Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp ở các truờng Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.7 KB, 87 trang )

21

LỜIDỤC
CẢM
ƠNTẠO
Bộ GIÁO
VÀ ĐÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Đe tài nghiên cứu : ‘Một số giải pháp quản lý hoạt động giảo dục hướng nghiệp ở các
trường trung học cơ sỡ Quận 10, thành phổ Hồ Chi Minh ” đã hoàn thành là thành quả học
tập trong quá trình tác giả được đào tạo tại trường Đại học Vinh, Nghệ An.
Tôi xin trăn trọng câm on Trường Dại học Vinh - Nghệ An , Trường Đại học Sài Gòn —
thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục và các giảng viên Khoa Giáo dục, hộ môn Quản lý giáo
dục trường Dại học Vinh, Nghệ An đã tham gia quán lý, giáng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu.
Lời câm on vân trọng gũi tói quỷ lãnh đạo, chuyên viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo
Ouận 10 đã tạo điểu kiện thuận lọi và đóng góp rất nhiều ý kiến quý giá cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Ngoài ra tôi cũng rát câm on Ban giám hiệu, Giáo viên 8 ti-ưò’ng Trung học co' sô' Ouận
10, thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình kháo sát và cung cấp thông tin
cần thiết cho việc nghiên cừu.
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biêt ơn sâu săc đên Phó Giáo sư, Tiên sĩ Thái Vãn Thành, người
hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ báo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Vì trình độ, năng lực còn hạn chế nên chắc chan Vong luận văn không vánh khỏi những
khiêm khuyêt. Tôi kính mong nhận được sự góp ý, bô sung của quý thây, cô trong Hội đông khoa
học và các bạn đồng nghiệp.
Xin Vân trọng cám ơn!

Tác giả



3

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lòi cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ DẦU
1
Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT DỘNG GIÁO
DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ỏ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
Cơ SỞ..................................................................................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài............................................................ 9
1.3. Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở
trường trung học cơ sở.........................................................................................15
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở
trường trung học cơ sở.....................................................................................15
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường
trung học cơ sở................................................................................................17
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng

nghiệp ở các trường trung học cơ sở...............................................................20
Kết luận chương I.............................................................................................25
Chương 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC HIĨỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRirỜNG THCS
TẠI QUẬN 10, THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH...............................26

2.1. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo của Quận 10, thành phố
Hồ Chí Minh........................................................................................26


4

2.1.1................................................................................................................ K
hái quát tình hình giáo dục của Quận 10.........................................................26
2.1.2................................................................................................................ Th
ực trạng giáo dục hướng nghiệp của quận 10..................................................28
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.....................................................30
2.2.1. Mục đích khảo sát...............................................................................30
2.2.2. Nội dung khảo sát...............................................................................31
2.2.3. Đối tượng khảo sát.............................................................................31
2.2.4. Kết quả khảo sát..................................................................................32
2.3. Thực trạng sử dụng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp...........................................................................................................51
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.................................................................... 56
2.4.1. Thành công.........................................................................................56
2.4.2. Hạn chế...............................................................................................58
Ket luận chương 2................................................................................................60
Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP Ớ CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC co SỞ
QUẬN 10, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH.........................................61
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp............................................................... 61
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu........................................................................61
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn........................................................................61
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả........................................................................61
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi...........................................................................62


3.2. Một sô giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các
trường Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh...............62
3.2.1. Giải pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp............62
3.2.2. Giải pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục
hướng nghiệp......................................................................................65


Ban giám hiệu
6
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất
Giáo dục
5 VIÉT TẮT
DANH
MỤC CÁC CHỮ
Giáo dục và
đào tạo
Giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục thường xuyên
Giải pháp
3.2.3.
Giải pháp quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động
Giáo giáo
viên dục hướng nghiệp........................................................................67
Học
sinh
3.2.4. Giải pháp tăng cường kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt
Hiệu động
trưởng

giáo dục hướng nghiệp...............................................................70
3.3. Kỹ
Thăm
dòTổng
tính cần
và tính
khả thi của các giải pháp............................72
thuật
hợpthiết
-Hướng
nghiệp
3.3.1.
Mục
đích
thăm
dò...............................................................................72
Nội dung
3.3.2.
thăm
dò các giải pháp đã đề xuất.........................................72
TrungNội
họcdung
chuyên
nghiệp
3.3.3.
Đối
tượng
thăm
dò..............................................................................72
Trung học cơ sở

3.3.4. Tính khả thi.........................................................................................72
Trung học phổ thông
3.3.5. Kết quả thăm dò..................................................................................73
Tư vấn
hướng
nghiệp
Kết luận
chưong
3................................................................................................77
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.................................................................................... 78
1 . Kết luận........................................................................................................... 78
2. Kiến nghị......................................................................................................... 79
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo............................................................79
2.2. Đối với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội và Tổng cục dạy
nghề.........................................................................................................80
2.3.................................................................................................................... Đ
ối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh...................................81
2.4.................................................................................................................... Đ
ối với chính quyền địa phương và các cơ quan truyền thông...........................81
2.5. Đối với các trường THCS......................................................................82
2.6. Đối với Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp quận 10,
thành phố Hồ Chí Minh...........................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 83

PHU LƯC


7

DANH MỤC CÁC BẢNG


Trường lớp công lập của Ngành Giáo dục và Đào tạo Quận 10 từ
đầu năm học 2012-2013
Bảng

Bảng

2.2:
Bảng 2.3
Bảng 2.4:
Bảng 2.5:
Bảng 2.6
Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:
3.1:
Bảng 3.2:

Số lượng học sinh THCS công lập qua một số năm
Các cơ sở làm công tác giáo dục hướng nghiệp khác
Số liệu kết quả công tác hướng nghiệp học sinh THCS
Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN
Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN
Quản lý việc tư vấn nghề
Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDHN
Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động
GDHN
Ket quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp (n=60)
Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp (n=60)



8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ

Mô hình Giáo dục hướng nghiệp
Chức năng quản lý và quy trình quản lý
Quản lý các hoạt động giáo dục HS
Biêu đồ 2.1: Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN (Mức độ
thường xuyên
Biếu đồ 2.2: Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN (Mức độ thường
xuyên)
Biểu đồ 2.3: Công tác quản lý việc tư vấn nghề (Đánh giá mức độ thường
xuyên)
Biêu đồ 2.4: Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDHN (Mức độ thường
xuyên)
Biêu đồ 2.5: Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động
GDHN (Mức độ vừa)
Biếu đồ 3.1: Thể hiện kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp
Biêu đồ 3.2: Thê hiện kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp


9

MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài:

Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 khóa VIII của Ban chấp hành Trung
ương đã khắng định lại: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng

đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo
dục đào tạo là đầu tư cho phát triển”. Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục
kỹ thuật tổng họp và năng lực thực hành ở bậc học phổ thông”.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2009 - 2020 theo Nghị quyết
Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI xác định: “Mở rộng giáo
dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo
dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển
mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp”.
Điều 27 Luật Giáo dục (Được sửa đổi và bổ sung năm 2009) xác định
mục tiêu của giáo dục phổ thông: “Mục tiêu của giáo dục phố thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân: chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ: “Coi
trọng công tác công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung
học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp
với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”.


10

Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông, vấn đề dạy học công nghệ, giáo dục lao động và hướng
nghiệp đã được chú trọng đổi mới cho phù hợp vói bối cảnh Việt Nam đang
chủ động tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đồng thời,
công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp có vai trò ngày càng quan trọng góp

phần vào việc cơ cấu lại và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng như cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, nước ta đã và đang trong quá trình đổi mới từ cơ cấu kinh tế
bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng
tới hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Đê góp phần nâng cao khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ các
quy luật khách quan của thị trường, đặc biệt là thị trường lao động, phải đáp
ứng và phát triển được nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo,
có phẩm chất tốt gắn liền với một nền khoa học, công nghệ sản xuất hiện đại.
Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông
hiện nay đang được ngành giáo dục quan tâm. số lượng học sinh tốt nghiệp
trung học cơ sở hàng năm đã gây nên sức ép lên các trường trung học phổ
thông; đồng thời trong số học sinh này, một số không được học tiếp bậc trung
học phổ thông, cũng đã và đang tạo áp lực cho nền kinh tế xã hội về lao động,
việc làm và tiềm năng phát triển thị trường lao động.
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa rất to lớn.
về mặt giáo dục, đó là việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp của học sinh
theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa các mục
tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông, về mặt kinh tế, hoạt động giáo dục
hướng nghiệp giúp khai thác và sử dụng hợp lý tiềm năng lao động của lực
lượng lao động trẻ, từ đó giúp nâng cao năng suất lao động xã hội. về mặt xã


11

hội, hoạt động giáo dục hướng nghiệp có chức năng thực hiện đường lối giáo
dục của Đảng và Nhà nước.
Tại Quận 10, việc thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong
những năm qua gặp một số khó khăn nhất định về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo
viên, tài liệu phục vụ giảng dạy... Đồng thời, nhận thức của một bộ phận cán

bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về vai trò, vị trí của giáo dục hướng
nghiệp còn hạn chế. Bên cạnh đó, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác giáo dục hướng
nghiệp tại địa phương.

Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Một số giải pháp quản lý hoạt
động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Quận 10, thành phố Hồ
Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản lý
hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Quận 10, Thành phố
Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cúu:
3.1. Khách thể nghiên cúu
Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường Trung học
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Quận
10, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Neu đề xuất được các giải pháp đảm bảo tính khoa học và có tính khả


12

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục huớng
nghiệp ở các truờng Trung học cơ sở.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp ở
các trirờng Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp
ở các truờng Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phuơng pháp nghiên círu lý luận
+ Phuơng pháp phân tích - tống hợp tài liệu, đề tài, luận án... về quản
lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp ở truờng THCS.
+ Phuơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
6.2. Nhóm phuơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phirưng pháp điều tra
+ Phuơng pháp tổng kết kinh nghiêm quản lý giáo dục
+ Phuơng pháp nghiên cứu sản phâm họat động
+ Phirưng pháp lấy ý kiến chuyên gia
6.3. Nhóm phuơng pháp thống kê toán học đê xử lý số liệu
7. Đóng góp luận văn
mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những kiến thúc về hoạt động
GDHN, khắng định vai trò, vị trí, sụ cần thiết phải tăng cuờng quản lý hoạt
động GDHN cho HS THCS trong bối cảnh hiện nay, từ đó làm thay đổi nhận
thức của các nhà QLGD, GV, của các cá nhân có liên quan đến công tác quản
lý hoạt động GDHN cho HS THCS ở quận 10 thành phố Hồ Chí Minh. Luận
văn đề xuất một số giải pháp mang tính cần thiết và khả thi trong quản lý hoạt
động GDHN cho HS THCS ở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đạt
đuợc mục tiêu hirứng dẫn HS chọn nghề, chọn trirờng phù hợp.


13

mặt thực tiễn: Nội dung của luận văn là những kiến thức quản lý hoạt
động GDHN có cơ sở khoa học để các nhà QLGD , để chính quyền địa
phương vận dụng vào việc lãnh đạo và quản lý hoạt động GDHN và phân
luồng HS đạt được hiệu quả cao, góp phần làm thay đổi nhận thức, quan điếm

chỉ đạo trong việc GDHN nói riêng và giáo dục HS nói chung đúng với mục
tiêu giáo dục HS toàn diện.

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các
trường Trung học cơ sở.


14

Chương 1
CO SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRUÔNG TRUNG HỌC co SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, việc thay đổi quy trình
công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình
sản xuất diễn ra nhanh chóng khiến người lao động không có khả năng thích
ứng kịp thòi. Trong khi đó, học sinh khi rời ghế nhà trường lại không được
trang bị những kỹ năng cần thiết để hội nhập vào đời sống xã hội. Vì thế, các
nhà khoa học tiến bộ trên thế giới đã đề ra hình thức gắn giáo dục với lao
động nghề nghiệp và cuộc sống, trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ
năng lao động cần thiết để các em có thê thích ứng nhanh với cuộc sống lao
động — xã hội sau khi tốt nghiệp. Nhiều công trình nghiên cứu về hướng
nghiệp và giáo dục hướng nghiệp ở các nước như Pháp, Đức, úc, Nhật bản và
các nước ASEAN... đã được thực hiện và cho kết quả khả quan.
Vào giữa thế kỷ 19, tại Pháp đã xuất bản cuốn sách “Hướng nghiệp và

chọn nghề”. Nội dung của sách đề cập tới vấn đề phát triến đa dạng của nghề
trong bối cảnh công nghiệp phát triển. Từ đó, người ta đã nhận ra tính cấp
thiết phải giúp học sinh tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp nhằm sử dụng hiệu
quả nguồn lao động trẻ.
Tại Đức: những nhà giáo dục học và những nhà nghiên cứu về lao
động, kỹ thuật và kinh tế đã nghiên cứu về nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp. Qua đó, tổ chức cho học sinh thực tập
tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Nhờ vậy, học sinh
được làm quen với môi trường lao động và được giáo dục một số kỹ năng lao


15

động

cần

thiết, giúp các em phát
trong cuộc sống xã hội.

triển

thành

những

con

người


trưởng

thành

Tại Úc: vấn đề GDHN được quan tâm và thực hiện trong tất cả học
sinh. Trường học không chỉ giúp học sinh biết chọn nghề nghiệp trong tương
lai phù họp cho mình mà còn cung cấp những kỹ năng lao động và tri thức
cần thiết giúp học sinh có thể lập nghiệp ngay trong thời gian còn đi học,
tham gia hiệu quả vào đời sống xã hội.
Tại Nhật Bản: vấn đề dạy học kỹ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn
luyện kỹ năng lao động nghề nghiệp cho học sinh phổ thông được đặc biệt
quan tâm nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong
từng thời kỳ cụ thế.
Tại Thái Lan: ngay từ cấp tiểu học, học sinh được trang bị một số kiến
thức cơ bản và kỹ năng phù hợp lứa tuổi như công việc nội trợ, nông nghiệp,
nghề thủ công. Ở lứa tuổi học sinh cấp 2, hoạt động GDHN được đẩy mạnh
có tính đến khả năng, sở thích và nhu cầu của mỗi học sinh. Đen cấp 3, hoạt
động GDHN gắn với HN nhằm cung cấp cho học sinh những kỹ năng nghề
nghiệp nhất định.
Tại Philippin: ngay ở cấp 2 đã thực hiện giáo dục nghề nghiệp và học
sinh phải đạt được những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tối thiếu đẻ có thế
lựa chọn nghề và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cần thiết.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, vấn đề đào tạo người lao động được Đảng ta rất coi
trọng. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ: “Coi
trọng công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học,
chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”. [12]



16

Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, Đảng ta tiếp tục xác
định đối mới toàn diện giáo dục - đào tạo trên cơ sở làm tốt công tác hướng
nghiệp và phân luồng từ cấp THCS. [13]
Quyết định 126/CP ngày 19-3-1981 của Chính phủ về Công tác hướng
nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh THCS, THPT
tốt nghiệp ra trường [20] đã nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ công tác hướng
nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hóa từ
Trung ương đến địa phương tham gia vào hoạt động HN. Tất cả các cấp, các
ngành có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ các trường phổ thông
trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý và tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông
sau khi ra trường. Thông tư 31/TT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Hướng
dẫn thực hiện quyết định 126/CP của Chính phủ cũng nêu rõ mục đích, nhiệm
vụ và hình thức hướng nghiệp cho học sinh phổ thông; đồng thời phân công
trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên đang công tác tại trường THPT. Công
tác GDHN cho học sinh THPT ở Việt Nam từ lâu đã được các nhà khoa học,
các nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu như:
-

GS.TS Phạm Tất Dong với đề tài “Đổi mới công tác hướng nghiệp
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước'’.[17]

-

Nguyễn Trọng Bảo với đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý
hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông tại thành
phố Hồ Chí Minh”. [20]

Bên cạnh đó, các tác giả Nguyễn Văn Lê, Phan Văn Kha, Hà Thế

Truyền cũng có những công trình nghiên cứu, bài viết về GDHN. Các công
trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả đã cho chúng ta những khái niệm, số
liệu, kinh nghiệm giáo dục kỹ thuật - dạy nghề cho học sinh phổ thông và đề
cập đến các vấn đề như: Tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phổ thông, tư
vấn nghề nghiệp cho học sinh, các phương thức giáo dục kỹ thuật và HN


17

trong

trường

phổ thông. Đặc biệt, GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ đã nghiên cứu
vấn đề “Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt
NanT\ Trong đó, tác giả đã xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp
và dạy nghề phổ thông trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, đề xuất những hình thức phối hợp giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo
nghề, cơ sở sản xuất trong hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thông.
Tuy nhiên, hiện nay tại quận 10, thành phố Hồ Chí Minh chưa có công trình
nghiên cứu nào đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh
THCS.
1.2. Một số khái niêm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hướng nghiệp
Có nhiều lĩnh vực khoa học đề cập tói công tác hướng nghiệp. Vì vậy,
đê hiêu được bản chất của khái niệm này, chúng ta cần làm quen với những
định nghĩa khác nhau. Những nhà giáo dục quan niệm hướng nghiệp là một
hệ thống các biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó
nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ
sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần

phát triển đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân. Trong tâm lý
học, hướng nghiệp được coi như một quá trình chuấn bị cho thế hệ trẻ sẵn
sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp. Sự sẵn sàng tâm lý đó chính là tâm
thế lao động, một trạng thái tâm lý tích cực trước hoạt động lao động. Xét trên
cơ sở khoa học lao động, hướng nghiệp là hình thức giám định lao động có
tính chất chẩn đoán. Đó là quá trình xác lập sự phù hợp nghề của từng người
cụ thể trên cơ sở xác định sự tương ứng giữa những đặc điếm tâm - sinh lý
của họ với những yêu cầu của một nghề nào đó đối với người lao động Xét
trên bình diện xã hội, hướng nghiệp nham góp phần phân bố hợp lý và sử


18

dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực, vốn quý của đất nước để phục vụ cho
sự phát triển kinh tế - xã hội, mang lại phồn vinh cho đất nước.
Như vậy, Hướng nghiệp được hiếu là hệ thống các biện pháp dựa trên
cơ sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học, y học và nhiều khoa
học khác để giúp thế hệ trẻ chọn được nghề trong tương lai phù hợp với nhu
cầu xã hội. Đồng thời thỏa mãn nguyện vọng, phù họp với năng lực, sở
trường và điều kiện tâm - sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý và
sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng lao động của đất nước.
1.2.2.

Giáo dục, giáo dục hướng nghiệp

Giáo dục là một trong lĩnh vực đời sống xã hội, có chức năng truyền
đạt kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau. Nhờ vậy xã hội loài người
được duy trì và phát triển.
Theo từ điển Tiếng Việt (1994) “Giáo dục là hoạt động nhằm tác động
một cách có hệ thống đến sự phát triến tinh thần, thể chất của một đối tượng

nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực
như yêu cầu đề ra”.
Trong quá trình phát triển nghề nghiệp của mỗi người, nhà trường giữ
vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp cho HS từ khi còn học
phố thông. Do đó trong trường phổ thông GDHN chính là một hoạt động
được COI là một bộ phận cấu thành của chương trình giáo dục - đào tạo trong
hệ thống nhà trường phổ thông. GDHN được tổ chức như là một hoạt động
giáo dục HS từ xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch dạy và học trong
trường phố thông, nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp, tư vấn nghề
nghiệp cho HS phổ thông.


19

“GDHN là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thông toàn diện đã được
xác định trong Luật Giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 và
chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhấn
mạnh đến yêu cầu tăng cường GDHN nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả
vào việc phân luồng HS, chuẩn bị cho HS đi vào cuộc sống lao động hoặc
được tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội”
[10].


20

1.2.3.
THCS

Quản lý và quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường


Có nhiều quan điếm khác nhau về quản lý. Dưới đây là một số quan điểm
chủ yếu mang tính phổ biến được tác giả Trần Kiểm trình bày trong cuốn
Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, do Nhà xuất
bản Giáo dục xuất bản năm 2004, gồm:
“Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản
lý đến đối tượng bị quản lý trong tố chức để vận hành tố chức, nhằm đạt mục
đích nhất định”.
- Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường, do đó:
quản lý được hiểu là việc bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có
sự biến đối liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệ thống
đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới.
- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,
phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nguồn lực,
vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu
nhằm đạt mục đích của tố chức với hiệu quả cao nhất.
- Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thế người
- thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích
dự kiến.
- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thê những con người để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động” [26,29].




ho
động giáo
ục đạo đú


21
22

bản chỉ đạo hướng
Từ những
dẫn tổ
quanchức
điểm thực
trên, có
hiệnthể hoạt
nói một
động
cáchGDHN
tổng quát
trong
nhất:trường
Quản lýphổ

một
thông,
quágóp
trìnhphần
tác động
thực gây
hiện ảnh
mụchưởng
tiêu của
giáochủ
dụcthểHS
quản

toàn
lý diện
đến khách
ở trường
thể quản
phổ

thông.
nhằm đạt được mục tiêu chung.
Quản lý hoạt động GDHN là một trong các nội dung của quản lý các
“Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hoạt động giáo dục HS ở trường học, là hệ thống tác động có mục đích, có kế
hoạch,
hoạtđiều
động
GDHN
để đạt
hợp
quyhợp
luậtquy
củaluật
chủcủa
thể chủ
quảnthểlý quản
nhằmlýtổđến
chức,
khiển
và quản
lý mục
hoạt

đích GDHN cho HS ở trường phổ thông.
động giáo dục của những người làm công tác giáo dục”.
Quản lý giáo dục là một hệ thống thực hiện 4 chức năng: kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, kiêm tra nhằm đưa hệ thống giáo dục tới các mục tiêu đã đặt ra.

Quản lý hoạt động GDHN là sự tác động có mục đích, có kế hoạch và có
Hình 3. Quản lý các hoạt động giáo dục HS
hệ thống của chủ thể quản lý đến tất cả các hoạt động của nhà trường, của
GV, của HS và của các cá nhân tham gia vào hoạt động GDHN hoặc có liên
quan đến hoạt động GDHN, nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành định
hướng nghề nghiệp cho HS trên cơ sở các chính sách, các quy định, các văn


23

1.2.4. Giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hưứng nghiệp
ở trường THCS
Giải pháp là các biện pháp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ sở có
định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống của chủ thể quản lý lên
đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Giải pháp là những cách
một hệ thống, một quá trình,
đích đề ra. Giải pháp cần phải
thì giải pháp mói thật sự cần
quyết được vấn đề đặt ra.

thức tác động nhằm làm thay đổi, chuyển biến
một trạng thái nhất định nhằm đạt được mục
dựa trên những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
thiết, khả thi, giúp con người nhanh chóng giải


Giải pháp quản lý hoạt động GDHN là những cách thức tác động của chủ
thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm giải quyết những vần đề đặt ra của
hoạt động GDHN cho HS phổ thông.
Giải pháp quản lý hoạt động GDHN là những cách thức tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp trên cơ sở có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có
hệ thống của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
GDHN cho HS ở trường phố thông, tạo ra sự chuyến biến về chất lượng trong
công tác quản lý hoạt động GDHN.
1.3. Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở
trường trung học cơ sở.
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở
trường THCS
1.3.11. Thực hiện GDHN ở trường THCS là xu thế tất yếu của thời đại.
ơ nước ta, hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông cấp THCS có
vị trí đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo những yêu cầu sau:


24

- về mặt kiến thức: Giúp cho học sinh có được những hiểu biết cần thiết
về thế giới nghề nghiệp, các lĩnh vực sản xuất chủ yếu trong xã hội như công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Trong mỗi lĩnh vực, tuỳ trình độ học vấn và
khả năng của học sinh ở từng cấp mà giúp cho các em tiếp cận và có được
những kiến thức cần thiết về khoa học - công nghệ hiện đại.
- về mặt kỹ năng: Hoạt động GDHN giúp cho học sinh có được những
kỹ năng, kỹ thuật tổng họp đê phát triên khả năng vận dụng kiến thức, kỹ
năng vào việc xử lý các tình huống trong thực tế và tham gia có hiệu quả vào
cuộc sống lao động hoặc học tiếp lên bậc học cao hon.
- về mặt năng lực: Từng bước hình thành cho học sinh những kiến thức

cần thiết của người lao động, có đủ kiến thức, kỹ năng đế sử dụng một số máy
móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại, biết ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, biết tự đánh giá bản thân đê có sự lựa chọn hướng đi sau
tốt nghiệp THCS.
- về phâm chất đạo đức: vấn đề hình thành phâm chất của người lao
động mới ngay từ khi học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường là rất cần
thiết. Vì vậy, với chức năng nhiệm vụ được giao, hoạt động GDHN góp phần
đắc lực vào việc giáo dục cho học sinh những phâm chất cần thiết của người
lao động mới như: có ý thức vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật, yêu quý lao
động, năng động sáng tạo trong lao động, có ý thức trách nhiệm và tận tâm
với công việc, có tinh thần hợp tác xây dựng và phát triển đất nước. Xuất phát
từ những nội dung trên, việc GDHN cho học sinh là một xu thế tất yếu phù
hợp với tình hình đất nước đang trong thời kỳ đổi mới.
1.3.1.2. GDHN góp phần tạo ra sự phù họp nghề cho từng học sinh
trong tương lai.


25

Hiện nay ở nước ta, phần đông học sinh cuối cấp THCS và THPT đều
chưa có phương hướng học tập và nghề nghiệp một cách rõ ràng. Các em
thường không biết chọn nghề gì cho tương lai, hoặc các em đi theo một nghề
nào đó là do ý muốn của cha mẹ, người thân hoặc bạn bè mà không hiểu nghề
đó có phù hợp với mình hay không. Vì vậy, người làm công tác hướng nghiệp
có nhiệm vụ tư vấn và tuyên truyền định hướng cho các em, giúp các em gắn
bó với nghề mình yêu thích. Từ đó, các em sẽ phấn đấu để đạt được nguyện
vọng làm đúng vói nghề mình đã chọn. Sự phù hợp nghề của một con người
bao giờ cũng được bộc lộ bởi 2 yếu tố: năng lực và phẩm chất trong lao động
nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đó đặt ra. Chúng luôn thống nhất với
nhau, chuyến hóa lẫn nhau, thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thế coi là

phù hợp nghề.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường
trung học cơ sở
1.3.2.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng

Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN bao gồm xây
dựng mục tiêu, chương trình hoạt động GDHN, xác định từng bước đi, những
điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định phục vụ cho
hoạt động GDHN. Việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN
giúp các nhà quản lý trường học tập trung chú ý vào mục tiêu hoạt động
GDHN, dự kiến trước những khả năng ứng phó với những phương án tối ưu,
tiết kiệm nguồn nhân lực và đem lại hiệu quả cao nhất; đồng thời giúp nhà
quản lý dễ dàng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình của các lực
lượng tham gia hoạt động GDHN


26

1.3 2.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động
giáo dục hướng nghiệp
Một trong những khâu quan trọng của việc quản lý hoạt động
GDHN chính là tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động
GDHN ở nhà trường. Việc cụ thể hóa kế hoạch, chương trình thực hiện theo
từng thời điếm nhất định, phân công trách nhiệm từng thành viên và việc thực
hiện kế hoạch đến đâu, hiệu quả ra sao đều phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ
chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN của lãnh
đạo nhà trường. Trong quá trình thực hiện kế hoạch,chương trình hoạt động
GDHN có thể xảy ra những tình huống ngoài đự kiến, cần có sự điều chỉnh
kịp thời để đạt mục đích mong đợi.
1.3.2.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kiếm tra, đánh giá là một khâu không thê thiếu trong quá trình quản
lý hoạt động GDHN. Đánh giá không chỉ ở giai đoạn cuối cùng của mỗi giai
đoạn giáo dục mà cần thực hiện thường xuyên trong suốt cả quá trình. Đánh
giá ở những thời điếm cuối mỗi giai đoạn sẽ trở thành khỏi điểm của mỗi giai
đoạn tiếp theo với yêu cầu giáo dục cao hơn, chất lượng mới hơn trong cả một
quá trình GDHN. Vậy, muốn hoạt động GDHN đạt hiệu quả cao thì nhà quản
lý phải bám sát mục tiêu của hoạt động GDHN đã đề ra; xây dựng các tiêu
chuẩn, phương pháp kiêm tra đánh giá hoạt động GDHN; thực hiện công tác
kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên và phối hợp tốt các phương pháp
kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá qua việc tống kết sổ ghi đầu bài, theo dõi các bảng biểu
báo cáo định kỳ về nề nếp học tập của học sinh, hoạt động giảng dạy của giáo
viên... để có ý kiến chỉ đạo kịp thời.


27

- Đánh giá một cách thường xuyên và theo định kỳ hàng tuần,
hàng tháng để rút kinh nghiệm về những gì đã và chưa làm được, những sai
sót cần khắc phục.
- Đánh giá hoạt động GDHN thông qua giáo viên và học sinh vì
đây chính là đối tượng chính trong hoạt động GDHN.
- Tổng kết, rút kinh nghiệm từng giai đoạn đê kịp thời chấn chỉnh
những thiếu sót, đề ra biện pháp phù hợp đối với những yếu tố phát sinh trong
quá trình thực hiện hoạt động GDHN.
1.3.2.4. Cơ sở vật chất, phương tiện cho hoạt động giáo dục hướng

Cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện cho hoạt động GDHN là một
bộ phận, một thành tố không thể thiếu được trong quá trình thực hiện hoạt
động GDHN. Hai nhân tố hết sức quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu quả

của hoạt động GDHN là trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên làm công tác
HN và cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường. Tuy nhiên, cũng cần nhận
thức rằng hiệu quả của cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện còn phụ thuộc
vào trình độ và khả năng sử dụng của giáo viên. Vì vậy, đê hoạt động GDHN
đạt hiệu quả cao, nhà quản lý giáo dục phải đảm bảo cơ sở vật chất - kỹ thuật,
phương tiện cho hoạt động GDHN. Cụ thể:
- Trang bị đầy đủ và đồng bộ các phương tiện, cơ sở vật chất - kỹ
thuật để phục vụ cho hoạt động GDHN ( đồng bộ giữa điều kiện trường lớp
với phương thức tố chức hoạt động GDHN; giữa chương trình, sách giáo khoa
với cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện cho hoạt động GDHN )
- Bố trí hợp lý các yếu tố của cơ sở vật chất - kỹ thuật trong khu
vực nhà trường, trong lớp học, trong các loại phòng chức năng.


28

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các phirơng tiện, cơ sở vật chất
- kỹ thuật trong việc nâng cao chất luợng giảng dạy và giáo dục nói chung,
hoạt động GDHN nói riêng.
- Tố chức tốt việc bảo vệ, bảo dưỡng và bảo trì phương tiện, cơ sở
vật chất - kỹ thuật của nhà trường.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
ở các trường trung học cơ sở
1.3.3.1. Sự đổi mới kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo.
Đây chính là yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải có sự đổi mới tổ chức
hoạt động GDHN cho học sinh THCS. Nước ta đang trên bước đường đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là
sự đối mới có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội, trong đó
có giáo dục - đào tạo nói chung và HN cho học sinh THCS nói riêng. Điều

này khiến hàng loạt khái niệm, quan điểm về giá trị, phương thức quản lý sản
xuất, đào tạo ... đều phải thay đối.
Cơ chế thị trường cũng đã tác động mạnh mẽ đến đội ngũ lao động. Sức
lao động trở thành hàng hóa đã dẫn đến việc chấp nhận sự cạnh tranh trong thị
trường sức lao động và thị trường việc làm. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế
trong cơ chế thị trường đòi hỏi người lao động phải hết sức năng động, sáng
tạo đế đáp ứng được với nhu cầu thị trường đang không ngừng biến đổi.
Người lao động lúc này không chỉ cần có kiến thức, kỹ năng lao động nghề
nghiệp mà còn phải có tư duy kinh tế, phải biết “cách làm ăn” và phải tự tìm
lấy, tự tạo ra công ăn việc làm.


×