Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thiết kế vẽ vật rèn cho chi tiết số 6-5 Vật liệu chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.82 KB, 4 trang )

Bài tập thực hành số 2
Tên đề bài

:

Thiết kế bản vẽ vật rèn cho chi tiết số 6-5.

Vật liệu chi tiết

:

Thép 45Cr.

Số lợng

:

Loạt nhỏ.

Nhiệm vụ
1.Phân tích tính công nghệ của chi tiết và chọn hình dáng hợp lý cho vật rèn.
2.Xác định các kích thớc của bản vẽ vật rèn.
3.Xác định khối lợng, hình dáng và kích thớc của phôi rèn.
4.Vẽ các bản vẽ theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật cơ khí trên khổ A4:
+Bản vẽ chi tiết.
+Bản vẽ vật rèn.

thành lập bản vẽ vật rèn
Các bảng số liệu tra trong sách: Hớng dẫn bài tập công nghệ phôi.
1.Phân tích tính công nghệ của chi tiết và chọn hình dáng hợp lý cho vật rèn.
Theo bản vẽ chi tiết ta thấy đây là chi tiết dạng trục bậc, sản xuất đơn chiếc nên


dễ dàng thích ứng để rèn tự do. Trớc hết ta chia bậc cho vật rèn sao cho hợp lý.

Căn cứ vào Bảng 2-7: Chiều cao và chiều dài tối thiểu của các bậc và các chỗ
lõm của vật rèn rèn trên máy búa.
Chiều dài của chi tiết L=760 mm.
Các đờng kính D1= D6=103mm, D2=156mm, D3=D5=180mm, D4=144 mm
Với D2=156 mm, D3=D5=180 mm => Chiều cao tối thiểu của bậc h=13 mm.
1

1


Chiều dài tối thiểu của bậc L=200 mm.
Với D4=144 mm => Chiều dài tối thiểu của đoạn lõm L4=150 mm.Đoạn lõm ở L4
có thể rèn đợc nếu nó đảm bảo chiều dài tối thiểu là 0,5L4=0,5.150=75mm. Theo
bản vẽ chi tiết L4= 115 mm, do vậy ta có thể rèn đợc đoạn có đờng kính D4.Nhng
do các đoạn L2,L3,L5 không đảm bảo chiều dài tối thiểu để rèn. Do đó ta rèn 3
đoạn: đoạn I với đoạn II, đoạn III với đoạn IV và đoạn V, đoạn VI. Với lỗ ren M12
do kích thớc nhỏ ta sẽ tiến hành gia công sau khi rèn. Vậy ta chia vật rèn thành 3
phần nh hình vẽ sau:

Với D1=156mm, D2=180mm, D3=103 mm, L1=312mm, L2=242mm,
L3=206mm.
2.Xác định các kích thớc của bản vẽ vật rèn.
Dựa vào chiều dài toàn bộ L=760 mm và đờng kính từng đoạn của vật rèn xác
định lợng d và dung sai theo Bảng 2-1 trang 101 nh sau:
Thông số

Đờng kính(mm)


Chiều dài(mm)

156
180
103

312
242
206

Đoạn

I
II
III

Lợng d và dung sai ai
(mm)

Theo đó ta có:
Lợng d cho chiều dài đoạn II: 2.(0,75a2)=2.0,75.13=19,5 mm.Lấy tròn bằng
20mm.
Dung sai cho chiều dài đoạn II là: +3.(2.0,75)=+4.5 mm .Lấy tròn bằng 4mm.
- 4.(2.0,75)=-6 mm
Lợng d cho chiều dài toàn bộ: 2.1,5.a1=2.1,5.12=36 mm
2

2



Dung sai cho chiều dài toàn bộ : +3.(2.1,5)=+9 mm
- 4.(2.1,5)=-12 mm
3.Xác định khối lợng, hình dáng và kích thớc của phôi rèn.
+Xác định khối lợng phôi cán ban đầu:Gf=Gvr+Gch+Gcb
-Xác định khối lợng vật rèn:
Chia vật rèn làm 3 phần:
I-Hình trụ có chiều dài L1=32,0 cm, D2=16,8 cm.
II-Hình trụ có chiều dài L2=26,2 cm, D3=19,3 cm.
III-Hình trụ có chiều dài L3=21,4 cm, D6=11,4 cm.
Thể tích vật rèn: Vvr=VI+VII+VIII

Trong đó:

D22
16,82
VI = .
.L1 = 3,14.
.32 = 7090cm3
4
4

VII = .

D32
19,32
.L2 = 3,14.
.26, 2 = 7661cm3
4
4


VIII = .

D62
11, 42
.L3 = 3,14.
.21, 4 = 2183cm3
4
4

Vậy Vvr=7090+7661+2183=16934 cm3.
Khối lợng vật rèn Gvr=

Vvr .

=16934.7,85.10-3=132,93 kg.

- Gch-khối lợng kim loại bị cháy do nung. Do vật rèn có 3 phần nên ta tiến hành
nung 3 lần. Suy ra Gch=(2%+1,5%+1,5%)Gf=5%Gf.
-Gcb-khối lợng kim loại cắt bỏ cuối cùng trớc khi hoàn thành vật rèn, đối với vật rèn
đơn giản ta lấy Gcb=5%Gvr=5%.132,93=6,62kg.
Ta có phơng trình: Gf=132,93+0,05.Gf+6,62
Gf=146,9 kg
+Xác định phôi rèn
Vf =

Thể tích phôi rèn:

3

Gf




=

146, 9
= 18713cm3
3
7,85.10

3


Căn cứ vào hình dạng chi tiết ta nhận thấy vật rèn đợc tạo ra nhờ nguyên công
vuốt là chủ yếu. Chọn phôi cán ban đầu là phôi có tiết diện vuông. Cạnh a của phôi
đợc xác định theo công thức kinh nghiệm:
A = (0, 75 ữ 0,9). 3 V f = (0, 75 ữ 0,9). 3 18713 = 19,9 ữ 23,89(cm)

.Lấy A=22 cm
Lf =

Vf
A

2

=

18713
= 38, 66cm

22 2

Chiều dài của phôi
. Lấy Lf=40cm
(Chú ý: Tuỳ theo búa máy sử dụng mà ta chọn kích thớc phôi rèn hợp lý, sao cho
Lf< 0,75.H - hành trình của đầu búa).
Vậy kích thớc phôi rèn AxAxL=220.220.400 mm.
4. Vẽ các bản vẽ theo yêu cầu.

4

4



×