Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

các biện pháp giảm thiểu CTNH và POPs trong ngành sản xuất và tái chế nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.7 KB, 18 trang )

Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG IV
ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÙ HP
CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ THẢI BỎ
CTNH VÀ POPs TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VÀ TÁI CHẾ NHỰA

4.1. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ.
Như đã trình bày ở trên về hiện trạng các hoạt động tái chế, chúng ta thấy
rằng nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng và phát thải ra môi trường một
lượng lớn các chất thải độc hại của hệ thống tái chế là do:
• Hệ thống tái chế với công nghệ sản xuất cũ kỹ, quy mô sản xuất vừa nhỏ.
• Hệ thống quản lý chưa chặt chẽ, không quản lý nổi số lượng lớn các cơ sở
tái chế phân bổ rộng khắp trên đòa bàn Tp.HCM.
• Các chính sách tái chế chưa phù hợp thực tế.
• Các khu quy hoạch về tái chế chưa được triển khai thực hiện.
Nếu Tp.HCM xây dựng được khu quy hoạch tập trung các hoạt động tái
chế, khuyến khích các cơ sở tái chế (có hoặc không có tư cách pháp nhân) tham
gia vào khu quy hoạch này bằng các hình thức: hỗ trợ tiền thuế đất, hạ tầng kỹ
thuật, vốn đầu tư trang thiết bò ban đầu….thì chỉ trong thời gian ngắn sẽ hình thành
được khu liên hiệp xử lý/tái chế chất thải với công nghệ mới hoàn toàn bảo đảm
về môi trường. Từ đó, sẽ thu hút được các thanøh phần kinh tế khác mạnh dạn đầu
tư vào lónh vực tái chế. Khu liên hiệp tái chế này sẽ là công cụ áp chế để cưỡng
bức các cơ sở gây ô nhiễm môi trường vào khu liên hiệp.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 77
Đồ án tốt nghiệp
Trên cơ sở lập luận trên, có đề xuất mô hình quản lý hệ thống tái chế chất thải
rắn trong đó đề xuất thành lập: quỹ tái chế trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố;
ban quản lý khu liên hiệp xử lý chất thải trực thuộc Sở tài nguyên môi trường.
Mô hình đề xuất như sau:



Hình 48 :Mô hình quản lý hoạt động tái chế Tp.HCM
Nguồn: Nguyễn Trọng Nhân “Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản
lý và đònh hướng công nghệ cho lónh vực tái chế nhựa quy moo vừa và nhỏ”
Diễn giải mô hình:
Quỹ tái chế, Sở kế hoạch và đầu tư cùng Sở tài nguyên môi trường phối
hợp xây dựng bảng kê khai đăng ký hoạt động kinh doanh tái chế trong khu liên
hiệp xử lý chất thải; trong đó đầy đủ về: giấy phép kinh doanh, giấy phép môi
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 78
UBNDTP
SỞ KHĐT QUỸ TÁI CHẾSỞ TNMT
P.QLMT
BAN QL KHU
LIÊN HIỆP XLCT
P.QLCTR
ĐƠN VỊ TÁI CHẾ
CHẤT THẢI
Đồ án tốt nghiệp
trường và các quy đònh ưu đãi cho từng loại hình tái chế. Ban quản lý khu liên hợp
xử lý chất thải có trách nhiệm căn cư ùcác quy đònh trên hướng dẫn, hỗ trợ, giám
sát các đơn vò trong quá trình hoạt động.
Chức năng nhiệm vụ các đơn vò
a) y ban nhân dân thành phố : Là cơ quan quản lý cao nhất về hoạt động tái
chế tại Tp.HCM, ban hành các quyết đònh về chiến lược, kế hoạch tổng thể
phát triển hệ thống tái chế chất thải.
b) Sở kế hoạch đầu tư : Là cơ quan thẩm đònh và cấp phép đầu tư cho các đơn
vò đầu tư vào lónh vực tái chế chất thải. Ban hành các biểu mẫu đăng ký
kinh doanh lónh vực tái chế chất thải.
c) Quỹ tái chế:

Quỹ tái chế có con dấu và tư cách pháp nhân độc lập trực thuộc y ban
nhân thành phố.
Các chức năng của quỹ tái chế là hỗ trợ vốn cho các đơn vò tái chế di dời
cơ sở sản xuất, đầu tư thiết bò, nhà xưởng,… nguồn vốn từ ngân sách hàng năm
và trích thu một phần từ các nguồn thu phí xử lý/bảo vệ môi trường của thành
phố ví dụ: phí xử lý nước thải, phí sử dụng nguồn nước ngầm,…
Ban đầu quỹ này chỉ hỗ trợ cho các cơ sở tái chế trong khu liên hiệp xử lý
nhưng khi nguồn vốn nhiều có thể hỗ trợ cho các đơn vò ngoài khu liên hiệp.
Ngoài ra, đây cũng là nguồn quỹ dự phòng cho thành phố khi cần ứng phó
những trường hợp sự cố môi trường khẩn cấp,…
d) Sở tài nguyên và môi trường : Có chức năng cấp phép môi trường, giấy
phép đăng ký hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý tái chế chất thải.
Quản lý hệ thống các khu liên hợp xử lý chất thải. Thanh kiểm tra quá
trình hoạt động các đơn vò, đảm bảo quá trình sản xuất không gây ô nhiễm
môi trường.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 79
Đồ án tốt nghiệp
Chức năng của các phòng ban
• Phòng quản lý chất thải rắn: phụ trách cấp phép đăng ký chủ nguồn thải;
giấy phép đăng ký hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế chất
thải. Ban hành các quy trình hướng dẫn thu gom, lưu chứa, vận chuyển và
xử lý tái chế chất thải,.. thực hiện kiểm tra đònh kỳ về các hoạt động sản
xuất đơn vò.
• Phòng quản lý môi trường: phụ trách cấp phép đạt tiêu chuẩn môi trường
các hệ thống xử lý chất thải. Thẩm đònh các báo cáo giám sát môi trường.
Kiểm tra và giám sát chất lượng môi trường tại các cơ sở sản xuất.
• Ban quản lý khu liên hiệp xử lý chất thải: Có con dấu và tư cách pháp
nhân độc lập, tự hoạch toán kinh doanh; qui chế hoạt động tương tự như
ban quản lý khu công nghiệp. Có trách nhiệm kỹ thuật, quản lý và vận

hành khu liên hiệp xử lý chất thải. Chòu trách nhiệm hỗ trợ các đơn vò tái
chế trong việc xây dựng và vận hành sản xuất. Giám sát quá trình hoạt
động sản xuất của các đơn vò tái chế.
e) Đơn vò tái chế chất thải : Được phép đăng ký xây dựng nhà máy trong khu
liên hiệp xử lý chất thải, được hỗ trợ về thuế, tài chính,…nhưng phải cam
kết quá trình sản xuất không gây ô nhiễm môi trường.
Đánh giá tính khả thi
• Cấu trúc tổ chức chặt chẽ , đảm bảo hệ thống quản lý thống nhất và
hiệu quả.
• Phạm vi áp dụng chỉ trong khu liên hợp xử lý chất thải nên dễ dàng
triển khai,ø giám sát các quy đònh về bảo vệ môi trường và các quy đònh
về hỗ trợ các hoạt động tái chế cũng như các công nghệ tái chế tiên
tiến..
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 80
Đồ án tốt nghiệp
• Mô hình tạo này ra đời sẽ tạo động lực thúc đẩy các đơn vò tái chế phải
tự đầu tư trang thiết bò mới nếu không muốn phá sản.
• Khi mô hình vận động sẽ dần tạo ra thò trường tái chế chất thải, từ đó
hạn chế lượng chất thải phải chôn lấp, hạn chế chi phí xử lý,…giúp
thành phố hạn chế lượng chất thải chôn lấp, hạn chế chi phí xử lý,
..giúp thành phố triển khai hiệu quả các chương trình hành động bảo vệ
môi trường như: chương trình phân loại rác tại nguồn; xã hội hóa hệ
thống thu gom xử lý chất thải rắn,…
4.2. ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT
4.2.1. Các công nghệ mới.
Hiệân nay ở Tp.HCM các hoạt động tái chế nhựa hầu hết là các cơ sở vừa
và nhỏ nhưng, có rất ít công nghệ tái chế nhựa qui mô vừa và nhỏ được nghiên
cứu triển khai hoặc nhập thiết bò từ nước ngoài. Hiện ở Việt Nam có một công ty
đang nghiên cứu thử nghiệm một thiết bò đùn tạo hạt nhựa của Mỹ ở nhiệt độ

thấp
• Công ty TNHH Công nghệ cao Thái Bình
Nguyên lý của công nghệ này như sau: Nylon sau khi làm sạch và khô
được cho vào máy quay ma sát với tốc độ cao. Dưới tác dụng của lực ma
sát và lực quay ly tâm, nylon bò xé thành từng mảnh, nén lại và nóng chảy
thành dạng dẻo. Nylon dạng dẻo được ép qua thành trục ép dạng lỗ và tạo
thành sợi. Do trục của máy quay liên tục nên cắt các sợi thành hạt ( giống
như máy say thòt) và được giải nhiệt làm nguội bằng nước. Công suất của
nhà máy khoảng 5 tấn sản phẩm hạt nhựa/ ngày trở lên.
Đánh giá:
-Ưu điểm:
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 81
Đồ án tốt nghiệp
 Không cần phải gia nhiệt nylon đến nhiệt độ cao (thường khoảng
220-260
o
C) và quá trình nylon ở dạng dẻo chỉ khoảng 3-4s nên
không làm biến tính chất liệu nhựa. Tiêu tốn năng lượng ít và hầu
như không có phế thải. Do đó, chất lượng sản phẩm ổn đònh. hiệu
suất cao.
 Không gây ô nhiễm môi trường mùi vì không có quá trình gia nhiệt
nguyên liệu trong thời gian dài.
- Nhựơc điểm:
 Nylon phải được làm sạch và khô. Không áp dụng được áp dụng
được đối với bọc nylon dơ hoặc qua sdơ vì sẽ làm mau hư lưới lọc chất bẩn.
 Giá thành cao, khoảng 80-100 ngàn USD/máy.
• Công nghệ tái chế nylon thành ván côpha của Viện Nghiên cứu vật liệu
xây dựng- Hà Nội cũng là một trong những công nghệ có tính thực tế cao.
Quy trình công nghệ.

Tháo khuôn
và lưu kho
Hình 49: Công nghệ tái chế nylon thành côpha
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 82
Rác thải nylon
Xay, rửa
Sấy Xay nhỏ
Phế liệu Phụ
gia
Sợi
Cắt nhỏ
Trộn
Khuôn ép Máy đùn
Đồ án tốt nghiệp

Nylon được phối trộn cùng với bột đá, sợi xơ dừa (cắt nhỏ) để tạo sau đó
được trộn đều, gia nhiệt và đưa vào khuôn phép thành phẩm. Bột đá và sợi xơ
dừa có tác dụng gia tăng độ bền uốn, bền kéo, khả năng chòu mài mòn cho ván
côpha. Nguyên liệu đầu vào có tỷ lệ LDPE hơn 75% để đảm bảo khả năng kết
dính các vật liệu phối trộn. Tỷ lệ phối trộn các thành phần như sau: xơ dừa/bột
đá/nylon = 10/10/100; chế độ gia công hỗn hợp nguyên liệu: kích thước sợi 5-
15mm, nhiệt độ gia công 170
0
C-175
0
C để chế tạo ván ép nhựa nylon. Viện vật
liệu xây dựng đã nghiên cứu thành công mô hình 50kg sản phẩm/giờ.
Đánh giá :
Công nghệ sản xuất phù hợp với hiện trạng rác thải Việt Nam và trình độ

sản xuất trong nước. Tuy nhiên, để đưa vào áp dụng thực tế cần phải tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện dây chuyền công nghệ; đặc biệt khả năng thích ứng với
sự biến động lớn về tỷ lệ thành phầm hỗn hợp nylon đầu vào (tỷ lệ LDPE trong
rác dao động rất lớn vì phế liệu có giá trò cao).
Ngoài một vài công nghệ đang trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm trên,
thì hiện trên thò trường Tp.HCM, công nghệ tái chế nhựa vẫn như cách đây 20
năm về trước hoàn toàn không có sự thay đổi nào về quy trình sản xuất hoặc thiết
bò sản xuất.
Điều này giải thích vì sao hoạt động tái chế càng ngày càng gây ô nhiễm
môi trường trầm trọng.
4.2.2. Tiêu chí lựa chọn công nghệ và thiết bò kỹ thuật mới.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 83

×