Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thành phổ vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.5 KB, 99 trang )

21

các trường mầm non Thành phố Vinh vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng
MỞ ĐÀU
được với yêu cầu đối mới của bậc học. Do vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt
1. Lý do chọn đề tài
động giáo dục trong các trường mầm non là một vấn đề hết sức cấp bách đặc
Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non
biệt trong bối cảnh hiện nay Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đang chỉ đạo
có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân
cho 12/27 trường MN trong thành phố Vinh xây dựng trường thực hiện chất
cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục tiêu của giáo dục mầm
lượng giáo dục cao.
non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một. Muốn
cứu: “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm
đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất
non trên địa bàn thành phổ Vinh, tỉnh Nghệ An”
lượng hoạt động giáo dục trẻ trong các nhà trường, bởi vì đó chính là nhân tố
2. Mục đích nghiên cứu
quyết định trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu của bậc học cũng như quyết
Đe xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
đinh sự tồn tại của các cơ sở mầm non.
giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
Đế giáo dục mầm non phát triển một cách bền vững, người hiệu trưởng
An.
cần có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực quản lý và tổ chức các mặt hoạt
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
động phù hợp với điều kiện của cơ sở giáo dục do mình phụ trách. Người hiệu
3.1 Khách thế nghiên cửu


trưởng có vai trò rất quan trọng trong việc chỉ đạo các hoạt động giáo dục
Quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non
trong nhà trường theo hướng phát triên nhằm đạt được mục tiêu cũng như
3.2. Đoi tượng nghiên cứu
nhiệm vụ của ngành học và xã hội giao phó.
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa
Từ năm 2009 Bộ Giáo dục đào tạo đã có thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT
bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
ngày 25 tháng 7 năm 2009 ban hành chương trình GDMN và tổ chức thực
4. Giả thuyết khoa học
hiện thí điểm ở một số tỉnh thành trong đó có tỉnh Nghệ An. Năm học 2009 —
Có thể nâng cao được chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm
2010 phòng Giáo dục đào tạo Thành phố Vinh đã chỉ đạo thực hiện chương
non trên địa bàn thành phố Vinh nếu đề xuất và thực hiện được một số biện
trình GDMN theo thông tư 17 ở diện đại trà 27/27 trường. Sau 3 năm thực
pháp quản lý có tính khoa học và khả thi.
hiện chương trình, phòng giáo dục đã có đánh giá sơ bộ: Đa số trẻ đã được
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
học tập trong môi trường csvc tương đối đầy đủ, có các đồ dùng trang thiết
5.1. Nhiệm vụ nghiên cúu
bị theo hướng hiện đại, 100% trẻ được học bán trú 2 buổi/ ngày; được tiếp cận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận vê quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường
đầy đủ các chuyên đề cũng như các phần mềm ứng dụng CNTT...nhằm phát
mầm non.
triển toàn diện trên mọi mặt. Tuy nhiên, chất lượng hoạt động giáo dục trong


3

- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ của các trirừng


mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện pháp quản lý

hoạt động giáo dục trẻ ở các truờng mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn khảo sát: 6 truờng mầm non công lập trên địa bàn Thành Phố

Vinh
- Thời gian khảo sát: Từ tháng 11/2012 đến tháng 05/ 2013
- Thời gian áp dụng các giải pháp đirợc đề xuất: từ 2013 đến 2015
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phuơng pháp phân tích- tổng hợp; Phân loại- hệ thống hoá
các vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cúu thực tiễn

Đê xây dụng cơ sở thục tiễn của đề tài:
- Phuơng pháp điều tra bằng an két
- Phuơng pháp quan sát, dụ giờ các hoạt động giáo dục
- Phuơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: hồ sơ quản lý hoạt động

giáo dục
- Phuơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
- Phuơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
6.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu thu đirợc.
7. Đóng góp mói của luận văn


Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về các hoạt động giáo dục và
quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở truờng mâm non.
Đã làm rõ thục trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các truờng mầm non
trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An


4

Đề ra một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm
non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
8. Dự kiến cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dục trẻ ở các trường mầm
non
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo duc trẻ ở các trường mầm
non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường
mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.


5

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG GIẢO DỤC TRẺ Ở
CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Tống quan về nghiên cứu vấn đề

Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học kỹ thuật, chất

lượng hoạt động giáo dục luôn đóng một vai trò chủ đạo, then chốt trong việc
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Để có được nguồn nhân lực chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triên của xã hội, việc nâng cao chất lượng
hoạt động giáo dục là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết, trong đó bậc học
mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách của mỗi con người. Người ta ví “tầm hồn trẻ như một trang giấy
trắng”, chúng ta vẽ lên trang giấy trắng như thế nào thì kết qủa sẽ như thế đó.
Trên báo nhân dân số 5526 ngày 1/6/1969 có bài viết của Bác về thiếu niên,
nhi đồng có tựa đề: “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên
nhi đồng” Người đã khẳng định “Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai
của nước nhà. Vì vậy chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm VỊ1 của
toàn
Đảng, toàn dân”, thấm nhuần lời dạy của Bác chúng ta phải luôn quan tâm
đến chất lượng giáo dục trẻ ngay từ bậc học mầm non, bởi đó là cả một thế hệ
của tương lai đất nước.
Những năm gần đây phong trào xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc
gia ngày càng phát triển, do đó chất lượng CSGD trẻ ngày một tốt hơn.
GDMN tồn tại với đủ các quy mô trường, lớp, nhóm, với các loại hình công
lập, bán công, dân lập, tư thục. GDMN ngày càng đáp ứng được lòng tin và
yêu cầu của xã hội.
Trong những năm qua (từ 1995 trở lại đây) vấn đề quản lý bậc học
inầm non đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều công trình nghiên


6

cứu ở các cấp độ khác nhau đã đuợc thực hiện: đề tài cấp Nhà nirức và cấp
Bộ, một số luận văn tiến sỹ, thạc sỹ.
Đề tài cấp Bộ: Những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất luợng chăm sóc
giáo dục trẻ của truờng mầm non (Phạm Thị Châu, truờng Cao đẳng su phạm

nhà trẻ - Mau giáo TW1 năm 1995) đề tài đã đề cập một số biện pháp chỉ đạo
chuyên môn của Ban giám hiệu và các cấp quản lý nhằm góp phần nâng cao
chất luợng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tuy vậy đề tài chua chú ý tập trung các
biện pháp có tính toàn diện mà Hiệu truởng truờng mầm non phải vận dụng
đế nâng cao chất hrợng chăm sóc giáo dục trẻ.
Nguyễn Thị Hoài An: "Biện pháp quản lý cơ sở mầm non Hà Nội nhằm
nâng cao chất luựng chăm sóc giáo dục trẻ". Luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục
năm 1999. Công trình nghiên círu này đề cập các biện pháp quản lý truờng tu
thục, một loại hình GDMN xuất hiện khá nhiều trong giai đoạn hiện nay.
Nguyễn Thị Dung: “Một số biện quản lý chất luợng trirờng trọng điểm
trên địa bàn tỉnh Nghệ An” . Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2003);
Đề tài đã chỉ ra đuợc một số biện pháp quản lý chất luợng truờng trọng diêm
trên địa bàn tỉnh Nghệ An nên chua đi sâu nghiên cứu chất lirợng giáo dục các
trirờng mầm non.
Nguyễn Thị Thuờng: “Một số giải pháp nâng cao chất luợng đội ngũ
cán bộ quản lý các truờng Mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2010.
Hà Thị Hoa: “Một số giải pháp nâng cao chất lirợng đội ngũ cán bộ
quản lý các trirờng Mầm non huyện Mirờng Lát, tỉnh Thanh Hóa”. Luận văn
thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2011.
Nguyên Thị Đào: “Một sô giải pháp nâng cao chất luợng đội ngũ cán
bộ quản lý các trirờng Mầm non huyện Thanh Chirưng, tỉnh Nghệ An”. Luận
văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2012.


7

Qua đó chúng ta thấy các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục trẻ
ở các trường MN hầu như chưa được đề cập đến. Đặc biệt là các biện pháp

quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn Thành phố
Vinh.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm

Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ như quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với
xã hội và cả quan hệ giữa con người với chính bản thân mình xuất hiện theo.
Điều này đã làm nảy sinh nhu cầu về quản lý.
Trong nghiên cứu khoa học có rất nhiều quan niệm về quản lý, theo
những cách tiếp cận khác nhau. Quản lý là cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, chỉ
đạo kiếm tra theo góc độ tổ chức. Theo góc độ điều khiến thỉ quản lý là lái, là
điều khiển, điều chỉnh. Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động
của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động
của con người trong quá trình sản xuất để đạt được mục đích đã định.
Quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động
của cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội con người muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào nỗ lực của
mỗi cá nhân, mỗi tổ chức. Các Mác viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực
tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tưong đoi lớn, thì ít nhiều
cũng cần đến một sự chỉ đạo đế điều hòa những hoạt động cả nhân và thực
hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thê sản
xuất khác với sự vận động của những khỉ quan độc lập của nó. Một người độc
tẩu vĩ cầm tự mình điều khiến lẩy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một
nhạc trưởng” [11]. Theo quan điếm này thì trong quá trình lao động con


8


người phải có sự phân công, họp tác với nhau, sự tổ chức phân công lao động
đó chính là một chức năng quản lý, như vậy quản lý là một chức năng xã hội,
xuất hiện và phát triển cùng với xã hội.
- Theo Bách khoa toàn thư (Liên Xô cũ): “Quản lý là chức năng của

những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau, nó bảo toàn cấu
trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý bao gồm những
công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những người khác thực hiện công việc
và đạt được mục đích”.
- Theo Từ điến Tiếng Việt 1998: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo

những yêu cầu nhất định”.
- Henri Fayol (người Pháp), người đặt nền móng cho lý luận tố chức

cổ
điển: “Quản lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra”.
- Theo Taylor F. w (người Mỹ), “Quản lý là biết được chính xác điều

bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công
việc một cách tốt và rẻ nhất”.
Có nhiều cách khác nhau định nghĩa về quản lý, theo nghĩa rộng thì
quản lý là hoạt động có mục đích của con người, nếu xét quản lý với tư cách
là một hành động, các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc
Bảo định nghĩa: “Quản lý là sự tác động có tô chức, có hướng đích của chủ
thế quản lý tới đoi tưọng quản lý nhằm đạt được mục tiêu để ra”. [11]
Vậy quản lý là hệ thống các tác động có định hướng của chủ thể quản
lý đến khách thế quản lý trong mỗi tổ chức nhằm làm cho tổ chức hoạt động
và đạt được mục tiêu đặt ra. Quản lý là sự tác động, điều khiển, chỉ huy,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt
được mục đích đề ra. Quản lý còn là một quá trình tác động có mục đích vào



9

hệ thống nhằm làm thay đổi hệ thống, thông qua các chức năng kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra để thực hiện hoạt động quản lý.
1.2.1.2. Chức năng quản lý

Xét dưới góc độ hoạt động thì quản lý có 4 chức năng cơ bản:
- Chức năng lập kế hoạch:

Dự kiến các hoạt động của một quá trình, một giai đoạn hoạt động hợp
lý và các điều kiện, những tình huống dự báo sẽ xảy ra và biện pháp giải
quyết các tình huống đó.
- Chức năng tổ chức:
Sự phân công, phối hợp giữa các bộ phận trong tổ chức để thực hiện
các mục tiêu đặt ra. Do có chức năng này mà chủ thể quản lý có thể phối hợp,
phân phối tốt nhất các nguồn lực hiện có. Hiệu quả đạt được nhiều hay ít,
thành công hay thất bại phụ thuộc nhiều vào năng lực và phong cách của chủ
thê quản lý, phụ thuộc vào việc sử dụng, huy động các nguồn lực cũng như
tạo động lực và khơi dậy tiềm năng của mỗi cá nhân trong tổ chức.
- Chức năng chỉ đạo:
Là sự chỉ huy, hướng dẫn, tác động đê bộ máy hoạt động, đây chính là
quá trình tác động của chủ thể quản lý, sau khi kế hoạch đã được thiết lập, cơ
cấu của tố chức đã được hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng. Thực hiện
tốt chức năng này người quản lý phải biết phối hợp, gắn kết giữa các thành
viên lại với nhau, có hình thức, phương pháp động viên khích lệ để họ hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định đê đạt được mục tiêu của tố chức, xong trong
quá trình hoạt động có điều chỉnh và thúc đây.
- Chức năng kiêm tra:

Đây là chức năng cơ bản và rất quan trọng của quản lý, lãnh đạo mà
không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Kiểm tra nhằm nắm tình hình hoạt


10

động của bộ máy, từ đó điều chỉnh hoạt động của bộ máy theo mong muốn
của nhà lãnh đạo để đạt được mục tiêu của tổ chức.
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

1.2.2. Iloạí động giáo dục
1.2.2.1. Hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non

ơ trường mầm non có hai loại hoạt động cơ bản: Hoạt động chăm sóc
và hoạt động giáo dục. Hai hoạt động này được diến ra song song, hỗ trợ lẫn
nhau. Nó được trải đều vào hoạt động hàng ngày của trẻ.
a) Hoạt động chăm sóc bao gồm các hoạt động như ăn, ngủ, vệ sinh.
Đây là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lí của trẻ, đồng thời tập cho trẻ
một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày và tạo cho trẻ trạng
thái sảng khoái, vui vẻ.
- Trong giờ ăn: Phải đảm bảo đủ suất ăn và chất lượng ăn theo khẩu

phần cho trẻ. Trước khi ăn phải vệ sinh mặt mũi tay chân, quần áo gọn gàng
sạch sẽ. Trong và sau giờ ăn giáo dục trẻ các thói quen, hành vi văn minh
trong ăn uống.
- Trong hoạt động vệ sinh: Vệ sinh thân thê cần được tố chức hợp lý.

Những trẻ nhỏ cần được sự giúp đỡ của cô, cần rèn cho trẻ các thói quen vệ
sinh phù hợp với từng độ tuổi, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các vật dụng, đồ
dùng trước giơ vệ sinh một cách đầy đủ, đúng yêu cầu.

- Hoạt động ngủ: Phòng ngủ phải sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm về

mùa đông. Trước khi ngủ tránh cho trẻ hoạt động mạnh, hoặc quá sợ hãi, có
thê hát ru cho trẻ ngủ. Khi trẻ ngủ phải luôn theo dõi giấc ngủ của trẻ.


11

b) Hoạt động giáo dục bao gồm: Hoạt động học (Hoạt động chơi tập có
chủ đích, hoạt động chung), hoạt động chơi (hoạt động vui chơi, hoạt động
góc, hoạt động ngoài trời), hoạt động ngày hội, ngày lễ, hoạt động lao động.
- Hoạt động chơi: Giáo viên cần tổ chức cho trẻ những trò chơi phù

hợp
với độ tuổi, chuơng trình lịch trình. Chú ý cung cấp đầy đủ đồ chơi, tạo điều
kiện cho trẻ được tìm hiểu, khám phá các hiện tượng thiên nhiên, các sự vật
diễn ra bên ngoài môi trường thiên nhiên có xung quanh trẻ. cần tạo cho trẻ
tâm thế thoải mãi, ý thức kỷ luật...quan sát trẻ chơi, tạo tình huống cho trẻ
chơi và chơi cùng trẻ khi cần thiết.
- Hoạt động học: Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, tránh gò bó, áp đặt

khiến cho trẻ khó tiếp thu tri thức. Trong quá trình thực hiện tiết học giáo viên
nên động viên kịp thời tính tích cực của trẻ. Giờ học phải đảm bảo phương
châm học mà chơi, chơi mà học, chú ý đặc điểm cá nhân của mỗi trẻ, tạo các
tình huống đê trẻ giải quyết và đưa ra các câu trả lời khác nhau...
- Hoạt động lao động: Là các hoạt động mà cá nhân trẻ và các bạn cùng

nhau họp tác để hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên, người lớn giao cho,
ví dụ như: Nhặt lá, lau cây, tưới cây, sắp xếp bàn ghế trước và sau khi hoạt
động...Trong qúa trình tổ chức giáo viên cần nêu ra nhiệm vụ cụ thể cho trẻ

biết, động viên, khuyến khích trẻ tự giác làm việc để hoàn thành nhiệm vụ.
- Hoạt động ngày hội, ngày lễ: Là các hoạt động được tổ chức kỷ niệm

vào các ngày lễ hội, các sự kiện quan trọng trong năm liên quan đến trẻ có ý
nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho trẻ.
1.2.2.2. Chất

lượng



chất

lượng

hoạt

động

giáo

dục

Chất lượng nói lên cái bản chất, cái giá trị của một sự vật hiện tượng
xung quanh chúng ta, nó làm cho sự vật này khác với sự vật kia. Vậy chất
lượng giáo dục là gì?
Từ cách nhìn khác nhau, mỗi nhóm người hay mỗi người cũng có thể có
nhiều cách hiếu khác nhau về chất lượng giáo dục. Chăng hạn như: giáo viên



12

đánh giá chất lượng học tập bằng mức độ mà học sinh nắm vững các kiến
thức kỹ năng, phương pháp và thái độ học tập của cá nhân. Học sinh có thể
đánh giá chất lượng học tập bằng việc nắm vững kiến thức và vận dụng vào
thực hành các bài tập, bài kiểm tra, bài thi... Cha mẹ học sinh đánh giá chất
lượng bằng điểm số kiêm tra - thi, xếp loại. Người sử dụng sản phẩm đào tạo
thì đánh giá chất lượng bang khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao, khả
năng thích ứng với môi trường...
Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Đản (Trường đại học Sư phạm Hà Nội), chất
lượng giáo dục là những lợi ích, giá trị mà kết quả học tập đem lại cho cá
nhân và xã hội, trước mắt và lâu dài. Khái niệm trên được đúc kết từ nhiều
góc độ khác nhau. Dưới góc độ quản lý thì chất lượng giáo dục có được khi
người học nắm được các kiến thức, kỹ năng, phương pháp, chuẩn mực, thái
độ sau một quá trình học; đáp ứng được các yêu cầu khi lên lớp, chuyến cấp,
vào học nghề hay đi vào cuộc sống lao động...Còn dưới góc độ giáo dục học
thì chất lượng giáo dục được giới hạn trong phạm vi đánh giá sự phát triển
của cá nhân sau quá trình học tập và sự phát triển xã hội khi họ tham gia vào
các lĩnh vực hoạt động kinh tế sản xuất, chính trị - xã hội, văn hóa - thế thao.
Như vậy, chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục.
Đối với giáo dục mầm non, chất lượng giáo dục cũng là sự phù họp vói
mục tiêu giáo dục mầm non, được cụ thể hóa ở mục tiêu của Chương trình
GDMN (được đo bằng kết quả mong đợi của trẻ theo từng độ tuổi) và bộ
chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Muốn đạt được mục tiêu đó thì cần chú ý tới
chất lượng của tất cả các hoạt động chăm sóc giáo dục trong ngày của trẻ bao
gồm (Đón trẻ: thê dục sáng; tiết học; Chơi, hoạt động ở các góc; hoạt ngoài
trời, hoạt động ăn, ngủ; hoạt động chiều); sao cho đảm bảo thực hiện được
mục tiêu chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non, đảm bảo phù họp với sự tăng
trưởng và phát triển của độ tuổi, sự cân đối hài hoà giữa nuôi và dạy (chăm
sóc - giáo dục), đảm bảo sự điều hoà giữa hoạt động và nghỉ ngơi, trình tự



13

hoạt động ổn định, phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và khí hậu
từng vùng, từng mùa.
Trong trường mầm non mỗi một hoạt động giáo dục đều hướng tói việc
đạt được mục tiêu, kết quả mong đợi của trẻ ở các độ tuối thông qua việc thực
hiện nội dung giáo dục theo yêu cầu của chương trình GDMN. Ví dụ: Đe đạt
được mục tiêu chương trình ở lĩnh vực phát triển tình cảm — xã hội là “Trẻ có
ý thức về bản thân ’ thì giáo viên phải thông qua hoạt động khám phá khoa
học đẻ dạy trẻ nắm được các nội dung như: Tên, tuổi, giới tính, sở thích, khả
năng của bản thân, điểm giống nhau của mình với người khác, vị trí và trách
nhiệm của bản thân trong gia đình và lóp học, ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe
của bản thân...
Để đạt được chất lượng hoạt động giáo dục, chúng ta cần bám sát vào
nội dung chương trình của từng độ tuổi, triến khai vào các hoạt động hàng
ngày của trẻ để trẻ được học, được chơi dưới nhiều hình thức phong phú, tạo
được sự hứng thú, tò mò, thích tìm hiểu khám phá, hoạt động tích cực từ đó
tạo cho trẻ sự tự tin trong giao tiếp, tiếp nhận các kiến thức, kỹ năng nội dung
học tập một cách thoải mái, góp phần tích cực vào hình thành và phát triển
nhân cách của mỗi cá nhân trẻ.
1.2.2.3. Quản lý hoạt động giảo dục trẻ ở trường mầm non

Quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non là quá trình tác động
có mục đích, có kế hoạch của người quản lý tới các yếu tố có liên quan đến
hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường nhằm thực hiện tốt các mục tiêu giáo
dục trẻ.
Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ có thể:
- Theo chức năng quản lý: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ; Tổ

chức hoạt động giáo dục trẻ; Chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ; Kiếm tra, đánh
giá hoạt động giáo dục trẻ.


14

- Theo quan điểm hệ thống: Quản lý yếu tố đầu vào (đội ngũ giáo viên,

csvc, thiết bị dạy học, số lượng trẻ), quản lý quá trình giáo dục trẻ, quản lý
kết quả hoạt động giáo dục trẻ.
- Hoặc: Quản lý hoạt động giáo dục trẻ của GV mầm non; Quản lý trẻ

và kết quả hoạt động giáo dục trẻ mầm non; Quản lý các điều kiện cần đê đảm
bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ.
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng cách tiếp cận thứ 3 để xem xét
nội dung quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ.
1.2.2.4. Biện pháp quản lỷ

Biện pháp là cách thức, là con đường, là phương tiện mang tính điều
kiện, do con người sáng tạo ra, nó có thê được sử dụng đế tiến hành một hoạt
động hướng đích nào đó nhằm đem lại hiệu quả cho người sử dụng.
Biện pháp quản lý là tổ hợp các phương pháp tiến hành của chủ thể
quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý.
Các biện pháp quản lý phải có mục tiêu xác định rõ ràng, cụ thể, có cơ sở
khoa học và tính thực tiễn, biện pháp có tính khả thi và đạt được mục tiêu đề
ra
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng là những cách
thức cụ thể mà người Hiệu trưởng tiến hành đế tác động đến hoạt động giáo
dục trẻ của đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu quản lý chuyên môn
của nhà trường đề ra. Người hiệu trưởng phải có các biện pháp quản lý mang

tính đồng bộ thì mới đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà
trường.
1.3. Một số vấn đề về hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non
1.3.1. Mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non
1.3.1.1. Mục tiêu giảo dục mầm non

(Điều 21-22 Luật Giáo dục, sửa đổi 2009) đã chỉ rõ GDMN là bộ
phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng.


15

chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi.
Mục tiêu chung của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ em vào lớp Một. Mục tiêu cụ thể cho các độ tuổi được trình bày
theo các lĩnh vực phát triển như sau:
a) Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuối nhà

trẻ
a. 1. Phát triển thể chất
+ Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triến cân đối. Cân nặng và chiều cao nằm trong
kênh A.
+ Thực hiện được các vận động cơ bản.
+ Thích nghi với môi trường sinh hoạt ở trường mầm non.
+ Có một số thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân.
a. 2. Phát triên nhận thức
+ Thích tìm hiểu thế giới xung quanh.
+ Có sự nhạy cảm của các giác quan: vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác,
thị giác.

+ Nhận biết được về bản thân, một số sự vật hiện tượng quen thuộc gần gũi.
+ Có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, phát triên tư duy trực quan - hành
động





duy

trực

quan

hình

ảnh.

a. 3. Phát triển ngôn ngữ
+ Nghe, hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người khác
I Diễn đạt được các nhu cầu đơn giản bằng lời nói.
+ Có khả năng hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản.
a.
I

Mạnh

4.
dạn


Phát
giao

triên
tiếp

với

tình
những

cảm
người



hội

gần

gũi

+ Biêt được một sô việc được phép làm và không được phép
làm.


16

chuyện, vẽ, nặn, lắp ghép, xếp hình...
+ Thích tự làm một số công việc đơn giản.

b) Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi mẫu giáo

b.l. Phát triến thể chất
+ Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối. Cân nặng và chiều cao nằm trong
kênh A.
+ Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
+ Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng,
biết định hướng trong không gian.
+ Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo.
+ Có một số thói quen, kỷ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân, vệ
sinh

môi

trường



biết

cách

đảm

bảo

sự

an


toàn.

b. 2. Phát triên nhận thức
+ Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung
quanh.
+ Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi nhớ có
chủ định. Nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của các sự vật, hiện tượng
xung quanh.
+ Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xã hội.
b.

3.

Phát

triền

ngôn

ngữ

+ Nghe và hiểu được lời nói trong giao tiếp.
+ Có khả năng diễn đạt bằng lòi nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảm xúc,
tình cảm của mình và của người khác.
+ Có một số biêu tượng về việc đọc và việc viết đê vào học lớp 1.
b.

4.

Phát


triên

tình

cảm



hội

+ Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lê phép trong giao
tiêp
+ Nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phự họp vói các đối
tượng và hoàn cảnh cụ thể.


17

+ Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức tự phục vụ,
kiên trì thực hiện công việc được giao.
+ Yêu quý gia đình, trường lóp mầm non vá nơi sinh sống.
+ Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi.
I Quan tâm chăm sóc vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trường.
b. 5. Phát triển thâm mĩ
+ Càm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật.
I Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận động
theo nhạc, đọc thơ, kê chuyện, đóng kịch...và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo
thông qua các hoạt động đó.

1.3.1.2. Chương trình giáo dục mầm non

Chương trình GDMN là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ký ban hành,
trong đó quy định mục tiêu GDMN; Ke hoạch thực hiện; Nội dung; Kết quả
mong đợi; Các hoạt động giáo dục; Hình thức tổ chức và phương pháp giáo
dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ. Chương trình GDMN là căn cư pháp lý
cho việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức hoạt động cs - GD trẻ ở tất cả các cơ sở
GDMN trong cả nước Việt Nam
Chương trình giáo dục mầm non hiện nay trên cả nước đang thực hiện có 3
loại: Chương trình GDMN mới dành cho vùng khó; Chương trình GDMN
vùng dân tộc thiểu số; Chương trình GDMN (Còn được gợi là chương trình
GDMN mới) được ban hành theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25
tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) dành cho các vùng
còn lại. Chương trình GDMN mới được trình bày gồm 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề chung bao gồm các nội dung:
- Mục tiêu của chương trình giáo dục
- Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình


18

- Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non và đánh giá sự

phát triển của trẻ.
- Cấu trúc chương trình
- Quy định về hướng dẫn thực hiện chương trình

Phần 2: Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần 3: Chương trình giáo dục mẫu giáo
1.3.2. Nội dung các hoạt động giáo dục trẻ mầm non

1.3.2.1. Nội dung các hoạt động giáo dục trẻ ở dộ tu oi nhà trẻ

Hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường là những hoạt động mà giáo
viên tổ chức để giáo dục trẻ. Có thể tống hợp các hoạt động giáo dục đối với
độ tuổi nhà trẻ như sau:
a) Hoạt động giao lưu cảm xúc

Hoạt động này đáp ứng nhu cầu gắn bó của trẻ với người thân, tạo cảm
xúc hớn hở, luyện tập và phát triển các giác quan, hình thành mối quan hệ ban
đầu với những người gần gũi. Đây là hoạt động chủ đạo của trẻ dưỏi 12 tháng
tuổi.
b) Hoạt động với đồ vật

Hoạt động này đáp ứng nhu cầu của trẻ về tìm hiểu thế giới đồ vật xung
quanh, nhận biết công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phát
triển lời nói, phát triển các giác quan... Đây là hoạt động chủ đạo của trẻ từ 12
đến 36 tháng tuổi.
c) Hoạt động chơi

Hoạt động này đáp ímg nhu cầu của trẻ về vận động và khám phá thế
giới
xung quanh, hình thành mối quan hệ với những người gần gũi. Ở độ tuổi này,
trẻ



thẻ chơi thao tác vai (chơi phản ánh sinh hoạt), trò chơi có yếu tố vận động,


19


d) Hoạt động chưi - tập có chủ định

Đây là hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyện tập có kế hoạch dưới
sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Hoạt động này được tổ chức nhằm
phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và
những yếu tố ban đầu về thẩm mĩ.
1.3.2.2. Nội dung các hoạt động giáo dục mẫu giáo

Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo cơ bản cũng gần giống với độ tuổi nhà
trẻ nhưng ở mức độ cao hơn. Có các hoạt động cụ thể như sau:
a) Hoạt động chơi

Hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo. Trẻ
có thể chơi với các loại trò chơi cơ bản sau:
- Trò chơi đóng vai theo chủ đề.
- Trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng.
- Trò chơi đóng kịch.
- Trò chơi học tập.
- Trò chơi vận động.
- Trò chơi dân gian.
- Trò chơi với phương tiện công nghệ hiện đại.
b) Hoạt động chung có mục đích học tập (còn được gợi là hoạt động

Hoạt động chung có mục đích học được tố chức theo các lĩnh vực phát
triển có chủ định, kế hoạch dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Hoạt
động chung có mục đích học ở mẫu giáo được tổ chức chủ yếu dưới hình thức
học mà chơi.
c) Hoạt động lao động


Hoạt động lao động đối với lứa tuổi mẫu giáo không nhằm tạo ra sản
phâm vật chất mà được sử dụng như một phương tiện giáo dục. Hoạt động lao


20

động đối với trẻ mẫu giáo gồm: lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao
động tập thể.
d) Hoạt động ngày hội ngày lễ: Bao gồm các hoạt động tổ chức cho trẻ

tham gia, chào mừng nhân các ngày hội, ngày lễ: Ngày hội đến trường của bé,
Tết Trung thu, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Quân đội nhân dân Việt
Nam 22/12, ngày tết cổ truyền của dân tộc, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày
tổng kết năm học và Quốc tế thiếu nhi 1/6...
1.3.3. Phương pháp và hình thức to chức hoạt động giáo dục
1.3.3.1. Phương

pháp



chức

hoạt

động

giáo

dục


a) Nhỏm phưong pháp tô chức hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ
a. 1) Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm: Dùng cử chỉ vỗ về,
vuốt ve gần gũi cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ
những cảm xúc an toàn, tin cậy, thoả mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó, tiếp xúc
với người thân và môi trường xung quanh.
a.2) Nhóm phương pháp trực quan - minh họa
Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành
động mẫu (lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các
giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin từ thế giới bên ngoài.
Phương tiện trực quan và hành động mẫu cần sử dụng đúng lúc và kết hợp vói
lời nói với các minh hoạ phù hợp.
a.3) Nhóm phương pháp thực hành
- Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi: Tổ chức cho trẻ thao tác trực

tiếp với đồ chơi, đồ vật dưới sự hướng dẫn của giáo viên (sờ mó, cầm nắm,
lắc, mở đóng, xếp cạnh nhau, xếp chồng lên nhau) đế tiếp nhận thông tin,
nhận thức và hình thành các hành vi, kỹ năng.
- Trò chơi: Sử dụng các yếu tô chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp đế

kích
thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh và phát triển
lời nói và vận động phù hợp.


21

- Luyện tập: Tổ chức cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại các câu nói, động tác,
hành vi, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục và hứng thú
của trẻ. Lời nói của cô cần hướng đến giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hành

động, động tác luyện tập.
a.4) Nhóm phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kê chuyện, giải
thích)
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng với các
cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao
tiếp với người xung quanh; bộc lộ ý muốn, chia sẻ những cảm xúc với người
khác bằng lời nói và hành động cụ thể. Lời nói và câu hỏi của người lớn cần
ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiếu phù hợp với kinh nghiệm của trẻ.
Đối với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ dùng tiếng mẹ đẻ khi giao tiếp là chủ yếu.
a. 5) Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương

ơ lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tỏ thái độ đồng tình, khích
lệ những việc làm, hành vi, lời nói tốt của trẻ là chủ yếu. Có thể tỏ thái độ
không đồng tình, nhắc nhở khi cần thiết nhưng cần nhẹ nhàng, khéo léo.
Giáo viên phối hợp các phương pháp tạo ra sức mạnh tống hợp tấc
động
đến các mặt phát trién của trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng các giác quan (nghe,
nhìn, sờ ...), sử dụng lời nói và tích cực hoạt động để phát triển; tăng cường
giao
tiếp, hướng dẫn cá nhân bằng lời nói, cử chỉ và hành động; chú trọng sử dụng
phương pháp tác động bằng tình cảm và thực hành. Giáo viên luôn là tấm
gương
cho trẻ noi theo.
b) Các nhỏm phưong pháp to chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo
b. 1) Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

- Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng và
phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dân của giáo viên, hành động đôi với



22

- Phương pháp dùng trò chơi: sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố

chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải
quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
- Phương pháp nêu tình huống có vấn đề: Đưa ra các tình huống cụ thể

nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm đê giải quyết
vấn đề đặt ra.
- Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác,

lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức
và kỹ năng đã được thu nhận.
b.2) Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu,
minh hoạ)
Phương pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng,
phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên,
mô hình, sơ đồ và phương tiện nghe nhìn (phim vô tuyến, đài, máy ghi âm,
điện thoại, vi tính) thông qua sử dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm
tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ.
b.3) Nhóm phương pháp dùng lời nói
Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ (đàm thoại, trò chuyên, kê chuyện,
giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thông tin, kích thích trẻ suy
nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự
kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi của giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với
kinh nghiệm sống của trẻ.
b.4) Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
Phương pháp dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp vói lời nói thích hợp đế
khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin,

cổ
vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động.
b.5) Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá


23

Nêu gương: Sư dụng các hình thức khen cho phù hợp, đúng lúc, đúng
chỗ. Biểu dương trẻ là chính nhưng không lạm dụng.
Đánh giá: Thê hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người
lớn, của bạn bè trước việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đưa ra nhận
xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hoàn cảnh cụ thể. Không sử dụng
các hình phạt làm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm - sinh lý của trẻ.
1.3.3.2. Hình thức tô chức hoạt động giáo dục

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non được phân loại theo
các cách tiếp cận sau đây:
a) Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:
- Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của trẻ.
- Tổ chức lễ, hội: Tố chức kỷ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan

trọng trong năm hên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui
cho trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật của trẻ,
Ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các bạn gái (8.3), Tet thiếu nhi (ngày
1/6), Ngày ra trường...).
b) Theo vị trí không gian, có các hình thức:
- Tổ chức hoạt động trong phòng lớp.
- Tổ chức hoạt động ngoài trời.
c) Theo số lượng trẻ, có các hình thức:
- Tổ chức hoạt động cá nhân.

- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
- Tổ chức hoạt động cả lớp.
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non
1.4.1. Quản lý hoại động giáo dục trẻ của GVMN
1.4.1.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ của Gĩ TiẩN

Ke hoạch là một chức năng quan trọng của công tác quản lý trường
mầm non. Chất lượng của kế hoạch và hiệu quả thực hiện kế hoạch quyết định


24

chất lượng hiệu quả của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trên cơ sở phương
hướng nhiệm vụ năm học của ngành, tình hình cụ thể cúa trường hiệu trưởng
hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn và kế hoạch của
nhóm lớp, giúp họ biết xác định mục tiêu, nhiệm vụ đúng đắn, đề ra các biện
pháp rõ ràng, hợp lý và các điều kiện đê đạt được mục tiêu đề ra.
Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ của giáo
viên cần tập trung vào vào một số công việc như sau:
+ Đầu năm học Hiệu trưởng cần có chỉ đạo về thời gian thực hiện
chương trình, dự kiến nội dung, hoạt động giáo dục các lĩnh vực phát triển,
các chủ đề thực hiện trong năm theo từng độ tuổi...Tố chuyên môn sẽ xây
dựng kế hoạch giáo dục trẻ theo khối lớp, từ đó mỗi nhóm lớp phải xây dựng
kế hoạch giáo dục cho trẻ của lớp mình dựa vào kế hoạch chung. Ban giám
hiệu và tổ chuyên môn sẽ duyệt bản kế hoạch đó.
+ Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch từng hoạt động, dựa trên những
yêu cầu, quy định chung đảm bảo sự thống nhất về nội dung hình thức hoạt
động với tính chất chỉ dẫn, không phải là khuôn mẫu.
+ Hướng dẫn giáo viên nghiên cứu Chương trình giáo dục, tài liệu tham
khảo, sách thiết kế các hoạt động giáo dục theo lứa tuổi. Cũng như nghiên cứu

mức độ phát triển của trẻ em trong nhóm, lớp đế xác định mục đích, nội dung,
lựa chọn hình thức tố chức các hoạt động giáo dục cho phù hợp.
+ Tổ chức những buổi thảo luận về từng kế hoạch hoạt động giáo dục,
thống nhất nội dung và hình thức cải tiến nội dung, phương pháp, trao đổi
kinh nghiệm lập kế hoạch hoạt động với những nội dung khó triển khai.
+ Hiệu trưởng, hiệu phó và các tổ trưởng chuyên môn thường xuyên
kiểm tra, theo dõi việc chuẩn bị hoạt động giáo dục của giáo viên bằng cách
kiếm tra kê hoạch hoạt động, kiêm tra hồ sơ và kê hoạch thực hiện hoạt động
giáo dục.


25

1.4.1.2. Quản lỷ việc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ của giáo viên

mầm non
Đẻ giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ đạt kết quả thì Hiệu
trưởng cần có định hướng, chỉ đạo công tác thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ
một cách bài bản, phù hợp. Khi kế hoạch đã được duyệt thì các giáo viên phải
thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra, nếu có sự thay đổi, điều chỉnh phải báo cáo
cho Hiệu trưởng để có sự thống nhất.
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục theo các chủ
đề trong năm, theo phân phối thời gian của chương trình. Thời gian thực học
của trẻ cả năm phải đạt 35 tuần, trừ các ngày nghỉ và thời gian luyện tập.
Chương trình giáo dục mầm non là chương trình khung, mang tính
pháp lệnh. Người Hiệu trưởng cần phải yêu cầu đội ngũ GVMN thực hiện
nghiêm chỉnh, không được thay đổi thêm, bớt làm sai lệch Chương trình giáo
dục trẻ. Trong quá trình chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giáo dục, Hiệu
trưởng phải là người nắm vững nhất Chương trình chăm sóc giáo dục, nội
dung từng công việc, người thực hiện và thời gian thực hiện.

Quản lý việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục của giáo viên:
Thực hiện các hoạt động giáo dục ở trường mầm non giữ vai trò quyết định
chất lượng giáo dục mầm non.Vì thế Hiệu trưởng cần tìm mọi biện pháp tác
động trực tiếp đến chất lượng thực hiện hoạt động giáo dục của giáo viên, xây
dựng các tiêu chuấn để quản lý các hoạt động giáo dục dựa trên những quy
định của ngành và hoàn cảnh riêng của nhà trường.
- Hiệu trưởng sử dụng tiêu chuân đánh giá các hoạt động giáo dục đê

kiếm tra, điều chỉnh và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.
- Hiệu trưởng cần tổ chức dự giờ thăm lớp thường xuyên.Việc giáo

viên thường xuyên dự giờ lân nhau sẽ cung cấp cho Hiệu trưởng những thông
tin về thực hiện hoạt động giáo dục, làm cho những đánh giá có độ tin cậy


26

- Cùng với việc kiểm tra trực tiếp hoạt động giáo dục, Hiệu trưởng cần

chú ý đến các hình thức kiểm tra gián tiếp khác như quan sát, đàm thoại với
trẻ, phỏng vấn Cha, mẹ trẻ và trao đổi với giáo viên về tình hình thực hiện các
hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Kiếm tra hồ sơ chuyên môn: Hồ sơ chuyên môn của giáo viên là
phương tiện phản ánh khách quan công tác chuyên môn và năng lực sư phạm
của người giáo viên giúp cho Hiệu trưởng nắm chắc tình hình dạy học của
giáo viên trong nhà trường. Kiếm tra hồ sơ chuyên môn trong các cơ sở giáo
dục mầm non cần tập trung vào kế hoạch chuyên môn năm học, tập kế hoạch
bài soạn, phiếu đánh giá trẻ, sổ dự giờ thăm lớp, sổ bồi dưỡng chuyên môn và
tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn thực hiện chương trình và các hoạt động
giáo dục...Để giúp giúp giáo viên xây dựng và sử dụng bộ hồ sơ chuyên môn

có chất lượng, Hiệu trưởng quy định nội dung và cách xây dựng các loại hồ
sơ, thường xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên để đánh giá việc
thực hiện nội quy, quy chế chuyên môn của giáo viên trong trường, đồng thời
đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên và chất lượng giáo dục của trẻ, làm
căn cứ theo dõi trong quá trình quản lý.
1.4.1.3 Kiếm tra, đánh giá việc thực hiện kể hoạch giáo dục
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục trong nhà trường là
một việc làm hết sức quan trọng. Qua kiểm tra Hiệu trưởng sẽ phát hiện ra
những mặt mạnh, mặt yếu, đê ngăn chặn, uốn nắn những lệch lạc của tập thê
và cá nhân khi tiến hành thực hiện kế hoạch. Quá trình kiểm tra sẽ góp phần
hình thành ý thức và năng lực tự kiểm tra công việc của chính bản thân mỗi
cán bộ giáo viên. Trong trường mầm non kiếm tra, đánh giá việc thực hiện kế
hoạch giáo dục rất quan trọng. Bao gồm các nội dung sau:
- Kiếm tra hoạt động của giáo viên: Yêu cầu đi sâu vào các nội dung

công việc và việc thực hiện kế hạch giáo dục giúp họ làm tốt công việc chăm
sóc, giáo dục trẻ, đồng thời xây dựng được không khí sư phạm, thực hiện mục


×