Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Hoạt động quản lý của nhà nước đối với công tác quản lý ANTT trên địa bàn xã vạn phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.65 KB, 28 trang )

Lời cảm ơn
Em xin chân trọng cảm ơn Phòng đào tạo bồi dỡng công chức và tại chức
Học viện Hành chính Học viện chính trị hành chính Quốc Gia ; Trung tâm t vấn
giáo dục và hỗ trợ đào tạo đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khoá học.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trực
tiếp giảng dạy lớp KH6 TC 36 khoá học 2006 -2010, những ngời đã cung cấp
cho em tri thức và phơng pháp khoa học cần thiết cho em.
Đặc biệt, em xin bày tỏ tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo chủ nhiệm ; PGS TS . Hoàng Văn Chức ngời đã tận tình giúp đỡ em, hớng
dẫn em hoàn thành báo cáo này.
Trong quá trình thu thập t liệu phục vụ cho bản báo cáo em đã nhận đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân. Em xin chân thành cảm ơn.
Cuối cùng,xin cảm ơn gia đình, bạn bè và ngời thân là nguồn động viên lớn
lao đối với em trong suốt 4 năm học vừa qua .
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Ngời viết

Phạm Quốc Huy

Những chữ viết tắt trong bản báo cáo
ANTT
CNH HĐH
ANCT và TTATXH
TP & TNXH
KTTT
TTATXH
KTXH

- An ninh trật tự
- Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá
- An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội


- Tội phạm và tệ nạn xã hội
- Kinh tế thị trờng
- Trật tự an toàn xã hội
- Kinh tế xã hội


TNXH
BHXH
CT, KT, VH, XH
VSMT
CSMT
KHHGĐ
UBND
MTTQ
TDTT
VHTT
THCS
HĐND
ATHX
BVANTQ
TTXD
XHCN
LHPN

- Tệ nạn xã hội
- Bảo hiểm xã hội
- Chính tri, kinh tế, văn hoá, xã hội
- Vệ sinh môi trờng
- Chính sách môi trờng
- Kế hoạch hoá gia đình

- Uỷ ban nhân dân
- Mặt trận tổ quốc
- Thể dục thể thao
- Văn hoá thông tin
- Trung học cơ sở
- Hội đồng nhân dân
- An toàn xã hội
- Bảo vệ an ninh tổ quốc
- Tập chung xây dựng
- Xã hội chủ nghĩa
- Liên hiệp phụ nữ

Mục lục
Mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.

Tính cấp thiết của đề tài.
Đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu.
Kết cấu của báo cáo.

Phần thứ nhất
1.1.
1.2.
1.3.


Tóm tắt quá trình thực tập.
Về thời gian thực tập.
Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của UBND xã Vạn
Phúc.
Tình hình cán bộ, công chức, viên chức của UBND xã Vạn Phúc.

Phần thứ hai

Quản lý an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc Thanh trì - Hà Nội.

2.1. Khái quát về kinh tế xã hội xã Vạn Phúc.
2


2.1.1 Về phát triển kinh tế.
2.1.2 Thu ngân sách, sử dụng ngân sách.
2.1.3 Về phát triển văn hoá - xã hội
2.2. Thực trạng an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.
2.2.1 Quan niệm về an ninh trật tự .
2.2.2 Thực trạng an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.
2.2.2.1 Tình hình chung.
2.2.2.2 Tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội.
2.3. Kết luận và kiến nghị.
2.3.1. Kết luận
2.3.2. Kiến nghị.
Phụ lục .
Tài liệu tham khảo.

3



Nội dung
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định
hớng xã hội ở Việt Nam đã tạo ra những bớc chuyển biến lớn trong đời sống kinh
tế - xã hội ( KTXH ) ; kinh tế có tốc độ tăng trởng khá cao (trên 7%), đời sống của
đa số nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó thì
cũng đã xuất hiện nhiều tiêu cực kéo dài. Đó là tệ quan liêu, tham nhũng, mất dân
chủ đặc biệt đã bùng nổ một số vụ khiếu tố phức tạp có đông ngời tập trung tại
các cơ quan chính quyền xã, huyện, thành phố, gây mất ổn định ANTT ở cơ sở.
Chính quyền địa phơng còn lúng túng và có lúc gần nh bất lực khi xử lý, giải quyết
vấn đề ngời dân tập trung đông ngời khiếu - tố. Tình trạng đó cho đến nay không
còn diễn ra nhng vẫn để lại những hậu quả nghiêm trọng về KTXH và ANTT gây
tâm lý bất bình trong nhân dân.
Sự mất ổn định đó xảy ra bắt nguồn từ các lý do: Tranh chấp đất đai, nguồn lợi;
ngời dân bất bình với cán bộ xã, thôn trong giải quyết phân chia nguồn lợi, công tác
quản lý kinh tế, tài chính hay giải quyết các mối quan hệ dân sự đối với công dân
thiếu công khai, minh bạch, cùng với những bất cập trong quá trình đền bù giải
phóng mặt bằng đã dẫn đến thắc mắc, khiếu - tố trong nhân dân. Bên cạnh đó, hệ
luỵ mặt trái của nền kinh tế thị trờng đang ngày một xâm nhập sâu vào đời sống của
cộng đồng dân c, làm đảo lộn các quan hệ xã hội, phá vỡ một số giá trị đạo đức
truyền thống, những chuẩn mực trong quan hệ cộng đồng; các loại tội phạm và tệ
nạn xã hội (TP&TNXH) gia tăng đa đến những mất ổn định ANTT.
Vạn Phúc là xã vùng bãi Sông Hồng cuối Huyện Thanh Trì. Dân số có 2767 hộ
với 10762 khẩu. Toàn xã có 4 thôn, thôn 4 cách xã 6km, trong xã có một họ giáo
với 249 hộ 1053 khẩu. Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nớc cũng nh công
cuộc xây dựng thủ đô trong chiến lợc CNH-HĐH, địa bàn xã không khỏi chịu ảnh

hởng tích cực và tiêu cực của các địa bàn khác. Đặc biệt là địa bàn xã nông thôn
nhng Vạn Phúc thừa hởng sự phát triển của Thủ Đô Hà Nội, sự phát triển của
Huyện Thanh Trì. Kéo theo đó cũng là những tiêu cực, tệ nạn và sự giao thoa giữa
phát triển và lạc hậu đã dẫn đến tình hình ANTT có nhiều điểm khác biệt với các
địa bàn khác.
2. Đối tọng nghiên cứu
Hoạt động quản lý của nhà nớc đối với công tác quản lý ANTT trên địa bàn xã
Vạn Phúc
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Về không gian: Địa phơng đợc trọn nghiên cứu chính là Xã Vạn Phúc
Huyện Thanh Trì - Thành Phố Hà Nội.
3.2 Về thời gian:
Thời gian thực tập: 01 tháng( từ 17/08/2010->17/09/2010)
1.Tuần 1: Từ ngày 17/08/2010-24/08/2010
4


Sáng 17 đến UBND xã nhận phòng thực tập
Giới thiệu về đề tài thực tập
Làm quen và giới thiệu bản thân với cơ quan thực tập
2.Tuần 2 đến tuần thứ 4(25/08-17/09)
Tìm hiểu cơ quan, phòng thực tập
Tìm tài liệu làm báo cáo thức tập
Học hỏi kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại phòng
Tập trung, tổng hợp tài liệu làm báo cáo
Hòa thiện báo cáo
Xin nhận xét của đơn vị thực tập
Kết thúc thực tập
Mục đích của việc thực tập
Vận dụng những kiến thức đã đợc học vào công việc thực tiến

Tìm hiểu bộ máy đơn vị thực tập nói riêng và của cơ quan nhà nớc nói chung
Viết báo cáo thực tập và xin nhận xét của cơ quan thực tập
Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
3.3 Về nội dung: Nghiên cứu tổng quan về công tác quản lý ANTT trên địa bàn Xã
Vạn Phúc - Thanh Trì - Hà Nội.
4. Phơng Pháp nghiên cứu.
Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu đặc trng của khoa học quản lý hành chính nhà
nớc, cụ thể là:
- Phơng pháp thu thập thông tin
- Phơng pháp sử lý t liệu thứ cấp
- Phơng pháp phỏng vấn
- Phơng pháp chuyên gia
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp tổng hợp
- Sử dụng một số phần mềm tin họcv.v
5. Kết cấu của báo
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo; báo cáo đợc cấu trúc làm 2
phần:
- Phần thứ nhất: Tóm tắt quá trình thực tập.
- Phần thứ hai : Quản lý an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.

5


Phần thứ nhất
tóm tắt quá trình thực tập
1.1 Về thời gian thực tập
Từ ngày 17/8/2010 đến 17/9/2010 thực tập tại cơ quan Uỷ Ban Nhân Dân
Xã Vạn Phúc.
1.2 Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan UBND xã

Vạn Phúc.
Vị trí pháp lý: Theo hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam UBND
xã là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất ở địa phơng.
Chức năng, nhiệm vụ của UBND Xã: Theo luật tổ chức hội đồng nhân dân và
UBND; UBND xã, thị trấn có nhiệm vụ và quyền hạn đây sau:
Điều 111. Trong lĩnh vực kinh tế, UBND Xã thực hiện những nhiệm vụ và
quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển KTXH hàng năm trình HĐND cùng cấp thông
qua để trình UBND Huyện; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;
- Luật dự toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách
địa phơng và phơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh
ngân sách địa phơng trong trờng hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa
phơng trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ quan tài chính
cấp trên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phơng, phối hợp với các cơ quan nhà nớc cấp
trên trong việc quản lý ngân sách nhà nớc trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo
ngân sách nhà nớc theo qui định của pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đợc để lại phục vụ các nhu cầu
công ích ở địa phơng; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đờng giao
thông, trụ sở, trờng học, trạm y tế, công trình điện, nớc theo quy định của pháp
luật.
Điều 112: Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, thuỷ lợi và tiểu
thủ công nghiệp, UBND Xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
- Tổ chức và hớng dẫn việc thực hiện các chơng trình, kế hoạch, đề án khuyến
khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất
và hớng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản
xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các dịch bệnh đối với cây
trồng và vật nuôi;
- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ, bảo

vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt;
6


ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ
rừng tại địa phơng;
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nớc trên địa bàn theo quy định
của pháp luật;
- Tổ chức, hớng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền thống ở
địa phơng và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát triển các
ngành, nghề mới.
Điều 113: Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND Xã, thị trấn thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đờng giao thông trong xã theo phân
cấp;
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân c
nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây
dựng và sử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đờng giao thông và
các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phơng theo quy định của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đờng giao thông,
cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
Điều 114: Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao,
UBND Xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng; phối hợp với trờng học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ
túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những ngời trong độ tuổi;
- Tổ chức thực hiện và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trờng mầm non ở địa phơng; phối hợp với UBND cấp trên quản lý trờng tiểu học,
trờng THCS trên địa bàn xã;
- Tổ chức thực hiện các chơng trình y tế cơ sở, dân số, KHHGĐ đợc giao; vận
động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;

- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, TDTT; tổ chức các lễ
hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá và
danh lam thắng cảnh ở địa phơng theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thơng binh, bênh binh, gia đình liệt sỹ,
những ngời và gia đình có công với nớc theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các gia
đình khó khăn, ngời già cô đơn, ngời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa; tổ
chức các hình thức nuôi dỡng, chăm sóc các đối tợng chính sách ở địa phơng
theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, bảo về, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ; quy hoạch, quản lý nghĩa trang của
địa phơng.
Điều 115: Trong lĩnh vực quốc phòng, ANTT, ATXH và thi hành pháp luật ở địa
phơng, UBND Xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
7


- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng
xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phơng;
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký và
quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng,huấn luyện,
sử dụng lực lợng dân quân tự vệ ở địa phơng;
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo ANTT, ATXH; xây dựng phong trào quần
chúng BVANTQ vững mạnh; thực hiện các biện pháp phòng ngừa và chống tội
phạm, các TNXH và các hành vi vi phạm pháp luật ở địa phơng.
Điều 116: Trong việc thực hiện các chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo,
UBND Xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn và bảo đảm thực hiện chính
sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân
ở địa phơng theo quy định của pháp luật.
Điều 117: Trong việc thi hành pháp luật, UBND Xã, thị trấn thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp luật và
tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo
thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi
hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý
vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Tình hình cán bộ công chức, viên chức cơ quan UBND xã.
Cơ quan UBND xã Vạn Phúc gồm có chủ tịch và hai phó chủ tịch; và hai cơ
quan tham mu về hai lĩnh vực quốc phòng và an ninh là ban chỉ huy quân sự xã
và ban công an xã; và các cơ quan chuyên môn quản lý các ngành, các lĩnh vực
và các tổ chức chính trị, chính trị xã hội: Nh Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội
cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi; VHTT,TDTT,TTXD

Phần thứ hai

Quản lý an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội xã Vạn Phúc
Xã Vạn Phúc là xã vùng bãi Sông Hồng cuối Huyện Thanh Trì. Dân số có
2767 hộ với 10.762 khẩu. Toàn xã có 4 thôn, thôn 4 cách xã 6 km . Trong xã có
một họ giáo với 249 hộ/1053 khẩu. Là một xã có bề dày truyền thống lịch sử cách
mạng, có chi bộ đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập năm 1946, đến năm 1962
thành lập Đảng bộ. Đến nay Đảng bộ xã Vạn Phúc có 318 đảng viên, sinh hoạt tại
08 chi bộ gồm 04 chi bộ thôn; 03 chi bộ giáo dục và 01 chi bộ cơ quan, độ tuổi
trung bình của đảng viên thuộc đảng bộ là 49,7 tuổi. có 224 lợt đảng viên đợc nhận
8


huy hiệu đảng ( nhiệm kỳ XX có 163 lợt đồng chí ). Có 7/8 chi bộ đạt chi bộ trong
sạch vững mạnh năm 2009.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Toàn quốc lần thứ X của Đảng, nghị quyết Đại
hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIV, nghị quyết Đảng bộ huyện Thanh Trì
lần thứ XXI và nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XX. Trên cơ sở 08 chơng
trình công tác của Huyện và thực trạng tình hình của địa phơng, Đảng bộ xã đã
xây dựng 05 chơng trình công tác trọng tâm, lãnh đạo chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh toàn diện.
2.1.1 Về phát triển kinh tế:
-Sản xuất nông nghiệp:
Diện tích đất tự nhiên là :624.2ha , trong đó đất sản xuất nông nghiêp là
265.2ha , đát vờn là 87ha, đât mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản là: 26.5ha
Cơ cấu chuyển dịch kinh tế đã và đang tiếp tục chuyển dịch theo hớng Đại
hội lần thứ XX đề ra, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ.
Lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế quy mô trang
trại, đến nay trên địa bàn xã có 35 trang trại trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh, nuôi
trồng thủy sản với diện tích 41 ha( trong đó có 06 trang trại đợc huyện cấp giấy
chứng nhận).
Chuyển đổi 7,5 ha từ cấy lúa bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp với
trồng cây ăn quả nh bởi diễn, cam canh, quất, nuôi trồng thủy sản đạt 120% so với
kế hoạch cả nhiệm kỳ 2005 - 2010.
Chỉ đạo đa giống mới vào sản xuất nh giống ngô NK4300, ngô Nếp Thái
Lan, xã hỗ trợ 50% tiền mua giống Ngô trồng vụ đông năm 2008 2009 tổng số
tiền hỗ trợ là 130.000.000đ.
Sản lợng thu nhập bình quân trên 1ha đạt từ 90 - 95 triệu đồng đạt 120% so
với kế hoạch của nhiệm kỳ đề ra.
- Thơng mại, dịch vụ: có xu hớng phát triển đạt khá, ngành nghề đa dạng
phong phú, số ngời tham gia lao động và sản xuất trên các ngành nghề xã hội đạt tỷ
lệ 30% dân số ớc đạt 3,5 tỷ đồng/ tháng.
Xây dựng chợ Thôn 3 với phơng thức xã hội hóa kinh phí 2,7 tỷ đồng, do

HTXDVTH Tùng Long đầu t xây dựng 100% vốn.
Xây dựng thơng hiệu làng nghề đợc huyện hỗ trợ và đóng góp của các cơ sở
doanh nghiệp, hiện đang triển khai thực hiện. Nghề đan hàng mây tre đan toàn xã
có 750 hộ chiếm 35% số hộ, chủ yếu tập trung ở địa bàn thôn 3. Năm 2005 thu
nhập đạt 600.000 - 800.000đ/hộ/tháng đến năm 2009 đạt từ 1.000.000
1.200.000đ/hộ/tháng.

9


Tổng thu nhập đầu ngời năm 2005 đạt 300.000đ/ngời/tháng đến năm 2009
đạt 600.000đ/ ngời/ tháng ( Nghị quyết Đại hội đề ra là 400.000 đồng, tăng
200.000 đ/ ngời/ tháng ).
Tổng thu nhập nhiệm kỳ 2005 2010 ớc đạt 286 tỷ đồng đạt 230% kế
hoạch đề ra.
2.1.2 Thu ngân sách, sử dụng ngân sách:
UBND xã thực hiện đúng luật ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, phục vụ chi
tiêu thờng xuyên để giành tiền xây dựng các công trình phúc lợi, thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ với nhà nớc.
Hoàn thành các khoản thu ngân sách, đảm bảo cho các hoạt động của xã.
* Công tác đầu t xây dựng, giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai - trật tự xây
dựng, thực hiện các dự án:
- Công tác đầu t xây dựng phát triển kinh tế xã hội:
Trong thời gian qua đợc Thành phố và Huyện quan tâm đầu t, giúp đỡ xây
dựng cơ sở hạ tầng: Trạm y tế = 2,6 tỷ, Đờng liên xã Vạn Phúc - Đông mỹ = 1,95
tỷ, đờng liên thôn 1, thôn 2 = 630 triệu đồng, Trờng Mầm non thôn 3 = 9,6 tỷ đồng,
Nhà văn hoá Thôn 4 đợc huyện đầu t với số tiền trên 950 triệu đồng.
05 năm xã đầu t cải tạo các trục đờng giao thông với số tiền 390 triệu đồng,
nhân dân đóng góp xây dựng, cải tạo các trục đờng là: 4.3km trong khu dân c tổng
số tiền là 1,4 tỷ đồng tỷ lệ 95% đờng làng ngõ xóm dợc bê tông hoá. Đầu t hỗ trợ

sửa Trờng Mầm non Thôn 2 số tiền là 90.200.000đ.
- Công tác giải phóng mặt bằng:
Tổ chức thực hiện dự án trng dụng 05 ha đất đắp đê khu vực Bãi Tân Sa theo
quyết định số 395 - QĐ/UBND của UBND Thành phố Hà Nội.
- Công tác quản lý trật tự xây dựng:
-Lãnh đạo chỉ đạo sát sao không để lấn chiếm làm nhà trên đất công, đất
nông nghiệp, thực hiện tốt quyết định 23 của UBND Thành phố Hà Nội từ năm
2005 đến nay đã cấp đợc 1126 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đạt 88,75%;
116 giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp, hoàn thành kế hoạch huyện giao, còn
lại trên 50 ha đất xâm canh với xã Ninh Sở Thờng Tín và Văn Đức Gia Lâm
cha cấp GCN do đất xâm canh. Hiện nay toàn xã còn khoảng 270 hộ cha đợc cấp
GCN quyền sử dụng đất ở, do cha thống nhất đợc diện tích, bờ cõi liền kề, giấy tờ
chuyển nhợng, phân chia thừa kế.
Xử lý các trờng hợp lấn chiếm đờng giao thông, lấn chiếm đất ao công 05
trờng hợp; xây dựng trái phép 12 trờng hợp. Vì vậy công tác quản lý đất đai, trật tự
xây dựng trên địa bàn xã đợc ổn định.
2.1.3. Về phát triển văn hoá - xã hội:
- Thực hiện Đề án xây dựng Nhà văn hoá thôn, Trờng mầm non: đã xây dựng
đợc Trờng Mầm non Thôn 3, Nhà văn hoá Thôn 4.
10


- Công tác giáo dục và đào tạo: Công tác giáo dục trong 05 năm qua có bớc
phát triển mạnh mẽ, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, chất lợng giáo viên giảng dạy ngày
càng tốt hơn, học sinh học tập và thi đỗ chuyển cấp vào trờng Trung học, các trờng
Đại học, Cao đẳng năm sau hơn năm trớc.
- Số giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố 10; giáo viên dạy giỏi cấp huyện 34;
giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố, cấp huyện 25. Có 10 đạt danh
hiệu học sinh giỏi cấp Thành phố; 246 em học sinh giỏi cấp huyện. Tổng số có 149
em học sinh thi đỗ Đại học, cao đẳng. Số học sinh lên lớp đạt 98%, số học sinh giỏi

23 %, số học sinh công nhận tốt nghiệp THCS đạt 99,5%, số học sinh tốt nghiệp
Tiểu học đạt 100%. 03 năm Trờng Mầm Non, Trờng Tiểu học đợc công nhận trờng
tiên tiến cấp Huyện. Năm 2009Trờng THCS đợc công nhận trờng tiên tiến cấp
Huyện.
- Công tác khuyến học: đợc Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, cá
nhân đã quan tâm chăm lo sự nghiệp giáo dục, thởng các thầy cô giáo dạy giỏi, các
cháu học sinh giỏi, các cháu thi đỗ cao đẳng, đại học kịp thời sau mỗi năm học, số
tiền chi thởng 5 năm 16.545.000đ đã hình thành chi hội khuyến học ở các thôn và
có chi hội khuyến học dòng họ, bớc đầu hoạt động có phần thởng động viên kịp
thời.
- Công tác văn hoá thông tin, văn nghệ, TDTT, vệ sinh môi trờng:
Công tác văn hoá thông tin tuyên truyền đợc quan tâm chỉ đạo đạt kết quả
tốt phục vụ kịp thời có hiệu quả nhiệm vụ chính trị. Tạo không khí phấn khởi trong
nhân dân chào mừng các ngày lễ Tết, ngày kỷ niệm lớn của dân tộc, của đất nớc.
Cụ thể là chỉ đạo Ban VHTT tổ chức kẻ vẽ 108 khẩu hiệu panô, 318 băng zôn.
Tuyên truyền vận động nhân dân tổ chức treo cờ trong các dịp Tết Nguyên Đán,
các ngày lễ lớn của đất nớc tỷ lệ đạt 80 %. Chỉ đạo đài truyền thanh xã tổ chức viết
tin bài tuyên truyền gơng ngời tốt việc tốt, tuyên truyền các chủ trơng chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc nh tuyên truyền Luật bầu cử Quốc hội khóa XII,
Luật đất đai, Luật nghĩa vụ quân sự, pháp lệnh dân số KHHGĐ, phòng chống dịch
bệnh...... tổng số 255 bài và 560 tin. Tổ chức tiếp âm đài TW, Thành phố, huyện
nhằm đa tiếng nói của Đảng và Nhà nớc tới từng ngời dân.
Công tác văn hoá văn nghệ đợc quan tâm thờng xuyên, duy trì hoạt động đội
văn nghệ của xã, của các đoàn thể và các nhà trờng tổ chức biểu diễn phục vụ nhân
dân vào các dịp ngày lễ lớn, Tết, Hội làng và phục vụ các hội nghị gây đợc không
khí vui tơi phấn khởi trong các tầng lớp nhân dân, duy trì hoạt động thờng xuyên
của câu lạc bộ thơ.
- Về công tác TDTT: quan tâm tạo điều kiện cho câu lạc bộ dỡng sinh của xã
và các thôn hoạt động thờng xuyên, tổ chức biểu diễn thể dục dỡng sinh trong các
dịp Tết, hội làng và tham gia đồng diễn với huyện, Thành phố nhân dịp các ngày lễ

lớn của đất nớc. Duy trì hoạt động của các đội bóng đá trong lực lợng thanh niên ở
cả 04 thôn. Tổ chức thi đấu và đá bóng giao hữu giữa các đội bóng của các thôn.
11


Nâng cấp, tu bổ sân vận động với số tiền trên 100 triệu đồng từ nguồn kinh phí xã
hội hoá.
- Về công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá:
Đợc quan tâm thờng xuyên, trong những năm qua đã tuyên truyền vận động
nhân dân ủng hộ, đúc 02 tợng Thành Hoàng làng tại Đình thợng, đình chính; xây
Lầu quan âm chùa Chung Linh nhân dân đóng góp công sức và đem tâm công đức
số tiền là 800 triệu đồng.
- Công tác lao động thơng binh xã hội:
Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà nớc về chính
sách xã hội, phát huy truyền thống đạo lý của ngời Việt Nam Uống nớc nhớ
nguồn. 05 năm qua Đảng bộ chính quyền và nhân dân thờng xuyên quan tâm
chăm lo thực hiện tốt chính sách xã hội, đã tuyên truyền vận động ủng hộ quỹ tình
nghĩa đợc 83.505.000đ/ 68.000.000đ đạt122,8% kế hoạch, để hỗ trợ tu sửa và nâng
cấp nhà thuộc hộ gia đình chính sách và tặng sổ tiết kiệm cho các đồng chí bệnh
binh, nâng mức sổ tiết kiệm từ 300.000đ lên 500.000đ, có 05 sổ trị giá 1 triệu đồng
.
- UBND xã, MTTQ và các đoàn thể đã tín chấp tổ chức vay vốn từ các nguồn
vốn của Nhà nớc tạo điều kiện cho các hộ nông dân phát triển sản xuất số tiền là :
14,5 tỷ đồng.
Trong 05 năm qua đã vận động ủng hộ quỹ ngời nghèo đợc 71.468.000đ /
52.000.000đ đạt 137,4% kế hoạch. Năm 2009 vận động quỹ vì trẻ thơ đợc
18.600.000đ/18.000.000đ đạt 103,3% kế hoạch.
- Tỷ lệ hộ giàu tăng hàng năm: năm 2005 là 375 hộ = 20%, đến năm 2010 ớc
thực hiện là 647 hộ = 27%
- Tỷ lệ các hộ nghèo giảm: Năm 2005 là: 227 hộ theo tiêu chí mới bằng

8,4%, đến năm 2008 còn 119 hộ = 5,7%, giảm 2,75. Năm 2009 xét chuẩn nghèo
theo tiêu chí mới là 234 hộ = 9%.
- Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đợc quan tâm thờng xuyên, nhất là tệ
nạn nghiện ma tuý trong thanh thiếu niên. Hàng năm đã lãnh đạo Ban chỉ đạo 197
kết hợp với Ban an ninh xã cùng với các ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền công
tác phòng chống tệ nạn xã hội trên các hội nghị và trên hệ thống đài truyền thanh
của xã, đã góp phần giảm sự gia tăng số ngời nghiện hút trên địa bàn xã. Đến nay
đã phát hiện đợc 33 trờng hợp ngời nghiện hút, đa đi cai nghiện tập trung là 15, sau
cai 10, quản lý tại địa phơng 05, số đang tù là 03. Hàng năm Ban chỉ đạo 197 đã tổ
chức kiểm điểm đối tợng tại các cụm dân c. Số đối tợng đợc đa ra kiểm điểm là 15
đối tợng, số ngời tham dự hội nghị là 515 l lợt ngời.
- Tuyên truyền trong nhân dân thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân c. Kết quả 84,6% số hộ gia đình đợc công
nhận gia đình văn hoá. Thờng xuyên chỉ đạo các thôn làm tốt công tác xây dựng
làng văn hoá, kết quả 05 năm liền thôn 4 tiếp tục đợc Thành phố công nhận làng
văn hoá. Thôn 1,2,3 phấn đấu đạt khu dân c tiên tiến.
12


- Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình: đã tuyên truyền sâu rộng pháp lệnh
dân số KHHGĐ đến cán bộ và nhân dân nắm đợc và thực hiện .Vì vậy đã hạn chế
tỷ lệ sinh con thứ 3 ( năm 2006 có 13 trờng hợp, năm 2009 có 07 trờng hợp giảm 6
trờng hợp so với đầu nhiệm kỳ). Tỷ lệ suất sinh 16,7%0 so với đầu nhiệm kỳ giảm
4,3 %0.
- Công tác y tế: Chăm lo sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, làm tốt công tác
phòng chống bệnh dịch trên địa bàn xã. Trạm y tế xã đợc xây dựng, năm 2007 xã
đạt chuẩn quốc gia về y tế, đấu t trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh cho
nhân dân. Đội ngũ y bác sĩ đợc chăm lo bồi dờng nghiệp vụ, nâng cao trình độ
chuyên môn, bớc đầu đã đáp ứng việc khám chữa bệnh phục vụ nhân dân.
100% trẻ em đợc tiêm chủng đầy đủ theo chơng trình quốc gia, uống vitamin A,

giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng từ 18,4% xuống còn 15% . Vệ sinh môi trờng đợc
duy trì thờng xuyên ở các thôn, thực hiện công tác xã hội hóa VSMT, vệ sinh vào
sáng thứ 7 và chủ nhật hàng tuần. từ năm 2007 các thôn có tổ VSMT phụ câp của
vệ sinh viên là :800.000đ/ tháng tỷ lệ thu phí CSMT đạt 81% .
Về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm: thờng xuyên chỉ đạo tổ chức kiểm tra vệ
sinh an toàn thực phẩm, trong 05 năm qua trên địa bàn xã không xảy ra vụ ngộ độc
thức ăn nào. Cha có trờng nào mắc tiêu chảy cấp, cúm A/H1N1
2.3 Thực trạng an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.
2.3.1 Quan niệm về an ninh trật tự .
- An ninh trật tự là gì ?
Tình hình phức tạp về an ninh trật tự ( ANTT ) diễn ra ở một số thôn, xã có
nơi có lúc rất phức tạp và gay gắt và nghiêm trọng, có lúc chính quyền bị vô hiệu
hoá, các tổ chức Đảng, đoàn thể xã hội hoạt động không còn hiệu lực vận động
quần chúng, phong trào cách mạng trì trệ. Trớc tình hình phức tạp xảy ra, một số
quan điểm gọi đó là điểm nóng, ảnh hởng nghiêm trọng đến ANTT và trong khoa
học an ninh nhất trí gọi đó là vấn đề ANTT.
Có nhiều ý kiến cho rằng, ANTT là vấn đề trật tự xã hội, sự bình yên của
thôn xóm, mọi ngời tơng thân tơng ái, tơng trợ lẫn nhau; đảm bảo mọi gia đình,
mọi ngời không ai bị xâm phạm đến thân thể, nhân phẩm và tính mạng; tài sản của
nhà nớc và của công dân đợc mọi ngời tôn trọng và bảo vệ. Cũng có ý kiến cho
rằng, ANTT là sự an toàn xã hội để mọi nhà đi ngủ không cần khoá cửa, không
cần coi nhà.
Tuy nhiên các quan điểm trên mới chỉ ở một góc độ trực tiếp, còn dới góc
độ gián tiếp chúng ta có thể hiểu ANTT nh là hệ quả của việc thực hiện chính sách,
luật pháp của Đảng và Nhà Nớc đối với Nông nghiệp - Nông dân Nông Thôn.
Vì mỗi giai đoạn cách mạng và sự biến chuyển của xã hội, hiểu biết, nhận thức về
ANTT có khác nhau. Trong kháng chiến chống Mỹ thì ANTT đồng nghĩa với
chống gián điệp biệt kích, chống phản động; trong thời kỳ hợp tác hoá thì ANTT
cũng gắn liền với việc tôn trọng, bảo vệ và thực hiện nghiêm điều lệ hợp tác xã và
trong thời kỳ đổi mới hiện nay, khái niệm ANTT cần bao hàm đầy đủ yếu tố nh thế

13


nào cho phù hợp với tình hình thực tế trớc mắt và cho cả giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ( CNH HĐH ) đất nớc.
Từ cách nhìn nhận trên chúng ta thấy:
Điều kiện tiên quyết để ANTT đợc đảm bảo đó là:
Tổ chức Đảng chính quyền, các đoàn thể xã hội trong sạch, vững mạnh, đoàn kết,
nhất trí, làm hạt nhân cho khối đại đoàn kết toàn dân; cán bộ Đảng và chính quyền,
các đoàn thể xã hội đều toàn tâm, toàn ý phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Dân chủ và công bằng xã hội đợc thực
hiện một cách nghiêm túc, không có biều hiện quan liêu, cửa quyền ức hiếp nhân
dân; nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia kiểm tra giám sát các hoạt động
của chính quyền cơ sở thông qua hội đồng nhân dân và các đoàn thể xã hội.
Đảm bảo đoàn kết, nhất trí trong nội bộ Đảng, chính quyền, các đoàn thể xã
hội chính là đảm bảo kết cấu bền vững của liên minh công nông với đội ngũ trí
thức XHCN. Đây là một yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo ổn định về mọi
mặt ở nông thôn. Với đặc trng này, ANTT đợc hiểu là sự bảo đảm toàn bộ dân c
sống trong địa bàn nông thôn đoàn kết thành một khối thống nhất dói sự lãnh đạo
của Đảng nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị kinh tế văn hoá xã hội ( CT KT
VH XH ) ở địa phơng. Mọi ngời đều có sự nhất trí cao về chính trị, tinh thần
đối với các chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc, với chủ truơng xây dựng
nông thôn đợc đảm bảo về ANTT.
- Mọi chủ chơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nớc về phát triển
nông nghiệp Nông Thôn đợc thực hiện đúng đắn, sáng tạo có hiệu quả nhằm nâng
cao mức sống và cả chất lợng cuộc sống cho nhân dân, từng bớc rút ngắn khoảng
cách giàu nghèo giữa Nông Thôn và Thành Thị, giữa các hộ nông dân ở các vùng
kinh tế khác nhau và giữa các hộ dân c trong cùng một địa bàn.
- Biểu hiện về An ninh nông thôn đợc đảm bảo đó là:
Những nét đẹp về văn hoá truyền thống nh tinh thần yêu nớc thơng nòi; tinh thần

lao động không mệt mỏi vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh; tinh thần tơng thân tơng
ái giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn nhất là những phong tục, tập
quán có ý nghĩâ duy trì lối sống đạo đức vì cộng đồng, tôn trọng lệ làng, phép nớc là những yếu tố những ổn định nông thôn. Tuy nhiên, ở nông thôn cũng tồn tại
một số thủ tục lạc hậu cần đợc nhân dân tham gia xem xét loại bỏ, thực hiên đúng
nếp sống văn hoá mới, giữ ổn định nông thôn.
- Những dấu hiệu phạm tội hoặc vi phạm pháp luật khác sớm đợc phát hiện
và loại trừ; làm tốt công tác phòng ngừa và đấu tranh không để xảy ra các vụ việc
phức tạp mà kẻ địch và các loại đối tợng cơ hội bất mãn khác có thể lợi dụng để
chống phá cách mạng nớc ta.
Nhiệm vụ của các chủ thể trong đảm bảo ANTT là phải chủ động phòng
ngừa, tích cực đấu tranh không để xảy ra các vụ việc phức tạp; tăng cờng công tác
nắm tình hình, kịp thời phát hiện các vi phạm pháp luật để có kế hoạch giải quyết
rứt điểm không để kéo dài, không để lây lan và nhất là không để các thế lực thù
địch chống phá ta, từng bớc thu hẹp và loại trừ các yếu tố gây mất ổn định ANTT.
14


- Khi đề cập đến ANTT, là chúng ta nghĩ đến sự ổn định, sự an toàn. Độ an
toàn có xác định, đợc giới hạn bởi sự vật hiện tợng, độ bền vững của cấu trúc trong
các yếu tố hợp thành.
Làm thế nào để quản lý ANTT ở một xã, địa phơng đợc tốt? Đó là ý thức tự giác
trong hành vi của mỗi ngời dân từ chính sự giáo dục ở gia đình, nhà trờng, xã hội
và việc giữ gìn môi trờng sống thông qua việc tuân thủ luật pháp, các qui ớc điều ớc của thôn, xóm, tăng gia lao động sản xuất, tham gia mọi sinh hoạt văn hoá lành
mạnh
2.3.2 Thực trạng an ninh trật tự trên địa bàn xã Vạn Phúc.
2.3.2.1 Tình hình chung.
Thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng, Nhà Nớc đã có nhiều chủ chơng chính
sách quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ( KT XH ) ở nông thôn,
đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, diện mạo của
xã cũng từng bớc đợc đổi thay. Bên cạnh những thành tựu đó, do đặc thù của xã

trong những năm qua đã và đang đợc Chính phủ, Thành Phố và Huyện quan tâm
đầu t hàng trục ha đất nông nghiệp của xã mà nhân dân đang quản lý, sử dụng phải
thu hồi; bên cạnh đó công tác quản lý đất đai, quản lý tài chính có sơ hở tiêu cực;
cùng với những bất cập trong quá trình giải toả, đền bù; sự tác động của mặt trái
nền kinh tế thị trờng đã đa đến những bất ổn nhất định ảnh hởng đến ANTT, thông
qua hiện tợng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, các loại tội phạm và tệ nạn xã hội ( TP
& TNXH ) nảy sinh.
Kể từ năm 2005 cho đến nay xã Vạn Phúc liên tục có công dân đến các trụ
sở tiếp dân của Thành Phố và Trung ơng khiếu tố. Tình hình đó đã luôn đặt cơ quan
chính quyền cấp xã trong tình trạng sẵn sàng có mặt tại những trụ sở tiếp công dân
để giải quyết. Việc công dân tập trung khiếu tố vợt cấp đã làm ảnh hởng đến
hoạt động bình thờng của các cơ quan nơi công dân đến, ảnh hởng đến ANTT cho
các sự kiện chính trị lớn của đất nớc, của thủ đô; công dân thờng lợi dụng những
ngày này để tập trung khiếu tố với mục đích gây bức xúc để làm áp lực cho việc
giải quyết của chính quyền các cấp trực tiếp ảnh hởng đến công tác lãnh đạo, chỉ
đạo của cấp ủy, chính quyền địa phơng, đến sản xuất và sinh hoạt bình thờng của
nhân dân; có một số ngời thờng xuyên khiếu tố (hễ có ngời gọi là đi), đi đâu làm gì
đều có sự chỉ đạo, xúi giục của đối tợng quá khích. Việc làm đó đã phát sinh mâu
thuẫn trong từng gia đình, dòng họ (có gia đình chồng không ngăn đợc vợ, con
không ngăn đợc bố, mẹ đi khiếu - tố; trong dòng họ gia đình này không nói đợc gia
đình khác); gây hoài nghi giữa nhân dân với chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà
Nớc làm mất niềm tin của nhân dân với cán bộ.
Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá nhanh ngời ở các nơi khác đến tạm trú lao
động, học tập và sinh sống; trên địa bàn xã đã hình thành các khu nhà trọ, nhà nghỉ,
cơ sở kinh doanh, dịch vụ tạo nên sự phức tạp về trật tự xã hội; đối tợng lợi dụng để
hoạt động phạm tội vào tệ nạn xã hội ( TNXH ) ngày càng tinh vi, gây nhiều khó
khăn trong công tác phòng ngừa. Từ năm 2008 Vạn Phúc đợc đánh giá là một trong
những địa bàn ổn định về ANTT. Trong lĩnh vực An Ninh Quốc Phòng, tình hình
15



an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ( ANCT, TTATXH ) trên địa bàn đợc giữ
vững, bảo vệ an toàn các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, duy trì tốt trật tự an toàn
giao thông, trật tự công cộng, góp phần bảo vệ tuyệt đối an toàn Đại hội Đảng các
cấp. Các phong trào thi đua đợc đẩy mạnh, góp phần tích cực, thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội ( KT XH ), an ninh quốc phòng trên địa bàn.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu về tình hình tranh chấp khiếu tố diễn ra trên địa
bàn cho thấy thể hiện chủ yếu ở lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng,
quản lý kinh tế tài chính: Trong những năm qua trên địa bàn xã do buông lỏng quản
lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng, quản lý kinh tế tài chính, đã tạo sơ hở cho cán
bộ cơ sở tiêu cực, tham nhũng; nh cấp, bán đất sai nguyên tắc, trái thẩm quyền
hoặc làm ngơ trớc những vi phạm về lấn chiếm, xây dựng không phép, trái phép đất
nông nghiệp, đất công, chuyển nhợng đất trái pháp luật đã gây bất bình trong nhân
dân, dẫn đến ngời dân viết đơn khiếu nại, tố cáo gửi các ngành, các cấp; khi không
đợc xem xét giải quyết kịp thời, số đầu đơn, quá khích vận động, kích động lôi kéo
ngời dân tập trung khiếu tố đông nngời vợt cấp.
2.3.2.2Tình tội phạm và tệ nạn xã hội
Qua số liệu thống kê tình hình TP & TNXH trên địa bàn xã từng bớc đợc
kiềm chế. Đánh giá khảo sát cho thấy tình hình tội phạm trên địa bàn trong thời
gian qua giảm đáng kể. Để có đợc thành quả này công tác phòng ngừa tội phạm đợc phát hiện sớm từ khi có dấu hiệu hoặc cha có dấu hiệu. Vì vậy, chính quyền đã
tổ chức đấu tranh ngăn chặn, tình hình tội phạm trên địa bàn không còn nghiêm
trọng, số vụ việc xảy ra chủ yếu là trộm cắp nhỏ lẻ (Xe máy, xe đạp, gà, chó)
Qua phân tích thực trang tội phạm đã xảy ra cho thấy:
- Về tội phạm hình sự
Vạn phúc trớc đây đợc coi là vùng yên tĩnh về ANTT đã đợc chứng nhận là làng
văn hoá. Nhng thời gian gần đây, Số đối tợng hình sự có biểu hiện gây phức tạp về
ANTT ở địa bàn gia tăng, đối tợng tù tha, tù án treo, đối tợng đi cơ sở giáo dỡng,
trung tâm giáo dục, cơ sở chữa bệnh bắt buộc trở về địa phơng Tính đến hết
30/6/2010 trên địa bàn xã có 23 đối tợng tù đặc xá, tù án treo, tù tha. Đây là nhân
tố tiềm ẩn gây phức tạp tình hình ANTT nói chung và trên địa bàn xã nói riêng.

Một số loại tội danh trớc đây ít xuất hiện ở địa bàn thì nay đã xảy ra nhiều nh tội
giết ngời, cớp tài sản Số vụ vi phạm pháp luật cũng đa dạng nhng tập trung chủ yếu
vào các loại tội: Tội trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thơng tích, chống ngời thi hành công vụ
Số lao động ngoại tỉnh về làm ăn, sinh sống trên địa bàn xã ngày càng nhiều,
thu nhập thấp trong khi giá cả thị trờng tăng nhanhvà nhu cầu của cuộc sống cao đã
đẩy một bộ phận đI vào con đờng phạm tội.
* Khoảng 20 giờ ngày 23 7 2009 tại thôn 4 xã Vạn Phúc gia đình anh
Nguyễn Thế Đức đã bắt đợc Trần Thế Hoà vào nhà trộm cắp tài sản ( Trần Thế
Hoà trớc đây đã từng làm thuê cho nhà anh Nguyễn Thế Đức nhng đã bị cho nghỉ
16


việc )
- Về tội phạm ma tuý
Tôi phạm và tệ nạn ma tuý trên địa bàn xã trong những năm qua tiếp tục đợc kiềm
chế. Mặc dù không phát sinh địa bàn, tụ điểm phức tạp về ma tuý nhng tình hình
vẫn có nhiều phức tạp phạm vi hoạt động của đối tợng rộng hơn do lợi nhuận về
buôn bán ma tuý cao, nhu cầu sử dụng ma tuý của số ngời nghiện trên địa bàn
nhiều. Tội phạm về ma tuý tiếp tục phức tạp, còn tiềm ẩn về mua bán lẻ và tổ chức
sử dụng trái phép chất ma tuý. Thủ đoạn hoạt động của tội phạm ma tuý ngày càng
tinh vi, xảo quyệt để tránh sự phát hiện của cơ quan công an nh: mua bán ma tuý
giấu mặt, đa hàng qua khe cửa, hẹn địa điểm không cố định, để hàng một nơi và
nhận tiền một nơi; dùng điện thoại di động thay đổi nhiều sim để hoạt động, đa ma
tuý ra các điểm công cộng và điểm giáp ranh giữa hai xã để trao đổi mua bán và sử
dụng. Khi bị phát hiện, bắt giữ, chúng nhanh chóng tiêu huỷ vật chứng, chối tội và
chống trả một cách quyết liệt. Đặc biệt có đối tợng sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ
để chống trả lực lợng công an.
* Ngày 22 12 2005 Nguyễn Văn Thanh ở Thôn 2 Vạn Phúc bị công an
huyện, công an xã bắt quả tang về tội mua bán chất ma tuý.

- Về tệ nạn xã hội
Nạn cờ bạc, lô đề, cá độ bóng đá đã và đang tăng trởng mạnh ở địa bàn. Trớc
đây, những vụ cờ bạc lớn thờng xảy ra ở các địa bàn ở các đô thị thì nay đã gia tăng
mạnh ở các vùng nông thôn cụ thể ở xã Vạn Phúc dới mọi hình thức từ truyền
thống đến hiện đại; thậm chí những đối tợng chuyên tổ chức cờ bạc cũng sử dụng
địa bàn giáp ranh giữa hai xã để hoạt động.
* Khoảng 24 giờ ngày 26 02 2008 tại nhà anh Lã Văn Điển ở Thôn 2
Vạn Phúc tổ công tác của công an huyện, công an xã bắt quả tang tổ chức đánh
bạc dới hình thức xóc đĩa; bắt giữ tại chỗ 26 đối tợng, thu giữ 36.000.000 đồng,
01 bát, 01 đĩa, 4 quân bài bản vị, 26 điện thoại di động.
Nạn nghiện hút ma tuý cũng đang trở thành vấn đề nghiêm trọng của địa bàn
số ngời nghiện ma tuý ngày càng nhiều và tăng nhanh, nhất là trong giới trẻ. Tính
đến hết 30 / 6 / 2010, trên địa bàn xã có 33 ngời nghiện ma tuý, trong đó 5 đối tợng
đang cai nghiện tại trung tâm cai nghiện, 08 đối tợng đang ở cơ sở giáo dục và tại
giam và 20 đối tợng có mặt ở cộng đồng ( 18 đối tợng có mặt ở địa phơng và 02 đối
tợng vắng mặt )
Nạn mê tín dị đoan cũng gia tăng trong những năm gần đây và có nhiều diễn
biến phức tạp. Bằng nhiều thủ đoạn, phơng thức khác nhau những đối tợng hoạt
động mê tín dị đoan đã làm cho bộ phận không nhỏ ngời dân tin vào những điều
nhảm nhí. Nhiều ngời đã tin vào những lời phán bảo của thầy cúng, thầy mo, thầy
tớng số Bên cạnh đó lợi dụng chính sách tự do tín ngỡng của nhà nớc, một số đối
tợng đã lén lút truyền đạo trái phép, Sự xuất hiện các hoạt động truyền đạo trái
phép không chỉ làm ảnh hởng đến sản xuất, đời sống của ngời dân mà còn làm cho
an ninh chính trị ( ANCT ) và trật tự an toàn xã hội ( TTATXH ) thêm phức tạp.
Nguyên nhân điều kiện của tình hình trên
Cho dù ở góc độ nào, các chính sách của Đảng và Nhà nớc đa ra đều mong muốn
có sự điều chỉnh tốt đến các mối quan hệ xã hội ( QHXH ) của mỗi đất nớc. Đặc
biệt là địa bàn nông thôn, nơi các nhóm xã hội còn nhiều khó khăn thì các chính
sách đợc ban hành càng có nhiều u đãi quan tâm thích đáng. Tuy nhiên, vấn đề
chính sách đó đợc thi hành, áp dụng vào nông thôn nh thế nào? Qua phân tích có

thể thấy những ảnh hởng của chính sách và việc áp dụng chính sách có liên quan
đến đánh giá của ngời dân thể hiện nh sau:
17


Trong thực hiện chính sách về đất đai và việc vận dụng chính sách đất
đai: Sự thay đổi hệ thống kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng
là sự thay đổi khá căn bản về quan hệ sản xuất ở nông thôn cả ba mặt quyền sở
hữu, quyền quản lý và quyền phân phối. Mọi t liệu sản xuất, sản phẩm sản xuất ra
đều đợc định giá. Riêng về đất đai, đến năm 2003 luật đất đai đã công nhận thị trờng bất động sản (Điều 63). Trớc đó, nhà nớc không công nhận quan hệ mua bán,
chuyển nhợng đất đai trên thị trờng, nhng các giao dịch ngầm về đất đai mang tính
thị trờng đã diễn ra mạnh mẽ và giá trị của đất đai song hành với giá trị thị trờng là
quy luật tất yếu. Tuy nhiên vẫn đề cốt yếu là xung quanh quan điểm Đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện chủ sở hữu( Điều5 ) đã đa đến nhiều bàn cãi.
Sở hữu toàn dân thì chung chung nhng nhà nớc quản lý đất đai - đại diện chủ sở
hữu, cuối cùng dân chỉ có quyền sử dụng, sự không rõ ràng đã bị biến tớng thành
một thứ quyền lợi mà một số ngời đại diện cho nhà nớc đã lợi dụng quyền này để
dành đất với dân, chi phối giá đất theo ý chí của họ; Nó tạo điều kiện cho sự vận
dụng tuỳ tiện của chính quyền địa phơng qua hành vi giao đất, thu hồi đất đã dẫn
đến những tranh chấp khiếu tố đất đai bùng phát. Bên cạnh đó, thể chế quản lý
nhà nớc về kinh tế cha đợc đổi mới tơng ứng, những tác động tiêu cực của kinh tế
thị trờng, đô thị hoá nhanh, dân số phát triển, đất đai tăng giá đột biến, nhu cầu về
đất nông nghiệp tăng đa đến những hệ luỵ tiêu cực không tránh khỏi.
* Khoảng 17 giờ ngày 30 7 2007 hàng trăm công dân thôn 2 Vạn Phúc
kéo đến trụ sở UBND xã khiếu kiện và gây rối đòi hỏi cán bộ UBND xã giải thích
rõ về việc thu hồi và cho thuê đất nông nghiệp; chính quyền xã bất lực và phải
trực tiếp đồng chí bí th Huyện uỷ xuống giải thích, có sự hỗ trợ của lực lợng công
an huyện mới ổn định đợc tình hình.
Trong thực hiện các chính sách xã hội: Ngoại trừ chính sách BHXH ngời
nông dan nông thôn đến nay cha đợc tham gia còn lại các chính sách khác liên

quan đến bảo trợ xã hội chủ yếu đều đã đến với các đối tợng xã hội ở nông thôn.
Với một loạt các chính sách đợc ban hành nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế và cải
thiện đời sống của ngời dân nông thôn nh: Tạo việc làm và thúc đẩy, chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập;
xoá đói giảm nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng chênh lệch giàu nghèo, góp phần thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nông thôn. Dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là giáo
dục, y tế, nớc sinh hoạt đã chú ý hơn đến khu vực nông thôn. Ngời dân đã đợc
chăm sóc tốt hơn về sức khoẻ nhờ củng cố và phát triển mạng lới y tế rộng lớn
trong cả nớc. Trên địa bàn xã Vạn Phúc, ngời dân ngày càng đợc tiếp cận tốt hơn
với hệ thống chính sách an sinh xã hội.
Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách xã hội trên địa bàn xã còn có một
số hạn chế: Chính sách xã hội mặc dù đem lại kết quả rất tích cực, nhất là xoá đói
giảm nghèo nhng còn thiếu bền vững và cha gắn chặt với phát triển. Tình trạng
phân hoá giàu nghèo có xu hớng gia tăng. Trong khi đó sức lao động nông thôn
cha đợc giải phóng triệt để và cha tạo ra đợc động lực mới trong việc sử dụng có
hiệu quả lao động, tình trạng thiếu việc làm vẫn còn xảy ra nghiêm trọng. Lao động
chủ yếu vẫn tự làm kinh tế trong hộ gia đình. Quá trình công nghiệp hoá, đô thi hoá
đang diễn ra nhanh chóng, kéo theo đó là tình trạng mất việc làm trong nông
nghịêp của một bộ phận lớn nông dân cũng gia tăng. Công nghiệp hoá, đô thị hoá
phát triển mạnh, đất đai tăng giá đột biến, đất đai bị thu hẹp và ngày càng có giá
trị. Mặt trái của kinh tế thị trờng bộc lộ rõ:
+ Công nghiệp hoá, đô thị hoá đã đẩy ngời nông dân từ chỗ có đất trở thành
không có đất, mất việc làm.
+ Đất đai tăng giá đa lại sự giàu có cho một bộ phận hộ gia đình, đồng thời
cũng đẩy một số gia đình nghèo vào cảnh phải bán đất để tìm cơ hội mu sinh mới
trong đó có không ít gia đình phá sản trở nên bần cùng hoá.
18


+ Thông tin bùng nổ, sự giao lu văn hoá, kinh tế giữa vùng nông thôn với

thành thị, giữa các thôn, xã; sự phát triển cũng đã không tránh khỏi những thông tin
tiêu cực và sự xâm nhập văn hoá phẩm độc hại tiêm nhiễm lên con ngời.
+ Tình trạng d thừa lao động, thất nghiệp hoặc cha tìm đợc việc làm do trình
độ sản xuất kinh doanh của nông thôn không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hiện
đại cũng mang đến nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội.
+ Các loại TP & TNXH cũng gia tăng theo hệ luỵ tiêu cực của kinh tế thị trờng.
+ Một bộ phận nông dân do tính chất cố chấp, bảo thủ chỉ lao động giản đơn
thuần tuý, không muốn thay đổi, không muốn từ bỏ ruộng vờn vốn đã bao đời gắn
bó. Vì vậy, khi bị đối sử không công bằng, khi quyền lợi thừa kế bị từ chối hoặc
danh dự bị xúc phạmđã tạo ra ức chế tâm lý họ dễ tham gia vào các hoạt động
khiếu tố, gây rối trật tự công cộng, hoạt động tội phạm.
Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở xã. Quy chế dân chủ ở cơ sở đợc đa ra
nhằm khẳng định ngời dân có quyền đợc biết, bàn bạc, quyết định, tham gia ý kiến,
kiểm tra và tự mình làm những gì và việc triển khai này đã đem lại hiệu quả giáo
dục giúp nhân dân nhận thức đợc quyền lợi của chính mình. Đồng thời, cũng đem
lại hiệu quả khiến cho bộ máy nhà nớc ở cấp xã nhận thấy cần phải có trách nhiệm
bảo đảm những quyền lợi này. Tại địa bàn xã, quy chế dân chủ đã đợc tuyên truyền
và triển khai rộng rãi đến mọi ngời dân. Việc tổ chức học tập, quán triệt và ra nghị
quyết chuyên đề triển khai tổ chức thực hiện đều theo quy chế dân chủ, mẫu của
ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của Thành phố. Căn cứ vào quy chế,
từ thôn đến xã đều tổ chức triển khai thực hiện nh việc thông báo các chủ trơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, thông báo nội dung trớc các kỳ họp Hội
đồng nhân dân xã, kết quả nghị quyết của kỳ họp trên phơng tiện truyền thanh của
xã, tổ chức các cuộc tiếp xúc cử chi, công khai các quyết định thu hồi đất của các
dự án, phơng án đền bù, danh sách diện tích của từng hộ bị thu hồi đất công khai
bàn bạc những công trình dân bàn và quyết định; hội đồng nhân dân thông báo
những ý kiến nhân dân đóng góp hội đồng nhân dân, UBND quyết định; mặt trận tổ
quốc có ban thanh tra nhân dân hoạt động giám sát.
Tác động của đô thị hoá và du nhập lối sống đô thị.
Thục tế cho thấy hiện nay tình hình các loại tội TP & TNXH nói chung và ở dịa

bàn xã nói riêng đang diễn biến rất phức tạp ảnh hởng không nhỏ đến tình hình
ANTT, chủ yếu trên các mặt sau đây:
- Trớc hết, TP & TNXH đã ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của ngòi dân.
Sự phức tạp về các loại TP & TNXH đã và đang làm mất dần đi sự yên bình vốn có
của nông thôn, nghiêm trọng hơn là phá vỡ các quy tắc xử sự tốt đẹp của làng - xã.
Do đòi hỏi của cuộc sống, thực chất thời gian nông nhàn ở nông thôn chiếm tỷ lệ
rất lớn, một năm chỉ có khoảng 5 tháng tập trung cho lao động ruộng đồng, còn lại
là thời gian rảnh rỗi nếu nh không có nghề phụ. Nhiều thanh thiếu niên trong lúc
nông nhàn đã vào nội đô lao động, làm thuê để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Không ít ngời đã bi tiêm nhiễm những thói h, tật xấu của môi trờng này và khi trở
về đã mang theo nếp sống không lành mạnh. Hơn nữa, ngày nay cùng với sự phát
triển của xã hội thì các loại hình dịch vụ trớc đây ít có thì nay đã xuất hiện với mật
độ lớn nh: Cà phê đèn mờ, karaôke, mát xa tẩm quất, cắt tóc gội đầu th giãn, quán
ăn nhậuThời gian rảnh rỗi, cộng thêm sự tò mò là một bộ phận không nhỏ ngời dân
đã tụ tập chơi cờ bac, chơi gema, internetLúc đầu mới chỉ là mục đích giết thời
gian nhng sau đã trở thành những con nghiện càng ngày càng lấn sâu, dễ xa vào
TNXH. Khi hết tiền họ lấy tài sản của gia đình đem bán, trộm cắp tài sản của hàng
xóm và đi vào con đờng phạm tội chỉ với mục đích là có tiền để chơi cờ bạc. Đã có
không ít gia đình rơi vào bi kịch nh kinh tế sa sút, gia đình mâu thuẫn dẫn đến ly
tán. Cũng không ít trờng hợp con bạc đánh chém lẫn nhau ngay trong sòng bạc gây
hậu quả nghiêm trọng. Trớc nhu cầu của con ngời ngày càng cao, các loại hình
19


kinh doanh dịch vụ này có xu hớng ngày càng phát triển ở địa bàn, nhiều gia đình
đã mở quán cà phê đèn mờ, gội đầu th giàn, karaôkê, nhà nghỉ, nhà trọ để kinh
doanh. Để có thu nhập cao nhiều chủ cơ sở các loại hình kinh doanh dich vụ này để
làm ăn bất chính, tổ chức hoạt động mại dâm, cờ bạc, tiêm chích ma tuý gây bức
xúc cho những ngời hàng xóm dẫn đến nghi ngờ lẫn nhau, nghi ngờ ngời này, ngời
khác trộm cắp tài sản của gia đình mình, cho rằng đó là nguyên nhân làm cho

chồng con mình h hỏng, vi phạm pháp luật và đi vào con đờng phạm tội khiến họ
luôn sống cảnh giác không cởi mở với nhau dần dần mất đi tình làng, nghĩa xóm
Tắt lửa tối đèn có nhau; cũng từ đó mà mâu thuẫn càng trở lên sâu sắc, không chỉ
còn là mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân mà phát triển ở phạm vi rộng lớn hơn là
giữa gia đình với gia đình và thậm chí là cả dòng họ này với dòng họ khác.
- Bên cạnh đó, TP & TNXH cũng làm thay đổi một phần phong cách sinh hoạt của
ngời dân. Nếu nh trớc đây ngời dân vùng nông thôn mỗi khi ra đờng, ngay cả lúc
đêm khuya không phải lo lắng đề phòng nhng trớc tình hình ngày càng phức tạp
của các loại TP & TNXH hiện nay thì khi đi ra đờng họ luôn ở tình tạng hoang
mang lo sợ và cảnh giác. Họ luôn có cảm giác bọn tội phạm đang rình rập và sẵn
sàng tấn công bất cứ lúc nào, lo sợ con em mình, ngời thân của mình bị lôi kéo đi
vào con đờng hoạt động phạm tội, TNXH. Hiện tợng trộm cắp vặt phổ biến nên ngời dân khi xây dựng nhà cửa thì xây kiên cố hơn, cửa cổng chắc chắn hơn. Ngời
dân không yên tâm mỗi khi đi làm, Thậm chí ngay cả khi họ ở nhà vẫn phải đề
phòng, nêu cao tinh thần cảnh giác nh khoá chặt cửa, không qua lại hàng xóm, láng
giềng. Một trong những biểu hiện của ngời nghiện ma tuý là sự đòi hỏi không thể
chống lại đợc các chất ma tuý đã dùng, do đó ngời nghiện luôn tìm cách để đáp
ứng ngay nhu cầu cấp bách về ma tuý của cơ thể, lúc đó họ sẵn sàng thực hiện các
hành vi phạm tội để có tiền tiêm, chích ma tuý nh trộm cắp, cớp tài sản. Một khi
đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân không đợc ổn định thì đó là một nguy
cơ lớn dẫn đến tình hình phức tạp về ANTT .
Trớc tình hình phức tạp của TP & TNXH hiện nay, công tác công tác giáo dục nói
chung ở địa bàn xã Vạn Phúc nói riêng cũng bị tác động không nhỏ. Lứa tuổi thanh
thiếu niên là lứa tuổi đang trong quá trình phát triển về thể chất và ý thức, nhận
thức cha đợc hoàn chỉnh do vậy là những đối tợng rất dễ bị tiêm nhiễm những thói
h tật xấu hoặc dễ bị bọn tội phạm lợi dụng đa vào con đờng phạm tội nếu không đợc giáo dục thờng xuyên và đúng cách.
- ảnh hởng của các loại TP & TNXH đối với ANTT còn đợc thể hiện ở việc gây
mất đoàn kết mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
Mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân luôn biểu hiện ở dạng tiềm tàng, bao gồm mâu
thuẫn ngay chính trong nội tâm con ngời và mâu thuẫn có tính xã hội. Đó là mong
muốn vơn lên trong cuộc sống của bản thân mình, gia đình mình, mong muốn gia

đình và bản thân đợc sung túc, Một bộ phận không nhỏ ngời dân luôn ganh ghét,
đố kị với những ai có cuộc sống xung túc nhất là đối với những ngời có thái độ coi
thờng ngời khác, khinh miệt ngời có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Từ đó nảy sinh
ra những mâu thuẫn, lúc đầu là những xích mích nhỏ lâu dần mâu thuẫn đó càng
trở nên gay gắt và đến một lúc nào đó sẽ nổ ra kịch liệt, khó điều hoà đợc và không
thể giả quyết bằng Tình làng nghĩa xóm. Thực tế đã có rất nhiều vụ án nghiêm
trọng xảy ra mà nguyên nhân xuất phát từ những mâu thuẫn, xích mích vốn là rất
nhỏ bé.
* Vào khoảng 22 giờ 30 phút ngày 16 7 2006 tại quán nhà anh Nguyễn
Xuân Toàn ở Thôn 1 Vạn Phúc, do mâu thuẫn về việc con trai của mình đến
chơi bi a tại quán nhà anh Toàn cho nên đã xẩy ra xô sát giữa anh Minh và anh
Toàn, anh Phạm Văn Minh ( tức An ) đã dùng dao chọc tiết lợn đâm vào ngực anh
Toàn. Hậu quả anh Toàn chết ngay tại chỗ.
2.4 Kết luận và kiến nghị.
2.4.1 Kết luận
20


Công tác quản lý về ANTT giữ vững ổn định an ninh chính trị TTATXH, góp phần
phát triển KTXH trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh CNH - HĐH là
mục tiêu, nhiệm vụ, phấn đấu hoàn thành của không những chính quyền xã mà là
mục tiêu chung của Đảng và nhà nớc.
Trong bối cảnh thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, bên cạnh những thời cơ, thuận
lợi cho phát triển cũng có không ít những hệ luỵ đó có là nguyên nhân từ những bất
cập ban hành chính sách, thi hành chính sách cho đến sự can thiệp ảnh hởng của
KTTT đồng thời là một phần lỗi ở chính nhận thức, thái độ, hành vi của đội ngũ
cán bộ và một phần của sự nhận thức trì trệ, bảo thủ, cố hữu của ngời dân.
Quản lý về ANTT là cả một quá trình từ thực tiễn đến hành động, để hạn chế các
nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, khiếu tố, TP & TNXH nhằm đạt đợc mục tiêu,
nhiệm vụ nêu trên.

Để quản lý ANTT trên địa xã có hiệu quả cần sự nỗ lực cố gắng của cấp uỷ
Đảng, chính quyền, các ngành đoàn thể và sự hỗ trợ tích cực của cấp uỷ, chính
quyền cấp trên. Cụ thể:
Một là,cấp uỷ Đảng, chính quyền phải thật sự trong sạch, vững mạnh, điểm
cốt yếu quan trọng nhất là có một đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền từ xã đến
thôn. Đồng thời, thờng xuyên giáo dục, bồi dỡng, nâng cao nhận thức chính trị, đạo
đức cách mạng, đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tiêu cực, chống tham
nhũng, quan liêu xa rời dân trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Hai là, các tổ chức chính trị xã hội nòng cốt phải thực sự là đại diện của
dân, phải luôn đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động đa dạng hoá các phong
trào, các mô hình tập hợp quần chúng.
Ba là, để các hoạt động của tổ chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể thực sự
đi vào quần chúng thì công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong
cộng đồng ngời dân cũng hết sức quan trọng. Nâng cao dân trí pháp luật là tiền đề
cho nhân dân kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, thực hiện công
khai minh bạch mọi hoạt động của chính quyền.
Bốn là, hoạt động thanh tra, kiểm tra hiệu lực lãnh đạo, quản lý của các cấp
uỷ Đảng, chính quyền cũng nh hoạt động phòng ngừa các loại TP & TNXH của lực
lợng công an cũng góp phần rất lớn trong ổn định ANCT & TTATXHvà trong
công cuộc đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc cần thay đổi t duy phát triển đa dạng
hoá ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, tạo điều kiện cho ngời dân là
chủ thể của CNH HĐH vào vai của các chủ thể kinh tế, ông chủ doanh nghiệp là
yếu tố quyết định đảm bảo về ANTT.
Tóm lại, để quản lý tốt về ANTT đòi hỏi tổng hoà đồng bộ một loạt các giải
pháp, các mặt hoạt động của thể chế chính trị xã hội ở địa phơng, của các bộ
phận trong guồng máy chính trị kinh tế và trên hết, cần có sự nỗ lực cố gắng ý
thức đóng góp xây dựng quê hơng của mỗi cá nhân tổ chức trên địa bàn.
2.4.2 Kiến nghị
Các lãnh đạo các cấp để góp phần vào công tác quản lý an ninh trật tự trên địa bàn
xã trong thời gian tới và những năm tiếp theo.

Từ thực tiễn công tác đảm bảo ANTT trên địa bàn xã trong những năm qua,
vai trò của các cấp uỷ Đảng, chính quyền có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Để đảm bảo ANTT một trong những điều trớc tiên là tập trung xem xét kiện
toàn và nâng cao vai trò lãnh đạo đầu tàu gơng mẫu của các cấp uỷ Đảng và chính
quyền đồng thời củng cố và phát huy vai trò của các ban, ngành, đoàn thể trong
công tác vận động nhân dân hiểu và thực hiện đúng mọi chủ trơng,đờng lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Khi xuất hiện đơn th, nhất là các nội dung
phản ánh về sai phạm của cán bộ cơ sở cần tập trung xem xét giải quyết thấu tình
đạt lý, khi có kết luận các sai phạm cần tập trung xử lý nghiêm túc và thông báo
công khai cho cán bộ và nhân dân biết.
Chính quyền phải thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi cơ chế xin
cho sang cơ chế phục vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm thái độ cung cách làm
21


việc của đội ngũ công chức đối với công việc, đối với nhân dân, đơn giản hoá các
thủ tục, giảm thiểu tình trạng tham nhũng.
Đội ngũ cán bộ trực tiếp giải quyết khiếu tố phải là ngời công tâm có đạo
đức, có kiến thức trình độ, năng lực chuyên môn đảm đơng nhiệm vụ, giải quyết
kịp thời mọi công việc cho dân nhất là việc tiếp dân và giải quyết kịp thời mọi
khiếu tố của dân theo đúng luật, không để vụ việc tồn đọng, kéo dài, phức tạp.
Phải không ngừng đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhằm nâng cao
hơn nữa bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng vận động,
thuyết phục, đối ngoại với nhân dân của cán bộ; tiếp tục thực hiện việc luân chuyển
cán bộ, đảm bảo đúng ngời, đúng việc, đáp ứng tốt yêu cầu và nhiệm vụ chính trị
của địa phơng và nhiệm vụ đợc cấp trên giao.
Trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng cần
phải đổi mới việc ban hành và triển khai nghị quyết của cấp uỷ về cả nội dung và
quy trình thực hiện, theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đảm bảo ANCT&TTATXH là
nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo của Đảng;
cần có sự lãnh đạo thờng xuyên của cấp uỷ Đảng và sự quản lý của chính quyền
các cấp; sự phối hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong
công tác tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện. An ninh
nông thôn muốn đợc đảm bảo bền vững phải gắn kết với các phong trào cách mạng
khác một cách đồng bộ nh cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn boá ở khu dân c; Phong trào Xoá đói giảm nghèo; cuộc vận động Xây
dựng chỉnh đốn Đảng, Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh với
việc thực hiên tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Đồng thời, ANCT & TTATXH thực sự
bền vững khi giải quyết tốt những vấn đề KTXH, xây dựng bầu không khí tâm lý
xã hội, môi trờng văn hoá lành mạnh.
Các đoàn thể phải là tổ chức thực sự đại diện cho tầng lớp nhân dân trong
các vụ tranh chấp, xung đột. Thực tế cho thấy, đại diện cho các vụ việc tranh chấp,
khiếu tố thời gian qua thờng là những ngời quá khích. Tuy mang danh đại diện
cho một bộ phận nhân dân, nhng thực sự họ cha hẳn đã trung thành với lợi ích
chính đáng của nhân dân, đó là cha kể trong một số trờng hợp họ lại có động cơ, ý
đồ riêng, thậm chí cá biệt có trờng hợp họ chỉ là ngời lợi dụng nhân dân.
Muốn làm đợc điều đó mỗi đoàn thể phải có nội dung phơng pháp tuyên
truyền giải thích phù hợp, nhằm làm cho mọi ngời dân nhận thức đúng đắn, tán
thành, ủng hộ, làm theo. Quan trọng là động viên các tầng lớp nhân dân tự nguyện
và tạo nhu cầu cho mọi ngời sống, lao động và làm việc theo hiến pháp và pháp
luật. Nhằm góp phần đảm bảo về ANTT trên địa bàn xã trong thời gian tới. Uỷ ban
MTTQ và các tổ chức thành viên cần thực hiện một số nội dung sau:
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
Với chức năng của mình, trong những năm qua, Mặt trận Tổ quốc đã phát huy và
khẳng định vai trò là trung tâm thu hút, tập hợp các tầng lớp nhân dân, xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân. Cùng với các cuộc vận động lớn, đã chú ý tăng cờng
các hình thức tuyên truyền bằng băng rôn, khẩu hiệu, áp phích, tài liệu tuyên
truyền, bản tin thông báo gửi đến các đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân

đọc, phổ biến cho nhau về đờng lối, chính sách, pháp luật và nhiệm vụ bảo vệ
ANTT đã đem lại hiệu quả thiết thực đợc Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn
thanh niên, Hội nông dân và Hội ngời cao tuổi quan tâm.
Hội cựu chiến binh
Hội cựu chiến binh là tổ chức đoàn thể nòng cốt về chính trị của Đảng, chính
quyền, có uy tín, tín nhiệm cao của nhân dân. Vì vậy, hội có vai trò to lớn trong
việc tham gia, thực hiện các giải pháp, nhiệm vụ trong công tác quản lý về ANTT.
22


Cùng Mặt trận tổ quốc, các ngành, các đoàn thể khác, Hội cựu chiến binh
tham gia xây dựng và vận động các tầng lớp nhân dân hăng hái hởng ứng phong
trào Toàn dân tham gia BVANTQ theo tinh thần BVANTQ là sự nghiệp là trách
nhiệm của mọi ngời. Hàng năm, từng thời điểm Hội cựu chiến binh cần đề ra chơng trình kế hoạch cụ thể gắn kết phong trào BVANTQ với mục tiêu, nội dung, mô
hình thiết thực phù hợp chức năng của hội nh: Câu lạc bộ phòng chống tội phạm,
TNXH, tình nguyện viên, tổ tuần tra bảo vệ tự nguyện trong dịp diễn ra sự kiện
chính trị quan trọng ở Thủ đô, huyện và xã.
Thực hiện nghị quyết liên tịch về Đẩy mạnh phong trào Toàn dân BVANTQ
trong thời kỳ mới: đặc biệt là việc triển khai Nghị quyết Liên tịch 01/2002 giữa
Hội LHPN Việt Nam và bộ công an về Quản lý giáo dục con em trong gia đình
không phạm tội và TNXH. Hàng năm Hội phụ nữ có kế hoạch chỉ đạo cho công
tác phòng, chống ma tuý, mại dâm, phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, duy
trì việc cử ngời tham gia Ban chỉ đạo phòng chống TP &TNXH ở xã; tích cực vận
động hội viên và ngời có uy tín tham gia công tác tuyên truyền giáo dục tới từng
gia đình đề cao ý thức cảnh giác giữ gìn ANTT, nâng cao hiểu biết pháp luật, xây
dựng đời sống văn hoá, đấu tranh bài trừ các TNXH và các hành vi tiêu cực.

Đoàn thanh niên
Tuyên truyền phòng, chống tai nạn thơng tích, cắm biển cảnh báo nguy hiểm;
tuyên truyền về kiến thức pháp luật: Luật nghĩa vụ quân sự, Luật hôn nhân gia

đình, Luật giao thông đờng bộ, Luật hình sự, Luật dân sự , tuyên truyền, giáo dục
chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống cho các tầng lớp nhân dân đặc biệt là lứa tuổi
thanh thiếu niên đồng thời động viên các thành viên trong gia đình chấp hành các
chính sách, không tham gia tập trung khiếu tố đông ngời vợt cấp; thành lập các
tổ, đội thanh niên tình nguyện phối hợp với lực lợng công an xã tham gia bảo đảm
ANTT là những nhiệm vụ hết sức nặng nề của tổ chức đoàn và tuổi trẻ mỗi đoàn
viên, thanh niên.
Kết hợp các phong trào của MTTQ và các tổ chức đoàn thể khác trong
hoạt động xây dựng khu dân c tiên tiến trên địa bàn xã.
Xây dựng và phát huy thế mạnh của các khu dân c tiên tiến đợc xem là cái
nôi hạt nhân của công tác quản lý về ANTT; có nhiều khu dân c tiên tiến trong
xã thì xã chúng ta sẽ đợc đảm bảo về ANTT. Vì vậy, trong qúa trình xây dựng và
phát huy khu dân c tiên tiến, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể cần thực hiện
một số công việc sau:
Một là: Xác định rõ vai trò vị trí, trách nhiệm mối quan hệ của các tổ chức
của khu dân c bao gồm: Cấp uỷ chi bộ, trởng thôn, ban công tác mặt trận, chi hội
phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, chi đoàn thanh niên, hội ngời cao tuổi
Các dòng họ lớn các trởng họ những ngời có ảnh hởng lớn hay nói cách khác đó là
những ngời có tiếng nói có trọng lợng của thôn xóm. Những cá nhân tiêu biểu sẽ là
ngời tuyên truyền các chủ trơng chính sách, vận động việc thực hiện quy ớc, hơng ớc ở khu dân c thông qua hình thức tuyên truyền miệng tới ngời dân ở khu dân c
một cách hiệu quả nhất. Đôi khi họ còn dùng biện pháp áp lực ở cộng đồng để
những ngời khác phải phục tùng khi xác định đợc mối quan hệ trong hệ thống
chính trị ở khu dân c giúp việc phân công không chồng chéo.
Hai là: Quan tâm tới đội ngũ cán bộ ở khu dân c thông qua việc đào tạo, bồi
dỡng định kỳ hàng năm hoặc theo nhiệm kỳ. Xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ của
từng việc từ đó lựa chọn đúng cán bộ tham gia giữ chức vụ đó. Trởng thôn phải là
ngời dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm biết tận dụng các nguồn lực ở khu
dân c để hớng mọi ngời cùng thực hiện theo. Trởng ban công tác mặt trận cần là
ngời biết tập hợp sự đoàn kết, thống nhất cao trong khu dân c là cầu nối giữa chi bộ
Đảng với trởng thôn và các tổ chức thành viên, đây là một việc làm hết sức quan

23


trọng vì đôi khi trong thực tế trởng thôn và bí th chi bộ có thể bất đồng quan điểm
do đó ngời trởng ban công tác mặt trận có thể là ngời giải thích và vận động các
bên thực hiện nội dung này.
Ba là: Quan tâm đến chế độ chính sách đối với cán bộ ở khu dân c. Hiện nay
mô hình bí th chi bộ kiêm trởng ban công tác mặt trận là mô hình gọn tuy nhiên có
hạn chế là đôi khi công việc không đợc sâu, có lúc còn bị nhầm vai và hiện nay trởng ban công tác mặt trận đã đợc hởng phụ cấp nên các cơ sở đã tách trởng thôn và
trởng ban công tác mặt trận cho hai ngời đảm nhiệm, dẫn tới bộ máy ở khu dân c
cồng kềnh thêm mà công việc cha thoát.
Bốn là: Về công tác phối hợp tổ chức hội họp ở cơ sở nhằm thực hiện có
hiệu quả nội dung cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở
khu dân c cần chú trọng bàn đến các nội dung: Đoàn kết giúp nhau làm kinh tế,
thực hiện chính sách dân số KHHGĐ; duy trì buổi rà soát tình hình ANTT hàng
tháng tại các thôn, nhằm nắm bắt tình hình ANTT, tình hình sinh hoạt của các gia
đình trong khu dân c để kịp thời giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn
đồng thời cũng nắm bắt thông tin để giảI quyết những tiềm ẩn về ANTT nh vấn đề
TNXH, vấn đề về tôn giáo
Năm là: Xây dựng mối quan hệ giữa cấp uỷ với công tác mặt trận, trởng
thôn, các chi tổ hội thành một khối thống nhất để tuyên truyền thực hiện chủ trơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc cũng nh các quyết sách của cấp chính
quyền có liên quan đến hoạt động của khu dân c. Đồng thời, tổ chức thực hiện
nghiêm các quy ớc khu dân c đã đợc hội nghị đại biểu nhân dân thông qua hàng
năm.
Sáu là: Chú trọng đổi mới phơng thức tổ chức hoạt động ở khu dân c, nâng
cao trách nhiệm của ngành dọc cấp trên trong việc chỉ đạo các nội dung hoạt động
đặc biệt quan tâm tới việc phối hợp chỉ đạo bảo đảm thống nhất không chồng chéo
gây lãng phí tiền của và tâm lý nhàm chán. Có thể xây dựng kế hoạch hoạt động
từng tháng, từng quý có chủ đề riêng và phân công từng ngành phụ trách theo quý

từ đó các hoạt động mới tập trung và trách nhiệm đợc nâng cao hơn khi chỉ đạo
thực hiện và các ngành đều nắm đợc nội dung hoạt động của nhau, từ đó gắn kết từ
xã tới thôn tới khu dân c nh vậy kết quả sẽ cao. Hay nói cách khác đây là sự thống
nhất cao trong chỉ đạo và sự phối hợp chặt chẽ trong thực hiện và sự sát sao trong
việc nắm bắt và xử lý tình huống bằng biện pháp tổng hợp hiệu quả nhất.
Bẩy là: Về cơ sở vật chất cần có địa điểm để ngời dân có thể tham dự họp
tập thể một cách thuận lợi nhất, trang trọng nhất. Tâm lý của ngời dân nếu đợc ngồi
sinh hoạt ở nơi thoáng mát sạch sẽ, trang trọng ý thức ngời tham gia sẽ cao hơn,
nếu ở nơi hội họp sơ sài quá họ sẽ thấy không cần phải giữ gìn ý tứ coi đây là một
cuộc họp bình thờng và tỏ thái độ không hợp tác kết quả họp bàn sẽ thấp. Do đó,
nơi họp phải trang nghiêm, công tác trang trí tuyên truyền cũng đợc đặt lên hàng
đầu, công tác chuẩn bị nội dung cuộc họp cũng cần đợc chuẩn bị kỹ càng, không
qua loa đại khái nhất là hội nghị đại biểu nhân dân và ngày hội đoàn kết toàn dân
hàng năm.
Bên cạnh đó, hệ thống đài truyền thanh cũng cần đợc củng cố vì đây là sợi
dây liên hệ giữa chính quyền với nhân dân và sự tự hào của ngời dân trong thôn, xã.
Các hoạt động hội họp, tham gia đóng góp, thực hiện thuế, nghĩa vụ của Nhà nớc,
thực hiện hơng ớc quy ớc; việc phê bình nhắc nhở hoặc biểu dơng các dòng họ, gia
đình đều đợc thông qua trên hệ thống đài truyền thanh của xã tới các thôn. Nếu sử
dụng tốt kênh tuyên truyền này sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao ý thức ngời dân thực hiện xây dựng khu dân c tiên tiến.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ tự quản,tổ hoà giải ở các cụm dân c
Nông thôn Việt Nam gắn liền với các yếu tố thôn, xóm, dòng họ, quan hệ này đợc
hình thành và phát triển qua nhiều thế hệ; yếu tố tự quản cũng trớc hết phải bắt
nguồn từ mỗi gia đình, dòng họ, thôn, xóm. Mô hình: Thôn xóm bình yên, gia
đình hoà thuận, Tổ hoà giải cũng xuất phát từ thực tiễn đó, mọi ngời thấy rằng
24


có làm đợc nh vậy, thì chất lợng cuộc sống mới đợc nâng cao. Xuất phát từ yêu cầu
đó mới nảy sinh nhiều quy ớc, trở thành tập quán truyền thống của từng địa phơng

và tự giải quyết đợc những vấn đề phức tạp về ANTT ở địa bàn thôn, xóm.
Thực hiện quy chế dân chủ sâu, rộng trên địa bàn: Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra vừa là nhiệm vụ, vừa là điều kiện để phát huy vai trò tự quản về
ANTT ở cơ sở. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vừa là nội dung vừa là
hình thức, vừa là nhân tố khơi dậy trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong phòng
ngừa, trong bảo vệ ANTT của mỗi cá nhân và tổ chức.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức và ý
thức tự giác chấp hành pháp luật cho ngời dân: Các mối quan hệ xã hội ngày nay
trong một xã hội phát triển đều bị chi phối bởi các quy tắc giá trị pháp lý. Các quan
hệ xã hội này đều mang tính chất hợp đồng, phức tạp và đa dạng đòi hỏi công dân
phải có sự hiểu biết về cấu trúc nền tảng của xã hội hiện đại nh: Quan hệ giữa các
công dân với nhau, giữa công dân với chính quyền địa phơng, phạm vi quyền hạn
của các cấp chính quyền địa phơng đến trung ơng, quyền và nghĩa vụ của công dân
trong một xã hội đối với nhà nớc. Sự bình đẳng của con ngời, sự tự do của cá nhân,
sự phát triển nhân cách, hay những hiểu biết trong sử dụng khoa học kỹ thuật nông
nghiệp chỉ có giáo dục, nâng cao dân trí mới có thể lĩnh hội đợc các mối quan hệ
hiện đại trên.
Các giải pháp nâng cao chất lợng, hình thức tuyên truyền pháp luật cho
ngời dân:
- Thờng xuyên mở các lớp tập huấn, nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ tuyên
truyền.
- Tiếp tục phát huy hiệu quả mạng lới truyền thanh của xã.
- Xây dựng tủ sách pháp luật đến tận thôn, xóm.
- Tuyên truyền miệng đối với các đối tợng cá biệt.
- Tuyên truyền bằng tờ gấp pháp luật, bằng băng rôn, áp phích, khẩu hiệu.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật.
- Xây dựng, thành lập các câu lạc bộ thơ pháp luật.
Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra.
Hoạt động thanh tra kiểm tra đợc coi là công cụ quan trọng đảm bảo hiệu lực quản
lý của nhà nớc. Công tác thanh tra, kiểm tra giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong

việc góp phần ổn định tình hình ANTT.
Công tác thanh tra, kiểm tra cần tập trung vào một số nội dung chủ
yếu:
- Kết hợp công tác thanh tra, kiểm tra với công tác xây dựng Đảng, chính quyền.
Từ nhận thức, ANTT là một bộ phận trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia. Công
tác đảm bảo ANTT phải đặt trớc sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp uỷ Đảng
và sự quan tâm tập trung thống nhất của chính quyền các cấp, phải phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị Do vậy, công tác xây dựng Đảng, chính
quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là điều kiện tiên quyết để xây dựng, quản lý
về ANTT
- Tổ chức thanh, kiểm tra công tác lãnh đạo. Công tác lãnh đạo có ý nghĩa quyết
định thắng lợi hay không thắng lợi việc tổ chức triển khai thực hiện mọi chủ trơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, nghị quyết chỉ thị của cấp trên tại địa
phơng; là thớc đo đánh giá vai trò, năng lực, uy tín của cấp uỷ Đảng, chính quyền
trong thực hiện chức trách nhiệm vụ đợc giao.
- Thanh tra, kiểm tra công tác bầu cử. Bầu cử là một hoạt động chính trị xã hội
mang bản chất chính trị xã hội và bản chất giai cấp, thông qua bầu cử để lựa chọn
những cá nhân tiêu biểu, đại diện cho một bộ phận nhân dân (cử tri), nắm bắt tâm t
nguyện vọng của cử tri để giải quyết hoặc phản ánh, kiến nghị tới các cơ quan chức
năng có thẩm quyền xem xét giải quyết.
25


×