Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Nghiên cứu xác định vitamin c trong thuốc, thực phàm chức năng, hoa quả và nước giải khát bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 90 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

THÁI ĐẠI QUÂN
THÁI ĐẠI QUÂN
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VITAMIN c TRONG THUỐC, TllỤc
PHẢM CHỨC NĂNG, HOA QUẢ VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT BẰNG
PHƯONG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO.
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VITAMIN c TRONG THUÓC,
THựC PHẨM CHỨC NĂNG, HOA QUẢ VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
BẰNG PHƯƠNGCHUYÊN
PHÁP SẮC
KÝ LỎNG
NĂNG
NGÀNH:
HÓAHIỆU
PHÂN
TÍCHCAO.
MÃ SÓ: 60.44.29

LUDN
VDN
THÓC
SũSHÚA
HDC
LUDN
VDN
THDC
ũ HÚA


HDC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐINH THỊ TRƯÒNG GIANG
VINH - 2013


1

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TÁT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ
LỜI CẢM ƠN
MỞ DẦU..............................................................................1
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU............................3
1.1. Giới thiệu về vitamin...........................................................................3
1.1.1...................................................................................................................... Kh

ải niệm...................................................................................................3
1.1.2...................................................................................................................... Đặ

c đỉêm chung và phân loại.....................................................................3
1.1.2.1................................................................................................................... Đặ

c điểm chung..........................................................................................3
1.1.2.2................................................................................................................... Ph

ân loại....................................................................................................4

1.2. Vitamin c (Acid ascorbic)....................................................................5
1.2.1...................................................................................................................... Lư

ợc sử.......................................................................................................5
1.2.3...................................................................................................................... Ph

ân loại vitamin c....................................................................................6
1.2.4...................................................................................................................... Cẩ

u tạo của vitamin c.................................................................................6
1.2.5...................................................................................................................... Ng


11
1.3.2...................................................................................................... Quýt

....................................................................................................14
1.3.3..................................................................... Thuốc IIAPACOL KIDS.

....................................................................................................75
1.3.4........................................................... Thuốc AMPHA BC COMLEX.

....................................................................................................17
1.3.5..................................................... Thực phẩm chức năng: RUTIN-C

....................................................................................................18
1.3.6...................................Thực phàm chức năng: Nam dược giải rượu

....................................................................................................19
1.3. 7. Nước giải khát (Faith) nước khoáng chanh muối..............................21

1.4. Phuơng pháp sac ký lỏng hiệu năng cao HPLC................................21
1.4.1...................................................................................................................... Giớ

i thiệu về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)..................21
1.4.1.1................................................................................................................... Cơ

sở lý thuyết.............................................................................................21
1.4.1.2................................................................................................................... Ng

uyên tắc của quá trình sắc ký trong cột.................................................22
1.4.1.3 Phăn loại sắc ký và ứng dụng................................................................23
1.4.1.4................................................................................................................... Cá

c đại lượng đặc trưng của sắc ký đồ......................................................24
1.4.1.4.1................................................................................................................ Thờ

i gian lưu: Retention time (tỵ)................................................................24
1.4.1.4.2.

số dung lượng K

Hệ
25

1.4.1.4.3................................................................................................................ Độ

chọn lọc a..............................................................................................25
1.4.1.4.4................................................................................................................ Số

đĩa lý thuyết N........................................................................................25



III
1.4.2.8....................................................................................................... In kết quả

30
1.4.2.9................................................................................................................... Ch

ọn điều kiện sắc ký.................................................................................30
1.4.2.9.1................................................................................................................ Lự

a chọn pha tĩnh......................................................................................31
1.4.2.9.2................................................................................................................ Lựa

chọn pha động.......................................................................................32
1.4.3. Tiến hành đo sắc kỷ..................................................................................33
1.4.3.1................................................................... Chuăn bị dụng cụ và mảy móc.

33
1.4.3.2...................................................................... Chuẩn bị dung môi pha động

34
1.4.3.3............................................................................................... Cách đoHPLC

35
1.5. Đinh lượng bang phương pháp(HPLC).............................................35
1.5.1...................................................................................................................... Các

bước định lượng bằng phương pháp IIPLC..........................................35
1.5.1.1.................................................................................................. Lẩy mẫu thử.


36
1.5.1.2...................................................................................... Tiến hành đo sắc ký

36
1.5.1.3................................................................................................................... Đo

tín hiệu detector..................................................................................... 36
1.5.2...................................................................................................................... Các

phương pháp định lượng.......................................................................37
1.5.2.1................................................................................................................... Ph

ương pháp chuân ngoại (Extemais Standard).......................................37
1.5.2.2................................................................................................................... Ph

ương pháp chuẩn nội (Intemais Standard)............................................39


HPLC

MeOH
RSD

Sắc ký lỏng hiệu năng cao
(High Períormance Liquid
Chromatography)
Methanol

V

/V

DANH
Độ lệch chuẩn tương
đối MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẮT

2.8.2...................................................................................................................... Kh

STT
s
uv
DAD
KH2PO4
DMPM
HL
v%

ảo sátdeviation)
độ lặp lại.....................................................................................50
(Relative Standard
Số thứ tự 2.8.3...................................................................................................................... Xá
c định hiệu suất thu hồi..........................................................................50
Độ lệch chuẩn
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................51
Tử ngoại

3.1. Xác đinh khoảng tuyến tính và đường chuan của Vitamin c.....51

3.2. Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương
Diode array detector


pháp
Kalidihidrophotphat
phân tích................................................................................54

Dung môi phá mẫu

3.2.1.................................................................. Giới hạn phát hiện (LOD)

Hàm lượng
Hệ số biến thiên

....................................................................................................54
3.2.2......................................................................................................... Gi

ới hạn định lượng LOO .............................................................54
3.3. Xác đinh hàm lượng vitamin c theo hai cách sau.......................55

Tính hàm lượng vitamin c từ dịch lọc mâu cam sành, quýt

3.3.1.

theo
đường chuân.......................................................................................................55
3.3.2.

Tính hàm lượng vitamin c trong các mẫu thuốc, thực

pham chức
năng theo chuẩn thử song song............................................56

3.4. Đánh giá phương pháp...................................................................59


VI

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại Vitamin hòa tan trong chất béo và vitamin hòa tan trong
nước
Bảng 1.2. Hàm lượng vitamin c có trong một số thực vật.
Bảng 1.3. Hàm lượng vitamin c có trong một số động vật
Bảng 1.4. Lượng vitamin c cần theo độ tuổi
Bảng 3.1. Diện tích peak của vitamin c tương ứng với từng nồng độ chuẩn
Bảng 3.2. Giá trị LOD và LOQ
Bảng 3.3. Kết quả phân tích hàm lượng vitamin c trong các mẫu
Bảng 3.4. So sánh kết quả phân tích hàm lượng vitamin c bằng phương pháp
HPLC và giá trị ghi trên bao bì.
Bảng 3.5. So sánh kết quả phân tích hàm lượng vitamin c trong các mẫu Cam
sành và Quýt phương pháp đường chuẩn và phương pháp chuân thử song
song.
Bảng 3.6. Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các mẫu
Cam sành và mẫu Quýt
Bảng 3.7. Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên
Bảng 3.8. Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát độ đúng


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh không gian của cấu trúc vi tam in c
Hình 1.2. Cam sành.
Hình 1.3. Qu>1.

Hình 1.4. Thuốc hapacol kids
Hình 1.5. Thuốc ampha bc comlex
Hình 1.6. Thực phẩm chức năng rutin c
Hình 1.7. Thực phâm chức năng nam dược giải rượu
Hình 1.8. Nước giải khát chanh muối.
Hình 1.9. Đồ thị phương pháp chuẩn ngoại
Hình 1.10. Phương pháp đường chuẩn sử dụng nội chuẩn
Hình 1.11. Đồ thị kỹ thuât thêm đường chuẩn
Hình 3.1. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 3.06
Hình 3.2. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 6.12
Hình 3.3. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 12.25
Hình 3.4. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 30.62
Hình 3.5. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 61.24
Hình 3.6. Sắc đồ mẫu chuẩn vitamin c có nồng độ 122.49
Hình 3.7. Đường chuẩn định lượng vitamin c
Hình 3.8. Sắc đồ mẫu Chuẩn 1
Hình 3.9. Sắc đồ mẫu Chuẩn 2
Hình 3.10. Sắc đồ mâu Trăng
Hình 3.11. Sắc đồ mẫu Cam sành


viii
Hình 3.12. Sắc đồ mẫu Quýt
Hình 3.13. Sắc đồ mẫu AMPHA BC COMLEX (TI
Hình 3.14. Sắc đồ mẫu AMPHA BC COMLEX (T2)
Hình 3.15. Sắc đồ mẫu Hapacol kids (Tl)
Hình 3.16. Sắc đồ mẫu Hapacol kids (T2)
Hình 3.17. Sắc đồ mẫu TPCN Rutin-C (Tl)
Hình 3.18. Sắc đồ mẫu TPCN Rutin-C (T2)
Hình 3.19. Sắc đồ mẫu TPCN Nam dược giải rượu (Tl)

Hình 3.20. sắc đồ mẫu TPCN Nam dược giải rượu (T2)
Hình 3.21. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 1.1
Hình 3.22. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 1.2
Hình 3.23. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 2.1
Hình 3.24. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 2.2
Hình 3.25. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 3.1
Hình 3.26. Khảo sát hiệu suất thu hồi mẫu 3.2

DANH MỤC CÁC sơ ĐÒ
A.

Sơ đồ xử lý chất chuân

B.

Sơ đồ xử lý mẫu Cam sành và Quýt

c. Sơ đồ xử lý Thuốc và Thực phẩm chức năng.


IX

LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thành luân văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Cô giáo TS. Đinh Thị Trường Giang người đã trực tiếp hướng dẫn và

tạo mọi điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Chị ThS. Bùi Thị Hòa và ThS. Dương Thị Hằng với các anh chị kỹ

thuật viên của viện thực phẩm chức năng trung tâm kiểm nghiệm và họp

chuẩn,
đã tận tình hưỡng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện tốt luận văn .
- Thầy giáo PGS.TS: Nguyễn Khắc Nghĩa và Thấy giáo TS. Nguyễn

Trung Dũng đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn.
- Thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn cao học và Ban chủ nhiệm

Khoa Hóa học trường Đại Học Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn .
Và xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động

Vinh, tháng 10 năm 2013
Người thực hiện


1
MỞ ĐẦU
Vitamin là một nhóm chất hữu cơ có phân tử lượng lớn và các tính chất
vật lý, hoá học rất khác nhau. Tác dụng của chúng trên các cơ thể sinh vật
cũng rất khác nhau nhưng đều cần thiết cho sự sống của sinh vật, nhất là đối
với người và động vật. So với nhu cầu về các chất dinh dưỡng cơ bản như
protein, lipit, gluxit thì nhu cầu về vitamin rất thấp.
Vitamin được cung cấp vào cơ thể con người để đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng giúp cơ thê khỏe mạnh. Trong nhiều thế kỉ, do thiếu một số vitamin
gây nên các bệnh mù lòa (thiếu vitamin A), bệnh beri-beri (thiếu vitamin Bl),
bệnh scobut (thiếu vitamin C), thiếu axit folic trong thời kì thai nghén gây
khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. Theo thống kê, chỉ riêng ở Mỹ, có tới 7/10
người phải “cầu cứu” tới vitamin, còn 3 người thì sử dụng chúng một cách có
định hướng và thường xuyên. Từ những năm 70, chính phủ Mỹ đã cho phép
sử dụng các phụ gia thực phẩm có chứa vitamin liều cao. Kết quả là, hàng

năm ở Mỹ, người ta tiêu tốn khoảng 4 tỉ đô la cho các loại vitamin. Nhiều
người còn cho rằng vitamin là thần dược chữa ung thư và kéo dài tuổi thọ.
Hiện nay, khoa học đang tiến hành những nghiên cứu thực nghiệm trên
quy mô rộng lớn về vitamin. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm của Mỹ
cũng đưa ra một lời khuyên là, đa dạng hóa ăn uống là biện pháp tốt nhất để
đáp ứng nhu cần vitamin của cơ thể. Sử dụng bổ sung các loại vitamin và các
chất khoáng cần phải có mức độ. Liều lượng sử dụng nhiều hay ít là vấn đề có
tính riêng biệt, tùy thuộc vào lối sống, khấu phần ăn uống, tình trạng sức khỏe
của từng người và vô số những nhân tố khác.
Vitamin c có vai trò rất quan trọng. Thiếu vitamin c cơ thể sẽ bị bệnh
hoại huyết, ảnh hưởng tiêu cực đến sự tự vệ của cơ thể với các bệnh nhiễm
trùng khác. Cơ thể chúng ta hoàn toàn không tự tổng hợp được vitamin c mà
phải lấy từ những nguồn thức ăn ngoài vào. Vì vậy việc phân tích vitamin c
trong thực phẩm là điều rất cần thiết.
Tuy nhiên đây là hợp chất hữu cơ thuộc đối tượng khó phân tích, hơn
nữa trong mẫu phân tích tồn tại nhiều chất hữu cơ và vô cơ ở các dạng khác


2
nhau, gây cản trở cho quá trình định lượng. Do đó để cần phải lựa chọn
phương pháp phân tích hữu hiệu nhất.
Có thể phân tích vitamin c bằng các phương pháp: sắc ký giấy, cực
phố, trắc quang, hóa học, sắc kí...
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã lựa chon đề tài:
“Nghiên cứu xác định vitamin c trong thuốc, thực phàm chức năng, hoa
quả và nước giải khát bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao”

Trong luận văn này, chúng tôi triển khai các nhiệm vụ sau.
- Tổng quan về vitamin c và phương pháp xác định vitamin c.
- Xây dựng đường chuẩn của vitamin c.

- Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của

phương pháp phân tích
- Khảo sát độ lặp
- Xác định hiệu suất thu hồi.
- Định lượng vitamin c bằng phương pháp HPLC
- Phân tích, xử lý số liệu
- Kết quả thực nghiệm

Đối tượng nghiên cứu
Mau các loại quả, thuốc và sản phẩm chức năng được thu thập từ các
cửa
hàng bán hoa quả, nước giải khát và các đại lý bán thuốc trong thành phố Vinh
tỉnh Nghệ An. Mỗi mẫu được lấy lkg đựng vào túi mlông sạch. Bao gồm:
Quả: Cam sành, Quýt
Thuốc: Hapacol kids, Ampha BC complex
Thực phấm chức năng: Rutin c, Nam dược giải rượu.
Nước giải khát: Nước khoáng chanh muối.
Phương pháp nghiên cứu.


Vitamin hòa tan trong chất béo (dầu): Vitamin hòa tan trong nước
- Vitamin A và caroten

- Vitamin Bi (Titamin)

- Vitamin D (Canxiíerol)

- Vitamin B2(Riboílavin)
- Vitamin B6 (Piridoxin)

43
- Vitamin E (Tocoíerol)
- Vitamin K (Koagulation)
- Vitamin B3 (Acid pantoneic)
- Khi trong thức ăn thiếu vitamin hoặc cơ thể hấp thụ kém, sẽ dẫn đến
- Vitamin Q
- Vitamin B12 (Xiancobalamin)
CHƯƠNG
các rối loạn trao đổi chất đặc trưng và rối loạn chức
năng, cơ 1.thể sẽ xuất hiện
- Vitamin B13 ( Acid orotic)
các rối loạn bệnh lý (bệnh thiếu vitamin và bệnh thừa vitamin).
QUAN TÀI LIỆU
- Vitamin p p (AcidTỔNG
nicotinic)
- Thực vật và vi sinh vật có khả năng tống hợp hầu hết các loại vitamin
- Vitamin p ( BioAavonoit)
và tiền vitamin (provitamin)
1.1. Giới thiệu -về \itamin
Vitamin c (Acid ascorbic)
- Người và động vật không có khả năng tồng hợp mà chỉ sử dụng được
vitamin lấy từ thức ăn. Một số loại vitamin (Bố, B12, acid pantotenic, acid
1.1.1.
Khái niệm
íòlid...) được hệ vi khuấn ở ruột tổng hợp hoặc tạo ra trong cơ thê (ví dụ acid
nicotinic được tổng hợp từ tryptophan), tuy vậy các phản ứng này không đủ
cung cấp
cho nhulàcầu
cơ hữu
thể. cơ, phần lớn có phân tử tương đối lớn. Bản

Vitamin
hợpcủa
chất
chất hóa học, lý học của các vitamin rất khác nhau. Nhóm chất hữu cơ này có
1.1.2.2.
Phân loại
một đặc
điém chung
là đặc biệt cần thiết chơ mọi hoạt động sinh sống bình

thường của các cơ thế sinh vật dị dưỡng.
Vitamin là những chất mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp
Dựa vào cơ sở sinh lý và hoá
học,nước
vitamin được phân chia thành
được, Phần lớn phải đưa từ ngoàitrong
vào bằng
con đường ăn uống. Mặc dù lượng
vitamin có thể sử dụng ít nhưng khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến
những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. Vitamin còn cần
thiết cho cơ thể tự dưỡng như thực vật (là những đối tượng có khả năng tự
tổng hợp nên hầu hết các vitamin). Còn một số bộ phận cây xanh không có
khả năng tổng hợp vitamin, vì thế cần cung cấp thêm cho chúng đé đảm cho
sự sinh trưởng và phát triển

1.1.2.

Đặc điếm chung và phân loại

1.1.2.1. Đặc đi êm chung

- Mặc dù có cấu trúc, vai trò và cách thức hoạt động khác nhau nhưng

tất


5
1.2. Vitamin c (Acid ascorbic)
1.2.1.

Lược sử

Bệnh Scurvy đã ảnh hưởng đến rất nhiều bệnh nhân Ai Cập, La Mã và
Thành Rome cổ đại. Bệnh này gắn liền với lịch sử thế giới vì tỷ lệ cung cấp
vitamin c không đầy đủ trong những chiến dịch quân sự và trong các cuộc
hành trình trên biển dài ngày. Đã có những giai đoạn lịch sử mà bệnh scurvy
lan tràn rộng khắp như một bệnh dịch. Từ năm 1556 đến 1857, đã có 114 dịch
scurvy được báo cáo suốt trong các tháng mùa đông, lúc mà không thể cung
cấp đầy đủ nguồn rau xanh. Các chiến binh trên các cuộc hải trình dài ngày
còn bị ảnh hưởng nặng nề hơn.
Một số nhà thám hiểm, như Jacques Cartier năm 1856, đã nhận thấy rằng
ăn một số loại thức ăn nào đó có thể làm giảm được tình trạng bệnh. Ông đã
cùng thủy thủ đoàn ăn loại cây lá kim vân sam một số thủy thủ đoàn khác ăn
cam, chanh, chanh lá cam. Năm 1742, Jame Lind, một bác sĩ người Anh, đã
viết một bài thảo luận chính thức đầu tiên về khả năng gây bệnh scurvy do
thiếu hụt dinh dưỡng. Theo kinh nghiệm của Lind, ông cho biết các bệnh
nhân scurvy có thế phục hồi sau khi cho dùng nước cam. Mặc dù có một số
nhà thám hiểm đã ủng hộ những khám phá của Lind - như thủy thủ đoàn của
thuyền trưởng Jame Cook đã hoàn toàn tránh được scurvy trong 3 cuộc hành
trình dài ngày trên biển từ 1768 đến 1779 Thủy quân Anh quốc vẫn chưa chấp
nhận việc sử dụng nước cam chanh cho các thủy thủ mãi đến năm 1804, tức

62 năm sau những khám phá của Lind. Xu hướng ngày nay người ta chấp
nhận chế độ dinh dưỡng toàn diện nhờ nhiều khám phá mới về vai trò quan
trọng của vitamin và khoáng chất, trong đó có vitamin c.
Vitamin c được định nghĩa là “yếu tố chống scorbus” được Albert SzentGyorgyi phân lập năm 1928. Gần 70 năm sau, các nhà nghiên cứu đã khám
phá
ra nhiều lợi ích của vitamin c trên sức khỏe. Ngày nay mặc dù bệnh scurvy
hiếm gặp trong xã hội chúng ta, thiếu hụt vitamin c ở mức độ cận lâm sàng và
mức độ giới hạn dưới cũng khá phổ biến, đặc biệt là ở người già.


6

1.2.2.

Danh pháp vitamin c

- Tên theo IƯPAC: 2-oxo-L-threo-hexono-l,4- lactone-2,3-enediol hay

(R)-3,4-đihyđroxy-5-((S)- l,2-dihydroxyethyl)furan-2(5H)-one
- Tên thông thường: acid ascorbic, vitamin c
- Tên gọi khác : L-ascorbate.
- Công thức phân tử: CôHgOô
- Khối lượng phân tử: 176.13 g/mol.
- Yếu tố nhận dạng:

+ CAS number: 50-81-7.
+ ATC code: A11G.
+ PubChem: 644104

1.2.3.


Phản loại vitamin c

- Acid ascorbic (dạng khử)
- Acid dehydroascorbic (dạng oxy hoá)
- Dạng hên kết ascorbigen

+ Nó chỉ tồn tại ở dạng L trong các sản phẩm thiên nhiên

CH=OH


Nguồn
thực vật
Mận kakadu
Hồng quân

Nguồn
Hàm lượng
thực vật
(mg / 100g)
Chanh lá cam
20
Xoài
20
2800
978
2000
Khoai tây
20

1600
Dưa
ganglương vitamin c 20
1.2.
Hàm
có trong một số thực vật
Acid Bảng
L-ascorbic
HO
720
Cà chua
10
1.2.5.2. Nguồn gốc từ động vật
500
Quả việt quất
10
HO
400
Dứa
10 o
o
200
Pawpaw
10
vật, trừ chuột bạch, khỉ 10
và người
đều có khả năng tổng hợp
r
190 Đa số động
Nho

o
o
được
Sở dĩ người không có khả
130 vitamin c. Mơ
10năng đó có lẽ vì thiếu các enzim
120
10 thành vitamin c. Vì thế phải bổ
cấu
gian
Vitamin
đặc
hiệutrúc
xúckhông
tác Mận
cho
sựcủa
chuyển
hóacglucoza
100
Dưa hấu
10
sung bằng con đường ăn uống.
90
Chuối
9
Loài dê, giống như hầu hết các loài động vật khác, tự tống hựp vitamin
90
Carot
9

c cho

thể
của
chúng.
Một
con

trưởng
80

8thành sẽ sản xuất được hơn
80 mg vitamin
Táo
dại ngày trong điều kiện
8 sức khoẻ bình thường và mức
13,000
c mỗi
Sorry
7 trạng stress.
độ 80
này tăng lên cao
hơn khi đối diện với tình
70
Đào
7
Vitamin c hiện diện nhiều nhất trong gan, và ít nhất là ở cơ. Vitamin c
60
Táo
6

có 60
mặt trong sữa Blackberry
mẹ và hàm lượng ít hơn trong sữa bò tươi. Với sữa tiệt trùng
Bảng 1.3. Hàm lương vitamin c6có trong một số động vật
60
Củ cải đưởng
5
HìnhLê
1.1. Hình ảnh không gian4của cấu trúc vitamin c
60
50
Rau diếp
4
40
Dưa leo
3
1.2.5.
Nguồn
gốc
40
Cà tím
2
40
Quả sung
2
30
Bilberry
1
gốc
từ thực vật

30 1.2.5.1. Nguồn
Horned
melon
0.5
30
Quả son trà
0.3
30
Rau pina
30
30 Vitamin c Cải
haybắp
còn được gọi là acid 30
Ascorbic có rất nhiều trong các loại
Hàmtrong
lượngtrái cây), là 1 vitamin hoà tan được trong
thực vật (tìm thấy nhiều nhất
(mg / lOOg)
nước. Vitamin c là một chất chống oxy hoá tốt, nó tham gia vào nhiều hoạt
36
động sống quan trọng của cơ thể. Vitamin c được tổng họp dễ dàng ở thực vật.
31
Tuy thực vật là nguồn vitamin c dồi dào thông thường, lượng vitamin
30
c trong thức ăn có nguồn gốc thực vật phụ thuộc vào loại cây, điều kiện cuả
26

Hàm lượng
(mg/100g)
3150


Quả lựu
Acerola
Amla
Táo ta
Trái Baobab
Blackcurrant
Ớt
Mùi tây
Seabuckthorn
Ổi
Trái kiwi
Cải broccoli
Dâu tằm
Quả lý chua
Cải brussels
Vải
Dâu rừng
Hồng vàng
Đu đủ
Dâu tây
Cam
Chanh
Dưa hấu
Bắp cải hoa
Bưởi chùm
Quả mâm xôi
Quýt
Mandarin orange
Chanh dây

Nguồn
động vật
Gan bê (chưa chế biến)
Gan bò (chưa chế biến)
Sò (chưa chế biến)
Trứng cá tuyết (chiên)
Gan lợn (chưa chế biến)

23

Óc cừu (hấp)

17

Gan gà (chiên)

13

Gan cừu (chiên)

12


Tim cừu (nướng)
Lưỡi cừu (hầm)

11

Sữa mẹ


6
4

Sữa dê

2

Sữa bò

2


Đối tượng
Trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh

•\ r *?
Lượng vi ta min c cân thiêt theo độ tuôi
Độ tuổi
Nam (mg/ngày)
Nữ
(mg/ngày)
0-6 tháng
40 (AI)
40 (AI)
10
11
7-12 tháng
50 (AI)
50 (AI)


Trẻ em

1-3 tuổi Bảng sau liệt kê15
nhu cầu vitamin c 15
khác nhau tuỳ theo độ tuổi:

Trẻ em

4-8 tuổi
1.2.6.

Trẻ em

9-13 tuổi

Bảng
Lượng vitamin
c cần
theo độ tuổi
25 vitamin
Vai
trò 1.4.
của
c trong25

thế sổng
45

45


Trẻ thành niên
14-18 tuổi
75
65
- Chống oxy hóa
Ngưởi trưởng thành 19 tuổi trở lên
90
75
Vitamin c là một trong nhiều chất tham gia hệ thống phòng thủ chống
Người hút thuốc
19 tuổi trở lên
125
110
oxy
Thai phụ
Dưới 18 tuồi
80
hóa của cơ thể. Các chất chống oxy hóa (vitamin E, beta-caroten, Vitamin C)
Thai phụ
19lên các tác nhân
cótuổi
thể trở
chuyển
gây oxy hóa85
thành những chất vô hại và thải ra
Phụ nữ cho con bú Dưới
tuổiVitamin c kết họp với nhiều dạng
115 gốc tự do và “quét dọn” chúng ra
nước18tiểu.

Phụ nữ cho con bú 19khỏi
tuồicơ
trởthể,
lên giúp phục hồi
120dạng có khả năng chống oxy hóa.
Vitamin E trở lại
- Tạo collagnen

Collagen là thành phần protein chính của mô liên kết, xương, răng, sụn,
da và mô sẹo. Collagen chiếm đến protein trong cơ thể. Vitamin c cần cho
quá trình tạo collagen từ trocollagen. Nếu thiếu Vitamin c sẽ giảm khả năng
tổng hợp collagen. Lúc đó, sẹo sẽ khó lành, vỡ mao mạch, khiếm khuyết trong
quá trình hình thành xương và răng.
- Phòng chống bệnh tim mạch

Vitamin c còn giúp thành mạch máu vững chắc, đặc biệt quan trọng đối
với mạch máu nuôi tim. Giúp chuyển cholesterol thành acid mật, bằng cách
giảm tình trạng cholesterol trong máu. Loại vitamin này còn giúp hạn chế
tăng huyết áp, chống tạo cục máu đông để giảm thuyên tắc mạch.
- Tăng cường hệ miễn dịch

Hỗ trợ sản xuất interĩeron là loại protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống
lại tác nhân gây bệnh, là thành phần đạm quan trọng của hệ miễn dịch, cần
thiết cho các tế bào miễn dịch đó là tế bào T và bạch cầu. Từ đó làm mạnh
chức năng của hệ miễn dịch, làm tăng phản ímg dị ứng.
- Tống hợp chất dẫn truyền thần

kinh
1.2. 7. Nhu cầu về Vitamin c



12
Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú có thể bị thiếu vitamin c nếu không
được ăn uống đầy đủ vì nhu cầu vitamin c của họ tăng cao trong giai đoạn này.
Người nghiện thuốc lá cũng dễ bị thiếu vitamin c do chất nicotine có
trong thuốc lá phá hủy lượng vitamin c có trong cơ thể.
Trẻ em trong giai đoạn phát triên nhanh từ 6 - 2 4 tháng tuối cũng dễ bị
thiếu vitamin c với các biểu hiện thường thấy như trên kèm theo mệt mỏi,
biếng ăn, giảm sức đề kháng, thiếu máu tiến triển...
Khi thiếu vitamin c, da sẽ bị khô, dễ bị xuất huyết dưới da (da dễ bị bầm
tím khi va chạm nhẹ), chảy máu cam, chảy máu lợi, vết thương chậm lành
(bệnh Scorbut).
Cách khắc phục tình trạng thiếu vitamin C: ăn các thực phẩm có chứa
vitamin c hoặc uống thuốc với sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ khiến tình trạng sức
khỏe được cải thiện rõ rệt.

1.2.7.2. Thừa vitamin c

Vitamin c có vai trò rất quan trọng đối với con nguời, đặc biệt là đối
Dùng quá 500 mg vitamin c mỗi ngày không tốt cho sức khỏe. Neu dùng
với thai phụ và phụ nữ cho cho con bú, tuy nhiên việc lạm dụng hay thiếu hụt
trên 1000 mg/ngày, bạn sẽ bị rối loạn tiêu hóa, gây tiêu chảy, rát dạ dày, có
vitamin c đều gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người
hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền hồng cầu, giảm khả năng diệt khuân của
bạch cầu, viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu do axit ascorbic.
1.2.7.1.
vitamin
c
Nếu
dùngThiếu

trên 2000
mg/ngày,
vitamin c sẽ gây mất ngủ, tạo sỏi oxalat,
ức chế bài tiết insulin, tăng huyết áp, tổn thương thận do tăng tổng hợp
corticoid và catecholamin.
Triệu chứng khiếm khuyết sinh tố c tiến hành tuần tự qua 3 giai đoạn,
Thừa vitamin c còn gây hấp thu thừa sắt giảm hấp thu đồng, niken, làm
nhanh hay chậm tùy theo mức độ thiếu hụt, trước khi bị bệnh Scorbut do thiếu
cho xương chậm phát triển, dễ biến dạng. Thai phụ dùng thừa có thể gây dị
sinh tố c thực sự hội đủ điều kiện thành hình:
tật bấm sinh ở trẻ.
Giai đoạn 1: mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, buồn ngủ, đau nhức cơ khớp.
Nhiều loại vitamin c viên sủi ngoài hàm lượng 1.000 mg vitamin c, còn
Giai đoạn 2: chảy máu nướu răng, dưới da, da niêm.


13
Một số loại viên sủi c còn chứa thêm thành phần muối khoáng canxi
500 mg, không được dùng cho người bị bệnh sỏi thận.
Những thai phụ dùng liều cao vitamin c trong suốt thai kỳ sẽ làm tăng
các men chuyển hóa ở thai nhi do hiện tượng dội ngược và gây ra bệnh lý
thiếu vitamin c ở trẻ. Đặc biệt việc uống hoặc tiêm vitamin c có thể gây ra dị
ứng hoặc sốc thuốc ở một số người có cơ địa mẫn cảm với vitamin c hoặc
gây ra các tai biến do tiêm thuốc như nhiễm trùng...
Mặt khác, việc dùng thuốc vitamin c thường xuyên có thê làm cơ thể
quen, khi không dùng sẽ cảm thấy mệt mỏi ngoài ra nếu dùng vitamin c với
một lượng lớn dài ngày (quá lg/ngày) sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày, tiêu chảy,
sỏi thận.
Gần đây một số nghiên cứu cho thấy việc dùng thừa vitamin c sẽ làm
“mất đi sự cân bằng vốn có của cơ thể” làm “tăng sự tích tụ” những phân tử

kép có hại, sự tích tụ này có một vai trò nhất định trong các căn bệnh như ung
thư, thấp khớp, xơ vữa động mạch. Còn cần phải thu thập thêm chứng cứ
nhưng đây là điều cảnh báo đáng quan tâm...
Do đó, không nên coi vitamin c là một thuốc bổ dùng không giới hạn,
đặc biệt là với trẻ em và phụ nữ mang thai. Những trường hợp cần thiết dùng
liều cao phải do thầy thuốc chỉ định và chỉ dùng trong thời gian ngắn. Vitamin
c (axit ascorbic) cũng như các loại thuốc khác vừa có tác dụng chữa bệnh vừa
có những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.


14
1.3. Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu

Hình 1.2. Cam sành
Là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có hình dạng nhu
quả cam, có nguồn gốc từ Việt Nam. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ
dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, và thường có màu lục nhạt (khi chín có
sắc cam), các múi thịt có màu cam.
Cam sành được gắn nhiều tên khoa học khác nhau như Citrus nobilis,
Citrus reticưlata, hay Citrus sinensis, trên thực tế nó là giống lai tự nhiên.
1.3.2.

Quýt

Hình 1.3. Quýt
Quýt có giá trị dinh dưỡng phong phú, trong 100 g thực phẩm hấp thụ,
hàm lượng protein của quýt gấp 9 lần lê, hàm lượng canxi gấp 5 lần lê, hàm
lượng photpho gấp 5.5 lần lê, vitamin BI gấp 8 lần, vitamin B2 gấp 3 lần,
vitamin c cũng gấp 10 lần so với lê.



15
Các thành phần dinh dưỡng trong quýt chống lại sự phá vỡ acid uric
trong máu. Các loại acid hữu cơ và vitamin trong quýt điều hòa chức năng
trao đổi chất trong cơ thế đặc biệt là người già mắc bệnh tim.
Vỏ quýt chứa vitamin D có thể duy trì tính dẻo của huyết quản mao
mạch,
phòng chống mạch máu vỡ và thấm máu. Nó kết họp với vitamin c có thể tãng
hiệu quả trị liệu ỗối với ngýời mắc bệnh máu xấu. Cho nên ngýời xõ címg
mạch
máu và thiếu vitamin c nên thýờng xuyên uống nýớc vỏ quýt ngâm.
Quýt chứa thành phần chống oxy hóa, có thể tăng cao khả năng miễn
dich, chống sự phát triển của u bướu. Ngoài ra, quýt còn có tác dụng chống lại
tia bức xạ của máy tính, trong quýt chứa nhiều vitamin A và beta carotin, có
thẻ bảo vệ da cho những người thường sử dụng máy tính.

Hình 1.4. Thuốc hapacoỉ kids
CÔNG THỨC:
Paracetamol.............................. 150 mg
Vitamin c..................................75 rng
Tá dược vừa đủ......................... 1 gói
(Manitol, acid citric khan, natri hydrocarbonat, đường trắng, đường
aspartam, kollidon 30, màu đỏ amaranth, bột hương cam).


16
DẠNG BÀO CHÉ: Thuốc bột sủi bọt.
QƯI CÁCH DÓNG GÓI: Hộp 24 gói X 1,5 g
TÍNH CHẢT: Paracetamol là thuốc giảm đau - hạ sốt hữu hiệu. Thuốc
tác động lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, tăng toả nhiệt

do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên làm giảm thân nhiệt ở người
bị sốt, nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt bình thường và giảm đau bằng
cách nâng ngưỡng chịu đau lên.
Trong cơ thế, Vitamin c tham gia vào các quá trình tổng hợp, chuyển
hoá các chất cần thiết cho quá trình phát triển của cơ thể và giữ vai trò quan
trọng trong tăng cường chức năng miễn dịch, tăng khả năng đề kháng với
nhiễm khuẩn của cơ thế.
Hapacol Kids chứa 150 rng Paracetamol và 75 mg Vitamin c, được bào
chế dưới dạng bột sủi bọt, hòa tan trong nước trước khi uống, thích hợp dùng
hạ sốt - giảm đau - tăng cường miễn dịch cho trẻ em trên 1 tuổi. Thuốc được
hấp thu nhanh chóng và hầu như hoàn toàn qua hệ tiêu hóa.
CHÍ ĐỊNH: Hạ sốt, giảm đau, tăng cường sức đề kháng cho trẻ trong
các trường hợp: cảm, cúm, đau đầu, đau cơ - xương, bong gân, đau khớp,
nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật cắt amiđan,
nhổ răng, mọc răng, nhức răng,...
LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích
hợp cho bé) đến khi sủi hết bợt. Cách mỗi 6 giờ uống một lần, không quá 5
lần/ ngày. Liều uống tương ứng với thành phần Paracetamol, trung bình từ 10
- 15 mg/ kg thể trọng/lần.
Tổng liều tối đa của Paracetamol: không quá 60 mg/ kg thế trọng/ 24 giờ.
Hoặc chia liều như sau: Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi: uống 1 gói/ lần.
Hoặc theo chỉ dân của Thây thuốc.
Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.


17

1.34. Thuốc ÁMPHÁ BC COMLEX

Hình 1.5. Thuốc ampha bc

comlex
CÔNG THỨC:
Mỗi viên nang chứa
- Hoạt chất chính:

Vitamin BI: 15mg,
Vitamin B2: 15mg,
Vitamin B6: lOmg,
Vitamin c lOOmg,
Nicotinamid: 25mg,
Calci pantothenat: 20mg.
- Tá dược: Microcrystallin cellulose 102 (Avicel 102), Silica colloidal

khan (Aerosil), Magnesi stearat.
HẠN DÙNG:
24 tháng kế từ ngày sản xuất
Không dùng thuốc đã quá
hạn.
BẢO QUẢN:
Để thuốc ở nhiệt độ phòng (<30°C)


Acid succinic

150 mg

Acid kumaric

56,25 rng


L-glutamine

150 mg

Vitamin c

37,5 mg

Vitamin B

Cách
dùng,
liều dùng:
TRÌNH
BÀY:
175 mg

18
19

Vỉ 10 uống
viên nang
từ 2-3cứng.
lần
Glucose, magnesi stearat vừa Ngày
đủ
1 viên
3 vỉ (30
nang cứng)
-Hộp

Người
lớn:viên
2-3 viên/lần
vỉ (100
-Hộp
Trẻ10em:
2 viên nang cứng)
viên/lần
Thận Trọng:
- Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú vì dùng

lượng
lớn Vitamin c trong thời kỉ mang thai và cho con bú có thể làm tăng nhu cầu
về Vitamin c và dẫn đến bệnh Scorbut ở trẻ sơ sinh.
Bảo Quản: Noi khô, tránh ánh sáng, dưới 30°c.
Liều dùng:

Hình 1.6. Thực phâm chúc năng Rutin c
Uống
2 viên/ lần X 2 lần/ ngày
Vitamin-C......................................20mg
Rutin..............................................30mg
tá dược 1 viên bao
đường
Quy cách đóng gói:
Hộp 10 vỉ X 10 viên bao
đường
Hình 1.7. Thực phẩm chức năng Nam duợc giải ruợu
Tác Dụng:
phần:

nang
-Thành
Vitamin
c cóMỗi
liênviên
quan
đếnchứa:
sư hình thành collagen và thay thế mô.
- Rutin có tác dụng làm tăng sự bền vững của hồng cầu, làm giãn cơ trơn,
chống co thắt.
Chỉ định:
Giúp tăng sức bền của thành mạch máu, phục hồi tính đàn hồi của mao
mạch. Hạ huyết áp, hạ cholesterol trong máu, phòng ngừa bệnh xơ vữa động
mạch. Hỗ trợ trong điều trị huyết áp cao, chảy máu cam xuất huyết.
Người đang bị xuất huyết hoặc có nguy cơ xuất huyết, người huyết áp
cao. Người dễ bị chảy máu do tính bền của thành mạch kém như. Chảy máu


20
Tác dụng:
Say rượu là nguyên nhân gây ra các bệnh cơ thể và tâm thần trầm trọng
và lâu dài khác (xơ gan, nhồi máu cơ tim, mất trí nhớ, ...). Sau khi hấp thu vào
cơ thể, rượu đi vào từng tế bào và chuyển hoá thành Acetaldehyd.
Acetaldehyd là một chất rất độc gây nên hầu hết các loại bệnh có nguyên
nhân từ rượu và cũng là một chất gây nghiên rượu.
Nam dược giải rượu là một thực phẩm chức năng có tác dụng:
- Tăng cường chuyển hoá rượu bằng cách làm chậm quá trình chuyên

hoá thành Acetaldehyd
- Thúc đẩy quá trình chuyên hoá Acetaldehyd thành acid acetic, rồi tạo


thành C02 và H20 không độc hại đối với cơ thể.
- Do đó, sản phẩm có tác dụng ngăn chặn những tác hại do rượu gây ra

đối với các cơ quan trong cơ thê con người, giảm bớt tỷ lệ nghiện do rượu.
Công dụng:
- Làm giảm triệu chứng “say”: Nhức đầu, khó chịu trong người, đầy

bụng, buồn nôn
- Ngăn chặn những tác hại do rượu gây nên cho cơ thể.

Cách sử dụng: uống 2-3 viên trước khi uống rượu 30 phút - 1 tiếng
Bảo quản: Trong bao gói kín, ở nhiệt độ dưới 30°c.
Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Quy cách đóng gói: Vỉ 6 viên X 0,5g. Hộp nhỏ 1 vỉ (3g). Hộp lớn 5 hộp
nhỏ (15g).


×