'*
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
~
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN VÃN KHƯƠNG
NGUYỄN VÃN KHƯ0NG
MỘT SỐ GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUÁN LÝ TÀI CHÍNH
ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHÔ VINH
TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHỆ AN-2013
NGHẸ AN - 2013
^
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các Nhà
khoa học, các GS, PGS, TS đã giảng dạy các chuyên đề và đọc luận văn. Với
tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học, Khoa
giáo dục.
- Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa học.
- Đặc biệt tôi vô cùng cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Thái Văn Thành, đã
tận tâm truyền đạt kiến thức về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đê giúp tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới:
- Lãnh đạo và Ke toán các trường Trung học phổ thông thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An đã cung cấp thông tin và và các tài liệu khoa học góp phần hoàn
thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các học viên cao học khoá 19 chuyên ngành
QLGD, bạn bè đồng nghiệp và người thân đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦƯ..................................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2.
Mục đích nghiên
cứu.................................................................................. 3
3.
Khách thể và đối tượngnghiên cứu............................................................. 3
4.
Giả thuyết khoa học........................................................................................ 3
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 3
6.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài......................................................................... 3
7.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
8.
Những đóng góp của luậnvăn.....................................................................4
9.
Cấu trúc của luận
văn.................................................................................4
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG
1.1.
1.2.
1.3.
TRUNG HỌC PHỎ THÔNG.......................................................................5
Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................. 5
Một số khái niệm cơ bản.................................................................................8
Một số vấn đề quản lý tài chính ở trường trung học phổ thông....................14
Kết luận Chương 1...................................................................................................26
Chương 2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG THÀNH PHÓ VINH,
TỈNH NGHẸ AN.........................................................................................27
2.1.
Khái quát về các trường Trung học phổ thông thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.................................................................................................27
2.2.
Khái quát về điều tra thực trạng.................................................................... 32
2.3.
Thực trạng công tác quản lý tài chính ở các trường Trung học
phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
2.4.
Đánh
giá
chung
về
thực
trạng
Kết
luận
Chương
2
.................................................................................
DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VÀ CHỮ VIÉT TẮT
Chương 3. MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG THÀNH
Ký hiệu
Nghĩa đầy đủ
PHÓ
VINH,
TỈNH
NGHỆ
AN
................................................................................................................
52
3.1.
Các nguyên tắc đề xuất giải pháp..................................................................52
3.2.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường Trung
học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An..............................................53
3.3.
Mỗi quan hệ giữa các giải pháp..................................................................... 69
3.4.
Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp................................ 69
Kết luận Chương 3..................................................................................................73
KÉT LUẬN VẢ KIẾN NGHỊ
74
1.
Kết luận.........................................................................................................74
2.
Kiến nghị....................................................................................................... 75
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.
về số lớp.............................................................................................29
Bảng 2.2.
về số Học sinh....................................................................................29
Bảng 2.3.
về số Cán bộ quản lý (Hiệu truởng, Phó Hiệu truởng)........................30
Bảng 2.4.
về số Giáo viên trực tiếp giảng dạy.....................................................30
Bảng 2.5.
về số Nhân viên..................................................................................31
Bảng 2.5.
về phòng học văn hóa.........................................................................31
Bảng 2.6.
về phòng học Bộ môn......................................................................... 32
Bảng 2.7. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho giáo dục THPT.............................34
Bảng 2.8. Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết định số
80/QĐ.ƯBND.VX ngày 12 tháng 01 năm 2010...............................35
Bảng 2.9.
Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết định
số 65 .... 36
Bảng 2.10.
Nguồn thu từ học phí của các trường THPT.......................................36
Bảng 2.11.
Nguồn ngân sách cấp.......................................................................... 37
Bảng 2.12.
Nguồn kinh phí khác.......................................................................... 39
Bảng 2.13.
Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các
trườngTrung
học phổ thông...................................................................................43
Bảng 2.14. Nguồn thu từ đóng góp tự nguyên xây dựng cơ sở vật chất..................46
Bảng 3.1. Ket quả hỏi ý kiến chuyên gia về tính cần thiết phải nâng
cao hiệu quả quản lý tài chính ở trường Trung học phổ thông..........70
72
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia. Luật Giáo dục 2005 của nirớc ta đã khăng định.
“Phát triến giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, dào tạo
nhãn lực, bồi dưỡng nhân tài’’ [18, tr.3]. Tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư
giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giảo dục. Khuyến
khích bảo hộ các quyền và lợi ích họp pháp của tô chức và cá nhân trong và
ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong dỏ ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ
yếu trong tông nguồn lực đầu tư cho giáo dục’’ [18, tr.4]. Chi ngân sách nhà
nước cho lĩnh vực này hàng năm đã tăng lên cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối.
Ngoài lĩnh vực đầu tư về ngân sách công tác quản lý tài chính của các
trường THPT thời gian qua đã có nhiều thay đổi tích cực theo hướng tăng cường
phân cấp, tạo điều kiện cho các trường chủ động nhiều hon trong việc sử dụng
và quản lý các nguồn lực tài chính, thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệp công lập được qui định tại Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và
các chính sách khuyến khích xã hội hóa theo Nghị quyết số 05/2005/NĐ-CP
ngày 18/4/2005 của Chính phủ. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục
khắng định “Đôi mói cơ chế quản /ý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện cơ
chế chỉnh sách xã hội hóa giáo dục, dào tạo trên cả ba phương diện: động viên
nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích
các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện đế
nguòi dán được học tập suốt đòi. Nâng cao hiệu quả họp tác quốc tế trong giáo
dục, đào tạo” [25, tr.142]. Các trường đã quan tâm nhiều hơn tới việc huy động
sự đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân điều đó đã
2
góp phần tạo điều kiện cải tạo, tăng cưừng cơ sở vật chất trường học, nâng
cao chất lượng dạy và học trên phạm vi cả nước.
Đe đáp ímg yêu cầu của giáo dục và đào tạo, chúng ta không nên trông
chờ vào giải pháp tăng tỷ trọng ngân sách dành cho giáo dục, cũng như tăng
các khoản đóng góp của xã hội mà phải chú ý tới giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng ngân sách. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số
09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về công khai đối với các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thực hiện công khai của các cơ sở giáo
dục nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy dân chủ, tăng cường tính tự chủ
và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý hiệu quả các
nguồn lực và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp
phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ CNH, HĐH trong những năm qua chi NSNN
cho hoạt động giáo dục nói chung, các trường THPT công lập ở Nghệ An nói
riêng đã không ngừng tăng lên góp phần quan trọng vào quá trình phát triẻn giáo
dục của Nghệ An. Tuy nhiên trong khi nền kinh tế của nước ta đã chuyến sang
cơ chế thị trường định hướng XHCN được hơn 20 năm thỉ cơ chế tài chính của
giáo dục thực tế vẫn chưa có sự thay đổi về chất so với thời kỳ kế hoạch hoá tập
trung, bao cấp. Định mức phân bố ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa
gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều
kiện cơ sở vật chất..., chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà
nước và người học; việc xây dựng định mức chi và phân bố ngân sách cho giáo
dục chủ yếu dựa trên kinh nghiệm; chế độ học phí được thực hiện từ năm 2003
đến nay (2011) mới được thay đối; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy và tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập nhìn chung
còn hạn chế về tác dụng. Với nguồn ngân sách cấp hằng năm còn hạn hẹp và
3
cao chất lượng giáo dục. Vì vậy, nhu cầu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của
các trường là rất cần thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu trên.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu của
mình là: “Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các
trường Trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cún
Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở
các trường THPT thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thế nghiên cứu
Công tác quản lý tài chính ở các trường Trung học phố thông.
3.2. Đoi tượng nghiên cứu
4
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tong hợp,
khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương
pháp như quan sát, khảo sát, phiếu điều tra thu thập so liệu về các van đề
nghiên cứu.
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Đe sử lý số liệu thu được.
8. Nhũng đóng góp của luận văn
8.1. về lý luận:
Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản
5
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cúu vấn đề
Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, Bộ
GDĐT đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục các bậc học năm học
2008-2009, trong đó yêu cầu nâng cao việc thanh tra, kiểm tra việc triển khai
thực hiện chủ đề của năm học 2008 - 2009: “Đấy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin, đôi mới OLTC và triến khai phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực Các năm học sau, trong hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ thanh tra năm học, Thanh tra bộ đều có chú trọng yêu cầu tích cực thanh
tra công tác quản lý tài chính của Hiệu trưởng, tập trung chủ yếu vào các hoạt
động như: nguồn kinh phí ngoài ngân sách, nguồn huy động từ nhân dân, kinh
phí chương trình mục tiêu, nguồn viện trợ từ nước ngoài,... công tác tự kiêm
tra tài chính, việc sử dụng học phí, chi tiêu các khoản đóng góp của xã hội,
công khai minh bạch các nguồn tài chính.
Quán triệt Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của
Quốc hội về chủ trương, định hướng đổi mói một số cơ chế tài chính trong
GDĐT từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 đó là: “Các cơ quan
quản lý nhà nước về giáo dục, tài chính và các cơ quan hữu quan thực hiện
thanh tra, kiếm tra, kiếm toán việc sử dụng tài chính của các cơ sở giáo dục
và đào tạo, bảo đảm công khai, minh bạch, đủng mục đích và đủng quy định
của pháp luật”. Công tác kiếm tra, giám sát việc quản lý tài chính ở các
trường phổ thông dần được sự quan tâm của các cấp.
Tuy nhiên, những chuẩn mực kế toán công chưa được quan tâm đúng
6
giá sự phân bố và sử dụng nguồn lực tài chính Nhà nước. Hiện tại, ít nhất
có 3 hệ thống kế toán đang tồn tại bên trong Chính phủ, đó là: kế toán
ngân sách Nhà nước, kế toán kho bạc Nhà nước, kế toán của các đơn vị sử
dụng ngân sách. Cơ quan tài chính hạch toán chi ngân sách Nhà nước theo
chế độ hạch toán riêng dựa trên nguyên tắc ghi sổ đơn và mang đậm tính
chất thống kê với tiêu thức lũy kế theo mục lục ngân sách Nhà nước. Kho
bạc nhà nước hạch toán kế toán chi ngân sách Nhà nước theo nguyên tắc
ghi sổ kép, có theo dõi chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nước do Bộ tài
chính ban hành. Các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện kế toán theo
chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và cũng theo dõi các khoản chi
tiêu của mình theo mục lục ngân sách Nhà nước. Ba chế độ hạch toán kế
toán do ba đầu mối thực hiện, đương nhiên khó mà có sự tương đồng, đặc
biệt trong điều kiện các chuẩn mực về kế toán chi tiêu công chưa được
nghiên cứu thấu đáo và áp dụng. Đây là một trong những tồn tại gây cản
trở cho công tác quản lý và điều hành chi ngân sách Nhà nước và áp dụng
công nghệ thông tin.
Việc quản lý tài chính ở các trường THPT chủ yếu là dựa vào các văn
bản quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn việc thực hiện hoạt động tài
chính, kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp như:
- Luật Ngân sách năm 2002;
- Luật Kế toán năm 2003;
- Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 21/5/2004 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ke toán áp dụng
7
- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4
năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tố chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập;
- Và các văn bản khác hướng dẫn hoạt động tài chính, kế toán ở các
đơn vị sự nghiệp GDĐT, như: văn bản hướng dẫn thu chi học phí, thông tư
quy định chế độ công tác phí, chi trả lương làm thêm ngoài giờ, công khai tài
chính, tự kiểm tra tài chính,...
Đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động tài chính, kế toán trong trường
học như:
- Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu với “Kế toán - Kiểm toán trong
trường học”, 2002:
- Tạ Duy Đăng với “Cẩm nang kế toán trường học”, 2003:
Và nghiên cứu về hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính như:
- Quang Anh - Hà Đăng đã nghiên cứu và xuất bản cuốn “Những điều
cần biết trong hoạt động thanh tra-kiêm tra ngành GDĐT”, 2003.
- Tăng Bình - Thu Huyền - Ái Phương với “Tra cứu các tình huống về
tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính và những quy định mới nhất về
lập dự toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”, 2013.
8
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kê từ
thế kỷ XI, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú, một số quan niệm
quản lý chủ yếu:
Quản lý là chức năng của hệ thống có tố chức với bản chất khác nhau
(xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì
chế độ hoạt động, thực hiện những chưưng trình mục đích hoạt động.
Quản lý là những tác động cỏ định hưỏng, cỏ kể hoạch của chủ thế
quản lý đến đoi tượng bị quản ỉý trong tô chức đế vận hành tô chức đạt được
mục đích nhất định [21].
Quản lý là những tác động của chủ thê quản lý trong việc trong việc
huy động, phát huy kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phoi các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tô chức (chủ yếu là nội lực) một
cách toi ưu nhằm đạt mục đích của tô chức vói hiệu quả cao nhất [22, tr. 15].
Nhu vậy, khái niệm về quản lý là khái niệm rất chung, tổng quát. Nó
dùng cho cả quá trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trường học, đoàn thể,
v.v...) quản lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy móc,v.v...) cũng như quản lý giới
9
+ Quản lý bao giờ cũng là tác động có hướng đích có mục tiêu xác định.
+ Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lý và đối
tượng quản lý, đây là mối quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng cấp và có
tính bắt buộc.
I Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với
quy luật khách quan.
I Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những
cộng sự khác nhau trong cùng một tổ chức.
+ Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục đích thông qua nỗ lực
của những người khác.
Quản lý là một quá trình gồm các bước lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tố chức nhằm đạt được
mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường
luôn biến động. Từ đó có thể coi quản lý là một tiến trình năng động.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Có nhiều quan niệm và cách tiếp cận về khái niệm quản lý giáo dục.
Điểm chung nhất đó là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
10
ngoài nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyên lý
giáo dục và tiến đến mục tiêu giáo dục.
1.2.2. Trường Trung học phô thông
Trưừng trung học phổ thông là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt
Nam, dành cho lứa tuối từ 15 tới 18 không kể một số trường họp đặc biệt. Nó gồm
các khối học: lóp 10, lóp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh
được nhận bằng Tốt nghiệp Phổ thông trung học, có một tên gọi khác cho loại
bằng này là "Bằng Tú Tài". Trường phố thông được lập tại các địa phương trên cả
nước. Người đứng đầu một ngôi trường được gợi là "Hiệu trưởng". Trường được
sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương), tức là Trường Trung học phổ thông ngang với Phòng Giáo dục
quận huyện. Quy chế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
1.2.3. Tài chỉnh; quản lý tài chỉnh
1.2.3.1. Tài chính
a. Khái niệm tài chỉnh
11
- Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó, các
nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các
quỹ tiền tệ khác nhau đê sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo
những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội [12, tr.20].
- Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó việc
kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các
nguồn tài chính đế tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục
đích đã định [12, tr.29].
c. Phân loại hệ thong tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm nhiều bộ phận cấu thành. Tùy theo các tiêu
thức tiếp cận khác nhau và các mục tiêu quản lý khác nhau có thể phân loại hệ
thống tài chính theo các cách khác nhau:
c.l. Phân loại theo quan hệ sở hữu các nguồn tài chính, hệ thống tài
chính được chia thành Tài chính nhà nước và Tài chính phi nhà nước.
- Tài chính nhà nước thuộc sở hữu nhà nước phục vụ hoạt động của bộ
máy nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. Tài chính nhà
nước bao gồm: Ngân sách nhà nước; tài chính của các cơ quan hành chính nhà
nước; tài chính doanh nghiệp nhà nước; tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước,
tài chính của các tổ chức tài chính trung gian thuộc sở hữu nhà nước (như ngân
hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm) [12, tr.52].
- Tài chính phi nhà nước thuộc sở hữu của khu vực không phải nhà
nước phục vụ cho hoạt động của các chủ thê ở khu vực đó. Tài chính phi nhà
tài chính tư.
12
- Tài chính công phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội, của toàn
quốc, cả cộng đồng, không vì mục tiêu lợi nhuận. Thuộc về tài chính công có:
Ngân sách nhà nước; tài chính các cơ quan hành chính nhà nước, tài chính các
đơn vị sự nghiệp nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước khác [12, tr.53].
- Tài chính tư phục vụ cho lợi ích của một nhóm người, một tập thể,
một tổ chức, lợi ích của kinh tế tư nhân, hộ gia đình. Thuộc về tài chính tư
gồm có: tài chính các doanh nghiệp; các ngân hàng thương mại, các công ty
bảo hiểm thuộc mọi loại hình sở hữu; tài chính các hộ gia đình; tài chính các
tổ chức xã hội [12, tr. 53].
1.2.3.2. Quản lỷ tài chỉnh
Quản lý tài chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý nên đối tượng và khách thể quản lý, để đảm bảo hiệu
quả của quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ cho các
mục tiêu đề ra.
Để thực hiện được các mục tiêu và nhiệm vụ, các nguồn lực có vai trò
hết sức to lớn, đó là nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. Yếu tố tạo ra sức mạnh
của các nguồn lực trên là quản lý. Dưới góc độ quản lý cần xác định rõ về mối
quan hệ giữa yếu tố tài chính với các yếu tố khác trong cơ quan quản lý Nhà
nước trong đó yếu tố tài chính tác động đến tất cả các yếu tố khác nó giữ vai
trò là điều kiện cần hoạt động của cơ quan quản lý. Tất cả các mục tiêu nhiệm
13
1.2.4. Hiệu quả; hiệu quả quản lý tài chỉnh
1.2.4.1. Hiệu quả
Hiệu quả là phép so sánh dùng đẻ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết
quả đó trong những điều kiện nhất định.
Ký hiệu:
K là kết quả nhận được theo hưứng mục tiêu
c là chi phí bỏ ra
E là hiệu quả
Công thức tính:
Hiệu quả tuyệt đối:
E =K-c
Hiệu quả tương đối:
E = K/C
1.2.4.2. Hiệu quả quản lý tài chỉnh
14
Đối tượng quản lý phức tạp đòi hỏi các giải pháp quản lý cũng phải đa
dạng, linh hoạt.
Trong thực tiễn quản lý, các biện pháp quản lý đa dạng và linh hoạt,
chúng tồn tại với tư cách là một hệ thống, chúng liên quan chặt chẽ với nhau
và tương tác lẫn nhau. Hệ thống các biện pháp này sẽ giúp cho các nhà quản
lý thực hiện tốt phương pháp quản lý của mình đế mang lại hiệu quả tối ưu.
Như vậy có thể hiểu giải pháp quản lý tài chính là việc áp dụng cách
thức, cách làm cụ thể, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể lên đối tượng và
khách thể quản lý, để đảm bảo hiệu quả quá trình hình thành, phân phối và sử
dụng các quỹ tiền tệ cho các mục đích đề ra.
1.2.5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chỉnh ở các trường
Trung học phô thông
Chế độ quản lý tài chính ở các trường THPT là một hệ thống các
nguyên tắc, các quy định, quy chế, chế độ của Nhà nước mà hình thức biểu
hiện là những văn bản pháp luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư... ngoài ra nó
còn thể hiện qua các quy chế, quy định của các trường. Các quy định này phải
tuân theo các văn bản pháp quy của Nhà nước có liên quan đến hoạt động tài
chính của các trường.
Như vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường
15
quá trình nghiên cứu, xây dựng dự toán, huy động, khai thác, phát triển các
nguồn thu, phân bố, cấp phát kinh phí, đến quản lý sử dụng, thanh quyết toán
kinh phí theo đúng quy định của Nhà nước và quy chế của đơn vị, đảm bảo
thỏa mãn các nhu cầu sử dụng kinh phí thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo
với các yêu cầu:
- Bảo vệ nguồn tài chính của Nhà nước sử dụng đúng mục đích
- Đảm bảo chất lượng giáo dục tại các trường
- Thiết lập các cơ chế cấp phát sử dụng tài chính có hiệu quả, tiết kiệm,
hợp lý, hợp lệ, hợp pháp
- Tạo dựng một môi trường mà trong đó mỗi người có thể hoàn thành
được mục đích của mình, của nhóm vói các giới hạn về thời gian, tài chính,
vật chất và với sự không hài lòng của cá nhân ít nhất.
1.3.2. Sự cần thiầ phải nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở trường
Trung học phô thông
Quản lý tài chính là một phạm trù gắn liền với chức năng quản lý của
Nhà nước và có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Nâng
cao hiệu quả quản lý tài chính đặt ra trong bối cảnh là nguồn lực tài chính của
16
trong việc xây dựng kế hoạch, dự toán mà thường là thực hiện theo kế hoạch
của cấp trên giao và họ thường không chịu trách nhiệm về đầu ra.
Từ những hạn chế đó, đê nâng cao hiệu quả trong hoạt động, quản lý
chi tiêu công đòi hỏi:
Những người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành quản lý
và sử dụng kinh phí hoạt động của họ và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của họ
về kết quả. Những kết quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và trong những
kế hoạch tài chính có liên quan, qua đó tạo điều kiện cho những người quản lý
thấy trước kết quả thực hiện và giúp cho Nhà nước so sánh được kết quả mục tiêu
và kết quả thực tế.
Những người quản lý có năng lực đủ mạnh trong việc chủ động đề ra
những giải pháp đê giảm bớt chi phí hoạt động và nâng cao khối lượng hoặc
chất lượng đầu ra.
Tạo ra những đòn bấy kinh tế khuyến khích những người quản lý cải
thiện và nâng cao chất lượng hoạt động.
Đối với các trường THPT việc thực hiện công khai, minh bạch về
nguồn lực tài chính trong đơn vị từ khâu lập kế hoạch, dự toán, phân phối, sử
dụng, kiểm tra, giám sát, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả quản lý tài chính tại các đơn vị. Các thành viên trong nhà trường và
xã hội tham gia giám sát và đánh giá các trường theo quy định của pháp luật
và nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy dân chủ, tăng cường tính tự chủ
và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý nguồn lực và đảm
bảo chất lượng giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số
17
tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp
nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ
các khoản đóng góp của nhân dân và thông tư hướng dẫn số 21/2005/TT-BTC
ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện qui chế
công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được
ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Như vậy việc công khai tài chính đối với các trường THPT là một yêu
cầu bắt buộc. Các khoản thu, chi công khai theo từng năm học: chi lương, phụ
cấp lương, chi bồi dưỡng chuyên môn, chi hội nghị, hội thảo, chi tham quan
học tập trong nước và nước ngoài: mức thu nhập hàng tháng của giáo viên và
cán bộ quản lý (mức cao nhất, bình quân và thấp nhất); mức chi thường
xuyên/1 học sinh; chi đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị.
Thông qua đó các thành viên của nhà trường và người học đánh giá được chất
lượng quản lý tài chính của nhà trường. Mặt khác chất lượng quản lý tài chính
ở các trường THPT có tầm quan trọng trong việc giải trình trước hội nghị cán
bộ, viên chức về chi tiêu ngân sách trong năm. Tính minh bạch và hiệu quả
quản lý tài chính ở các trường cũng rất quan trọng đối với việc huy động các
nguồn lực đầu tư cho nhà trường. Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả công tác
quản lý tài chính ở các trường THPT là hết sức cần thiết.
1.3.3. Nội dung quản lý tài chính ở trường Trung học phô thông
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ tập trung phân tích
18
* Kỉnh phí do Ngân sách Nhà nước cấp
- Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng,
nhiệm vụ đối với trường THPT chưa đảm bảo được toàn bộ chi phí hoạt động
(sau khi đã cân đối nguồn thu sự nghiệp), được cơ quan quản lý cấp trên giao,
trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa
chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm.
- Kinh phí khác (nếu có).
Nhìn chung, các khoản kinh phí trên đều được nhà nước cấp phát theo
nguyên tắc dựa trên giá trị công việc thực tế đơn vị thực hiện và tối đa không
vượt quá dự toán đã được phê duyệt. Riêng đối với khoản kinh phí bảo đảm
hoạt động thường xuyên cho các đơn vị bảo đảm một phần chi phí thường
xuyên thì mức kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp được thực hiện ổn định theo
định kỳ 3 năm và hàng năm được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính
phủ quyết định. Hết thời hạn 3 năm, mức ngân sách Nhà nước bảo đảm sẽ
được xác định lại cho phù hợp.
* Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp phát sinh tại đơn vị bao gồm:
Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí, học phí thuộc ngân sách Nhà
nước theo quy định của Pháp luật.
Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả
19
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Trong trường hợp cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu
chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội đê quyết định mức
thu cụ thế cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng nhưng không
vượt quá khung mức thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đơn vị thực
hiện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách - xã hội theo quy định
của Nhà nước.
1.3.3.2. Quản lý các khoản chi
Nội dung các khoản chi chủ yếu của các trường Trung học phổ thông
công lập:
• Các khoản chi íhưòng xuyên
Chi lương, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương
Chi hoạt động thường xuyên khác theo chức năng, nhiệm vụ được cấp
có thấm quyền giao
Chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí
Chi cho các hoạt động dịch vụ
* Các khoản chi không thường xuyên gom:
20
làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và
điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngoài; chế độ tiếp khách nước
ngoài và hội thảo quốc tế ở Việt Nam; chế độ quản lý, sử dụng kinh phí các
chương trình mục tiêu quốc gia; chế độ sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ
đột xuất được cấp trên có thâm quyền giao; chế độ chính sách thực hiện tinh
giảm biên chế (nếu có), chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện
trợ thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước; chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư
xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt
động sự nghiệp theo dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt; riêng kinh phí
thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp
ngành theo hướng dẫn của Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và công nghệ.
Ngoài các nội dung chi nêu trên, để chủ động sử dụng kinh phí hoạt
động thường xuyên được giao đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, đơn vị
thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, có trách nhiệm xây dựng
Quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ để cán bộ, viên chức thực hiện và Kho bạc
Nhà nước thực hiện kiểm soát chi.
Nội dung quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu
chuẩn, định mức, mức chi thống nhất trong đơn vị, đảm bảo hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, phù họp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh
phí tiết kiệm, có hiệu quả và tăng cường công tác quản lý.
1.3.3.3. Lập và thực hiện sử dụng các loại quỹ