóa cái nhìn đa
chiều, trong đó tập trung nghiên cứu các vấn đề về giữ gìn các bản sách văn
hóa, tập trung vào các bước phân tích sự hội nhập quốc tế và sự ảnh hưởng tới
các giá trị văn hóa truyền thống, con đường và giải pháp...
Mai Thành Chung (2009), “Thẩm nhuần tư tưỏng của Người về xây
dựng nền vãn hỏa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, Báo Giáo dục thời đại,
công trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, được xem là cơ sở
lý luận, là tài liệu cơ bản định hướng các hoạt động chính sách giáo dục văn
hóa mà Đảng và nhà nước ta lấy làm kim chỉ nam cho mình. Hồ Chí Minh là
sự hội tụ đầy đủ các giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại, Tác phấm đã
làm nổi bật ở người có không chỉ là sự hội tụ của nhiều nền văn hóa mà ở đó
còn có một văn hóa mới đó là văn hóa của tương lai...
Kim Hạnh, “Đừng quá sợ đánh mất bản sắc dân tộc”, Từ điến vãn hóa
Việt Nam - Nxb Thế giới, công trình đã đánh giá thực trạng tâm lý chung
trước sức ép của toàn cầu hóa và sức ép về sự du nhập văn hóa ngoại lai,


11

Vũ Khiêu, “Đạo đức mới”, Nxb Khoa học Xã hội, HN (1974). Đây là
công trình nghiên cứu đạo đức học định hướng chủ nghĩa Cộng sản mang bản
sắc văn hóa Việt Nam, trở thành cơ sở nghiên cứu đạo đức học sau này và đưa
vào định hướng xây dựng đạo đức XHCN mà Đảng ta lựa chọn cho tương lai
đất nước... Trong đó, tác giả đề cao vai trò của nhà nước trong hoạt động giáo
dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trước thời đại vừa là cơ hội vừa là

thách thức mang tính sống còn...
Nguyên An, Đinh Xuân Dũng (Tuyển chọn), “Hồ Chỉ Minh với vãn
hóa - Văn nghệ”, Nxb Từ điển Bách khóa, Hà Nội, công trình văn hóa nghiên
cứu tư tưởng văn hóa, văn nghệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sự đúc kết kinh
nghiệm của người trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, tác phẩm đã dẫn trích
nhiều dẫn chứng, cứ liệu lịch sử quan trọng về tư tưởng của Bác Hồ về lĩnh
vực đời sống văn hóa - văn nghệ mà người là tấm gương sáng nhất mà thế hệ
sau nghiên cứu, học tập và làm theo trong đó trọng tâm vẫn là thế hệ thanh
niên, lực lượng quan trọng của tương lai đất nước...
GS. Cao Huy Thuần với công trình nghiên cứu, “Bản sắc toàn cầu
hỏa”, Công trình nghiên cứu về văn hóa rất công phu, đáp ứng được nhu cầu
nghiên cứu văn hóa của nhiều tri thức bây giờ. GS. Cao Huy Thuần được biết
đến đến như một chuyên gia đầu ngành lỗi lạc về nghiên cứu các giá trị văn
hóa truyền thống dân tộc, trong đó tác giả luôn đặt các giá trị đó trong bối
cảnh hội nhập của thời đại đa văn hóa cái đã mất đi, cái còn sót lại, cái giữ gìn
và có cái cần phải thay đổi. Tác giả đề cập đến nhiều nền văn hóa thế giới bị
mất đi bản sắc truyền thống, cam chịu sự tha hóa... và cũng có nhiều dân tộc
trong quá trình hội nhập đã biết vận dụng cái truyền thống với cái mới và biến
đổi phù hợp với yêu cầu trong nước mình mà không tụt hậu trước thời đại. Từ


12

Trần Quốc Vượng, “Vãn hoả Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”, Nxb Văn
học, Hà Nội, tác phẩm đã phân tích các giá trị văn hóa Việt trong bối cảnh xã
hội mới nhiều biến đổi mà thời đại đặt ra. Là chuyên gia đầu ngành nghiên
cứu về văn hóa được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao, tác phẩm này đã đưa
ra được nhiều nội dung cơ bản nêu rõ những GTVHTTDT mà hiện nay vẫn
được cho là khá đầy đủ nhất về mặt nội hàm. Triết lý của sự kết nối cái truyền
thống được tìm tòi và suy ngẫm đã làm cho tác phẩm chứa đựng hàm lượng

giá trị nghiên cứu cao...
Nguyên Ngọc, “Mợ/ Văn hóa mới cho hội nhập hôm nay”, Nxb Văn
hoá, Hà Nội, tác giả đau đáu trong lòng với nội dung cái mới và cái hội nhập
trong bối cảnh hiện nay...; Nguyễn Đức Tồn, “Đặc trung văn hóa dân tộc
của ngôn ngữ và tư duy” (2008), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Đây là công
trình nghiên cứu văn hóa dân tộc rất đồ sộ và giá trị, công trình đi sâu tìm
hiểu các đặc trưng văn hóa dân tộc thông qua tìm hiểu các giá trị truyền
thống.., Nguyễn Văn Huyên, “Góp phần nghiên cứu vãn hóa Việt Nam”,
(1999), Nxb Khoa học Xã hội, HN, Tập 1,2. Công trình nghiên cứu về văn
hóa rất uy tín và công phu, tác phẩm đã góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc,
là tài liệu nghiên cứu cho nhiều đối tượng trí thức...; Vũ Ngọc Khánh “Vãn
hóa Việt Nam những điều học hỏi”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tác giả
đã chưng cất những giá trị lý luận chuyên ngành để đưa vào tác phẩm, cách
tiếp thu cái mới, sàn lọc các giá trị văn hóa truyền thống trên tinh thần tiến bộ.
Các công trình nghiên cứu được đánh giá cao, là tài liệu tham khảo, tài
liệu nghiên círu về lĩnh vực giáo dục các GTVHTTDT được nhiều luận văn
thạc sĩ đưa vào trong công trình nghiên cứu của họ như: Trần Văn Giàu (Chủ
biên),"Giá trị tinh thần truyền thong Việt Nam", (1998), Nxb Khoa học Xã


13

3/1981. Đỗ Huy, "Cải truyền thống và cái hiện đại trong sự nghiệp xây dimg
con người mới ở nước ta", Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 5/1986.
Lương Quỳnh Khuê, "Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu
cầu phát triến của xã hội hiện đại", Tạp chí Triết học, số 4-1992. Nguyễn
Quang Uẩn (Chủ biên) "Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá
trị", tháng 4/1995; Mạc Văn Trang (Chủ biên) "Đặc điếm loi song sinh viên
hiện nay và những phưong hướng, biện pháp giảo dục loi song cho sinh viên",
(1995), đề tài nghiên cím khoa học, mã số B94-38-32 (Viện Nghiên cứu phát

triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo); Thái Duy Tuyên, "Sự biến doi định
hưóng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trưòng", Tạp
chí Triết học, số 5/1995; Nguyễn Thế Kiệt, "Quan hệ kinh tế và đạo đức trong
việc định hướng các giá trị dạo đức hiện nay", Tạp chí Triết học, tháng
6/1996;
Nguyễn Tĩnh Gia, "Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trưòng đoi với đạo đức
người cản bộ quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997; Đỗ Huy,
"Định hướng xã hội chủ nghĩa về các quan hệ dạo đức trong cơ chế thị tnrờng
ở nước ta hiện nay", Tạp chí Triết học, số 5/1998; Hoàng Trung "Tư tưởng
đạo
đức Hồ Chí Minh và van đề giáo dục, rèn luyện đạo đức trong nền kinh tế thị
trường", Tạp chí Triết học, số 5/1998. Trần Sĩ Phán "Giáo dục dạo đức đổi với
sự hình thành và phát tri en nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn
hiện
nay", (1999), Luận án tiến sĩ Triết học; Hoàng Trung, "Vì sao Hồ Chỉ Minh lại
đặc biệt chủ trọng đến vẩn đề đạo đức?", Tạp chí Triết học, số 4/2000;
Nguyễn Văn Phúc "Tình cảm dạo đức và giáo dục tình cảm dạo đức trong
điều
kiện hiện nay", Tạp chí Triết học, số 6/2000; Nguyễn Văn Lý "Ke thừa và đoi


14

Số 2/2001; Nguyễn Ngọc Long, "Kết hợp chặt chẽ giảo dục lý luận với xây
dựng đạo đức mới của người cán bộ lãnh đạo quản lý", Tạp chí Lý luận Chính
trị, Số 4/2001; Trần Nguyên Việt "Giá trị đạo đức truyền thong Việt Nam và
cái phô biển toàn nhăn loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí
Triết học, Số 5/2002; Lê Sĩ Thắng, "Ke thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chỉ Minh
trong công cuộc đôi mỏi ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, số 5/2002;
Nguyễn Đình Tường "Một so biếu hiện của sự biến đôi giá trị đạo đức trong

nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục", Tạp chí
Triết học, Số 6/2002: "Khoa học công nghệ và đạo đức trong điều kiện kinh tế
thị trưòng" của Nguyễn Đình Hòa, Tạp chí Triết học, số 6/2002; Nguyễn Hùng
Hậu "Từ ”cái thiện” truyền thong đến ”cái thiện” trong cơ chế thị trường ở
Việt
Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, số 8/2002; Lê Thị Hoài Thanh "Quan hệ
biện chứng giữa triỉyển thong và hiện đại trong giảo dục đạo đức cho thanh
niên Việt Nam hiện nay", (2002). Luận án tiến sĩ Triết học, của Trần Văn
Phòng "Tiêu chuân đạo đức của người cán bộ lãnh dạo chính trị hiện nay",
Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5/2003 V.V..
Bàn về công tác Đoàn và công tác giáo dục các GTVHTTDT cho
ĐVTN hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu như: Thùy Linh - Việt
Trinh, “Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh những mổc son vàng”, Nxb
Lao động, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu lịch sử Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh từ giai đoạn tiền thành lập cho tới quá trình tồn tại
và phát triển, trong đó nêu bật những mốc son vàng trong truyền thống Đoàn
thanh niên Việt Nam, cuốn sách là tài liệu gối đầu cho công tác đoàn và mọi
đoàn viên thanh niên bây giờ...


15

hướng công tác đoàn trong nhiệm kỳ đó, là tài liệu tham khảo cho mọi đoàn
viên thanh niên...
Thành Đoàn Vinh, Tài liệu học tập: Báo cáo hoạt động công tác đoàn
nhiệm kỳ 2012 - 2017 thông qua Đại hội Đại biếu Đoàn toàn quốc nhiệm kỳ
2012 - 2017, đây là tài liệu tập hợp toàn bộ quá trình tống kết công tác đoàn
và định hướng các hoạt động đoàn giai đoạn mới, là cơ sở cho mọi định
hướng công tác đoàn trong nhiệm kỳ đó, là tài liệu tham khảo cho mọi đoàn
viên thanh niên Thành phố Vinh trong bối cảnh hiện nay...

Trung ương Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII, Vãn kiện Đại hội Đại
biếu toàn quốc lần thứ X, Nxb Thanh Niên, (2003). Tỉnh đoàn Hà Tĩnh Ban CNTT Tập đoàn Cao su Việt Nam, Tài liệu học tập, quán triệt Nghị
quyết Đại hội toàn quốc lần thứX, nhiệm kỳ 2012 - 2017, Hà Tĩnh, Tài liệu
lưu hành nội bộ, đây là tài liệu tập họp nội dung của Đại hội Đoàn toàn
quốc...
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào đề cập một cách toàn
diện đến vấn đề giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN Thành phố Vinh nên
cần phải xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về giá trị giáo dục văn hóa truyền
thống dân tộc là yêu cầu lý luận và thực tiễn cấp bách nhất hiện nay về công
tác giáo dục.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún
3.1. Mục đích

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và cơ sở thực tiễn của việc giáo dục các
GTVHTTDT cho ĐVTN, mục đích của luận văn là nhằm nâng cao việc giáo


16

+ Khảo sát, nghiên cứu thực tế, đánh giá tình hình giáo dục giá trị văn
hóa truyền thống dân tộc cho đoàn viên thanh niên Thành phố Vinh trong giai
đoạn hiện nay.
I Đe xuất xây dựng một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN Thành phố Vinh trong giai
đoạn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu

Đe tài tập trung nghiên cứu về vấn đề giáo dục các GTVHTTDT Việt
Nam cho đội ngũ ĐVTN Thành phố Vinh trong giai đoạn từ năm 2006 tới nay
và là cơ sở đế tham khảo nhân rộng trong mô hình toàn tỉnh.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận

Thực hiện bản luận văn này tác giả dựa trên cơ sở của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Tư tương Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN.
Ngoài ra, tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa các thành tựu của các công
trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài.

5.2. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả luận văn sử dụng phương pháp của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử và lôgíc, phân


17
7. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn

- Hệ thống hóa lý luận về giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN.

- Đề tài đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục các

GTVHTTDT cho ĐVTN và là tư liệu tham khảo để vận dụng vào quá trình
giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN Thành phố Vinh trong giai đoạn hiện
nay và làm cơ sở nghiên círu cho ĐVTN.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn được công bố trên một bài báo:

Giáo
dục các giá trị vãn hỏa trưyền thong dân tộc cho đoàn viên thanh niên Thành

phổ Vinh trong giai đoạn hiên nay, Nguyễn Văn Tiến - Phường Bến Thủy Thành Phố Vinh, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 77, (T9/2013).
8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.
- Chương 1. Cơ sở lý luận của việc giáo dục các giá trị văn hóa truyền

thống dân tộc cho đoàn viên thanh niên


18
B. NỘI DUNG
Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG DÂN Tộc CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN
1.1. Tố chức Đoàn trong công tác giáo dục các giá trị văn hóa

truyền thống dân tộc cho Đoàn viên thanh niên

1.1.1. Khái niệm giá trị vãn hóa truyền thông

1.1.1.1. Khái niệm giả trị

Trong cuốn: vấn đề khai thác các giá trị truyền thong vì mục tiêu phát
triển có viết như sau: "Nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực,
mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điếm coi giá trị gắn liền với cái
đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp, là nói đến cái có khả năng thôi thúc con người
hành động và vươn tới" [5:16].
Trong cuốn: Từ ãiến Bách khoa toàn thư Xô Viết định nghĩa: “Giá trị là

sự khăng định hoặc phủ định ý nghĩa của các đối tượng thế giới xung quanh
đối
với con người, giai cấp, nhóm của toàn bộ xã hội nói chung. Giá trị được xác
định không phải bởi bản thân các thuộc tính tự nhiên, mà là bởi tính chất cuốn
hút (lôi cuốn) của các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con
người,


19

Thứ hai, giá trị không phải là một cái gì nhất thành bất biến mà nó luôn
vận động biến đối theo thời gian và không gian sao cho phù hợp trong từng
thời điểm nhất định. Chính vì vậy, trên thực tế không phải những cái gì đã có
giá trị trong quá khứ đều giữ nguyên giá trị đối với hiện tại. Điều đó cho thấy
giá trị mang tính lịch sử khách quan, sự ra đời tồn tại hay mất đi của một giá
trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của con người mà do yêu cầu của từng
thời đại nhất định trong lịch sử.
Thứ ba, giá trị đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã
hội, giá trị giúp con người điều chỉnh hành vi của mình trong cuộc sống, giá
trị giúp con người định hướng và xác định mục đích cho hành động của mình,
là động cơ thúc đẩy hoạt động của con người.
Trên thực tế đã có rất nhiều cách phân loại giá trị. Dựa vào tiêu chí mục
đích phục vụ cho nhu cầu của con người, người ta chia ra làm hai loại giá trị:
Giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Giá trị vật chất thể hiện rõ nét trong đời
sống kinh tế, nó quyết định sự tồn tại và phát triên của xã hội loài người. Giá
trị tinh thần là những phẩm chất đặc biệt về trí tuệ, tình cảm, ý chí, nó được
thể hiện trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, phong tục
tập quán... Những phâm chất đó ăn sâu, bám rễ vào trong đời sống tinh thần
và chúng trở thành các chuấn mực đế con người đánh giá phân biệt cái đúng,
cái sai, cái xấu, cái đẹp trong đòi sống hàng ngày, trong quan hệ giữa con

người với con người, con người với xã hội.

1.1.1.2. Khải niệm truyầĩ thong

Trong cuốn: “Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền


20

Trong lịch sử đã từng tồn tại nhiều quan điếm khác nhau về vấn đề
"truyền thống". Theo Từ điến Bách khoa Triết học của Liên Xô, "truyền
thống" có nguồn gốc từ tiếng Latinh là traditio - sự chuyến giao, lưu truyền lại
- đó là các giá trị tinh hoa văn hóa được lưu truyền từ những thế hệ trước và
nó được gìn giữ ở các xã hội, giai cấp hay nhóm xã hội nhất định. Trong cuốn
LLGiả trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hỏa ” có đoạn
viết:
"Từ đây, cái được gọi là truyền thống chỉ khi nào nó trở thành một bộ phận
thiết yếu của cuộc sống chúng ta và chỉ khi nào nó bảo tồn cuộc sống chúng ta
và chỉ khi nào nó có khả năng phát triển cuộc sống của chúng ta" [6; 23].
Truyền thống của một cộng đồng dân tộc bao gồm những đức tính,
thói quen, những phong tục tập quán xã hội của các thế hệ nối tiếp nhau, nó
mang các đặc trưng cộng đồng, bình ổn, lưu truyền. “Nói đến truyền thống
là nói đến phức hợp những tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen, những
phong tục, lối sống, cách ứng xử, ý chí... của một cộng đồng người đã hình
thành trong lịch sử, đã trở nên ổn định và được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác” [6; 16-19].
Dưới góc độ khoa học, truyền thống được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa
thứ nhất, truyền thống đó là những giá trị tốt đẹp, được lưu truyền từ đời này
qua đời khác, nó đứng vững được trong thời gian và có thể đương đầu với
những biến động của lịch sử. Hơn nữa, những giá trị ấy có khả năng tạo ra sức

mạnh, sản sinh ra các giá trị mói, đem lại lợi ích cho con người.
Tuy nhiên, trong đó cũng có những cái mà chúng ta vẫn gọi là "truyền
thống" nhưng không đem lại lợi ích cho con người, nhiều khi nó kìm hãm sự


21

1.1.1.3. Khái niệm vãn hóa truyền thống

Bất cứ một dân tộc nào trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển
đều mang cho mình một nền văn hóa bản sắc dân tộc riêng và trong quá trình
lịch sử đó nó trở thành văn hóa truyền thống. Việt Nam chúng ta cũng kinh
qua ngay từ khi dựng nước đầu tiên cho đến tận ngày nay, lịch sử lâu đòi đó
đã hình thành nên một nền văn hóa truyền thống đa dạng và phong phú.
Theo GS. Trần Văn Giàu: “Giá trị truyền thống được hiểu là những cái
tốt, bởi vì những cái tốt mới được gọi là giá trị. Thậm chí không phải bất cứ
cái gì tốt đều được gọi là giá trị, mà phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều
tác dụng tích cực cho đạo đức, cho sự hướng dẫn nhận định, đánh giá và dẫn
dắt hành động cuả một dân tộc thì mới mang đầy đủ ý nghĩa của khái niệm
“giá trị truyền thống” [25; 132].
Mỗi dân tộc dù ở trình độ văn minh cao hay thấp đều có những văn hoá
đặc trưng riêng của mình. Hệ thống giá trị đó chính là sự kết tinh tất cả những
gì tốt đẹp nhất được chắt lọc qua nhiều thời đại lịch sử đê tạo nên bản sắc
riêng của một dân tộc. GTVHTTDT đó được truyền lại cho thế hệ sau trở
thành một động lực nội sinh đê phát triên đất nước và quá trình đó tạo nên giá
trị lịch sử mang tính bản sắc riêng của từ dân tộc.
GS. TS Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Truyền thống văn hóa là những giá
trị tương đối ổn định (những kinh nghiêm tập thể) thê hiện dưới những khuôn
mẫu xã hội được tích luỹ và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và
được cố định hoá dưới dạng những phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư



22

mực, những giá trị, những biểu tượng, những quan niệm... tạo nên phong cách
diễn tả tri thức và nghệ thuật của con người.
Một khái niệm khác: “Nen văn hóa được truyền lại được gọi là truyền
thống văn hóa. Như vậy, nó phản ánh được những thành tựu con người, tích
tập được trong quá trình tìm hiểu, thực hiện. Và truyền bá ý nghĩa sâu lắng
nhất của cuộc sống. Đó chính là truyền thống theo nghĩa hài hòa của nó như
là một hiện thân của trí tuệ” [74; 35].
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do
con người, loài người sáng tạo, tích luỹ trong suốt quá trình hoạt động thực
tiễn trong suốt quá trình lịch sử của mình. Con người là sản phâm cao nhất
của tự nhiên và văn hoá là sản phẩm đặc sắc nhất của con người. Có thế nói
văn hóa là sự hoá thân của đời sống, nó thấm vào mọi lĩch vực của hoạt động
con người, nó xuyên suốt cơ thể xã hội, nó biểu hiện trình độ người, trình độ
xã hội, văn minh quốc gia, văn minh nhân loại.
Trong việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc giữ gìn,
phát triển nền văn hoá truyền thống Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết. Thực
tế cũng cho thấy rằng, truyền thống văn hoá loài người, cũng như truyền
thống văn hoá Việt Nam có cả truyền thống tốt, tiến bộ, có cả truyền thống
xấu, lạc hậu. Nói đến kế thừa truyền thống, chúng ta thường nghĩ ngay đến kế
thừa những nét tinh hoa của truyền thống. Trong ứng xử và quan hệ xã hội,
chúng ta thấy ở bất cứ dân tộc nào, miền nào trên đất nước ta cũng có những
tinh hoa đáng giữ gìn như: Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm,
truyền thống đại đoàn kết dân tộc, truyền thống hiếu khách, yêu quê hương
đất nước...



23

1.1.1.4. Tính chất của văn hoá truyền thống

Có thể khái quát văn hoá truyền thống có những tính chất cơ bản sau
đây:
Thứ nhất: Tính giá trị. Cũng như văn hoá nói chung, văn hóa truyền
thống mang tính giá trị. Văn hoá truyền thống trở thành một bộ phận thiết yếu
của cuộc sống và góp phần phát triển cuộc sống. Văn hoá truyền thống mang
tính giá trị bởi vì nó là chuẩn mực, là thước đo cho hành vi đạo đức, cho
những quan hệ ứng xử giữa người với người trong một cộng đồng, một giai
cấp, một quốc gia, một dân tộc nhất định. Giá trị văn hoá truyền thống của
một dân tộc là những nguyên lý đạo đức mà con người trong một nước thuộc
các thời đại, các giai đoạn lịch sử đều dựa vào đê phân biệt phải, trái, đúng,
sai để định hướng cho các hoạt động vì mục đích xây dựng cuộc sống tự do
và tiến bộ của dân tộc đó.
Thứ hai: Tỉnh lưu truyền. Văn hoá ra đời, lưu truyền trong suốt chiều
dài lịch sử của dân tộc. Những giá trị của nó được chuyển giao nối tiếp, qua
nhiều thế hệ và văn hoá truyền thống đó được giữ gìn, phát huy lên một tầm
cao mới. Qua hàng nghìn năm lịch sử, các giá trị văn hoá truyền thống Việt
Nam như chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng được
lưu truyền phát triển tạo thành một hệ giá trị mới của dân tộc Việt Nam.
Thứ ba: Tỉnh ôn định. Những giá trị của văn hoá truyền thống được gạn
đục, khắng định qua nhiều thế hệ, nó trở thành cái chân, cái thiện, cái mỹ
được lịch sử thừa nhận. Nó là một trong những hệ giá trị của văn hoá dân tộc,


24

thống Việt Nam. Đây là những tài sản vô hình quý giá tạo nên sức mạnh trong

công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc.

1.1.1.5. Vai trò về việc giáo dục các giá trị văn hoá truyền thong dân

tộc cho đoàn viên thanh niên hiện nay
Công tác giáo dục các GTVHTTDT là một phần không thể thiếu để
hình thành và phát triển đạo đức, nhân cách của con người trong đó có
ĐVTN. Trong bối cảch đất nước đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng,
việc giáo dục GTVHTTDT cho thế hệ trẻ mà trọng tâm là ĐVTN ngày càng
có ý nghĩa quan trọng sự nghiệp chung của đất nước.
Chúng ta phải khắng định rằng, dân tộc Việt Nam có một truyền thống
văn hoá dân tộc rất đáng tự hào, nó là sức mạnh cho dân tộc Việt Nam đứng
vững trên con đường xây dựng và phát triển - đó là lòng yêu nước, ý thức tự
tôn, tự hào dân tộc, tinh thần chiến đấu hy sinh anh dũng của bao thế hệ cha
anh đi trước... Truyền thống đó rất đáng tự hào, đáng tiếc là một bộ phận giới
trẻ lại tỏ thái độ thờ ơ trước những giá trị đó. Chúng ta không khỏi ngạc nhiên
khi một số lớp trẻ không nhớ ngày Quốc khánh của nước mình, các nhân vật
lịch sử dân tộc mình, các mốc son chói sáng trong trang sử vàng đất nước ta,
trong khi tên diễn viên nước ngoài lại đọc thuộc vanh vách, nhạc hip hop,
nhạc Rock sành điệu nhưng không thể hát nổi một câu dân ca, một điệu hò ví
dặm hay đọc lấy một đoạn Tuyên ngôn độc lập... đó là một điều đáng buồn,
đáng báo động trong thế hệ trẻ.
Do vậy, giáo dục các GTVHTTDT cho ĐVTN góp phần hình thành


25

minh, gan dạ và giàu tỉnh yêu thương mà cha ông ta chưng cất thành nét văn
hóa riêng, nét văn hóa truyền thống Việt.
Bên cạnh đó giáo dục các GTVHTTDT góp phần vào phát triển kinh tế,

bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo ra những con người đủ
đức, đú tài, phát triển hoàn thiện nhân cách, có sức khỏe, sự thông minh và
lòng yêu quê hương tha thiết. Giáo dục, giữ gìn, phát huy các GTVHTTDT sẽ
góp phần củng cố, phát triển nền chính trị, xã hội. Nâng cao vai trò, uy tín
lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân trong nước cũng như trên thế giới.
Giữ gìn, phát huy các GTVHTTDT góp phần nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường khu vực và thế giới, điều đó đã được chứng minh trong lịch
sử hàng nghìn năm của dân tộc ta. Văn hoá góp phần quyết định đến sự thành
công hay thất bại của cách mạng Việt Nam và sự nghiệp xây dựng thành công
CNXH. Cùng với chính trị, xã hội và kinh tế, văn hoá là một trong bốn yếu tố
tham gia vào công cuộc củng cố, xây dựng và phát triển đất nước. Văn hoá
phải ở trong kinh tế và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là muốn phát triển
kinh tế, chính trị xã hội thì phải có văn hoá, đưa văn hoá thấm sâu vào kinh tế
và chính trị xã hội, làm cho văn hoá thực sự vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh phát triển kinh
tế, củng cố tiềm lực quốc phòng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Có xây dựng được một nền kinh tế vững mạnh mới tạo ra co sở vật chất kỹ
thuật ngang tầm với trình độ văn minh thế giới. Trong xây dựng kinh tế, yêu
nước chính là cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện đẻ trở hành một
người công dân tốt, có ích cho xã hội.


26

2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Luật số 53/2005/QH11 của Quốc hội,
Luật Thanh niên quy định: “Thanh niên quy định Luật này là công dân Việt
Nam

từ


đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” [38; 1].
Thanh niên là khái niệm dùng đẻ chỉ một nhóm nhân khẩu - xã hội với
một độ tuổi xác định, với những tâm sinh lý đặc thù và có một vai trò quan
trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thanh niên là lớp người đang
phát triển cả về chất, cả về tâm lý tinh thần, cả về nhu cầu tình cảm, trí tuệ
và tài năng, ước mơ và lý tưởng, tư duy và tính cách. Đó cũng là thời kỳ
hình thành những định hướng giá trị của cuộc sống đang trưởng thành về
nhân cách.
Đặc điểm tâm lý nổi bật của thanh niên, yêu cái mới, chọn cái đẹp, luôn
hướng tới tương lai, nhạy cảm với thực tiễn, dễ tiếp nhận với các giá trị cách
tân và đổi mới, hăng hái xung phong, luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh chống
lại những gì là cũ kỹ, lỗi thòi, lạc hậu...
Thanh niên là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù, chiếm số đông trong
dân cư, đan xen trong các giai tầng, cơ cấu xã hội và cơ cấu nghề nghiệp.
Thanh niên không phải là một giai cấp (như các nhà xã hội học tư sản khắng
định), nhưng lại thường xuyên chịu ảnh hưởng của các quan hệ giai cấp, của
dư luận xã hội, của lối sống cộng đồng. Vì thế có người cho rằng thanh niên
là tấm gương phản chiếu của hình ảnh xã hội.
Thanh niên là lực lượng lao động dự trữ của xã hội, là tài nguyên vô
giá của mỗi quốc gia, dân tộc, là lực lượng tích cực tham gia vào quá trình
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Chính vì vậy, trong công cuộc cải tạo xã


×