Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn CÁCH làm và sử DỤNG bản đồ TRONG dạy học LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.47 KB, 16 trang )

CÁCH LÀM VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Tại trường TH – THCS Đinh Công Bê, Huyện Cao Lănh,
Tỉnh Đồng Tháp
A.phần mở đầu:
1.Lí do chọn sáng kiến:
Một trong những nội dung quan trọng của đổi mới giao dục phổ thông hiện nay là
đổi mới phương phap dạy học theo hướng phat huy tính tích cực, chủ động, sang tạo của
học sinh. Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học lịch sử nói riêng là một qua
trình được thực hiện thường xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ
với nhau. Dạy như thế nào? Học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều
mong muốn của tất cả thầy cô giao. Muốn thế phải đổi mới phương phap, biện phap dạy
và học.
Trong việc dạy học, du là phương phap truyền thống, cải cach hay đổi mới thì việc
sử dụng phương tiện đồ dung dạy học là một vấn đề cần thiết, du là môn khoa học tự
nhiên hay môn khoa học xa hội có sử dụng đồ dung dạy học đều mang lại hiệu quả cao.
Phân môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xa hội rất quan trọng trong nhà trường. Nó
giup cho thế hệ trẻ hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được qua khứ của tổ tiên. Từ những
hiện vật cụ thể, những sự kiện lịch sử, học sinh tự hào về truyền thống dân tộc, tiếp theo,
biết kế thừa và phat huy những tinh hoa của tổ tiên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc ngày nay. Muốn làm sống dậy qua khứ của lịch sử, mỗi bài dạy ở trên lớp ngoài
việc cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản cần phải sử dụng một cach hợp lý kheo leo
đồ dung dạy học mới tai hiện được sự việc đa qua.
Để góp phần vào việc đổi mới phương phap dạy học nói chung, dạy học lịch sử
nói riêng, tôi xin trình bày một số vấn đề về “ Cach làm và sử dụng bản đồ trong dạy học
lịch sử”Với việc nghiên cứu sang kiến này, tôi mong muốn sẽ góp phần giup giao viên
tiến hành một giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn, biết cach làm và sử dụng đồ dung dạy học tốt
hơn học sinh tích cực hơn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học.
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích:
Với sang kiến này, tôi muốn tìm hiểu: Cach làm và sử dụng bản đồ trong dạy học


lịch sử của giao viên và học sinh tại trường TH – THCS Đinh Công Bê, Huyện Cao
Lanh, Tỉnh Đồng Thap ra sao? trên cơ sở đó tôi lồng ghep một số giải phap, cach làm và
sử dụng đồ dung dạy học tiết học lịch sử theo hướng tích cực giup cho giao viên và học
sinh yêu thích môn lịch sử, nâng cao kiến thức hiểu biết chất lượng dạy học bộ môn.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Muốn làm được một đồ dung dạy học chất lượng bản thân giao viên phải có năng
khiếu, thích học hỏi(như tích cực hưởng ứng cac phong trào thi đồ dung dạy học do
ngành tổ chức, mỗi lần tham dự cần phải chụp hình ghi ảnh lại những đồ dung dạy học
đẹp có tính sang tạo cao kĩ thuật mới, chu ý nguyên liệu và kĩ thuật làm từng loại đồ
dung…tự bản thân tích lũy qua thời gian), không ngừng sang tạo( biết vận dụng sang tạo

-1-


những kĩ thuật làm đồ dung dạy học của đồng nghiệp qua cac đợt mà ngành tổ chức triển
lam đồ dung dạy học tranh thủ thời gian học hỏi kinh nghiệm), …
- Giao viên phải nắm rõ nguyên tắc làm đồ dung, những yêu cầu quan trọng để đồ
dung dạy học đạt tiêu chuẩn và có chất lượng(chính xac, khoa học, đẹp, sang tạo, tiện ích,
dễ làm…), sử dụng những nguyên liệu đơn giản dễ tìm để làm đồ dung.
- Không ngừng ứng dụng thực tế khi giảng dạy giao viên phải thường xuyên tự
mình vẽ hoặc làm đồ dung để phục vụ cho tiết dạy, không được “dạy chay”, hướng dẫn
cho học sinh thường xuyên làm đồ dung dạy học dần dần hình thành kĩ năng – kỹ xao.
III. Giới hạn của sáng kiến:
Hiện đang ap dụng trong phạm vi bộ môn lịch sử và cac bộ môn khac của trường
TH&THCS Đinh Công Bê, xa Mỹ Thọ, huyện Cao Lanh, tỉnh Đồng Thap có điều kiện tốt hơn
thì áp dụng cho bộ môn Lịch sử của huyện Cao Lanh nói riêng và tỉnh Đồng Thap nói chung.

Đối tượng nghiên cứu mà tôi ap dụng cho sang kiến này là tất cả giao viên và học
sinh của trường.
IV. Kế hoạch thực hiện:

- Tổ chức kiểm tra thống kê số liệu thực tế việc làm và sử dụng đồ dung dạy học
của giao viên và học sinh trong tổ.
- Phân công trực tiếp từng bộ môn cụ thể làm 6 đồ dung/năm.
- Hình thức: Giao viên tự làm ở nhà, phân công học sinh làm, vẽ bản đồ, mô hình,
photo lược đồ…
- Thời gian: Tiến hành nghiên cứu thực hiện từ năm học 2007 đến nạy.
- Ngay từ đầu năm học tổ quan triệt tinh thần nhiệm vụ trọng tâm của năm học là
(Thầy dạy Tốt – học Tốt).
- Ở cấp tổ thì phân công giao viên và học sinh tự làm và sử dụng đồ dung dạy học
cụ thể theo từng môn học.
- Phân công nhóm học tập và phân công nhiệm vụ làm việc theo hình thức nâng
cao tìm và sưu tầm những tư liệu tự làm và sử dụng đồ dung dạy học.
- Thống kê việc giao viên và học sinh tự làm và sử dụng đồ dung dạy học
B. Nội dung:
I. Cơ sở lư luận:
Đai-ri nhà giao dục Liên Xô cũ đa từng nói: “ Dạy sử cũng như bất cứ dạy cai gì
đoi hỏi người thầy phải khêu gợi cai thông minh chứ không phải là bắt buộc cai trí nhớ
làm việc, bắt nó ghi chep rồi tả lại…” Như vậy, mục đích của việc dạy học lịch sử ở
trường người giao viên không chỉ giup cho học sinh hình dung được những hình ảnh của
qua khứ, biết và ghi nhớ được cac sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng hơn là
phải hiểu được lịch sử và thấm nhuần được cac gia trị, tinh hoa văn hóa nhân loại. Bên
cạnh đó, dạy học lịch sử có thể giao dục cho cac em tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh,
thông qua đó cac em tự ren luyện bản thân mình vừa có tài vừa có đức, yêu đất nước, yêu
hoa bình và biết trân trọng những thành quả đạt được.
Như chung ta đa biết, dạy học là một qua trình hoạt động nhận thức, con đường
nhận thức ngắn nhất theo con đường “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, va
-2-


từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” (Lê-Nin).

Đồ dung dạy học nếu được sử dụng và biết cach làm tốt sẽ huy động được sự tham
gia của nhiều giac quan, sẽ kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai nghe
mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây được những mối liên hệ thần
kinh tạm thời kha phong phu, phat triển ở học sinh năng lực chu ý, quan sat, hứng thu.
Ngược lại, nếu sử dụng không đung mức và bị lạm dụng thì dễ làm cho học sinh phân tan
sự chu ý, không tập trung vào cac dấu hiệu cơ bản chủ yếu và thậm chí hạn chế paht triển
năng lực tư duy trừu tượng.
Đặc biệt trong hướng dạy học mới hiện nay “hướng tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh”yêu cầu người giao viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm toi, khai
thac kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức của mình bằng cac phương tiện đồ
dung dạy học. Chính vì thế mà “đồ dung dạy học” đa trở thành một nhân tố kha quan
trọng trong hoạt động dạy học vì nó vừa là phương tiện giup học sinh khai thac kiến thức,
vừa là nguồn tri thức đa dạng, phong phu.
II.Cơ sở thực tiễn:
Trong điều kiện hiện nay, học sinh cac trường trường trung học cở sở đa sớm được
tiếp cận với những tranh vẽ, ảnh màu, mô hình y như thật, thậm chí được trực tiếp tiếp
xuc với vật thật như cây đậu, con ếch và những hóa chất…
Tuy vậy, đối với môn Lịch sử học sinh ít có cơ hội tiếp xuc với nhiều phương tiện
đồ dung dạy học khac nhau. Học sinh chỉ tiếp cận với những tấm bản đồ, những hình ảnh,
những tư liệu ở sach giao khoa, đồng thời ít được giải thích kĩ nội dung, và cũng ít hấp
dẫn. Như chung ta biết, do lịch sử là hiện thực qua khứ nên học sinh không được trực tiếp
tiếp xuc với cac sự kiện, hiện tượng, nhân vật, qua trình lịch sử. Mặt khac, do lịch sử là
qua khứ gần hoặc xa và nội dung của những thời đại xa xưa ấy lại có nhiều điều khac với
thời đại hiện nay, nên học sinh không dễ gì hình dung và cắt nghĩa được những gì đa từng
xay ra trước kia. Để giup học sinh chủ động, sang tạo trong việc lĩnh hội kiến thức đồng
thời nâng cao chất lượng giao dục, người giao viên cần phải đổi mới phương phap dạy
học cho phu hợp với hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”. Một trong những
phương phap đặc trưng của bộ môn Lịch sử là phương phap sử dụng phương tiện đồ dung
dạy học trong giảng dạy.
Từ thực tế cho thấy chuẩn bị đồ dung dạy học, làm dụng cụ trực quan, phương tiện

thiết bị dạy học là công tac rất khó khăn, rất công phu và rất tốn kem nhưng:
Sử dụng đồ dung dạy học như thế nào và làm đồ dung dạy học ra sao cho hiệu
quả cao trong giảng dạy lịch sử lại là một vấn đề càng khó khăn hơn. Đó cũng chính là
vấn đề mà mỗi người giao viên lịch sử đa và đang quan tâm hiện nay.
III. Thực trạng và mâu thuẫn:
Từ nhiều năm nay cac bộ môn đa thực hiện chương trình đổi mới phương phap
giảng dạy, trong đó có môn lịch sử. Trên thực tế giao viên chỉ đi sâu vào nội dung sach
giao khoa. Như vậy vô tình giáo viên đa quên một việc làm thường xuyên của đặc thu của
bộ môn lịch sử: Bản đồ dung trong cac nhà trường, cụ thể từng bài dạy phải sử dụng triệt
để.
Bản đồ đóng vai tṛo quan trọng trong tiết dạy và cả khóa trình của năm học. Nếu
-3-


bài học đó có yêu cầu bản đồ, nhưng giao viên không sử dụng xem như tiết dạy đó
không đạt yêu cầu.
Thực trạng hiện nay, nhiều trường trung học cơ sở trong Tỉnh lại không tận dụng
triệt để bản đồ có sẵn ở trường hoặc để hư rach, mất mat. Thậm chí có nơi lưu trong kho.
Nhiều loại bản đồ do điều kiện nào đó chưa thể ấn hành, giao viên cũng không vẽ mới.
Nhiều thư viện trường chưa giới thiệu hoặc thiếu ý thức bảo quản, trưng bày chủ yếu làm
mẫu, chứ thực chất không sử dụng hoặc sử dụng không triệt để. Điều đó đa gây lăng phí
lớn cho nhà trường và xa hội . Điều kiện cung cấp kiến thức cho học sinh bị giới hạn rất
nhiều. Điều quan trọng chính là giao viên“dạy chay” đi ngược lại phương phap giảng dạy
hiện đại.
Lên lớp không có bản đồ, sơ đồ đồng nghĩa với “nói suông” thuần lý thuyết. Mức
độ khắc sâu kiến thức hạn chế nhiều. Bài dạy không sinh động hay đung hơn không thể
làm lịch sử sống lại trong ḷong học sinh.
Qua thực tế giảng dạy tại trường và xem lại hướng dẫn giảng dạy bộ môn lịch sử
thì yêu cầu sử dụng bản đồ là rất lớn đối với cấp học Trung học cơ sở và Trung học phổ
thông.


* Thống kê minh họa một số bài cấp Trung học cơ sở.
*Lớp 6
Tên bài
Yêu cầu bản đồ
Đa in
Bài 8: Thời nguyên+ Địa điểm khảo cổ tại Việt Nam
thủy trên đất nước ta
+ Cac di chỉ đồng thau

Hiện co Chưa
co
+

Đa
vẽ

+

Bài 14: Nước Âu Lạc
+ Thành Cổ Loa và đồng bằng
Bài 15: Nước Âu Lạcsông Hồng TK. III TCN
+
(tiếp theo)
+ Sơ đồ khu di tích Cổ Loa
+ Cuộc khang chiến chống xâm
lược Tần và xâm lược của Triệu Đà
thời An Dương Vương.
+
Bài 17: Cuộc khởi

nghĩa Hai Bà Trưng
(năm 40)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và
Bài 19: Từ sau Trưngcuộc khang chiến chống quân xâm
Vương đến trước Lílược Han 40-43
+
-4-

+

+

+

+

+

+


Nam Đế (Giữa thế kỉ I
– Giữa thế kỉ VI)
+ Châu Giao và Cham-pa giữa
Bài 21: Khởi nghĩa LíTK.IV
+
Bí. Nước Vạn Xuân
(542 – 602)
Bài 22: Khởi nghĩa Lí+ Khởi nghĩa Lý Bí khang chiến
Bí. Nước Vạn Xuânbảo vệ chủ quyền

+
(542 – 602), (tiếp theo)+ Cuộc khang chiến chống quân
Bài 26: Cuộc đấuLương xâm lược.
tranh giành quyền tự+
Nước
ta
thời
thuộc
chủ của họ Khuc, họĐường(TK.VII-IX)
+
Dương

+

+

+

+

Bài 27: Ngô Quyền và+ Khang chiến chống Nam Han lần
chiến thắng BạchI (930-931)
Đằng 938
+ Chiến thắng Bạch Đằng 938
+
+ Khởi nghĩa Mai Thuc Loan và
khởi nghĩa Phung Hưng

*Lớp 7
Tên bài


+

Yêu cầu bản đồ

Đa in Hiện co Chưa
co
Bài 8: Nước ta buổi+ Mười hai sứ quân và Đinh Bộ+
+
đầu độc lập.
lĩnh qua trình thống nhất 930-931
+ Khang chiến chống Tống 981

+

Bài 9: Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh – Tiền+ Đại Việt thời Lý Trần thế kỉ X +
Lê.
Bài 11: Cuộc khang
chiến chống quân xâm+ Khang chiến chống Tống 1075-+
lược Tống (1075 –1077
1077).
Bài 14: Ba lần khang
chiến chống quân xâm+ Chống quân Mông Cổ lần I+
lược Mông – Nguyên(1258)
-5-

+
+
+


+

+

Đa vẽ


(thế kỉ XIII).

+ Khang chiến lần II chống quân+
Nguyên 1285
+ Khang chiến lần III chống+
Bài 16: Sự suy sụp củaNguyên- Mông 1287-1288
nhà Trần cuối thế kỉ+ Trận Bạch Đằng 1288
+
XIV.
Bài 18: Cuộc khang+ Khởi nghĩa nông dân nửa sau
chiến của nhà Hồ vàTK. XIV
phong trào khởi nghĩa
chống quân Minh ở
đầu thế kỉ XV.
+ Khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý +
Bài 19: Cuộc khởiKhoáng
nghĩa
Lam
Sơn
(1418 – 1427)
+ Khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427
+ Chiến thắng Tốt Động- Chuc+

Động.
+
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương
Giang.
+
+Lanh thổ Đại Việt thế kỉ XV

+
+
+
+

+

+

+

+

+
+

*Lớp 8
Đa in
Tên bài
Yêu cầu bản đồ
* Phần I: LỊCH SỬ
THẾ GIỚI
Bài Mở đầu

+ Con người xuất hiện ở châu A,
Âu, Phi
Bài 1: Những cuộc+ Cach mạng tư sản Anh TK. XVII
cach mạng tư sản đầu+ Cuộc chiến tranh giành độc lập
tiên.
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ+
cuối TK. XVIII
Bài 2: cach mạng tư
sản Phap (1789 –+ Nước Phap 1789-1794
1794)

Hiện co Chưa
co

+
+
+

+

+

Bài 3: Chủ nghĩa tư
bản được xac lập trên+ Chính trị Mỹ latinh Đầu TK.
phạm vi thế giới.
XIX
+

+


-6-

Đa vẽ

+


+ Nam A và Đông Nam A giữa
TK. XIX
+
Bài 5: Công xa Pari
1871.
+ Công xa Pari 1870
Bài 7: Phong trào
+
công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ+ Thành phố Pê -tec -bua
XX.
+
Bài 12: Nhật Bản giữa
thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX
+ Đế quốc Nhật Bản
Bài 13: Chiến tranh
+
thế giới thứ nhất (1914
– 1918).
+ Chiến tranh thế giới I (1914Bài 15: Cach mạng1918)
+
thang Mười Nga 1917

và cuộc đấu tranh bảo+ Khởi nghĩa vũ trang ở Pê - tơ -rô
vệ cach mạng (1917--grat
+
1921).
*PhầnII: LỊCH SỬ
VIỆT NAM
Bài 24: Cuộc khang
chiến từ năm 1858 đến
năm 1873.
+ Cuộc khang chiến chống thực
dân Phap 1858-1885
+ Chiến trường Hà Nội 1873-1882 +
Bài 26: Phong trào+ Kinh thành Huế 1885
khang Phap trong+ Công sự phong thủ Ba Đình.
+
những năm cuối thế kỉ+ Căn cứ Bai Sậy
XIX.
+ Căn cứ Hương Khê
+
+
Bài 27: Khởi nghĩa+ Phong trào nông dân Yên Thế+
Yên Thế và phong trào1884-1913
chống Phap của đồng
+
bào miền nui cuối thế
kỉ XIX.
Bài 29: Chính sach+ Tổ chức cai trị của thực dân Phap
khai thac thuộc địa củatại Việt Nam
thực dân Phap và
+

những chuyển biến
kinh tế xa hội ở Việt
Nam.
Bài 30: Phong trào+ Hành trình cứu nước của Nguyễn
-7-

+
+
+

+
+

+

+

+

+

+

+

+

+
+
+


+

+

+

+

+


yêu nước chống PhapAi Quốc 1911-1925
từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1918.

+

+

+

Đa in

Hiện co Chưa
co

Đa vẽ

*Lớp 9


Tên bài

Yêu cầu bản đồ

A.Lịch sử thế giới :
Bài 1: Liên Xô và cac
nước Đông Âu từ 1945+ Bản đồ Liên Xô 1917-1941
+
đến giữa những năm 70
của thế kỉ XX.
Bài 3: Qua trình phat
triển của phong trào
giải phóng dân tộc và+ Phong trào cach mạng thế giới+
sự tan ra của hệ thốngtrước chiến tranh thế giới thứ II
thuộc địa.
+ Cach mạng Trung Quốc 1919-+
1939
B.LỊCH SỬ VIỆT+ Cach mạng Châu A trước chiến+
NAM
tranh thế giới thứ II
Bài 14: Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới
+ Việt Nam trong cuộc khai thac
thứ nhất.
thuộc địa lần II
+
Bài 16: Những hoạt
động của Nguyễn Ai
Quốc ở nước ngoài+ Hành trình cứu nước của Nguyễn+

trong những năm 1919Ai Quốc1911-1925
– 1925.
Bài 19: Phong trào
cach mạng trong những
+ Xô Viết Nghệ -Tĩnh 1930-1931 +
năm 1930 – 1935.
Bài 22: Cao trào cach+ Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ và
+
mạng tiến tới Tổngbinh biến Đô Lương
khởi nghĩa thng Tm+ Cach mạng thang Tam 1945
+
1945.
Bài 24: Cuộc đấu tranh
bảo vệ và xây dựng+ Tình hình Việt Nam sau cach+
chính quyền dân chủmạng thang Tam 1945
-8-

+

+

+

+

+

+

+


+
+

+

+

+

+

+

+

+


nhân dân (1945 –
1946)
Bài 25: Những năm
đầu của cuộc khang+ Chiến dịch Việt Bắc 1947
+
chiến toàn quốc chống
thực dân Phap (1946 –
1950)
+ Chiến dịch biên giới 1950
+
Bài 27: Cuộc khang

chiến toàn quốc chống
thực dân Phap xâm
lược kết thuc (1953 –+ Chiến cuộc Đông Xuân 1953-+
1954)
1954
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 +
+ Tình hình Việt nam sau Hiệp
định Giơnevơ 1954
Bài 29: Cả nước trực
tiếp chống Mĩ cứu+ Miền Bắc đanh thắng chiến tranh
nước (1965 – 1973)
pha hoại của Đế quốc Mỹ
Bài 30: Hoàn thành+ Trận Vạn Tường 1965
+
giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước
(1973 – 1975)
+ Lược đồ chiến dịch Hồ Chí
Minh 1975
+

+
+

+
+

+

+


+

+

Trước thực trạng kể trên nếu cải tiến phương phap giảng dạy mà thiếu đồ dung
dạy học đặc biệt là bản đồ, sơ đồ đối với bộ môn lịch sử, nghĩa là không cải tiến. Thực tế
nhiều năm, giao viên bộ môn, Ban giam hiệu và cac cấp quản lý có chu ý việc này, nhưng
ở chừng mực nhất định. Vì nhiều lý do như thiếu kinh phí, chờ đợi bản đồ từ trên Bộ rót
xuống và đặc biệt là xem thường bộ môn. Giao viên đứng lớp lại không chủ động đề ra
kế hoạch làm mới bổ sung. Theo đanh gia tình hình hiện nay giao viên bộ môn Lịch Sử
sử dụng bản đồ chiếm tỉ lệ chưa cao.
Do thực tế trên, nên nỗi bức xuc cho giao viên dạy môn lịch sử cần làm ngay đồ
dung dạy học chủ yếu và trước hết là bản đồ, sơ đồ cho phu hợp tình hình cải tiến phương
phap hiện nay.
IV.Các biện pháp giải quyết vấn đề:
1. Một số cách sử dụng bản đồ:
- Trước tiên giao viên phải biết cach phân loại bản đồ thành 3 nhóm chính:
+ Đồ dung trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử và cach mạng(như
thành nhà Hồ, hang Pắc Bó, nhà số 5D Hàm Long…)những di vật khảo cổ và cac di vật
thuộc cac thời đại lịch sử(như công cụ đồ đa cũ Nui Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ
Bạch Đằng…)
-9-


+ Nhóm đồ dung trực quan tạo hình gồm cac loại phục chế mô hình, sa bàn, tranh
ảnh lịch sử…
+ Đồ dung trực quan quy ước, bao gồm cac loại: bản đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên
biểu…
- Khi sử dụng đồ dung dạy học giao viên cần chu ý cac nguyên tắc sau:

+ Căn cứ vào nội dung yêu cầu giao dưỡng, giao dục của bài học để lựa chọn đồ
dung trực quan tương ứng thích hợp. Vì vậy cần xây dựng một hệ thống đồ dung trực qun
phong phu, phu hợp với cac bài học lịch sử.
+ Có phương phap thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dung trực quan.
Phải đảm bảo được sự quan sat đầy đủ đồ dung trực quan của học sinh.
+ Phat huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dung trực quan(không chỉ để
cụ thể hóa kiến thức mà con đi sâu phân tích bản chất sự kiên).
+ Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày cac đồ dung trực quan, đồng thời ren
luyện kĩ năng thực hành cho học sinh khi xây dựng cà sử dụng đồ dung trực quan.
- Tuy theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dung trực quan mà có cach sử dụng
đồ dung khac nhau:
+ Cach sử dụng đồ dung trực quan treo tường được sử dụng nhiều nhất trong dạy
học lịch sử hiện nay là bản đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu…Trước khi sử dụng chung
cần chuẩn bị thật kĩ nắm chắc nội dung bản đồ, ý nghĩa của từng loại phục vụ cho nội
dung nào của giờ học.
+ Trong khi tiến hành xac định đung thời điểm để treo bản đồ, sơ đồ…Không nên
treo trên bảng đen, vì bảng con dung để viết, phải treo chỗ cao ở góc bên phải bảng, nơi
có đủ anh sang cho tất cả học sinh nhìn thấy rõ. Giao viên phải đứng bên phải bản đồ,
dung que chỉ cac địa điểm cho thật chính xac. Khi xac định một vị trí giao viên không
nên nói một cach mơ hồ rằng vị trí này ở “phía trên”hay “phía dưới” ở “bên phải” hay
“bên trai”mà phải chỉ phương hướng của vị trí “phía tây hay phía đông…”. Nếu là một
khu vực, căn cứ quân sự…thì giao viên phải chỉ đung kí hiệu trên bản đồ, nếu là con sông
thì phải chỉ từ thượng lưu xuống hạ lưu theo dong chảy của sông.
+ Giao viên phải luôn theo dõi để kiểm tra thu nhận của học sinh, giup học sinh
phân tích, nêu kết luận khai quat về sự kiện được phản anh trên bản đồ, sơ đô, biểu đồ…
ví dụ khi giới thiệu cho học sinh đồ thị “về tốc độ phat triển kinh tế của cac nước đế quốc
Anh, Phap, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” giao viên hướng dẫn cho học sinh
nêu lên quy luật phat triển không đều của cac nước đế quốc: cac nước đế quốc già(Anh,
Phap) dần dần mất vị trí hàng đầu trong công nghiệp và nhường chỗ cho cac nước đế
quốc trẻ(Mĩ, Đức) từ đó học sinh hiểu được mâu thuẫn giữa cac tập đoàn đế quốc là

không tranh khỏi mâu thuẫn này tất yếu sẽ dẫn đến cuộc chiến tranh đế quốc.
+ Đối với học sinh việc sử dụng bản đồ, sơ đồ, đồ thị… không những để chỉ ghi
nhớ, xac định vị trí cac địa điểm lịch sử mà con để hiểu rõ nội dung của bản đồ. Hiểu bản
đồ, sơ đồ, đồ thị không chỉ biết cac chu dẫn, cac kí hiệu…mà cần thấy sau cac điều quy
ước ấy, những hiện tượng lịch sử sinh động, tính chất phức tạp của những quan hệ kinh
tế, chính trị, xa hội. Phải dạy cho học sinh biết “đọc”bản đồ như người ta đọc sach lịch sử
vậy.
+ Về cach sử dụng tranh ảnh lịch sử treo tường, chung ta cần lưu ý học sinh quan
- 10 -


sat tranh, giải thích những nội dung tranh để chọn lựa những nội dung chi tiết phục vụ
cho bài học: cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho việc tường thuật miêu tả và rut ra
kết luận khai quat. Hiện nạy học sinh thích xem tranh lịch sử, nhưng ít biết khai thac nội
dung để phục vụ bài học.
+ Loại bản đồ trực quan cỡ nhỏ được sử dụng riêng cho từng học sinh trong giờ
học, trong việc tự học ở nhà. Giao viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dung
trực quan này: quan sat kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành cac bài tập tập vẽ bản
đồ, chứ không phải “can” theo sach.
+ Khi sử dụng tranh ảnh chân dung cac nhân vật lịch sử, giao viên không nên chu
ý đến miêu tả hình dạng bên ngoài của nhân vật, mà phải hướng dẫn học sinh phân tích
nôi tâm, tài, đức, quan điểm thể hiện ở hành động của nhân vật.
Tóm lại, trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông việc kết hợp chặt chẽ giữa lời
nói sinh động với sử dụng đồ dung trực quan là một trong những điều quan trọng nhất để
thực hiện nhiệm vụ giao dưỡng, giao dục và phat triển.
2.Thống kê những bản đồ sẳn co:
Giao viên bộ môn: Giao viên thống kê và sắp xếp lại bản đồ và phân loại. Chia
làm 2 phần:
a.Bản đồ do Bộ Giao dục ấn hành.
b.Loại lược đồ do giao viên, học sinh tự vẽ.

Khi phân loại nên tach làm hai phần: Bản đồ lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc.
Loại nào dung được hoặc hư rach. Sau đó giao viên xem lại toàn bộ chương trình giảng
dạy gồm: sach giao khoa và sach giao viên thống kê lại số bản đồ cần dung trong năm
học (như bản đồ sơ đồ lịch sử) tham khảo thư mục của Bộ giao dục: loại nào Bộ đa ấn
hành mà trường chưa có, làm bảng đề nghị cho Ban giam hiệu có kế hoạch mua thêm.
Loại bản đồ nào Bộ giao dục chưa ấn hành giao viên thống kê toàn bộ và lên kế hoạch
xin kinh phí trường làm mới hoặc tu bổ những bản đồ c ̣on dung được.
3. Bảo quản đồ dùng dạy học sẵn co:
Sau khi thống kê số lượng bản đồ giao viên thực hiện bảo quản bản đồ sẵn có.
Thông thường cac trường thường xếp bản đồ không thứ tự, chưa phân biệt loại bản đồ
thuộc dạng nào. Thậm chí để lẫn lộn giữa bản đồ sử - địa với cac loại đồ dung dạy học
cac môn khac: sinh, hóa, thể dục,…điều này làm mất thời giờ giao viên mà thiếu tính
khoa học. Nhiều nơi không có gia treo nên bản đồ hư rach nhiều hao kinh phí ngân sach
nhà trường.
+ Biện pháp: thực hiện đóng gia treo nhằm chống hư rach và bảo quản lâu dài.
4.Bảo quản bản đồ do Bộ giáo dục ấn hành:
Hiện nay nhiều trường mua nylon và dung nẹp đóng lại. Trên thực tế, khi lên lớp
giảng dạy học sinh khó quan sat vì bị chói anh sang, nên mức độ nhận thức kiến thức từ
bản đồ bị giới hạn.
+ Biện pháp: Dung hai bản đồ nhập thành một, với điều kiện hai bài dạy liên tiếp
để đóng lại thành một. Viền bản đồ được dung băng keo dan lại. Do điều kiện dạy học
của ta phải sử dụng nhiều lần và nhiều địa điểm khac nhau nên dễ rach bìa.
+ Cách làm:
- 11 -


Dan băng kheo bảo quản
BẢN ĐỒ

5.Biện phap vẽ mới bản đồ :

A.Tổ chức phân công:
+ Nhiệm vụ tổ trưởng đóng vai tṛo chỉ đạo làm mới đồ dung dạy học, phân công
thành viên trong tổ và xem đây là tiêu chí thi đua của tổ khi xet cuối năm. Trường THTHCS Đinh Công Bê là tổ ghep: Sử - Địa – Văn Học – Tiếng Anh – Mĩ Thuật – Công
Dân, tuy kinh phí của trường mà đề ra kế hoạch vẽ từng bước.
+ Nhiệm vụ giao trực tiếp giao cho giao viên bộ môn vẽ hoặc học sinh tham gia.
+ Theo chỉ tiêu: một đồng chí vẽ 6 bản đồ/năm.
B.Kỹ thuật vẽ:
*Dụng cụ cần thiết:
+ Giấy vẽ ( Loại giấy làm bao tường )
+ Thước kẻ, compa, chì màu,…
+ Bản đồ mẫu.
+ Photo( trường hợp giao viên không thực hiện tự vẽ được để làm sơ đồ)
*Cách họa bản đồ:
+ Bản mẫu được kẻ ô:
2 cm

*Bản phong to gấp đôi:
4 cm

- 12 -


*Cách thực hiện :
+ Kẻ cac ô vuông bằng viết chì trong bản mẫu. Nếu bản đồ có những đường cong
phức tạp có thể kẻ thêm những đường nhỏ khi phat họa sẽ chính xac hơn.
+ Tiếp tục kẻ những ô vuông trên bản vẽ. Tuy theo khổ giấy mà muốn phóng to
bản đồ mức độ nào.
+ Ghi chu đề mục bản đồ ( nên tham khảo kiểu chữ trong vi tính hoặc sach vẽ chữ
đẹp).
*Ví dụ: Cách làm sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa(đồ dung đa được thẩm định

đạt cấp tỉnh)
- Chất liệu và cach làm:
+ Chất liệu: Mut xốp, keo đốt, bột màu, mũ nhựa, dây đen leg, kiếng bka…
+ Cach làm: Giao viên photo cỡ chữ Ao, cal qua mut xốp cắt thành sơ đồ cơ bản,
giao viên tự cắt chuẩn bị cac hình cần thiết (cổng thành, đình chùa, cac kí hiệu cơ bản
khac trong SGK có liên quan đồ dung. Sau khi chuẩn bị đầy đủ giao viên dung keo đốt
đính cac đối tượng (đen leg, cổng thành, mũ nhựa,…) đung vào vị trí của sơ đồ, dung bột
màu trang trí màu sắc phu hợp chuẩn kiến thức lin quan bộ môn lịch sử.
- Cach sử dụng:
* Mở công tắc nguồn( Lưu ý cần bấm nut chỉnh đen chạy đung chế độ chạy chậm)
+ Mở Công tắc 1: đen đỏ chay thể hiện vị trí của ṿong thành ngoại.
+ Mở công tắc 2: đen vàng chay chỉ định vị trí của ṿong thành trung.
+ Mở công tắc 3: đen xanh chay chỉ rõ vị trí bên trong là ṿong thành nội là nơi có
những khu nhà và là nơi làm việc của gia đình An Dương Vương, cac Lạc Hầu, Lạc
Tướng.
* Những quy ước cỡ chữ:
25cm
Tựa bản đồ
Tên cac quốc gia và biển
Địa danh quan trọng và thủ đô
Đia danh thông thường

20cm
9cm
5cm

- 13 -


*Ký hiệu màu sắc:

Chữ vẽ
Màu đen
Mũi đanh của ta
Màu đỏ
Mũi đanh của địch
Màu xanh
Nền bản đồ
Màu vàng
Biển
Xanh lam nhạt
* Chú ý:
Người vẽ cần tham khảo cac lô gô của Bộ giao dục mà thực hiện cho phu hợp.
Tuy theo bản đồ có dạng đơn giản hay phức tạp mà giao viên bộ môn phân công
cho học sinh thực hiện. Không phân công cho một ca nhân học sinh vẽ mà hướng dẫn
nhóm hoặc tổ thực hiện, nhằm mục đích ren luyện kỹ năng cho cac em và ôn kiến thức
trên bản đồ. Điều quan trọng giao viên bộ môn cần có thời gian hướng dẫn chi tiết về kỹ
thuật vẽ. Sau khi nghiệm thu bản đồ, cần đanh gia mức độ chính xac và lệch lạc để rut
kinh nghiệm và cho điểm thực hành trên lớp.
V. Hiệu quả áp dụng:
+ Số lượng đồ dung tự làm của trường không ngừng được tăng thêm hằng năm
qua cac năm học từ 2007 đến nay. Riêng môn lịch sử của trường đa thực hiện được hơn
30 bản đồ mới do Bộ giao dục chưa ấn hành. Đóng sửa lại 70 bản đồ cũ.
+ Học sinh tham gia làm đồ dung tích cực và rất thích thu, sang tạo.
+ Trong tiết học học sinh hứng thu học tập, tiếp thu lĩnh hội kiến thức thật chủ
động và sang tạo.
+ Trước hết là sự quan tâm của tổ bộ môn và trach nhiệm quản lý đôn đốc của Ban
Giam Hiệu đa có đi vào nề nếp và đây cũng được xem là cach góp phần đổi mới công tac
quản lí.
+ Tổ trưởng vạch kế hoạch và kiểm tra thực hiện là nhân tố hết sức quan trọng khi
tiến hành đem lại nhiều hiệu quả cao hơn.

+ Ý thức trach nhiệm của giao viên bộ môn, trước xu thế đổi mới hiện nay cao
hơn. Bỏ thói quen “Dạy chay”.
+ Nhiều giao viên đa làm và đạt được nhiều đồ dung dạy học cấp Huyện, Tỉnh.
+ Thực hiện làm đồ dung dạy học đa trở thành phong trào thi đua sôi nổi của tổ,
của trường…
*Tồn tại:
- Chất lượng bản đồ chỉ đạt yêu cầu.
- Trình độ nghiệp vụ như kỹ thuật vẽ, mỹ thuật đôi luc c ̣on vụn về.
- Cach tổ chức bố trí của một số giao viên chưa thật sự chặt chẽ dẫn đến nhiều bản
đồ chưa đạt chất lượng.
- Kinh phí để thực hiện c ̣on ít.
Qua cac nguyên nhân và tồn tại trên có thể rut ra cơ sở lý luận: Giao viên bộ môn
được đào tạo căn cơ ở nhà trường sư phạm là cơ bản. Nhưng vẫn c ̣on một số giao viên
c ̣on ỷ lại trơng chờ với sự trợ giup của ngành mà không có những sang tạo cần thiết cho
việc giảng dạy bộ môn và ngành nghề của mình. Từ đó đa dẫn đến việc “dạy chay” hạn
chế truyền thụ kiến thức thông qua đồ dung dạy học. Trước thực trạng đó, chung ta cần
- 14 -


đanh gia lại khả năng tay nghề. Đặc biệt là kỹ năng thực hành, mỹ thuật của từng giao
viên. Nếu cach làm này được ứng dụng rộng rai sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho việc hoàn
thành trach nhiệm bộ môn và yêu cầu đổi mới về phương phap dạy học. Cơ sở thực tiễn
đa chứng minh: “Dù kho khăn đến đâu thì Thầy – Tro cũng phải Dạy tốt - Học
tốt”(Bác Hồ)
C. Kết luận:
I.Y nghĩa của đề tài đối với công tác:
+ Đối với bản thân: Giup cho chung tôi ren luyện kỹ năng sư phạm thực hành,
khắc sâu kiến thức vốn có trên bản đồ. Sang tạo và kham pha những điều mới cần khai
thac trên đồ dung dạy học. Trợ giup đồng nghiệp thực hiện được yêu cầu bức xuc của
môn lịch sử.

+ Học sinh: qua việc thực hành vẽ bản đồ ren luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận. Từ
đó củng cố kiến thức. Khai thac kiến thức sẵn có trên bản đồ. Đặc biệt giao dục tính sang
tạo, thao tac lao động giao dục nhận thức khai thac bản đồ trên giờ lên lớp.
+ Tổ chuyên môn: Giup cho tổ chuyên môn có đủ phương tiện dạy học cần thiết
ở mỗi giờ lên lớp. Trong điều kiện khó khăn chung của ngành. Nâng cao chất lượng bộ
môn tiết kiệm một phần kinh phí khi mua sắm đồ dung dạy học mới. Đanh gia hoạt động
thực tiễn với công việc được giao.
+ Đối với trường:
Cach làm này có thể là đề tài tham khảo cho cac môn khac: sinh vật, giao dục
công dân, tiếng anh, thể dục, toan học,… ap dụng. Điều đó giup cho giao viên sang tạo
trong cach nghĩ và làm việc với phương phap hiện đại. Trường cũng có thêm đồ dung
giảng dạy mới nâng cao chất lượng dạy- học ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
+ Đối với ngành:
Tôi không có tham vọng lớn, nhưng nếu cac trường hiện nay ap dụng sang kiến
này có thể tiết kiệm được một nguồn ngân sach cho trường và cho ngành mà nó con
̣ đap
ứng ngay nhu cầu dạy học theo phương phap cải tiến.
II.Khả năng áp dụng:
Trên thực tế sang kiến này đa được đi vào thực tế từ hơn 3 năm qua tại trường THTHCS Đinh Công Bê, xa Mỹ Thọ – Huyện Cao Lanh – tỉnh Đồng Thap và đa đạt nhiều
thành tựu: số lượng đồ dung dạy học tự làm của trường ngày càng tăng thêm rất nhiều,
học sinh và giao viên biết được cach làm và sử dụng đồ dung hiệu quả.
Nhiều năm liên tục trường đạt nhiều giải thưởng cao trong cac hội thi tự làm đồ
dung dạy học cấp Huyện, tỉnh.
Nếu sang kiến được nhân rộng hơn ở nhiều trường trong tỉnh Đồng Thap thì sẽ
đem lại hiệu quả giao dục cao hơn.
III.Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển:
+ Trường nào có sự quan tâm của Ban Giam Hiệu hết ḷong hỗ trợ thì sẽ đạt được
kết quả.
+ Tổ trưởng phải là người thao vat, năng động và có quyết tâm thực hiện cải tiến
phương phap theo nhu cầu mới, được sự giup đỡ của đồng nghiệp thì sẽ tạo ra khả năng

thực hiện nhanh chóng đồ dung dạy học.
+ Giao viên bộ môn: phải là người chủ động, ý thức trach nhiệm trước thực trạng
- 15 -


giảng dạy bộ môn, muốn cầu tiến. Khắc phục khó khăn để hoàn thành chỉ tiêu được giao.
trước mắt là giao dục học sinh kỹ năng thực hành.
*Hướng nghiên cứu:
+ Đối với môn lịch sử không chỉ có bản đồ, sơ đồ, lược đồ mà con
̣ nhiều loại đồ
dung dạy học khac như: biểu đồ, tranh ảnh, tư liệu,… nên định hướng của chung tôi năm
học 2010-2011… sẽ từng bước thực hiện tuy theo kinh phí của năm học. Trước mắt để
sang kiến kinh nghiệm đi vào thực tiễn:
+ Giữ gìn bản đồ sẵn có.
+ Tiếp tục thực hiện vẽ thêm những bản đồ mới.
+ Thực hiện làm cac loại đồ dung khac: Biểu đồ, tranh ảnh,… nhưng phải dựa vào
yếu tố cơ sở cach tổ chức và phân loại định thời gian hoàn thành.
+ Tôi thiết nghĩ cach làm của mình có thể đung, phu hợp ở trường này, nhưng lại
không phu hợp với trường khac. Đôi luc không tranh khỏi chủ quan, phiến diện,
rất mong cac đồng chí đóng góp thiết thực cho cach làm này, góp phần đưa chất lượng bộ
môn lịch sử đạt yêu cầu mong muốn: “Cải tiến phương phap bộ môn”.
IV.Đề xuất, kiến nghị:
- Thực ra hiện nay trong nhà trường đa được cấp rất nhiều thiết bị. Tuy vậy, đối
với môn Lịch sử thì cac đồ dung thiết bị con qau ít, vì vậy muốn đạt được kết quả cao
trong bộ môn này theo tôi cần có những yêu cầu sau:
- Cac cơ quan thiết bị trường học cần có tranh ảnh về cac di tích lịch sử và di sản
văn hóa, chân dung cac nhân vật lịch sử có công với cach mạng…
- Nhà trường cần tạo điều kiện và chi trả hợp lý về chi phí khi giao viên tự thiết
kế cac đồ dung dạy học con thiếu.
Người viết


Nguyễn Văn Nhiên
Tài liệu tham khảo
- Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị đồ dung trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ
thông, NXB giao dục Hà Nội 1998

- 16 -



×