Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đoàn TNCS hồ chí minh huyên bắc sơn tỉnh lạng sơn với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 55 trang )

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
TRUNG CẤP LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
Đề Tài:
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
HUYỆN BẮC SƠN - TỈNH LẠNG SƠN VỚI CÔNG TÁC GIÁO GIỤC
ĐẠO ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG, VĂN HÓA CHO THANH NIÊN.

Người thực hiện : Dương Văn Nhiệm
Lớp
Niên khóa

: K49
: 2010 – 2011

Người hướng dẫn : Hoàng Thị Ngân

Hà Nội, Năm 2011


LỜI CẢM ƠN
Âm thầm, lặng lẽ con đò thời gian lại đưa thêm một chuyến đò đầy cập
bến, tạm xa giảng đường, xa mái trường dấu yêu, xa thầy cô, nơi chôn dấu biết
bao kỷ niệm. Em không thể nào quên những năm tháng đó, thầy cô như người
lái đò cần mẫn đưa khách sang sông đưa con thuyền cập bến, chắp cho chúng
em những đôi cánh vào đời, ươm cho đời những mầm xanh trái ngọt.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo
hướng dẫn: Tới cô giáo Hoàng thị ngân đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt thời gian nghiên cứu va hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường học viện thanh thiếu
niên việt nam đã cung cấp cho em những kiến thức quý giá và tạo điều kiện
thuận lợi, động viên, kích lệ em trong thời gian học tập và thực hiện tiệủ luận tốt


nghiệp .
Dù đã có nhiều cố ngắng, song do điều kiện và thời gian hạn chế nên
trong đề tài của em chắc không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em được
hoàn chỉnh hơn.
Em Xin chân thành cảm ơn !
Bắc Sơn ngày 12 tháng 9 năm2011
Ngươì thực hiện
Dương Văn Nhiệm

Dương Văn Nhiệm K49

2


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTN

:(Đoàn thanh niên)

CNH-HĐH

:(Công nghiệp hóa –hiện đại hóa)

GD-ĐT

:(Giáo dục đào tạo)


CNXH

: (Chủ nghĩa xã hội)

XHCN

: (Xã hội chủ nghĩa)

TNCS

:(thanh niên cộng sản)

UBND

: (ủy ban nhân dân)

Dương Văn Nhiệm K49

3


PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Đại I hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) thành công, đất nước ta tiến hành
công cuộc đổi mới toàn diện nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Nghị quyết TW 2 khóa VIII xác định : “ Muốn tiến
hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT, phát huy nguồn nhân
lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Bởi vậy, GDĐT là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng

Dương Văn Nhiệm K49


4


cao dân trí, đào tạo nhân lực, “ bồi dưỡng nhân tài ”( Điều 35 Hiến pháp nước
CHXHCNVN )
“ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo
đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc” ( Điều 2 Luật giáo dục
của nước CHXHCN Việt Nam 2005 )
Những con người có nhân cách như Luật giáo dục chỉ ra do nền giáo dục, do các
nhà trường góp phần hình thành đó là thế hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tương lai
của đất nước, là thế hệ có đủ tài đức “ vừa hồng, vừa chuyên” đảm trách xứ
mệnh xây dựng thành công CNXH.
Bác Hồ vị lãnh tụ lỗi lạc rất coi trọng việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau, Bác khẳng định đây là công việc trọng đại của đất nước, của dân tộc. Bác đã
dạy “ người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà
không có đức thì vô dụng....” GD phải là bồi dưỡng được cái đức : cái vốn quý
của con người, đồng thời phát huy được khả năng sáng tạo, việc tận dụng tri
thức tiếp thu được trong học tập vào cuộc sống.
Hồ Chí Minh cũng đưa ra được văn hóa là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống, trong xã hội của mỗi người : “ vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày để ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh, đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với điều kiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn” ( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3,
NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1995 trang 413) Đó là những tư tưởng quý giá

mà Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta, dân tộc ta. Tuy nhiên không phải ai
cũng thấm nhuần được tư tưởng đó.

Dương Văn Nhiệm K49

5


Trong những năm qua , đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu
sắc và toàn diện : từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Chuyển từ chính sách “đóng cửa” sang chính sách “mở cửa”, làm bạn với các
nước trong cộng đồng thế giới. Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành
tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa- giáo dục. Tuy
nhiên mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục,
trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn là vấn đề mà toàn xã
hội quan tâm. Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo : Nghị quyết TW 2 khóa
VIII nhấn mạnh : “ Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh sinh viên có
tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,
thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lại của bản thân và đất nước...”
Đoàn thanh niên Huyện Bắc Sơn-Tỉnh Lạng Sơn không đứng ngoài thực trạng
đó, Hơn ai hết là người làm công tác giáo dục, hoạt động, tổ chức của Đoàn thị
trấn Tiên Yên trên quê hương mà mình đã sinh ra và lớn lên, tôi nhận thức rõ
trách nhiệm nặng nề đặt lên vai của mình. Phải có biện pháp chỉ đạo thiết thực,
phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo
dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên nói riêng, đặc biệt là những thanh
niên có khó khăn trong rèn luyện đạo đức. Vì việc giáo dục tư tưởng đạo đức
cho thanh niên là nền tảng, là gốc rễ vững chắc cho các mặt giáo dục khác. Xuất
phát từ những lý do khách quan, chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
Vì vẩy với góc nhìn từ công tác giáo dục ở Huyện Bắc Sơn_Tỉnh Lạng Sơn

và là người cán bộ đoàn tương lai, Tôi nhân thấy: giáo dục đạo đức, lối sống văn
hóa cho Thanh Niên ngày nay là một nhiệm vụ quan trọng và rát cần thiết.
Lúc sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc bồi dưỡng và xây
dựng những con người xã hội chủ nghĩa. Trong trong nhiều bài viết, bài nói
chuyện của minh Người đều nhấn mạnh: “muốn xây dựng chủ nghĩa xả hội phải
có người xã hội chủ”. Con người của xã hội chủ nghĩa là những người có đạo
đức và tri thức, là những người vừa “hồng” và hơn “chuyên” và hơn hết trước
Dương Văn Nhiệm K49

6


lúc di xa Bác Hồ có để lại cho toàn Đảng, toàn dân một bản di chúc vô cùng quý
báu, trong đó Bác an cần dạy bảo và quan tâm đến thế hệ trẻ. Bác dạy rằng:
“Đoàn thanh niên nói chung là tốt, mỏi việc đều hăng hai, xung phong, không
ngại khó khăn có trí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo duc đạo đức cách mạng
cho họ, đào tạo cho họ thành những con người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã
hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc quan trọng và rất cần thiết.
Thực hiện lời dạy của Bác để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, ngoài việc tiếp thu những kiến thức về văn
hóa cần phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng hòa
nhập với cộng đồng, kỹ năng ứng xử,…trong đó rèn luyện dạo đức và lối sống
văn hóa là nền tảng của gia đình, nền tảng là gốc rễ vững chắc của xã hội và là
hình mẫu cho thế hệ sau học tập chính là tấm gương sáng ngời về đạo đức_nhân
cách _lối sống của Bác Hồ kính yêu_Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ những lí do khách quan, chủ quan như trên, tôi mạnh chọn đề
tài: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Huyên Bắc sơn-Tỉnh Lạng Sơn với công tác
giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho Thanh Niên”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

*. Đánh giá được công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên
ở Huyên Bắc Sơn_Tỉnh Lạng Sơn, thông qua đó đề ra những biện pháp giáo dục
đạo đực, lối sống văn hóa cho thanh niên một cách hiệu quả giúp thanh niên trơ
thành người có ích cho xã hội.
*. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu một số lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của
công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, phân tích nguyên
nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn
hóa thanh niên để từ đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh
niên trong giai đoạn hiện nay.
Dương Văn Nhiệm K49

7


Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất và lý giải những biện pháp
giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên Huyện Bắc Sơn _Tỉnh Lạng
Sơn. Từ đó góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho thanh niên.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu chuyên đề là: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Huyện Bắc
Sơn _Tỉnh Lạng Sơn với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh
niên.
3.2. khách thẻ nghiên cứu.
* Đặc điểm chung của địa phương.
* Đặc điệm của đoàn thanh niên, cấp ủy trên địa bàn.
4. phạm vi nghiên cứu tiểu luận.
* không gian: Tiểu luận tập trung nghiên cưu thực trạng giáo dục đạo đức, lối
sống văn hóa cho thanh niên nơi Huyện Bắc Sơn _Tỉnh Lạng Sơn mà tôi đang

sinh sống, nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng đạo đức, lối
sống văn hóa cho thanh niên.
* Thời gian: Tiểu luận nghiên cưu từ năm 2009 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đảng, Hiến pháp, Nghị quyết trung ương Đảng
VIII khóa X về: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh
niên”, báo cáo tổng kết Đoàn 2009 đến nay, các tài liệu tạp chí về giáo dục…
*Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Quan sát, đàm thoại, trao đổi, khảo sát…
Tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa.
*Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ.
Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ…
6. Kết cấu tiểu luận.
Dương Văn Nhiệm K49

8


Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết
cấu làm 3 chương.
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về giáo dục đạo đức, lối sống
văn hóa cho thanh niên.
Chương II: Thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh
niên Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên Huyện Huyện Bắc Sơn –
Tỉnh Lạng Sơn.

PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về giáo dục đạo đức , lối sống văn
hóa cho thanh niên
1. Cơ sở lý luận.
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động tới con người, dẫn đến sự hình thành và
phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách. Dưới góc độ hoạt động, giáo dục là một
hoạt động chuyên biệt của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của
côn người theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất
Dương Văn Nhiệm K49

9


định. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách. Như vậy hoạt
động giáo dục không đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức, mà là quá trình gồm
nhiều bộ phận: Giáo dục đạo đức; Giáo dục trí tuệ; Giáo dục thể chất; Giáo dục
thẩm mỹ; Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp.
Trong đó giáo dục đạo đức được xem là nền tảng gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng
vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
1.1. Một số khái niệm.
1.1.1. Khái niệm thanh niên
Thanh niên là lớp người trẻ tuổi, có sức khỏe vả trí tuệ, có những đóng góp
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thanh niên rất nhạy
bén với những các mới, tiến bộ khoa học mới nhưng cũng rất dễ mắc phải những
sai lầm trong nhận thức của mình. Trong sự phát triển của đất nước hiện nay
thanh niên đóng một vai trò rất quan trọng với vị trí là người chủ tương lai của
đất nước.vì vậy khẩu hiệu “ Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên’’
luôn luôn là khẩu hiệu của thanh niên Việt nam trong mọi hoàn cảnh lịch sử của
đất nước.
1.1.2. Khái niệm đạo đức.

Theo chủ nghĩa Mác thì đạo đức là cái có thật trong ý thức xã hội, trong đời
sống tinh thần của con người nghĩa là về lý luận nó là bộ phận của kiến trúc
thượng tầng xã hội. Đạo dức tồn tại trong mọi ý thức, hoạt động giao lưu, trong
toàn bộ hoạt động sống của con người.
Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt được phản
ánh dưới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối)
hành vi của con người trong các mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên, với
xã hội, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình.
Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con
người, phản ánh ý thức của con người, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và
cách ứng xử phù hợp trong các mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã
hội giwuax bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình.
Dương Văn Nhiệm K49

10


1.1.3. Khái niệm giáo dục.
Giáo dục còn là quá trình khơi gợi các tiềm năng sẳn có trong mỗi con người,
góp phần nâng cao các năng lực và phẩm chất cá nhân của cả thầy và trò theo
hướng hoàn thiện hơn, đáp ứng các yêu cầu tồn tại & phát triển trong xã hội loài
người đương đại.
Từ nhận định trên cho thấy, khái niệm giáo dục đã được thống nhất gôm ba vân
đề sau:
Bản chất của giáo dục còn có quá trình người thầy khơi gợi (giúp người học
phát hiện, đánh thức các tiềm năng sẳn có trong mỗi con người; Sau đó mới đến
quá trình làm thay đổi (hoặc biến đổi) các phẩm chất ấy.
Giác dục, ngay tự thân nó đã có tác động đến cả 2 đối tượng: thầy và trò.
Chính trong quá trình lao động nghiêm túc, người thầy còn "học hỏi" được rất
nhiều điều từ học trò của mình. (Do đó mới có thành ngữ "Dạy - tức là học hai

lần"!
Khái niệm đã nêu chưa nhắc đến tác dụng và vai trò của "giáo dục" đối với con
người (cả thầy và trò), khi tiếp cận đến những quá trình lao động dạy và học ấy.
Do đó, khái niệm "Giáo dục" xin được bổ sung như sau: "Giáo dục là quá trình
được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi và biến đổi nhận thức,
năng lực, tình cảm, thái độ của cả người dạy và người học theo hướng tích cực.
Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách cả thầy và trò bằng những tác động có ý
thức từ bên ngoài, đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát triển trong xã hội loài
người đương đại".
1.1.4. Giáo dục đạo đức.
Qúa trình hình thành và phát triển của con người là quá trình tác động qua
lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực
giá trị đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân làm cho cá nhân
đó trưởng thành về mặt đạo đức đáo ứng yêu cầu của xã hộ. có thể hiểu qua
trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có thể tổ chức có mục đích,có kế hoạch

Dương Văn Nhiệm K49

11


nhằm biến những nhu cầu chuẩn mực giá trị đạo đức của cá nhân nhằm góp
phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Quá trình giáo dục đạo đức lối sống văn hóa phải làm cho thanh niên
thấm nhuần sau sắc thế giới quan Mác - Lê nin, tư tưởng đạo đức cách mạng của
Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá tri đạo đức nhân văn nhân
bản của các tư tưởng đó, coi đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của mình
thông qua cuộc tiếp cận với cuộc đáu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động
của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống lý tưởng sống, lối sống theo con
đường CNXH, thanh niên phải thấm nhuần tư tưởng chính sách của Đảng biết

sống và làm việc theo pháp luật có kỷ cương nền nếp có văn hóa trong các mối
quan hệ giữ con người với tự nhiên với xã hội và giữa con người với nhau, nhạn
thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc yêu cầu chuẩn mực và các giá trị đạo đức
XHCN, biến các giá trị đó thành ý thức tính chất hành vi thói quen và cách ứng
xử trong đời sống hàng ngày để thực hiện được những yêu cầu đó quá trình giáo
dục đạo đức có nhiệm vụ phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân theo những định
hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.
1.1.5.Khái niệm lối sống.
Lối sống là một phạm trù xã hội khái quát toàn bộ hoạt động sống của
các dân tộc, các giai cấp các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện
của một hình thức kinh tê – xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của
đời sống trong lao động và hưởng thụ trong quan hệ giữa người với người ,
trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa tư tưởng lối sống đạo đức chuẩn mực giá trị
xã hội và phong tục tập quán với phát triển văn hóa xây dựng con người.
*Cơ sơ thực tiến.
-Thanh niên có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.
Với đặc điểm của lứa tuổi từ 15 tuổi đến 35 tuổi, đây là giai đoạn phát triển
và thây đổi rất mạnh mẽ về cả thể chất và tâm lý của thanh niên là lớp người
đang trưởng thành, bắt đầu ở cuối tuổi dày thì và kết thúc vào thời kỳ đã
hoàn thiện về thể chất va định hình về nhân cách,một thời kỳ phát triện tương
Dương Văn Nhiệm K49

12


đối ổn định. Hoạt đọng chủ đạo của lứa tuổi này là hoạt động học tập – lao
động. các hoạt động như giao lưu, vui chơi…đều diễn ra theo phương hướng
và ít nhất chỉu sư ảnh hưởng và bị chi phối bởi hoạt động chủ đạo. hoạt động
giao lưu của lứa tuổi thanh niên nhăm thỏa man nhu càu tình bạn, tình yêu,
tình đồng chí …tham gia vào đời sống tập thể, xác lập vị trí của mình, tư

khảng định mình trong tập thể, trong cộng đồng.
Thanh niên là thời kỳ tươi đẹp nhất trong đời sống mối con người. đó là lứa
tủôi trong sáng, đầy ước mơ, đầy khát vọng. tuổi thanh niên cũng là lứa tuổi
đày nhiệt tình, có nhiều hoài báo va đôi khi bồng bột, thiếu hiểu biết trong
cuộc sống, không nghe lời bố mẹ, chỉ biết vui chơi thỏa đáng vì thế có khó
khăn trong rèn luyện đạo đức.
- Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức thường có các
đặc điểm cụ thể như:
Phát triển lệch lạc, biến dạng, thái hóa về nhu cầu cá nhân: nghiện hút, cờ
bạc, chơi các loại trò chơi không lành mạnh…nhu cầu phát triển lành mạnh
xã hội kém, có các biểu hiện tiêu cực đối lập với các mối quan hệ văn hóa,
nhân bản của con người đặc biệt là vật chất.
Kém phát triển về ý thức đạo đức, hoạc có khi trở nên vô thức trong quan hệ
với cộng đồng, với người khác . nhận thức xã hội lêch lạc thiếu niền tin. Hoài
nghi mọi thứ, ngại thổ lộ, bộc bach bản thân ngay cả những vấn đề tích cực.
Đôi khi có sự di chuyển niền tin, lẽ sống, lý tưởng tốt đẹp sang niền tin, lẽ
sống, lý tưởng của những kẻ bụi đời, ngố ngược mù quáng.
Tình cảm của những thanh niên này phát triển rất hạn chế: có người trở nên
hận đời, hằn học, phớt đời; có người khao khát tình cảm được bù đắp thỏa
đáng; có người mất cân bằng về tình cảm dễ bị kích động; có tình cảm yếu
đươi dễ bị mua chuộc, ngại làm việc…
Từ đó dẫn đến các thanh niên có thói quen vi phạm các kỷ cương, nề nếp, nội
quy của tập thể được biểu hiện qua các hành vi: trêu tức, xấc xược, liên kết
thành nhóm …những nhóm này không tích cực hay có các trò quỷ quoái để
Dương Văn Nhiệm K49

13


trêu bạn bè, phản ứng, trả đũa, nói năng thô bị cục cằn, thích dùng tiếng lóng

gây bè, kéo phái đánh nhau…
-Một số vấn đề cơ bản để tạo ra cho các thanh niên có khó khăn trong rèn
luyện đạo đức là:
Về tâm sinh lý sinh học: Có thể là trẻ em ra đời đã có khuyết tật bẩm sinh
nhất định như: thiểu năng về trí tuệ, bệnh đao, khiếm khuyết về giác quan, rối
loạn về tâm sinh lý, nhuồn gốc nội sinh, hoặc là do tính tập nhiễm phát sinh
quá trình phát triển nhân cách…
Về phía gia đình: do nhận thức lệch lạc, không có tri thức về giáo dục con
cái; sự quan tâm nuông chiều thái quá trong công tác nuôi dạy; sử dụng
quyền uy của bố mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ,
người thân; có các hoàn cảnh éo le hoặc là hay bị sử dụng bằng vũ lực…
Nhiều gia đình còn chưa thực sự quan tâm đến nhu cầu tình cảm của con cái
mà chỉ lao đầu vào công việc làm giàu trong thời buổi kinh tế mở cửa.
Về phía xã hội: Tác động của cơ chế thị trường tạo ra sự phân cực rất lớn đối
với thanh niên; Tác động lối sống ham cơ sở vật chất hơn tính nhân văn; Ảnh
hưởng nhóm nhỏ tiêu cực của bạn bè; Sự phối hợp không đồng bộ giữa gia
đình và xã hội…
Trong khi đó truyền thống dân tộc Việt Nam luôn coi trọng đạo đức con
người “tiên học lễ, hậu học văn”, tư tưởng đó đã in đâm trên khẩu hiệu của
mỗi trường học.
Tháng 10/ 1964 Bác Hồ đã về thăm trường đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội
đã nói “Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là bộ phận quan trọng có
tính chất nền tảng của công cuộc giáo dục trong nhà trường XHCN. Dạy
cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài, đức là đạo đức cách mạng đó
là cái gốc rất quan trọng…”.
Thời đại CNH, HĐH, thời đại của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người Việt
Nam phải là con người phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức vản hóa.
Dương Văn Nhiệm K49


14


Xã hội cần tổ chức tốt hoạt động đạo đức văn hóa cho thanh niên nói chung
và thanh niên có khó khăn trong rèn luyện đạo đức, lối sống văn hóa nối
riêng cần thực hiện tốt các nội dung sau.
Tăng cường giáo dục thế giới quan khoa học giúp thanh niên có nhữn biểu
hiện đúng đắn về thế giới hiệ thực, có đầu óc khoa học với niềm tin khoa
học, biết sử dụng quy luật để xây dựng cuộc sống.
Tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng XHCN nhằm giúp cho thanh niên
có ước mơ, hoài bão cao đẹp, có ý thức và khả năng chống lại lối sống thực
dụng, chạy theo đời sống vật chất, hưởng thụ.
Nâng cao lòng yêu nước, yêu CNXH, niền tự hào và tin tưởng vào tiền đồ
tươi sáng của dân tộc.
Tăng cường ý thức lao động và tự lao động.
Tăng cường giáo dục pháp luật, kỷ cương giúp các em có ý thức và thói quen
sống làm việc và học tập theo pháp luật, có kỷ luật ở mọi nơi, mọi lúc.
Tăng cường giáo dục lòng yêu thương con người, có lòng nhân ái trong quan
hệ với con người và cộng đông, có hành vi ứng xử có văn hóa. Bản thân phải
thật thà, giàn dị, khiêm tốn biết tôn trọng. Đối với gia đình phải gắn bó đùm
bọc. với bạn bè trung thực thẳng thắng, thông cảm, hiểu biết, tôn trọng giúp
nhau cùng tiến bộ.
Để đáp ứng được yêu cầu lớn lao đó, quá trình giáo dục trong nhà trường
phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục. Thanh niên có thể tự
trau dồi, rèn luyện để hoàn thành nhân cách của mình một cách có ý thức.
Tuy nhiên thực tế vẫn còn một số bộ phận thanh niên do nhận thức chua đầy
đủ, không nắn bắt được kiến thức pháp luật, sống tự do, vô kỷ luật, chay lười
trong học tập suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn đang là vấn đề
thách thức của sụ nghiệp giáo dục và đào tạo hiện nay.
Vấn đề đặt ra và cấp thiết là phải tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục

những giá trị nhân văn để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu “ xây dụng những
con người và thế hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH
Dương Văn Nhiệm K49

15


có đọa đức trong sáng, có ý thức kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
CNH – HĐH đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có
năng lực, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại…” ( văn kiện hội nghị ban chấp
hành TW lần thứ 2 khóa VIII ).
1.2. Những quan điểm cơ bản về chủ nghĩa Mac-Lênin, Đảng cộng sản Việt
Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho
thanh niên.
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về giáo dục đạo đức, lối
sống văn hóa.
Đạo đức của giai cấp vô sản - đạo đức cộng sản - được hình thành và phát
triển trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp những người lao động, giải phóng
dân tộc và nhân loại khỏi áp bức, bất công. Đạo đức ấy tác động góp phần thúc
đẩy cuộc đấu tranh đó. Lênin cho rằng đạo đức cộng sản góp phần cải tạo xã hội
cũ và xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. Trên ý nghĩa đó đạo đức mang tính cách
mạng.
Nhận thức vai trò chủ động, tích cực của đạo đức, ngay khi chuẩn bị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1927 trong tác phẩm Đường kách mệnh,
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt lên trang đầu nội dung về tư cách một
người cách mệnh. Có thể coi đó là chuẩn mực đầu tiên cần có cho những ai bước
vào con đường cách mạng. Tư cách ấy có 3 nhóm vấn đề: tự mình phải làm gì;
đối với người phải thế nào; làm việc phải như thế nào. Trong 14 điểm tự mình
phải làm gì rất đáng chú ý như: Giữ chủ nghĩa cho vững; không hiếu danh,
không kiêu ngạo; nói thì phải làm; ít lòng tham muốn về vật chất; cần kiệm; vị

công vong tư ... Có ý nghĩa sâu sắc, bền vững. Nhiều thế hệ các chiến sĩ cách
mạng, những đảng viên cộng sản đã giữ vững khí tiết cộng sản, ý chí đấu tranh
trên nền đạo đức đó.
1.2.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục đạo đức, lối sống
văn hóa.
Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị
của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Vì vậy, ngay từ khi
Dương Văn Nhiệm K49

16


giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu”. Do đó xác định Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách
mạng
Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định
số 14-NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan
trong của cuộc cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế
hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.
Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu
cầu thực tế qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt
Nam.
Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lý luận chính trị được Đại hội
toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục
con người phát triển toàn diện, nhất là thế hệ trẻ.
Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh
thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý
thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam
chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ năng

lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với chính trị, có ý chí
vươn

lênvềkhoahọc–côngnghệ.

Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục
một cách tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm
non, thực hiện xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên
phạm vi cả nước, tạo môi trường thuận lơi dể cho mội người học tập và học tập
suốtđời. Điều hành hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong
hệ thống Giáo dục và đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuât lành
nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện tốt chính sách giáo dục
gắnvớipháttriểnkinhtếxãhội.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải quan tâm hơn nũa đến sự nghiệp
Giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao

Dương Văn Nhiệm K49

17


động để họ tham gia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc,
đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến.
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa.
Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, hiếm có lãnh tụ nào quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục một cách toàn diện như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người khẳng
định rằng: mọi người Việt Nam đều phải được giáo dục, phải có kiến thức để
tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà.
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh, thiếu niên. Đào tạo
thế hệ trẻ là đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước. Trong Lời kêu gọi chống nạn

thất học (10-1945), Người viết: "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi
của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào
công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc
ngữ”. Tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh phù hợp với Tuyên ngôn Quốc tế
Nhân quyền đã được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố vào
ngày 10-12-1948. Điều 26 của Tuyên ngôn ghi rõ: "Mọi người đều có quyền
được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và căn
bản. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải
được mở rộng và giáo dục đại học phải được mở rộng bình đẳng cho mọi người,
trên căn bản tài năng xứng đáng…”.
Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) do Chủ tịch Hồ
Chí Minh soạn thảo, Điều 6 và 7 ghi rõ: "Tất cả công dân Việt Nam đều ngang
quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa”, "Tất cả công dân Việt
Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công
cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình”. Người còn lưu ý rằng:
"Ngòai sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi
phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều 8).
Kiến giải những phương pháp giáo dục khoa học, cách mạng
Hồ Chí Minh không chỉ đưa ra những quan điểm lý luận có ý nghĩa quan trọng
đối với công cuộc xây dựng nền giáo dục mới, mà còn có những kiến giải khoa
học và sáng tạo về phương pháp giáo dục. Người yêu cầu phải căn cứ vào đặc
điểm, nhu cầu của đối tượng, nội dung giáo dục, và các điều kiện cơ bản của nhà
Dương Văn Nhiệm K49

18


trường mà xác định các phương pháp dạy học phù hợp. Theo đó, phải lấy
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn làm nguyên tắc cơ bản cho việc
xây dựng các phương pháp về giáo dục. Dạy và học phải gắn tri thức lý luận với

thực tiễn cuộc sống. Học và hành phải luôn đi đôi với nhau, gắn bó mật thiết với
nhau. Người nhấn mạnh: "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải
có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp với nhau”.
Phát huy dân chủ, thẳng thắn, cần có sự đối thoại trong quá trình học tập, nhận
thức. "Mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ý kiến, dù đúng hoặc không
đúng” vì "khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền
tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”. Dân chủ, thẳng thắn trong
dạy học đòi hỏi người thầy và học sinh phải có tinh thần đoàn kết, kỷ luật nhưng
phải quán triệt nguyên tắc "trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, chứ không phải
là "cá đối bằng đầu”.
Lấy phương pháp nêu gương để giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người
giáo viên phải "làm kiểu mẫu về mọi mặt: tư tưởng, đạo đức và lối làm việc”.
Người lấy tinh thần "Học, học nữa, học mãi,” của Lê-nin và tinh thần "học
không biết chán, dạy không biết mỏi” của Khổng Tử làm mẫu số chung cho giáo
viên và yêu cầu mọi người phải khắc ghi, thực hành lời dạy ấy. Bản thân Người
là tấm gương sáng về tinh thần tự học, tự tìm tòi, kiên trì vượt quan khó khăn.
Phương pháp giáo dục phải thiết thực, lấy tự học làm cốt, học tập suốt đời, đồng
thời phải dạy cách học cho người học. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ rất sớm đã
khẳng định giáo dục phải nâng cao và hướng dẫn việc tự học, tự giáo dục cho
người học, "không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự
động học tập”.
Nhận thức sâu sắc về vai trò của giáo dục, Hồ Chí Minh đã gắn bó cả cuộc đời
mình với việc chăm lo, mở mang và xây dựng một nền giáo dục mới, nền giáo
dục xã hội chủ nghĩa - một nền giáo dục mà mọi người đều có cơ hội phát huy
khả năng sáng tạo, mọi người đều được học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi
tác, trình độ, giới tính...
Dương Văn Nhiệm K49

19



Huy động mọi lực lượng tham gia giáo dục và đào tạo con người, hướng đến xã
hội hóa giáo dục
Trên cơ sở tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin: cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh khẳng định rằng giáo dục và đào tạo là sự
nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình, nhà trường và các lực lượng
xã hội. Mỗi thành phần trong lực lượng đó đều có vai trò, vị trí quan trọng khác
nhau nhưng cần có sự hợp lực, thống nhất trong quá trình giáo dục - đào tạo thế
hệ trẻ. Vì, chỉ có kết hợp chặt chẽ các yếu tố này mới tạo thành sức mạnh tổng
hợp để đưa sự nghiệp "trồng người” đi đến thắng lợi.
Từ nhận thức giáo dục và đào tạo là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội, quyết
định tương lai của mỗi con người, quốc gia, dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
phải phát huy mối liên hệ mật thiết giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo
dục và đào tạo. Đây là lực lượng cơ bản nhất, quan trọng nhất. Điều này được
thể hiện trong bài nói của Người tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục (61957): "Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia
đình và ngòai xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”(8). Trong Thư gửi cán
bộ, thầy giáo, cô giáo, học sinh nhân dịp khai giảng năm học mới, Người khẳng
định: "Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ
xã hội chủ nghĩa,... do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương
phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về
mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới”(9).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo là nền tảng quan trọng để Đảng
và Nhà nước ta hoạch định chiến lược giáo dục Việt Nam trong những năm qua
và thời gian tới. Nhận thức được vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo đối với
cách mạng Việt Nam, kế thừa tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn xác
định "giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”(10). Do đó, phải không ngừng "Đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật
chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học

Dương Văn Nhiệm K49

20


sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt
xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của
cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và
lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”(11).
Những kiến giải của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo nói chung trở
thành tài sản quý báu của dân tộc, là ngọn hải đăng soi đường sự nghiệp trồng
người của Đảng và Nhà nước ta; là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược
đào tạo con người, đề ra các chủ trương, chính sách, đường lối chỉ đạo phát triển
nền giáo dục Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Thực trạng nhức
nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay đã và đang đặt ra những vấn đề cần
phải nghiên cứu. Do đó, phải quán triệt những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về giáo dục và đào tạo, đồng thời, phải không ngừng đổi mới, nâng cao
chất lượng giáo dục là một trong những giải pháp quan trọng cần được thực
hiện.

Dương Văn Nhiệm K49

21


1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác giáo dục đạo đức lối sống văn hóa cho
thanh niên hiện nay.
1.3.1. Đối với tổ chức đoàn, hội, đội.
Để phát triển xã hội bền vững, những nhà giáo dục và những người có trách
nhiệm phải có một hướng đi đúng đắn cho thế hệ trẻ hôm nay. Trong giá trị đạo

đức, cần định hướng để họ có một lý tưởng sống, biết xây dựng cuộc sống trên
những giá trị cao đẹp. Đồng thời, mọi người cần quan tâm đến những giá trị đạo
đức, nhất là cần áp dụng những cách giáo dục mới vào việc đào tạo thế giới trẻ,
vì họ là rường cột của xã hội. Giáo dục theo lối mới là giáo dục bằng tình
thương yêu, nâng đỡ.
Hơn nữa, chúng ta cần nhìn vào tình hình thực tế để cảnh giác hơn đối với
những cạm bẫy đang cám dỗ giới trẻ, như nhà báo Lưu Đình Triều, khi đọc xong
cuốn sách “Là một sự nhắc nhở. Nhắc cha, nhắc mẹ, nhắc anh chị, nhắc nhà
trường, nhắc đoàn thể xã hội đừng lơ là, mất đi sự cảnh giác đối với những cạm
bẫy đang giăng chờ con em mình… Hãy ngăn chặn cái xấu từ xa, trước khi nó
hình thành và phát triển”. Toàn xã hội cần phải làm nhiều hơn nữa để giáo dục
một thế hệ trẻ có đạo đức, có lý tưởng sống để có thể đứng vững trước mọi
thách thức và sóng gió trong cuộc đời.
1.3.2. Đối với thanh niên.
Phát huy tinh thần đoàn kết trong bối cảnh hiện nay, chúng ta không được
sao nhãng Có thể nói, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc ở mọi
thời việc vun đắp nền tảng của quá trình “trồng người” cho thế hệ trẻ. Nhìn
chung, đại đa số đoàn viên thanh niên ngày nay có lập trường chính trị vững
vàng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, có chí tiến thủ, tích cực
học tập, trau dồi phẩm chất, đạo đức cách mạng, sẵn sàng tình nguyện đến
những nơi khó khăn, gian khổ để đem sức trẻ, trí tuệ, lòng nhiệt huyết của mình
phục vụ, cống hiến cho đất nước. Đã và đang xuất hiện nhiều tấm gương tiêu
biểu trong học tập, lao động và sản xuất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều đoàn viên
thanh niên được trang bị một số vốn kiến thức kỹ thuật, chuyên môn hẹp nhất
Dương Văn Nhiệm K49

22


định nhưng lại thiếu một nhãn quan rộng, thiếu một tầm nhìn ra ngoài ngành

nghề hẹp của mình, cho nên bị hạn chế ngay trong việc phát triển chuyên môn,
và càng bị hạn chế khi đứng trước những vấn đề xã hội, văn hóa không thuộc
phạm vi chuyên môn hẹp của mình. Hầu như mỗi người chỉ biết việc của mình,
chỉ lo cho mình, ít khả năng và cũng không thích thú hợp tác với bạn bè đồng
nghiệp, dễ bị lâm vào thế ếch ngồi đáy giếng, không hòa nhập vào dòng chảy
văn minh của thời đại.

Dương Văn Nhiệm K49

23


Chương II: Thực trạng giáo dục đạo đức lối sống văn hóa cho thanh niên
Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lảng Sơn.
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội Huyện Bắc Sơn – Tỉnh
Lang Sơn.
Bắc Sơn là Huyện phía Tây Tây Nam của Tỉnh Lạng Sơn Việt Nam
Địa lý: Bắc Sơn là huyện miền núi, thuộc cánh cung Bắc Sơn của Vùng Đông
Bắc Việt Nam. Trên địa bàn huyện có các ngọn núi cao 500-1.200 m, như ngọn
núi khau pi ao (cao 1107 m), ngọn núi Pa Lép (503 m)... Huyện Bắc Sơn có ranh
giới phiía bắc giáp huyện Bình gia, phía Đông giáp huyện Văn Quan,Phía Nam
giáp huyện Hữu Lũng đều là các huyện của tỉnh Lạng Sơn. Riêng phía Tây,
huyện Bắc Sơn giáp huyện Võ Nhai của tỉnh Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên
của huyện Bắc Sơn là 697,9 km Dân số, theo thống kê năm 2009, là 62.000
người. Bắc Sơn, nằm gần rìa bắc huyện, trên quốc lộ 1B. Ngoài ra huyện còn có
các xã: Long Đống, Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Hữu Vĩnh, Chiêu Vũ, Hưng Vũ, Trấn
Yên, Nhất Tiến, Nhất Hòa, Vũ Lăng, Vũ Sơn, Vũ Lễ, Tân Thành, Tân Hương,
Tân Lập, Tân Tri, Chiến Thắng, Đồng Ý, Vạn Thủy.
Bắc Sơn là huyện miền núi với gần 90% dân số là người DTTS. Trong những

năm qua nhờ được sự quan tâm đầu, hỗ trợ, đời sống của đồng bào các dân tộc
đã được nâng lên rõ rệt. Nếu như năm 2006 tỉ lệ hộ nghèo là 24,4% thì đến hết
năm 2008 chỉ còn 17,6%; 20/20 xã, thị trấn có điện lưới quốc gia; 80% hộ được
công nhận là gia đình văn hoá. Trong thời gian tới, huyện Bắc Sơn tiếp tục tăng
cường khối đại đoàn kết dân tộc, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát
triển sản xuất, tăng cường các dự án hỗ trợ đồng bào DTTS… Đại hội đã tuyên
dương 7 tập thể, 22 cá nhân có nhiều đóng góp trong các phong trào xây dựng
đời sống văn hoá, phát triển kinh tế, xã hội trong vùng đồng bào DTTS và bầu
27 đại biểu đi dự đại hội cấp tỉnh.

Dương Văn Nhiệm K49

24


Lịch sử: Bắc Sơn là huyện có nhiều di chỉ khảo cổ về người tiền sử, nơi đây các
nhà khảo cổ đã phát hiện ra cả một nền văn minh của người việt cổ, vào sơ kỳ
đồ đá mới, mang tênvăn hóa Bắc Sơn. Bắc Sơn là căn cứ địa kháng chiến, nơi nổ
ra cuộc khoởi nghĩa Bắc Sơn, chống Nhật và Pháp của lực lượng Việt minh
những năm 1940.
Giao thông: Đường bộ có Quốc lộ Schạy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc, qua
phần phía Tây Bắc huyện, nối thị trấn Đình Cả huyện Võ Nhai-Thái Nguyên với
Bình Gia-Lạng Sơn.
Những mốc son lịch sử trong quá trình phát triển của Đảng bộ huyện Bắc Sơn
Ngay từ khi thực dân Pháp đặt ách thống trị trên châu Bắc Sơn, nhân dân Bắc
Sơn đã sôi nổi tham gia kháng chiến trong các phong trào do Cai Kinh và Đề
Thám lãnh đạo. Sau ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một số thanh niên
yêu nước ở Bắc Sơn đã sớm nhận thức, giác ngộ cách mạng, chủ động liên lạc
với các chiến sĩ cộng sản để xúc tiến việc thành lập cơ sở Đảng ở Bắc Sơn. Ngày
25-9-1936, chi bộ Đảng đầu tiên ở Bắc Sơn được thành lập ở thôn Mỏ Tát, xã

Vũ Lăng.
Ngay sau khi thành lập, chi bộ Đảng non trẻ ở Bắc Sơn đã nhanh chóng tổ chức,
vận động quần chúng đứng lên đấu tranh chống ách thống trị, áp bức, bóc lột
của chế độ thực dân, phong kiến. Qua phong trào đấu tranh cách mạng, cơ sở
Đảng ở Bắc Sơn ngày càng được củng cố, mở rộng, uy tín và vai trò của chi bộ
Đảng ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân và các vùng
lân cận.
Được sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ uỷ Bắc Kỳ, đến tháng 5-1938, Châu uỷ Bắc
Sơn được thành lập, các tổ chức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Kể từ đây, nhân dân các dân tộc Bắc Sơn dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã lập nên nhiều thành tích và chiến công vang dội, ghi
những mốc son chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc:
1) Ngày 27-9-1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân châu Bắc Sơn đã nổi
Dương Văn Nhiệm K49

25


×