Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đầu tư bằng ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.4 KB, 28 trang )

LOGO
Nhóm 2

Bài thuyết trình
Kinh tế đầu tư

Giảng viên: Trần Thị Mai Hương

Đề tài : Đầu tư bằng ngân sách nhà nước ở Việt Nam.


LOGO
Nhóm 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Vũ Thị Oanh

Phạm Thu Hiền

Trần Trung Nghĩa

Trần Thị Mơ

Nguyễn Văn Hòa

Nguyễn Tuấn Vũ

Hoàng Tiến Dũng

Đinh Thị Hà Phương



Nguyễn Quang Minh


Nhóm 2
LOGO

Nội dung

Lý thuyết chung

1

4

2

Thực tiễn đầu tư bằng NSNN ở Việt Nam hiện nay

3

Ưu điểm, hạn chế của đầu tư bằng NSNN

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư NSNN trong thời gian tới


LOGO
Nhóm 2

1.Lý thuyết chung

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và cách thức huy động
Khái niệm:

Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) là hoạt
động động đầu từ được tài trợ bằng nguồn vốn là
Ngân sách Nhà nước.


LOGO
Nhóm 2

1.Lý thuyết chung
Đặc điểm.



Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) là hoạt động động đầu từ được tài trợ bằng nguồn vốn là Ngân sách
Nhà nước.



Chi đầu tư từ nguồn vốn NSNN mang tính chất chi cho tích luỹ.



Đầu tư từ nguồn vốn NSNN ít có tính cạnh tranh trong việc thực hiện mà chủ yếu cạnh tranh qua cấp phát, xin
cho,




Việc quyết định chủ trương đầu tư từ nguồn vốn NSNN thường theo ý kiến đề xuất, tham mưu của cơ quan kế
hoạch, tài chính


LOGO
Nhóm 2

1.Lý thuyết chung
Vai trò
Đảm bảo sự duy trì và phát triển của bộ
máy nhà nước

Định hướng, chi phối, dẫn dắt, điều chỉnh

Thực hiện nhiệm vu kinh tế- xã hội của

hoạt đồn đầu tư.

đất nước.

Cách thức huy động : nguồn thu thuế và các loại phí, lệ phí.


LOGO
Nhóm 2

1.Lý thuyết chung
1.2 Đối tượng đầu tư.
Việc lập và thực hiện các dự án


Các dự án kết cấu hạ tầng

Hỗ trợ các dự án của doanh

kinh tế - xã hội, an ninh,

nghiệp đầu tư vào các lĩnh

quy hoạch tổng thể phát triển

quốc phòng.

vực cần có sự tham gia của

kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ.

Nhà nước.


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2.1 Tình hình đầu tư ngân sách nhà nước:


LOGO
Nhóm 2


2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

Vốn ĐTPT từ NSNN có xu hướng giảm dần tỷ
trọng từ 47% xuống còn khoảng 37%, vốn ĐT
ngoài NSNN giữ nguyên, FDI tăng 14,49%( 2005)
lên 23,2% (2012)

2005-2012
Trong tổng vốn: vốn NSNN luôn tăng và đứng đầu
qua các năm gia tăng chi tiêu công


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2013- đến nay

 thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó đầu tư công mà đặc biệt là đầu tư từ NSNN bị giảm đi đáng
kể từ 25,6%(2005) xuống 18,9% ( 2013), 16,2%(2014).

 Tính theo tỷ lệ % so GDP, vốn từ NSNN giảm từ 8,5%(2010) xuống 6,1%(2013),3,9%(2014)


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM


2.2 Quy mô vốn đầu tư.

8 tháng đầu 2015

 Chi NSNN từ đầu năm đến 15-8-2015 đạt 690.8 nghìn tỷ đồng:

+ Chi đầu tư phát triển :106,7 nghìn tỷ đồng.

+ Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đoàn
thể:477,9 nghìn tỷ đồng,

+ Chi trả nợ và viện trợ: 100,5 nghìn tỷ đồng


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2014

Chi đầu tư phát

Chi trả nợ viện trợ

triển 158 nghìn tỷ

120 nghìn tỷ đồng

đồng


Chi cả năm 968,5
nghìn tỉ đồng

Chi cho phát triển sự
nghiệp 690,5 nghìn tỷ
đồng


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2013

 Chi NSNN là 986,2 nghìn tỷ đồng:
+ Chi đầu tư phát triển NSNN là 201,6 nghìn tỷ đồng,
+ Chi thường xuyên: đạt 679,6 nghìn tỷ đồng.
+ Chi trả nợ và viện trợ 105 nghìn tỷ đồng.


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2012

Biểu đồ: Vốn thu được từ các nguồn vốn qua các năm 2005-2012 ( nghìn tỷ đồng)



LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2011

Quy mô đầu tư bằng NSNN ngày càng tăng, chi thường xuyên ngày càng lớn, chi đầu tư
phát triển ngày càng giảm.


Nhóm 2
LOGO

2. Thực tiễn đầu tư NSNN ở Việt Nam

2.3 Cơ cấu vốn đầu tư.
2.3.1 Cơ cấu đầu tư vốn NSNN theo ngành

Tổng nguồn vốn

2007

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

100

100

100

100

100

100

100

100

14

9

6


6

7

12

14.5

15

40

44

45

47

47

48

47.5

45

46

47


49

47

46

40

38

40

XH

Nông-Lâm –Ngư
nghiệp

Công nghiệp-Xây
dựng

Dịch vụ

Bảng: cơ cấu đầu tư theo ngành giai đoạn 2007-2014 ( đơn vị %)


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM


2.3.2 Vốn đầu tư NSNN theo địa phương, lãnh thổ
Loại vùng

2001-2008

2008-2014

2001-2014

Trung du và miền núi phía Bắc

7.1

7.3

7.2

Đồng bằng Bắc Bộ

27.7

29.8

28.75

Bắc trung bộ và Duyên hải miền

17.4


18.6

18

Tây Nguyên

4

5

4.5

Đông Nam Bộ

31

32.1

31.55

Đồng Bằng song Cửu Long

13.2

15

14.1

Trung


Nguồn: tổng cục thống kê

Bảng: cơ cấu đầu tư theo vùng kinh tế. Đơn vị: nghìn tỷ đồng.


Nhóm 2
LOGO

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2.4 Quản lý đầu tư NSNN
2.4.1. Quản lý đầu tư của cấp Bộ, ngành và các địa phương:

Quốc hội

Bộ tài chính

Ủy ban thường vụ

Bộ kế hoạch và đầu

quốc hội



Chính phủ

Ngân hàng nhà nước

Các bộ, ngành khác


Hội đồng nhân dân

Ủy ban nhân dân

đã có sự đổi mới theo hướng tăng tính tự chủ, sáng tạo của địa phương trong việc phát huy tiềm năng hiện có


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

2.4.2. Quản lý đầu tư cấp cơ sở

Huy động vốn, đầu tư

Điều phối, kiểm tra, đánh
Tổ chức lập dự án đầu tư

giá

Tổ chức đấu thầu


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM


2.5 Hiệu quả vốn đầu tư
2.5.1 Hiệu quả kinh tế





2000-2006: khu vực kinh tế nhà nước đóng góp 4,5% vào tăng trưởng kinh tế.
2007-2012: khu vực KTNN đóng góp 2,2% vào tăng trưởng kinh tế.
Góp phần thu hút được nhiều nguồn lực trong nước và ngoài nước cho ĐTPT, góp phần tạo nên
những thành tựu phát triển kinh tế quan trọng


LOGO
Nhóm 2

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM

Hệ số ICOR

+ 2005-2009: tăng dần => kém hiệu quả của đầu tư khu vực Nhà nước.

+ 2010-2012: Giản dần => hiệu quả đầu tư khu vực Nhà nước dần được cải thiện.


Nhóm 2
LOGO

2.THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NSNN Ở VIỆT NAM


2.5.2 Hiệu quả Xã hội

Giảm tỷ lệ hộ nghèo : hệ số co giãn tăng từ 1,19 lên 1,67


LOGO
Nhóm 2

3.Ưu điểm, hạn chế của đầu tư bằng NSNN

3.1 Ưu điểm, hạn chế.
3.1.1 Ưu điểm


1

Góp phần quan trọng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế



Đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng góp phần tích cực
cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng

2

kinh tế

3




Nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN đã hoàn thành và
được huy động vào quá trình sản xuất góp phần tăng thêm
năng lực sản xuất và năng lực phục vụ cho nền kinh tế


Nhóm 2
LOGO

3.Ưu điểm, hạn chế của đầu tư bằng NSNN


LOGO
Nhóm 2

3.Ưu điểm, hạn chế của đầu tư bằng NSNN

3.1.2 Hạn chế

1

TRONG CHÍNH SÁCH VÀ KHUNG PHÁP LÝ

2

TRONG CƠ CHẾ THỰC HIỆN

3


4

5

TRONG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ

TRONG CƠ CẤU ĐẦU TƯ

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ THẤP


×