Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

297 Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số dư của các khoản phải thu trong kiểm toán các khoản phải thu của khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.59 KB, 28 trang )

Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
Lời mở đầu

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều thông qua bán hàng hoá,
dịch vụ để thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp. Khi bán hàng hoá, dịch vụ thì
do nhiều điều kiện khác nhau từ phía ngời mua và cả từ phía doanh nghiệp nên
có những khoản trả chậm, khoản nợ phải thu từ phía khách hàng. Các khoản
phải thu là một khoản mục trong tài sản lu động trên báo cáo tài chính, thể
hiện một phần tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác các khoản phải
thu này thờng có tính trọng yếu cao nên cần phải đợc kiểm toán và đánh giá
chặt chẽ.
Khảo sát chi tiết của số d tập trung vào số d cuối kì trên sổ cái tổng hợp,
các tài khoản trên bảng cân đối tài sản và các tài khoản trên báo cáo thu nhập.
Các cuộc khảo sát chi tiết của số d có mục đích kiểm tra tính chính xác về mặt
tiền tệ của những số d tài khoản. Do đó số d khoản mục phải thu cũng là số d
cần phải khảo sát chi tiết để xem xét tính chính xác của các số d đó. Đây là
một phần công việc mà kiểm toán viên phải làm trong các cuộc kiểm toán để
đánh giá tính trung thực, hợp lí của các báo cáo tài chính.
Việc thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết số d của các khoản
mục là công việc rất khó khăn và tốn kém. Do đó để có đợc hiểu biết về cách
thiết kế và cách thức sử dụng các thủ tục kiểm toán cụ thể trong các cuộc khảo
sát chi tiết của số d các khoản mục em đã chọn đề tài nghiên cứu về cách thiết
kế các cuộc khảo sát chi tiết số d các khoản phải thu của khách hàng.Tên đề
tài là:
Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d của các khoản phải thu trong
kiểm toán các khoản phải thu của khách hàng.
Nội dung của đề tài này đợc trình bày thành các phần nh sau:
Phần I: Cơ sở lí luận của việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết của số d.
Phần II: Cách thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết của số d các
khoản phải thu của khách hàng.
Do trình độ, kiến thức vẫn còn hạn chế nên đề tài đợc trình bầy không thể


tránh khỏi các sai sót. Do vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn của các thầy cô để
em hoàn thiện đề tài này đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã
giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện: Tạ Thanh Sơn
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
1
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
Phần I
Cơ sở lí luận của việc thiết kế các cuộc khảo sát chi
tiết số d
I. Các hình thức khảo sát

Có năm hình thức khảo sát cơ bản mà kiểm toán viên sử dụng để xác định
các báo cáo tài chính có đợc trình bầy một cách trung thực hay không: Thể
thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ, khảo sát kiểm soát,
khảo sát chính thức nghiệp vụ, thể thức phân tích và khảo sát chi tiết số d. Các
kết quả thu đợc từ việc thực hiện các hình thức khảo sát này thờng đợc sử dụng
để giải quyết mức độ và phạm vi thực hiện các hình thức khảo sát khác.
1.Thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ
Để có đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm
toán thì kiểm toán viên thờng sử dụng các thể thức sau:
Kinh nghiệm trớc đây của kiểm toán viên về công ty khách hàng: Thờng
thì các cuộc kiểm toán của một công ty đợc thực hiện hàng năm do cùng một
công ty kiểm toán. Do vậy kiểm toán viên có thể dựa vào các thông tin mà
mình đã thu thập đợc từ các cuộc kiểm toán trớc để đa sang năm kiểm toán
hiện hành.
Thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng: Kiểm toán viên tiến hành
thẩm vấn nhân viên công ty khách hàng ở các cấp quản lí và giám sát cùng đội
ngũ nhân viên văn phòng. Công việc này giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc
các thông tin ban đầu đối với những khách hàng mới hoặc nắm bắt đợc những

thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũ để cập nhật các
thông tin cho năm kiểm toán hiện hành.
Xem xét các sổ tay về chế độ và về thủ tục của công ty khách hàng. Các
sổ tay về chế độ và thủ tục bao gồm: Bản điều lệ công ty, sổ tay về kế toán và
sơ đồ tổ chức Những tài liệu này đ ợc dùng để thiết kế, thực hiện và duy trì cơ
cấu kiểm soát nội bộ của các công ty. Qua việc nghiên cứu và thảo luận với
khách hàng về tài liệu này kiểm toán viên có thể hiểu rõ các thủ tục và chế độ
liên quan đến kiểm soát nội bộ đang đợc áp dụng tại công ty khách hàng.
Kiểm tra các chứng từ và sổ sách: Thông qua việc kiểm tra các chứng từ
và sổ sách kiểm toán viên sẽ thấy đợc sự vận dụng các thủ tục, chế độ mà công
ty đã đặt ra. Ngoài ra việc kiểm tra này cũng cung cấp bằng chứng về các thủ
tục, chế độ mà công ty đã đặt ra có đợc đa vào hoạt động hay không.
Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty khách
hàng : kiểm toán viên có thể quan sát các nhân viên của công ty khách hàng
trong quá trình chuẩn bị sổ sách, tài liệu, chứng từ, quan sát quá trình thực
hiện công việc kế toán và các hoạt động kiểm soát. Công việc này sẽ cung cấp
thêm sự hiểu biết và các kiến thức về thực tế sử dụng chế độ và thủ tục kiểm
soát nội bộ tại công ty khách hàng.
2. Khảo sát kiểm soát
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
2
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
Các khảo sát kiểm soát chính là các thể thức đợc dùng để thu thập bằng
chứng để chứng minh là các thủ tục và chế độ kiểm soát của khách hàng đợc
thiết kế phù hợp và đa vào hoạt động tại đơn vị. Từ đó các rủi ro kiểm soát sẽ
đợc đánh giá ở mức độ phù hợp với các bằng chứng thu thập đợc. Các khảo sát
kiểm soát nhằm vào tính hiệu quả của các quá trình kiểm soát, cả về cách thiết
kế và sự hoạt động của chúng. Các thể thức của khảo sát kiểm soát bao gồm:
Thẩm vấn các nhân viên của công ty khách hàng: Các kiểm toán viên tiến
hành thẩm vấn các nhân viên của công ty khách hàng để biết các hoạt động

kiểm soát có đợc thực hiện hay không và thực hiện ở mức độ nào, có phù hợp
với yêu cầu đặt ra hay không.
Kiểm tra các chứng từ, sổ sách và báo cáo: Có rất nhiều hoạt động kiểm
soát để lại dấu vết trên các tài liệu. Vì vậy, kiểm toán viên có thể kiểm tra các
chứng từ, sổ sách xem các chứng từ, sổ sách có đầy đủ và tơng xứng hay
không, những chữ kí trên các chứng từ, tài liệu có đầy đủ và thích hợp hay
không.
Quan sát sự vận dụng các thể thức và các chế độ đặc thù: Kiểm toán viên
quan sát hoạt động của các nhân viên để xem xét hoạt động kiểm soát của đơn
vị có đợc thực hiện hay không, xem xét nhiệm vụ và trách nhiệm của các nhân
viên, xem xét sự cách li hoặc ràng buộc về nhiệm vụ của các nhân viên so với
yêu cầu của kiểm soát nội bộ đã đặt ra. Cách quan sát này thờng đợc thực hiện
để tìm hiểu quá trình kiểm soát mà bản thân của quá trình đó không để lại dấu
vết trên các tài liệu cụ thể.
Sự làm lại quá trình vận dụng các thể thức và chế độ đặc thù do kiểm toán
viên thực hiện: Có những hoạt động liên quan đến kiểm soát mà có chứng từ
tài liệu liên quan, những nội dung không đủ cho mục đích đánh giá liệu quá
trình kiểm soát có hiệu quả hay không của kiểm toán viên. Trong trờng hợp
này kiểm toán viên thờng làm lại hoạt động kiểm soát để xem xét liệu kết quả
đã thu đợc có đúng đắn hay không?
3. Khảo sát chính thức nghiệp vụ
Khảo sát chính thức là một thể thức đợc thiết kế để khảo sát các sai số
hoặc sai quy tắc về tiền có ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác của các số d
trên báo cáo tài chính.
Mục đích của các khảo sát chính thức nghiệp vụ là để xác minh xem các
nghiệp vụ kế toán của công ty khách hàng có đợc phê chuẩn đúng đắn hay
không, có đợc ghi sổ và tổng hợp chính xác hay không. Nếu kiểm toán viên tin
là các nghiệp vụ đợc ghi sổ chính xác, vào các sổ nhật kí và đợc chuyển sổ
chính xác, anh ta có thể tin rằng các số tổng cộng trên sổ càI tổng hợp là chính
xác.

Các kiểm toán viên cũng thờng sử dụng các phơng pháp: Kiểm tra tàI liệu
chứng từ, sổ sách; quan sát; tính toán số tổng cộng trên sổ sách để thu thập các
bằng chứng, làm căn cứ cho ý kiến của anh ta.
4.Các thể thức phân tích (Quy trình phân tích )
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
3
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
Các thể thức phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, tỷ suất
quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng, biến động và tìm ra những mối quan
hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so
với giá trị dự kiến.
Các thể thức phân tích bao gồm các việc so sánh, các số tiền đợc ghi sổ
với các số ớc tính của kiểm toán viên, so sánh thông tin tơng ứng trong kỳ này
với các kỳ trớc, so sánh giữa thực tế với kế hoạch, so sánh giữa thực tế của đơn
vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động. Các kiểm toán
viên cũng có thể tính toán các số tỷ lệ để so sánh với các năm trớc đó và các số
liệu có liên quan khác. Các tỷ lệ này thờng để xem xét các mối quan hệ giữa
các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa các thông tin tài chính vơí nhau
hoặc giữa thông tin tài chính và phi tài chính.
Mục đích của các thể thức phân tích là để có đợc sự hiểu biết về cong
việc kinh doanh của công ty khách hàng, đánh giá khả năng của công ty để
tiếp tục là một doanh nghiệp phát đạt, chỉ ra sự hiện diện của các sai sót có
khả năng trong báo cáo tài chính và việc giám sát các cuộc khảo sát kiểm toán
chi tiết. Tất cả các mục đích này giúp kiểm toán viên quyết định phạm vi của
các cuộc khảo sát khác.

5.Khảo sát các chi tiết của số d
Các cuộc khảo sát chi tiết của số d là những thủ tục nhằm mục đích khảo
sát đối với những sai sót tiền tệ trong các số d trên báo cáo tài chính.
Khảo sát các chi tiết của số d thờng tập trung vào số d cuối kỳ trên sổ cái

tổng hợp trên bảng cân đối kế toán và các khoản trên báo cáo thu nhập, quá
trình khảo sát chủ yếu này đợc thực hiện với số d trên bảng cân đối kế toán.
Trong khảo sát các chi tiết của số d thì các thể thức có thể là: Kiểm kê vật
chất, xác nhận, kiểm tra tài chính chứng minh,thẩm vấn công ty khách hàng,
tính chính xác về mặt kỹ thuật.
Những cuộc khảo sát các chi tiết của số d thờng thu thập đợc những
bằng chứng có độ tin cậy cao, phần lớn bằng chứng đợc thu thập là từ nguồn
độc lập với công ty khách hàng. Phạm vi của các cuộc khảo sát các chi tiết của
số d thờng phụ thuộc vào các cuộc khảo sát kiểm soát, các cuộc khảo sát chính
thực nghiệp vụ và các thể thức phân tích có liên quan với các tài khoản đó.
Nếu mà kiểm toán viên tin rằng các cuộc khảo sát đó đã thu đợc các bằng
chứng đáng tin cậy thì các cuộc khảo sát các chi tiết của số d sẽ ít đi và ngợc
lại. Mặt khác , vì chi phí của các cuộc khảo sát các chi tiết của số d tơng đối
cao so với các cuộc khảo sát khác nên không cho phép kiểm toán viên tiến
hành các cuộc khảo sát các chi tiết số d khi không cần thiết.
Các cuộc khảo sát các chi tiết của số d có mục đích xây dựng tính chính
xác về mặt tiền tệ của các tài khoản mà chúng có liên quan.
II. Phơng pháp luận của việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết
số d
Việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết là nhằm thoả mãn các mục tiêu
kiểm toán viên đề ra. Bao gồm các bớc : Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tiềm
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
4
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
tàng của khoản mục cần kiểm toán; Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu kỳ
chứa khoản mục; thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát, các cuộc khảo sát chính
thức nghiệp vụ và các thể thức phân tích đối với chu kỳ chứa khoản mục, dự
đoán kết quả sẽ xảy ra;Thiết kế các thể thức phân tích đối với số d của các
khoản mục cần kiểm toán và dự đoán kết quả sẽ xảy ra; Thiết kế các cuộc
khảo sát chi tiết số d của các tài khoản trong khoản mục đó. Trong bớc kiểm

toán viên sẽ phải lựa chọn các thủ tục kiểm toán nh thế nào? Xác định quy mô
mẫu và các phần tử để khảo sát ra sao? Lựa chọn thời gian tiến hành khảo sát
khảo sát nh thế nào? Công việc đánh giá kết quả ở từng bớc làm là hết sức
quan trọng vì nó là cơ sở để thực hiện nội dung và phạm vi của các bớc tiếp
theo. Những thủ tục mà kiểm toán viên đa ra mang tính chủ quan rất nhiều và
đòi hỏi phán xét quan trọng của kiểm toán viên.

1. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tiềm tàng của các khoản mục cần
kiểm toán
Kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục
trên báo cáo tài chính để từ đó xác định các thủ tục và số lợng bằng chứng
phải thu thập. Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và mức phân
bổ ớc lợng này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ
xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc cho từng khoản mục. Nếu mức trọng
yếu của các khoản mục là thấp hay sai số có thể chấp nhận đợc của các khoản
mục càng thấp thì số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều, các cuộc khảo sát
chi tiết số d và các cuộc khảo sát khác( khảo sát kiểm soát, khảo sát chính thức
nghiệp vụ) sẽ đợc mở rộng và ngợc lại.
Rủi ro tiềm tàng đợc đánh giá thông qua các yếu tố : Quy mô của số d tài
khoản, qui mô và cấu tạo của tổng thể, bản chất hoạt động kinh doanh của
công ty khách hàng, tính trung thực của ban giám đốc Rủi ro tiềm tàng của
các khoản mục đợc đánh giá là cao sẽ dẫn đến phải thu thập nhiều bằng chứng
kiểm toán và do đó cuộc kiểm toán sẽ phải đợc mở rộng.
2. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu kì kiểm toán chứa khoản mục
Các quá trình kiểm soát có hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát và do đó
số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các cuộc khảo sát chính thức
nghiệp vụ và các cuộc khảo sát chi tiết số d cũng giảm đi, phạm vi của các
cuộc khảo sát cũng vì thế mà thu hẹp. Nhng nếu rủi ro kiểm soát mà cao thì
các cuộc khảo sát sẽ đợc mở rộng để có thể thu thập đợc những bằng chứng
đầy đủ và tin cậy. Vì vậy việc đánh giá rủi ro kiểm soát sẽ giúp

cho kiểm toán viên xác định đợc phạm vi của các cuộc khảo sát sẽ tiến hành
đối với các khoản mục.
3. Thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát, khảo sát chính thức nghiệp vụ và
các thể thức phân tích đối với chu trình kiểm toán chứa khoản mục, dự
doán kết quả
Mục đích của việc thiết kế các cuộc khảo sát và các thể thức phân tích này
là để thu đợc một số kết quả nhất định. Từ các kết quả này thì kiểm toán viên
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
5
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
sẽ xác định xem thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d nh thế nào cho hợp lí
nhất.
Kiểm toán viên sẽ thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát để xem kiểm soát
nội bộ đối với chu trình kiểm toán chứa khoản mục có hiện diện hay không.
Phạm vi của các cuộc khảo sát quá trình kiểm soát này phụ thuộc rất nhiều vào
việc đánh giá mức rủi ro kiểm soát của kiếm toán viên.
Các cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ đợc thiết kế để xác định xem
liệu có sai số về tiền tệ gắn liền với các mục tiêu của nghiệp vụ đó hay không.
Nh vậy mục đích của các cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ là để thu đợc
những bằng chứng chứng minh cho tính chính xác về mặt tiền tệ của các
nghiệp vụ. Kiểm toán viên thừng tính toán lại số tiền trên các chứng từ kế
toán, so sánh số tiền trên các chứng từ ké toán với các sổ sách kế toán có liên
quan. Những thể thức kiểm toán sử dụng trong quá trình khảo sát này bị phụ
thuộc vào quá trình kiểm soát nội bộ và các cuộc khảo sát kiểm soát đối với
từng mục tiêu của nghiệp vụ.
Các thể thức kiểm soát đối với chu trình nghiệp vụ đợc thiết kế trong bớc
này là để đánh giá tính hợp lí của các nghiệp vụ.
4.Thiết kế các thể thức phân tích đối với số d của khoản mục cần kiểm
toán
Các thể thức phân tích đối với số d của khoản mục cần kiểm toán đợc

thiết kế ở đây để đánh giá tính hợp lí của số d . Việc phân tích này có thể nhận
định đợc các vấn đề bất thờng, các khả năng sai sót có thể xảy ra đối với các
số d tài khoản. Kết quả bớc này có ảnh hởng rất lớn đến các cuộc khảo sát chi
tiết số d .
5. Thiết kế các cuộc khảo sát các chi tiết của số d các khoản mục để thoả
mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù
Mục đích của các cuộc khảo sát chi tiết số d là để thu thập bằng chứng
cần thiết để xác định xem số d cuối kì và các ghi chú trên báo cáo tài chính có
đợc nêu một cách trung thực hay không.
Các cuộc khảo sát chi tiết số d đợc thực hiện sau khi kiểm toán viên đã
hoàn thành tất cả các bớc trên, phạm vi của các cuộc khảo sát chi tiết số d sẽ
phụ thuộc vào kết quả thu đợc và việc đánh giá các kết quả đó của kiểm toán
viên khi thực hiện các cuộc khảo sát nghiệp vụ (khảo sát kiểm soát và khảo sát
chính thức nghiệp vụ) và các thủ tục phân tích.
Các cuộc khảo sát chi tiết số d đợc thiết kế gồm các phần: Xác định thủ
tục kiểm toán, xác định qui mô mẫu, lựa chọn các khoản mục từ mẫu đó và
thời gian thực hiện.
Xác định các thủ tục kiểm toán: Kiểm toán viên sẽ xác định thủ tục kiểm
toán nào đợc coi là hiện hữu đối với đặc trng của khoản cần kiểm toán nh:
kiểm tra vật chất, lấy xác nhận, xác minh tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra chính
xác về mặt kĩ thuật, phân tích.
Qui mô chọn mẫu: Kiểm toán viên phải xác định đợc kích thớc, qui mô
mẫu dùng để khảo sát. Kiểm toán viên thờng xác định kích thớc, qui mô mẫu
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
6
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
theo các phơng pháp chọn mẫu thông dụng để ớc tính sai số bằng tiền trong
tổng thể đang đợc kiểm toán từ đó chọn ra qui mô mẫu thích hợp. Qui mô mẫu
chịu ảnh hởng của các yếu tố: Qui mô của tổng thể, rủi ro kiểm toán và tính
trọng yếu.

Lựa chọn các khoản mục để tiến hành khảo sát: Sau khi đã xác định đợc
dung lợng mẫu, các kiểm toán viên phải lựa chọn các khoản mục trong đó để
tiến hành khảo sát. Các kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên hay chơng trình máy tính hoặc dùng ph-
ơng pháp chọn mẫu hệ thống để xác định các phần tử đại diện. Kết quả thu đ-
ợc từ việc khảo sát các phần tử này sẽ đợc suy rộng cho cả mẫu và cho cả tổng
thể.
Thời gian thực hiện: Các cuộc khảo sát chi tiết số d thờng đợc thực hiện
vào cuối niên độ kế toán. Tuy nhiên đối với các khách hàng muốn công bố các
báo cáo tài chính sớm sau ngày lập bảng cân đối tài sản, thì những khảo sát chi
tiết số d tốn nhiều thời gian sẽ đợc làm từ giữa kì và kiểm toán viên sẽ thực
hiện các thủ tục bổ sung vào cuối niên độ để cập nhật các số d đã kiểm toán ở
giữa kì thành số d cuối kì.
Phần II
Thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết số d
các khoản phảI thu khách hàng

I. Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản phảI thu khách hàng
Sự hợp lí chung: Số d các khoản bán hàng thu tiền và phảI thu đều hợp lí.
Các khoản phải thu chính xác về mặt kĩ thuật (tính chính xác số học): Các
khoản phải thu đều đợc tính toán đúng. Các khoản phải thu trong bảng kê hoặc
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
7
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
bảng cân đối thu tiền theo thời hạn khớp đúng với sổ theo dõi thu tiền và số
tổng cộng đuợc chuyển đúng vào Sổ cái.
Hiệu lực (tính có thật): Các khoản phải thu ghi trong bảng kê hoặc bảng
cân đối theo thời gian là có thật.
Đầy đủ (trọn vẹn):Mọi khoản phải thu của khách hàng đã phát sinh cha đ-
ợc sử lí đều phải đợc ghi sổ.

Quyền và nghĩa vụ: Các khoản phải thu trong bảng kê, bảng cân đối thu
tiền theo thời gian, trên sổ sách của công ty đều thuộc quyền sở hữu của công
ty ( không tính các khoản chiết khấu, hồi khấu ).
Tính giá: Các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền
đều đợc tính giá đúng đắn ( cả về tổng số và riêng các khoản có thể thu đợc ).
Phân loại: Tính đúng đắn trong việc phân loại các khoản phải thu với
nghĩa các khoản phải thu đợc phân loại đúng trong các bảng kê hoặc bảng cân
đối thu tiền theo thời hạn. Các khoản phải thu đợc phân loại đúng qua hệ
thống tài khoản tổng hợp và chi tiết.
Trình bày: Tính đúng đắn trong việc trình bày các khoản phải thu với
nghĩa các khoản phải thu đợc trình bày và thuyết minh rõ ràng trên các tài liệu,
các báo cáo của công ty.
Kịp thời (tính đúng thời gian): Với nghĩa các nghiệp vụ về tiền, ghi chép
các khoản phải thu đều phải ghi đúng thời hạn trong quan hệ với nghiệp vụ
bán hàng.

II. Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết của số d các tàI khoản phảI
thu khách hàng
Sau khi kiểm toán viên đã hoàn tất việc nghiên cứu về cơ cấu kiểm soát
nội bộ, đánh giá các rủi ro tiềm tàng của các khoản mục, rủi ro kiểm soát đối
với chu kì bán hàng và thu tiền, đã thực hiện các cuộc khảo sát kiểm soát, các
cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ thì đã đến lúc thiết kế và thực hiện các
thủ thục phân tích chung đối với chu kì bán hàng và thu tiền và thực hiện các
cuộc khảo sát chi tiết số d.
1. Các thủ tục phân tích đối với chu kì bán hàng và thu tiền
Các kết quả của các thủ tục phân tích là một yếu tố quan trọng khi xác
định các cuộc khảo sát chi tiết số d. Tất cả các tài khoản trong chu kì bán hàng
và thu tiền đều đợc khảo sát tính hợp lí. Việc phân tích này là cần thiết để
nhận định các vấn đề bất thờng, các khả năng sai sót có thể sảy ra đối với số d
tài khoản. Đây là một căn cứ quan trọng để xác định các cuộc khảo sát chi tiết

số d của các tài khoản có liên quan. Một trong những hình thức quan trọng của
các thủ tục phân tích là việc sử dụng các tỉ lệ để so sánh năm nay với các năm
trớc và một số chỉ tiêu khác từ đó phán đoán ra các sai sót có thể sảy ra.
Dới đây là một số tỉ lệ chính, những so sánh của chu kì bán hàng và thu
tiền và những sai sót tiềm tàng có thể nhận diện bằng các thủ tục phân tích.
Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy ra
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
8
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
So sánh tỉ suất lãi gộp hoặc tỉ suất
hiệu quả kinh doanh (tổng số, từng
loại hàng hoá ) của năm kiểm toán
với năm trớc.
So sánh doanh thu theo tháng (tổng
số, loại hàng hoá ) trong năm kiểm
toán.
So sánh tỉ lệ doanh thu bị trả lại,
chiết khấu, giảm giá trên tổng doanh
số cả năm kiểm toán với năm trớc.
So sánh số d cá biệt của khách hàng
mua cao hơn một số tiền đã định với
các năm trớc.
So sánh tỉ lệ chi phí dự phòng nợ khó
đòi trên tổng doanh thu qua các năm.
So sánh số ngày của các khoản phải
thu cha thanh toán với các năm
trớc.
So sánh các loại thời hạn qua tỉ lệ so
với các khoản phải thu với các năm
truớc.

So sánh tỉ lệ dự phòng nợ phải thu
khó đòi trên tổng doanh số các khoản
phải thu với các năm trớc.
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu
doanh thu.

Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu
doanh thu.

Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiều các
khoản phải giảm trừ (chiết khấu, hàng
bán bị trả lại, giảm giá).
Sai sót trong các khoản phải thu.

Các khoản phải thu không thu đợc cha
đợc phê chuẩn có thể đã gia tăng.
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dự
phòng đối với các khoản phải thu
không thu đợc.
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dự
phòng đối với các khoản phải thu
không thu đợc.
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dự
phòng nợ phải thu khó đòi.
Ngoài ra kiểm toán viên còn phải đặc biệt chú ý xem xét các khoản phải
thu có số tiền quá lớn, các tài khoản cha thanh toán trong một thời gian dài,
các khoản phải thu từ các công ty, đơn vị thành viên và các khoản phải thu có
số d bên có kiểm toán viên phải xem xét lại bảng kê các tài khoản vào ngày
lập bảng cân đối kế toán để xác định tài khoản nào phải đợc điều tra thêm.
2. Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d các khoản phải thu để thoả mãn

các mục tiêu kiểm toán đặc thù
Các cuộc khảo sát chi tiết số d của tài khoản phải thu đợc thiết kế gắn liền
với các mục tiêu kiểm toán cho các khoản phải thu nhằm thoả mãn các mục
tiêu này. Các kiểm toán viên sẽ đa ra những thủ tục kiểm toán thích hợp cho
các mục tiêu kiểm toán đặc thù để chúng đợc thoả mãn.
a. Các khoản phải thu chính xác về mặt kĩ thuật.
Để đạt đợc mục tiêu này, kiểm toán viên cần phải lập bảng cân đối thử
theo thời gian đối với các khoản phải thu. Bảng cân đối thử theo thời gian là
một bảng liệt kê các số d trong số các khoản phải thu vào ngày lập bảng cân
đối kế toán. Nó bao gồm tổng các số d cá biệt cha đợc thanh toán và sự phân
tích của từng số d theo thời gian qua giữa ngày bán hàng với ngày lập bảng
cân đối kế toán.
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
9
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
Ví dụ về một bảng cân đối th theo thời gian nh sau:
Bảng cân đối thử theo thời gian
các khoản phảI thu
Công ty: XYZ
Ngày 31/12/N
Đơn vị: 1000VNĐ
Số
TT
Số
TK

Tên khách hàng
Phân tích theo thời gian ( ngày)
Số d 0-30 31-60 61-
90

91-120 >120
1
2
3
4
5
6

Công ty Rạng Đông
XN Xây dựng số 2
Công ty ABC
Nhà máy thuốc lá
Thăng Long
Công ty Vật liệu điện I
Tổng công ty Hoà Bình
.
73.290
15.420
105.190
41.760
30.000
78.900

45.100
15.420
105.190
36.760

28.180


5000

30.000

78.900

Tổng cộng
Kho sỏt tớnh chớnh xỏc v k thut cỏc thụng tin trờn bng cõn i
th theo thi gian l mt th tc kim toỏn cn thit. iu ny thng c
lm trc bt kỡ cuc kho sỏt no khỏc m bo vi kim toỏn viờn rng
tng th c kho sỏt phự hp vi S cỏi , S chi tit v mt s liu, con s.
Cỏc ct tng cng v ct miờu t thi gian phi c thanh toỏn v s tng
cng trờn bng cõn i th theo thi gian phi c cõn i vi S cỏi.
Ngoi ra, mt mu cỏc s d cỏ bit phi c i chiu vi S chi
tit hoc vi cỏc d kin chng minh khỏc thm tra tờn khỏch hng , s
d v thi hn tr
Phm vi ca quỏ trỡnh kho sỏt tớnh chớnh xỏc ph thuc vo s lng
ti khon liờn quan v mc m theo ú bng lit kờ ó c kim toỏn
viờn ni b hoc ngi no ú kim tra trc khi giao cho kim toỏn viờn
b. Cỏc khon phi thu cú cn c hp lớ ( tớnh cú tht )
Th tc kim toỏn: Ly xỏc nhn s d ca khỏch mua hng l cuc
kho sỏt quan trng nht ca cỏc chi tit s d xỏc nh cn c hp lớ ca
cỏc khon phi thu. Trng hp khỏch mua hng khụng ỏp ng quỏ trỡnh
xỏc nhn thỡ kim toỏn viờn phi kim tra cn c ghi s cỏc nghip v phi
thu thụng qua cỏc bng chng : Chng t giao hng chng minh s giao
hng l cú thc , cỏc chng t chng minh s thu tin nh cỏc phiu thu,
giy bỏo cú xỏc nh xem liu cỏc khon ú ó thu tin hay cha.
Thng thỡ kim toỏn viờn xem xột cho bt kỡ ti khon no trong mu ó
chn c xỏc nhn, nhng nhng chng t ú c dựng mt cỏch rng rói
nh nhng bng chng thay th trong nhng trng hp khụng cú phỳc ỏp.

Dung lng mu chn tu thuc vo tớnh trng yu ca tng cỏc
khon pha thu, s lng cỏc khon phi thu v s phõn phi v quy mụ cỏc
khon phi thu.
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
10
Sinh viên: Tạ Thanh Sơn Lớp:Kiểm toán 42 B
La chn cỏc phn t xỏc minh : Thng thỡ kin toỏn viờn s
dng phng phỏp phõn lp la chn cỏc phn t a i xỏc minh. Ph-
ơng pháp này phân các số d theo từng lớp dựa vào các tiêu thức nhất định nh
giá trị, thời hạn của các khoản phải thu.
Cỏc xỏc nhn c tin hnh tt nht vo ngy gn vi ngy lp bng
cõn i k toỏn. Khi ú cỏc bn xỏc nhn c gi n gn ngy lp bng
cõn i k toỏn l bng chng cú tin cõy cao.
c. Cỏc khon phi thu ó phỏt sinh u c ghi chộp y trờn s sỏch k
toỏn ( tớnh y )
kim tra xem cú khon phi thu no b ngoi s hay khụng,
kim toỏn viờn cú th thc hin cỏc bin phỏp sau:
Nu m cỏc khon phi thu b loi ra khi bng cõn i th theo thi
gian thỡ rt khú cú th kho sỏt i vi cỏc khon phi thu ú, tr khi kim
toỏn viờn kho sỏt da trờn bn cht t cõn i ca ti khon trờn S chi tit
v S cỏi. Cú ngha l s tng cng ca tt c cỏc S chi tit cng nh l s
tng cng trờn bng cõn i th theo thi gian ca cỏc khon phi thu phi
khp ỳng vi S cỏi. Nh vy, nu gi s khỏch hng quyt nh a ra
bng cõn i th theo thi gian khụng a vo ú mt s khon thu thỡ kim
toỏn viờn cú th phỏt hin ra bng cỏch cng tng s d cỏc khon phi thu
v i chiu s d ú vi S cỏi ti khon phi thu.
Nu mt doanh nghip khụng ghi s c doanh thu v cỏc khon phi
thu thỡ s bỏo cỏo thiu ny ca cỏc khon phi thu hu nh khụng th phỏt
hin nh cỏc chi tit ca cỏc cuc kho sỏt chi tit ca s d. Khi ú vic
bỏo cỏo thiu doanh thu v cỏc khon phi thu c phỏt hin d dng bng

cỏc cuc kho sỏt nghip v : Nh i chiu hoỏ n bỏn hng v vn
chuyn vi s thu tin v theo dừi cỏc khon phi thu, v bng cỏc th thc
phõn tớch. Dựng cỏc t sut nh: t sut lói gp, t sut lói thun hot ng
sn xut kinh doanh trc thu.
d. Cỏc khon phi thu trờn s l thuc quyn s hu ca doanh nghip
Quyn s hu cỏc khon phi thu thng khụng gõy vn cho cuc
kim toỏn vỡ cỏc khon phi thu thng thuc v khỏch hng, n v c
kim toỏn. Nhng trong mt s trng hp thỡ cú mt phn cỏc khon phi
thu cú th c bỏn gim giỏ, c chit khu hay n v cú hng bỏn b tr
li, thỡ phn cỏc khon phi thu ú s khụng thuc v doanh nghip. Núi
chung thỡ cỏc khỏch mua hng ca cụng ty khỏch hng khụng nhn thy s
hin din ca s gim giỏ, do ú li xỏc nhn ca cỏc khon phi thu cng s
khụng lm rừ c s vic.
xem xột v phỏt hin ra cỏc trng hp khụng cú quyn s hu i
vi cỏc khon phi thu thỡ kim toỏn viờn phi ỏp dng tng hp cỏc kho
sỏt: Xem xột li cỏc chớnh sỏch bỏn hng ca doanh nghip nh chớnh sỏch
cnh tranh , tip th, chớnh xỏc chit khu, giỏ bỏn. Tho lun vi cụng ty
Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: Bùi Minh Hải
11

×