Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tạo giữa các trường cao đẳng với các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.91 KB, 104 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Trong
Lý do quá
chọntrình
đề lài..................................................................................................
1
học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận
được
động
viên
hưứng
dẫn
giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trường
2. sựMục
đích
nghiên
cứu
..........................................................................................
2
Đại học Vinh và đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS. TS Phạm
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................. 2
Minh Hùng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Vinh. Vói
Khách
thể tác
nghiên
2
tình cảm3.1.


chân
thành
giả cứu...................................................................................
xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Hội đồng đào tạo, Hội
đồng khoa học, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 2
4. Xin
Giả chân
thuyếtthành
khoa cảm
học............................................................................................
2
ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học đã tận
tình5.giảng
dạy,vụ
giúp
đỡ tạo
kiện đế cho tác giả được học tập, nghiên cứu2
Nhiệm
nghiên
cứuđiều
..........................................................................................
nâng cao trình độ đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo
giữa trường CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp....................................................2
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đắng Kinh
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý động liên kết đào tạo giữa
tế- Kỹ Thuật Nghệ An, cán bộ, giảng viên, công nhân viên, tất cả anh em bạn
trường CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp............................................................3
bè đồng nghiệp, người thân đã hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trong

5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động hên kết đào tạo giữa trường
quá trình học tập nghiên círu và hoàn thành nhiệm vụ khoá học.
Cao đẳng CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp......................................................3
6. Mặc
Phương
dầu pháp
đã cónghiên
nhữngcứu
cố...................................................................................
gắng nỗ lực để hoàn thành các nội dung đặt 3ra
cho quá6.1.
trình
học
tập,
nghiên
cứu
vàcứulý
đề tài
tốt nghiệp, song luận văn không
Nhóm phương pháp nghiên
luận.....................................................3
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được sự
6.2.của
Nhóm
pháp
nghiên
cứuthực
đóng góp
các phương
nhà khoa

học,
các thầy
giáo,tiễn..................................................3
cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đê
luận văn6.3.
được
hoàn
thiện
hơn.
Phương pháp thống kê toán học.................................................................3
7.

Đóng góp của luận văn........................................................................................ 3
Xin chân thành cảm ơn !
7.1. về mặt lý luận................................................................................................ 3
7.2. về mặt thực tiễn............................................................................................. 3

8.

Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... 4

CHƯƠNG 1...................................................................................................................
5
Nghệ An, tháng 9 năm 2013

giảQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KÉT
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤNTác
ĐỀ
ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP............................................................................................... 5

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................... 5


1.1.1............................................................................Những nghiên cứu ở nước ngoài
............................................................................................................................... 5
1.1.2............................................................................Những nghiên cứu ở trong nước
............................................................................................................................... 9
1.2.Một số khái niệm cơ bản của đề tài...................................................................10
1.2.1........................LKĐT và hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp
............................................................................................................................. 10
1.2.1.1.............................................................................................................................Liên
1.2.1.3.............................................................................................................................Hoạt
động liên kết, đào tạo với doanh nghiệp........................................................13
1.2.2................................................................................................................................Quả
n lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp............................. 13
1.2.2.1....................................................................................................................Quản
13



1.2.2.2.............................................................................................................................Quả
n lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp............15
1.2.3.
Giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động KLĐT giữa nhà trường và
doanh
nghiệp.......................................................................................................................... lố
1.2.3.1.................................................................................................................Giải
16

pháp


1.2.3.2.
giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và
doanh
nghiệp.......................................................................................................................... 16
1.3. Hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp................... 17
1.3.1................................................................................................................................
Ý
nghĩa của hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp...................17
1.3.2.
Mục đích yêu cầu của hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh
nghiệp 18
1.3.3.3..............................................................................................................................Các
doanh nghiệp tham gia với cơ sở đào tạo trong quá trình tố chức


1.3.3.4.
Các đưn vị sản xuất tham gia đánh giá học sinh trong các kỳ
nghiệp.........................................................................................................................
22
thi tốt
1.3.3.5.............................................................................................................................Các
doanh nghiệp đóng góp kinh phí cho đào tạo...............................................22
1.3.3.6.............................................................................................................................Liên
kết, hợp đồng đào tạo....................................................................................... 22
1.3.3.7.............................................................................................................................Hư
ớng nghiệp, tư vấn nghề và giới thiệu việc làm.............................................23
1.4. Một số vấn đề quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường với doanh
nghiệp.......................................................................................................................... 24
1.4.1.

Sự cần thiết phải quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường với
doanh
nghiệp.......................................................................................................................... 24
1.4.2.
Nội dung phưong pháp quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường
với doanh
nghiệp.......................................................................................................................... 26
1.4.2.1............................................................................................................................. Nội
dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo........................................................26
1.4.2.2............................................................................................................................. Ph
ưong pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo.............................................. 27
1.4.3....Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường
với doanh nghiệp............................................................................................... 27
1.4.3.1..............................................................Phẩm chất, năng lực của người quản lý
27
1.4.3.2.................................................................................................Chính sách quản lý
28
1.4.3.2...................................................................................................Quy trình quản lý
29
1.4.3.3.............................................................................................................................Mối
quan hệ với các đơn vị phối hợp đào tạo.......................................................29
CHƯƠNG 2................................................................................................................. 30
Cơ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN
KÉT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT
NGHẸ AN VỚI CÁC DOANH................................................................................. 30


2.1.2.2..............................................................................................................................Qu
y mô và ngành nghề đào tạo............................................................................33
2.1.3.................................................................................................................................Đội

ngũ giảng viên và cán bộ của trường..............................................................35
2.1.4.................................................................................................................................Cơ
sở vật chất của nhà trường...............................................................................38
2.13.1...............................................................................................................................Diệ
n tích sàn xây dựng đã có................................................................................. 39
2.1.4.2..............................................................................................................................Các
dự án đang thực hiện và sẽ thực hiện.............................................................42
2.1.5......................................................................................................Tài liệu giảng dạy
.............................................................................................................................. 42
2.2. Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đắng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An vói doanh nghiệp......................................................................43
2.2.1. Lập kế hoạch liên kết đào tạo.........................................................................43
2.2.2....................................................................................Quản lý công tác tuyển sinh
.............................................................................................................................. 44
2.2.3...........................................................Quản lý chương trình và kế hoạch đào tạo
.............................................................................................................................. 45
2.2.4..................................................................................Quản lý quá trình dạy và học
.............................................................................................................................. 46
2.2.5.........................................................................................Xét công nhận tốt nghiệp
.............................................................................................................................. 47
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động quản lý liên kết đào tạo ở Trường Cao
đắng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An với các.....................................doanh nghiệp
50
2.3.1..................................................................................................về mục tiêu đầo tạo
.............................................................................................................................. 50
2.3.2...............................................................................Nội dung chương trình đào tạo
.............................................................................................................................. 50
2.3.3................................................................................................Phương pháp đào tạo
.............................................................................................................................. 52
2.3.4.


Số lượng và chất lượng của giảng..viên và cán bộ quản lý
53

2.3.5...............................................................................Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo


MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KÉT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT NGHỆ AN VÓI
CÁC DOANH NGHIỆP............................................................................................. 75
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp.......................................................................... 75
3.1.1................................................................................................................................ Bảo
đảm tính mục tiêu............................................................................................. 75
3.1.2................................................................................................................................ Bảo
đảm tính thực tiễn............................................................................................ 75
3.1.3................................................................................................................................Bảo
đảm tính khả thi................................................................................................ 75
3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với
doanh nghiệp............................................................................................... 75
3.2.1.
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết
phải quản lý hoạt
động liên kết đầo tạo giữa Trường CĐKT-KTNA vói các doanh nghiệp............75
3.2.1.1.......................................................................................................Mục
tiêu của giải pháp.........................................................................75
3.2.1.2..................................................................NỘĨ dung của giải pháp
......................................................................................................... 76
3.2.1.3....................................................................................................... Các
h thức thực hiện giải pháp..........................................................77
3.2.2..................................................................................................................Xây
dựng kế hoạch hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với các

doanh nghiệp một cách khoa học......................................................77
3.2.2.1.......................................................................................................Mục
tiêu của giải pháp.........................................................................77
3.2.2.2...................................................................Nội dung của giải pháp
......................................................................................................... 78
3.2.2.3.......................................................................................................Các
h thức thực hiện giải pháp..........................................................78
3.2.3.
Tổ chức chỉ đạo chặt chẽ hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà
trường với các
doanh nghiệp.............................................................................................................. 81
3.2.3.1.....................................................................Mục tiêu của giải pháp


Chữ viêt tăt

Viêt đây đủ

CĐKT-KTNA

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An

CBCNV

Cán bộ công nhân viên
DANH
SÁCH
BẢNG,
BIÊU,
so ĐÒ

BẢNG
KỶCÁC
HIỆU
VIÉT
TẮT
3.2.4.3............................................................................................................................Các
Cao đẳng,
họchiện giải pháp..............................................................................87
h thứcđại
thực

CĐ-ĐH
GD&ĐT

HS,SV

Giáo
dục và đào bảo
tạo các điều kiện cho công tác quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà
3.2.5.........Đảm
trường vói các doanh nghiệp............................................................................89
Giảng viên
3.2.5.1............................................................................................................................ Mụ
Hoạt động liên kết
c tiêu của giải pháp..........................................................................................89
Học
sinh, sinh viên
3.2.5.2............................................................................................................................
Nội


KHCN

của giải
Khoadung
học công
nghệpháp..........................................................................................89

THCN

3.2.5.3............................................................................................................................Các
Trung
học chuyên nghiệp
h thức thực hiện giải pháp..............................................................................91
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất...........91
Doanh nghiệp sản xuất
3.3.1.................................................................................................................Khả
Liên kết đào tạo
o sát sự cần thiết của các giải pháp đề xuất.....................................91

GV
HĐLK

DNVVN
DNSX
LKĐT

3.3.2..........................................................................................Kết
quả thăm dò
Nghiên cứu

sinh
................................................................................................................ 93
Nghiên cứu khoa học

NCS
NCKH

KÉT LUẬN VẢ KIÉN NGHỊ....................................................................................100
Thanh tra - Khảo thí - Kiểm định chất lượng
1. Kết luận............................................................................................................ 100
Công
tác học
sinh
- sinh viên
2. Kiến
nghị
..........................................................................................................
100

TT - KT - KĐCL

CTHS-sv
sv

Sinh viên

DN

Doanh nghiệp


BMT

Bắc miền trung

csvc

Cơ sở vật chất

CBGV

Cán bộ giảng viên

SỐ TT

Tên bảng

Trang

Mở đầu
Chương 1
Chương 2
Bảng 2.1

Chỉ tiêu đào tạo hệ chính quy được giao giai đoạn 2008 - 2012

Bảng 2.2

Trình

Bảng 2.3


năm 2013
Thống kê độ tuổi, năm công tác của giảng viên nhà trường

38

Bảng 2.4

Thống kê về trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học của giảng viên

38

Bảng 2.5

Diện tích sàn xây dựng đã có của trường

40

Sơ đồ 2.1

Quy trình tuyển sinh trong hoạt động LKĐT

45

Sơ đồ 2.2

Quy trình thi và xét tốt nghiệp

47


độ

cán

bộ,giảng

viên

trường

CĐKT-KT

Nghệ

33
An

36


Bảng 2.6

Kết quả khảo sát về tính phù hợp với thực tiễn của chương trình

51

đào tạo
Bảng 2.7

Số lượng giảng viên chuyên ngành tại trường Cao đẳng Kinh tế


53

- Kỹ thuật Nghệ An
Bảng 2.8

Kết quả đánh giá về sự đáp ứng của cơ sở vật chất so với yêu

55

Biểu đồ 1

cầu đào tạo
Chất lượng giáo dục trong khu vực Châu Á

57

Bảng 2.9

Đánh giá của sinh viên về chất lượng đào tạo

58

Bảng 2.10

Đánh giá của cựu sinh viên về khả năng đáp ứng yêu cầu công 59, 60
việc

Bảng 2.11


Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công 60,61

Bảng 2.12

việc của sinh viên trường CĐKT -KTNA
Thực trạng liên kết nhà trường và doanh nghiệp

62

Bảng 2.13

Mức độ liên kết xây dựng mục tiêu và chương trình đào tạo

64

Bảng 2.14

Kết quả điều tra ý kiến của giảng viên và cán bộ quản

65

lý trong mối liên kết về co sở vật chất và tài chính cho đào tạo
Bảng 2.15

Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về mối liên kết về cơ

66

Bảng 2.16


sỏ vật chất và tài chính cho đào tạo của nhà trường
Mức độ liên kết về nhân sự giữa nhà trường và doanh nghiệp

68

Bảng 2.17

Mức độ liên kết về quản lý đào tạo của nhà trường và doanh

70

nghiệp

Chương 3
Bảng 3.1

Kết quả khảo sát sự cần thiết của các giải pháp

93

Bảng 3.2

Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp

94


1
MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động trong cơ chế thị trường, các cơ sở đào tạo phải tuân thủ một
nguyên tắc chung là sản phẩm đào tạo của nhà trường phải đáp ứng nhu cầu
thị trường lao động rất đa dạng và đầy biến động. Thẻ hiện nguyên tắc đó
chính là sự tiếp nhận của thị trường đối với những

sv

tốt nghiệp- sản phẩm

đào tạo của nhà trường, rõ ràng không thê đánh giá một cơ sở đào tạo là vững
mạnh, có triển vọng khi mà số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn không
được DN tuyển dụng ngày càng cao. Đế cung ứng cho thị trường lao động có
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng, nhà trường cần phải
nắm bắt được nhu cầu của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói
chung. Chính ở đây các DN sẽ đóng vai trò là những nhà cung cấp thông tin
để NT nắm bắt được nhu cầu lao động mà thị trường cần. Do vậy, lợi ích của
chính mình hoạt động đào tạo của nhà trường phải hướng tới nhu cầu của xã
hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Nên các trường Cao đăng, Đại
học luôn có nhu cầu phải được gắn kết với doanh nghiệp.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng rất cần liên kết với nhà trường trong việc
cung cấp nguồn lao động có chất lượng giúp doanh nghiệp có thể chủ động
trong việc lập kế hoạch và mục tiêu phát triển của mình.
Nói tóm lại, liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là nhu cầu
khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai bên. Mối liên kết này vừa mang
tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng nguồn nhân lực cho
doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế hiện nay mối liên kết này vẫn chưa được
tạo ra một cách có hiệu quả, nếu có thì lỏng lẻo và mang tính chất đối phó,
chắp vá. Đây chính là lực cản lớn nhất cho tiến trình nâng cao chất lượng đào
tạo của nhà trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trường CĐKT- KTNA là một trong những địa chỉ tin cậy trong việc
cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho các doanh nghiệp, các cơ sở sản


2

xuất kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp ....Trong những năm gần
đây để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đã có nhiều cơ sở đào tạo khác ra
đời cạnh tranh trực tiếp với Nhà trường. Đe duy trì và phát triến thương hiệu
của Trường, Ban giám hiệu cần quan tâm đến chất lượng đào tạo, nhất là đầu
ra, từ đó trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn cũng như kỹ
năng làm việc, đáp ứng được nhu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp.
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý hoạt
động liên kết đào tạo giữa trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An với
các doanh nghiệp” đế nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường CĐKT - KTNA với các doanh
nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thế nghiên cícu
Vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa các trường Cao đắng
với các doanh nghiệp.

3.2.

Đoi tượng nghiên cứu


Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tạo giữa các trường
Cao đẳng với các doanh nghiệp.

4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa


3

5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý động liên kết đào
tạo giữa truờng CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp
5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa
trirờng Cao đẳng CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp.

6. Phương pháp nghiên cứu

6.1.

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phuơng pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xây
dụng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận
có các phirơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phuơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu:
- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập.

6.2.

Nhóm phương pháp nghiên cún thực tiễn


Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin đê xây dụng cơ sở
thục tiễn của đề tài. Thuộc phirơng pháp nghiên cứu thực tiễn có các phirơng
pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra:
- Phuơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục:
- Phuơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:

6.3.

Phương pháp thong kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu đirợc

7. Đóng góp của luận văn

7.1. về mặt lý luận


4

giữa Trường CĐKT - KTNA với các doanh nghiệp.

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
chia thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động LKĐT tạo giữa
trường CĐKT - KT với các doanh nghiệp.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động LKĐT giữa
trường CĐKT - KTNA vói các doanh nghiệp.



5

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẮN DÈ QUẢN LÝ HOẠT DỌNG LIÊN KÉT
ĐÀO TẠO GIỮA TRƯÒNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT VỒI
CÁC DOANH NGHIẸP
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà trường (đại học, cao đắng, trung học
chuyên nghiệp) và doanh nghiệp là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả
hai phía. Họp tác trong đào tạo và nghiên cứu, chuyển giao các thành tựu khoa
học công nghệ giữa các trường đại học và các doanh nghiệp đã, đang và sẽ ngày
càng có vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên
cứu khoa học cho cả nhà trường và sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, các
nước trên thế giói đều quan tâm thúc đấy các hoạt động hợp tác này và thực tiễn
cho thấy có nhiều kinh nghiêm quý đối với Việt Nam.
Tại Mỹ, đầu tư của Chính phú Mỹ cho Khoa học Công nghệ (KH-CN)
cao hơn tổng đầu tư tương tự ở các Chính phủ các nước Châu Âu và Nhật Bản
cộng lại, trong khi đó, đầu tư cho KH-CN của các công ty Mỹ còn cao hơn
gấp 3 lần giá trị đầu tư của Chính phủ, riêng năm 2003, Chính phủ Mỹ đầu tư
112 tỷ $ cho nghiên cứu KH-CN với mục tiêu sáng chế ra những sản phẩm
của tương lai, kiểm soát những ngành thông tin liên lạc. Ngân sách khoa học
liên bang sẵn sàng tài trợ cho cả các phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu
tư nhân thông qua họp đồng nghiên cứu. Bất kỳ một nhà khoa học nào cũng
có quyền nộp đơn xin tài trợ cho những dự án nghiên cứu do mình đề xuất.
Việc tuyển chọn dự án để tài trợ sẽ được tiến hành, nếu có từ 2 dự án đăng ký
trở lên và mức độ giải ngân sẽ được gia tăng tỷ lệ thuận với kết quả nghiên
cứu thu được trên thực tiễn.
Chủ trương của Chính phủ Mỹ là tạo điều kiện cho mọi công dân Mỹ
đều có thể tiếp cận với nền giáo dục và đào tạo mà họ cần. Bộ Lao động Mỹ



6

cũng tích cực hỗ trợ trong việc huấn luyện kỹ thuật, nâng cao trình độ văn hóa
cho người lao động... Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho những công nghệ có thể
tăng hiệu quả đào tạo ở các trường chính thống, đào tạo trong công nghiệp và
tại nhà: tăng thêm đầu tư của Nhà nước cho các soạn thảo chương trình nhằm
trang bị những kỹ năng cần thiết về toán, khoa học và kỹ thuật trong các
trường phổ thông, đại học, sau đại học và dạy nghề; thúc đẩy chuyển giao
kinh nghiệm đào tạo trong các trường quốc phòng sang các trường dân sự.
Tại Trung Quốc, đê tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu chuyến giao
công nghệ phù họp nguyên tắc thị trường, đồng thời với việc cắt giảm bao cấp
tài chính từ ngân sách cho các cơ quan nghiên cứu, Trung quốc khuyến khích
thành lập các quỹ đầu tư với vốn góp từ 3 nguồn: 10% từ các trường đại học;
30% từ các nhà nghiên cứu/nhà giáo, trong đó 2/3 đóng góp bằng tri thức công
nghệ và 1/3 từ đóng góp đầu tư của các cá nhân; 60% từ ngân sách nhà nước và
tài trợ của các doanh nghiệp. Khi dự án thành công, lợi nhuận được chia đều
theo tỷ lệ góp vốn. Cho đến nay, để tài trợ cho các nghiên cứu cơ bản, Trung
quốc đã có quỹ khoa học tự nhiên quốc gia với số vốn hơn 600 triệu nhân dân tệ.
Ngoài ra, còn có hơn 50 quỹ khoa học khác với tống số vốn hơn 250 triệu nhân
dân tệ, do các Bộ và chính quyền địa phương thành lập. Các quỹ này tập trung
tài trợ cho các dự án có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển KHCN và
được lồng ghép với phát triển kinh tế có mục tiêu trung và dài hạn, nhằm tăng
giá trị thực tế của các nghiên cứu khoa học cơ bản.
Kinh nghiệm quan trọng trong việc tố chức và thúc đẩy hợp tác khoa
học và công nghệ giữa các trường đại học và doanh nghiệp, cũng như phát
triến thị trường công nghệ ở Trung quốc là việc thành lập các trung tâm
chuyên phục vụ trao đổi, chuyển giao công nghệ, tạo ra một môi trường thông
thoáng cho các doanh nghiệp có thê tìm được những dự án phù hợp đê đâu tư.

Các viện, trường đại học có thể tìm được nhiều nguồn tài chính nhiều cho
công việc nghiên cứu của họ.


7

Tại Italia, hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp diễn ra chủ
yếu dưới 2 hình thức: Thực hiện các hợp đồng chuyến giao công nghệ; Các
doanh nghiệp tuyển mộ các nhà khoa học của các trường đại học vào làm việc
tại các doanh nghiệp theo thời hạn.
Từ những năm 1960, Chính phủ Italia đã hỗ trợ các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (DNVVN) thực hiện các hợp đồng nghiên cứu hỗ trợ thành lập các cơ
quan chuyến giao công nghệ. Năm 1977, Chính phủ Italia đã đưa ra một loạt
biện pháp mới nhằm thúc đây đổi mới công nghệ trong các DNVVN, tập
trung vào việc khuyến khích các DNVVN tuyển mộ các nhà khoa học có trình
độ tiến sĩ và những người được giải thưởng vào thực hiện các hoạt động
nghiên cứu trong doanh nghiệp, với thời hạn làm việc tối thiểu là 2 năm và
mức lương lên tới hàng chục ngàn USD/năm. Gần đây, Chính phú Italia có
một số cải cách giao nhiều quyền tự chủ đê các cơ quan nghiên cứu và các
trường đại học được độc lập hơn trên phương diện quy chế, tổ chức và tài trợ
vốn, từ đó tạo động lực khuyến khích các trường đại học đóng vai trò chủ
động hơn trong chuyến giao công nghệ cho các doanh nghiệp. Tại Italia, có
rất nhiều cơ quan địa phương và khu vực (bao gồm các phòng thương mại và
công nghiệp cũng như các hội liên hiệp ngành) có thê hỗ trợ chuyển giao công
nghệ, đặc biệt là cho các DNVVN. Cũng như các nước công nghiệp phát triển
khác, Italia cũng xây dựng một số công viên KH-CN và thực hiện chuyển
giao công nghệ qua các công ty chuyên trách, mà thành viên sáng lập của
chúng thường là từ các trường đại học và các cơ quan nghiên cứu khác.
Tại Pháp, Chính phủ rất quan tâm đến sự hợp tác giữa các trường đại
học và doanh nghiệp. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên

doanh nghiệp và mở rộng trao đối nhân sự giữa các trường đại học, viện
nghiên cứu và doanh nghiệp là một trong những ưu tiên của sự hợp tác này.
Luật Đổi mới năm 1999, các nhà nghiên cứu được nhà nước tuyển dụng có


8

thể tham gia nghiên cứu tại các công ty vệ tinh. Trong 6 tháng đầu năm đó, họ
có thể giữ nguyên vị trí công tác nếu họ thành lập doanh nghiệp và quản
lý nó. Sau đó, họ có thê làm cố vấn và duy trì quyền lợi tài chính của mình tại
các doanh nghiệp này nếu muốn. Pháp đã thành lập các trung tâm đối mới và
chuyển giao công nghệ (CRITT) thực hiện chức năng những “trung tâm
nguồn lực công nghệ” (CRT) trong chuyển giao công nghệ theo hựp đồng cho
ngành và doanh nghiệp. Từ đầu những năm 1990, Pháp đã phát triển mạng
lưới phổ biến công nghệ (RDT) nhằm thúc đây hợp tác, phối hợp tốt hon giữa
các chủ thể chuyển giao công nghệ nhà nước và bán công, đặc biệt là
DNVVN ở cấp độ vùng. Một số trường đại học đã tách riêng các cơ sở nghiên
cứu theo các hợp đồng nghiên cứu hoặc thành lập các trung tâm ươm công
nghệ đế hỗ trợ cho cơ sở phụ hay vệ tinh của các công ty mới.
Tại Anh, tỷ lệ vốn tài trợ nghiên cứu từ các doanh nghiệp (so với tổng
số vốn hoạt động nghiên cứu khoa học) trong các trường đại học chiếm
khoảng 11%, trong khi tỷ lệ này ở Thụy điển là 4% và ở Đức là 8%. Sự tham
gia tài trợ của ngành trong các trường đại học khác nhau khá lớn. Năm 1997,
chỉ 7 trường đại học đã nhận được 1/3 nguồn vốn tài trợ cho nghiên cứu từ
các ngành. Các trường đại học đa số có văn phòng liên lạc nghiên cứu. Mục
đích của các văn phòng liên lạc nghiên cứu này là hỗ trợ chuyển giao công
nghệ giữa các viện và ngành. Các văn phòng đề xuất đàm phán về các điều
khoản tài chính và điều khoản khác, các điều kiện hợp đồng nghiên cứu, tư
vấn và các dịch vụ khác. Các trường đại học cũng có lợi từ hoạt động của các
văn phòng liên lạc nghiên cứu thông qua tư vấn về việc thương mại hóa

quyền sở hữu trí tuệ và thẩm định chuyên môn.
Trong những năm 1995-1997, hơn một nửa cơ sở giáo dục đại học tại
Anh có công ty (sở hữu toàn bộ hay một phần) đê khai thác các kêt quả
nghiên cứu. Nhiều trường đại học đã tham gia vào các “công viên khoa học”


9

với nhiều mục tiêu như: tạo doanh thu, nắm bắt nhiều hơn quyền sở hữu trí
tuệ bị rò rỉ từ các trường đại học, thu hút các công ty là khách hàng tiềm năng
của mình đóng vai trò tái sinh kinh tế địa phương. Tuy nhiên, do thiếu
sự tham gia thực sự của các trường đại học trong chuyển giao công nghệ,
nhiều “công viên khoa học” không có khả năng duy trì các cơ sở hỗ trợ tại
chỗ nhằm kích hoạt hay hỗ trợ phát triển công nghệ [27].
1.1.2. Nhũng nghiên cứu ở trong nước
Tại Việt Nam, những năm gần đây các trường Đại học, cao đăng và dạy
nghề đã ít nhiều quan tâm đến vấn đề hên kết đào tạo với doanh nghiệp. Một
số trường đại học, cao đẳng ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nang... cũng đã tiến hành
các hoạt động cam kết với một số doanh nghiệp trong và ngoài nước về hỗ trợ
đào tạo, thực tập tốt nghiệp, tuyển dụng sinh viên ra trường. Bộ Giáo dục &
Đào tạo đang thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt
chuẩn và không đáp ứng nhu cầu xã hội” thì vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà
trường và doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết. Chính vì thế cũng đã có rất
nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề
hên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp.
Đe tài của tác giả Hoàng Xuân Trường, năm 2009 nghiên cứu “Một so
giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nham nâng cao
chất lượng đào tạo nghề ở Nghệ An” đã nghiên cứu tình hình thực tế của việc
kết hợp đào tạo với các doanh nghiệp của các trường dạy nghề trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của

hoạt động này [29].
Trong luận án tiến sỹ của tác giả Trần Khắc Hoàn đã phân tích và đưa
ra vấn đề “Tăng cường moi quan hệ giữa nhà trường và các đon vị sản xuất”
là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Song, do hướng
nghiên cứu của đề tài nên tác giả phân tích các cơ sở khoa học, đề cập đến các
cách tiến hành tăng cường quan hệ giữa nhà trường và các đơn vị sản xuất, đề


10

cập phương thức kết họp đào tạo tổng quát ở Việt nam, và đưa ra các giải
pháp đồng bộ đế thực hiện kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX [8].
Nghiên cứu “ Gắn đào tạo sử dụng, nhà trường với doanh nghiêp” của
tiến sỹ Trần Anh Tài, năm 2009 đã nêu lên thực trạng mối quan hệ giữa Nhà
trường vói doanh nghiệp đồng thời đưa ra các giải pháp gắn kết đào tạo với sử
dụng, nhà trường với xã hội. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả phân tích về
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các trường đại học, chưa đề cập đến các
trường cao đắng kỹ thuật và các trường dạy nghề [22].
Nghiên cứu “Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở dạo tạo
và các doanh nghiệp dệt may trong xu hưỏng hội nhập WTO” của tác giả
Nguyễn Thị Bích Thu, trường Đại học Đà Nang đã đề xuất một số giải pháp
phát triển mô hình liên kết bền vững giữa các cơ sở đào tạo và các doanh
nghiệp dệt may. Tuy nhiên các giải pháp chưa được phân tích sâu về nội dung
và cách thức thực hiện [25].
Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu nói trên, tác giả bao quát toàn
diện về các khía cạnh của vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh
nghiệp, từ đó tác giả hy vọng có thể đề xuất những giải pháp mang tính hiệu
quả và tính khả thi cao.

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. LKĐT và hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp

1.2.1.1.

Liên kết

Theo từ điển Tiếng Việt, liên kết là: “Kết lại với nhau từ nhiều thành
phần hoặc tố chức riêng rẽ nhằm mục đích nào đó” [32].
Khái niệm liên kết phản ánh các mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn
nhau giữa các thành phần trong một tố chức hoặc giữa các tổ chức với nhau
nhăm hướng đên một mục đích chung nào đó tạo nên một sức mạnh mói, khả
năng mới mà từ thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ không thể có.


11

1.2.1.2.

Liên kết đào tạo

LKĐT là một mô hình trong giáo dục nhằm tạo cơ hội học tập cho toàn
xã hội. Nhờ cách làm này, nhiều người ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, rẻo
cao.... có cơ hội học tập ở trình độ cao hơn. LKĐT không phải là một hình
thức mới trong ngành Giáo dục và nó đang ngày càng phát triên do nhu cầu
học tập của các cá nhân ngày càng cao. Không chỉ có LKĐT ở các ngành
nghề hấp dẫn như kinh tế, giao thông, xây dựng, ngoại ngữ.... mà loại hình
LKĐT còn mở rộng thậm chí là phát triến nhanh ở lĩnh vực đào tạo nghề.
LKĐT được hiểu là sự họp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương
trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đăng, đại học.
LKĐT bao gồm LKĐT trong nước và LKĐT với nước ngoài. Trong đó

hoạt động LKĐT với cơ sở giáo dục nước ngoài mới được thực hiện trong
thời gian gần đây, còn hoạt động LKĐT trong nước diễn ra khá lâu, là một mô
hình giáo dục nhằm đáp ứng được chủ trương lớn của Bộ GD&ĐT “ Đào tạo
theo nhu cầu xã hội”
Theo Qui định về liên kết đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp,
Cao đẳng, Đại học ban hành theo Quyết định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày
28/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thuật ngữ liên kết đào tạo
được giải thích như sau:
- Liên kết đào tạo là sự hợp tác giữa các bên để tố chức thực hiện các
chương trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đắng
và Đại học.
- Đơn vị chủ trì đào tạo là các trường tổ chức quá trình đào tạo bao
gồm: Tuyển sinh, thực hiện chương trình, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện,
công nhận kết quả và cấp bằng tốt nghiệp.
- Đơn vị phôi hợp đào tạo là chủ thế trực tiêp tham gia liên kết đào tạo
với vai trò hợp tác, hỗ trợ các điều kiện thực hiện liên kết đào tạo.


12

- Hợp đồng liên kết đào tạo là văn bản được ký kết giữa các bên liên
kết nhằm xác định quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm mà các bên thoả thuận
trong quá trình liên kết đào tạo.
Từ việc giải thích từ ngữ trên, có thể tóm lại: Liên kết đào tạo là sự kết
họp của hai cơ sở giảo dục nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thải độ cho
người học.

Sự kết hợp bao gồm các nội dung:
- Khảo sát nhu cầu học tập của người học
- Xây dựng kế hoạch mở lớp

- Tuyển sinh
- Thực hiện chương trình đào tạo
- Công tác kiểm tra, đánh giá
- Cơ sở vật chất cho dạy và học.
Việc thực hiện liên kết đào tạo được thực hiện trên cơ sở hợp đồng liên
kết đào tạo, trong đó nội dung họp đồng bao gồm:
- Một cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm toàn diện về liên kết đào tạo.
- Cơ sở kia chịu trách nhiệm về khảo sát nhu cầu học tập của người
học, xây dựng kế hoạch mở lớp đế báo cáo với các cơ quan có thâm quyền,
chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ quá trình đào tạo.
LKĐT là một mô hình trong giáo dục nhằm tạo cơ hội học tập cho toàn xã
hội. Nhờ cách làm này, nhiều người ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, rẻo cao....
Cũng có cơ hội học tập lên cao. LKĐT không phải là một hình thức mới trong
ngành giáo dục và nó đang ngày càng phát triển do nhu cầu học tập của các cá
nhân đang phát triển ngày càng cao. Không chỉ có LKĐT ở các ngành nghề
hấp dẫn như kinh tế, giao thông, xây dựng, ngoại ngữ.... mà loại hình LKĐT
còn mở rộng thậm chí là phát triên nhanh ở lĩnh vực đào tạo nghề.


13

LKĐT bao gồm LKĐT trong nước và LKĐT với nước ngoài. Trong đó
hoạt động LKĐT với cơ sở giáo dục nước ngoài mới được thực hiện trong
thời gian gần đây, còn hoạt động LKĐT trong nước diễn ra khá lâu, là một mô
hình giáo dục nhằm đáp ứng được chủ trương lớn của Bộ GD&ĐT “ Đào tạo
theo nhu cầu xã hội”

1.2.1.3.

Hoạt động liên kết, đào tạo với doanh nghiệp


Hoạt động LKĐT được thực hiện giữa đơn vị chủ trì đào tạo và đơn vị
phối hợp đào tạo theo hợp đồng LKĐT nhằm mục đích:
- Thực hiện chủ trương đầo tạo theo nhu cầu xã hội, huy động tiềm năng của
các trường nhằm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, doanh nghiệp.
- Tạo cơ hội học tập cho nhiều người trên cơ sở đảm bảo chất lượng,
hiệu quả giáo dục góp phần thực hiện công bằng và xã hội hóa giáo dục.
LKĐT được thực hiện theo hợp đồng LKĐT. Hợp đồng LKĐT là văn
bản được ký kết giữa các bên liên kết nhằm xác định quyền lợi, nghĩa vụ và
trách nhiệm mà các bên thỏa thuận trong quá trình LKĐT. Hợp đồng
LKĐTphải thê hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của các đơn vị tham gia đào
tạo; Thể hiện đầy đủ các thông tin về hoạt động trong suốt quá trình đào tạo.
Trong đó các thông tin sau đây phải có trong hợp đồng: Thông tin về tuyển
sinh, thông tin về đào tạo, thông tin về quản lý người học và phải xác định
được phương thức, điều kiện thanh toán, phải phù hợp với quy định về
GD&ĐT đối với trình độ được LKĐT.
1.2.2 Quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp

1.2.2.1.

Quản lý

Khái niệm quản lý là khái niệm rất chung, tổng quát. Có nhiều quan
niệm khác nhau về khái niệm quản lý:
Theo Đại bách khoa toàn thư Liên Xô, 1997, nêu: “Quản lý là chức
năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật,


14


ký thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động,
thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động” [14].
Một số khái niệm khác:
“Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức đế vận hành tổ chức, nhằm đạt
mục đích nhất định”[18].
Tác giả Đoàn Minh Duệ “Đại cương khoa học quản lý” NXB Nghệ An cho
rằng: “Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động
Tập thể, là sự tác động của chủ thế vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là
khách thể con người, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tố chức”. [5]
Như vậy, khi bàn về quản lý, các tác giả đều có quan điểm thống nhất là:
Quản lý là quả trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý đoi với khách thế
(đoi tượng) quản lý về mặt chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội... bằng một hệ thong
các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp có thế
nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triến của đoi tưọng.

Có thể khái quát khái niệm quản lý theo hai góc độ:
- Góc độ chính trị - xã hội: Quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri
thức và sức lao động.
- Góc độ hành động: Quản lý chính là chỉ huy, điều khiển, điều hành
Quản lý được đề cập ở đây theo nghĩa quản lý xã hội, theo

c. Mác thì

quản lý xã hội là chức năng đặc biệt được sinh ra từ tính chất xã hội hóa lao


15

thành cơ thể sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển chính mình,

nhưng một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng”. [15]

1.2.2.2.

Quản lý hoạt động hên kấ đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp

Quản lý hoạt động LKĐT là các biện pháp, cách thức đế hoạt động LKĐT
được diễn ra theo hợp đồng LKĐT và đạt được mục tiêu đề ra.
Quản lý hoạt động LKĐT bao gồm ở các đơn vị chủ trì đào tạo, các
đơn vị phối hợp đào tạo, các Sở GD&ĐT, ƯBND cấp tỉnh, thành phố và Bộ
GD&ĐT. Theo quy định của Bộ GD&ĐT thì quản lý hoạt động LKĐT theo
trình tự như sau [Điều 4, Chương IV, Quy định hoạt động LKĐT, 19]:
1. Khi phát hiện những vướng mắc trong hoạt động liên kết, thủ trưởng
hai đơn vị liên kết có trách nhiệm cùng hợp tác với nhau đế xử lý. Nếu vượt
quá khả năng xử lý của hai bên, thì đơn vị chủ trì đào tạo báo cáo cơ quan có
thẩm quyền cho phép LKĐT để xử lý.
2. Sở giáo dục và đào tạo là đầu mối giúp uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
tham gia quản lý hoạt động liên kết về các vấn đề sau:
a) Tổ chức kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền việc thực hiện Quy định
về LKĐT đối với các lớp liên kết đặt tại địa phương mình; phát hiện và báo
cáo kịp thời về Bộ Giáo dục và Đào tạo những trường hợp vi phạm Quy định
về LKĐT của các đơn vị tham gia liên kết tại địa bàn quản lý.
b) Thẩm định các điều kiện đảm bảo chất lượng (theo yêu cầu thực hiện
chương trình đào tạo đã đăng ký với Bộ Giáo dục và Đào tạo) và trực tiếp chỉ
đạo, giám sát hoạt động LKĐT diễn ra tại địa phương mình.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, ngành trung ương có trách nhiệm chỉ
đạo, giám sát việc thực hiện LKĐT của các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý.


16


cách thức tác động vào hoạt động LKĐT nhằm mang lại hiệu quả trong quản lý,
trong thực hiện các họp đồng LKĐT... nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

1.2.3.

Giải pliáp và giải pháp quản lý hoạt động KLĐT giữa nhà

trường và doanh nghiệp

1.2.3.1.

Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt, giải là cởi ra, pháp là phép; giải pháp là cách
giải quyết những vấn đề khó khăn; phương pháp giải quyết một vấn đề.
Khái niệm giải pháp rộng hơn biện pháp ở chỗ nó được sử dụng cho
những hoạt động có tính chất dài hạn như chiến lược của tổ chức, đòi hỏi sự
nỗ lực, phối hợp hoạt động bằng nhiều nguồn lực khác nhau, có tác động sâu
sắc làm biến đổi hiện trạng của một hoạt động hoặc tổ chức. Một giải pháp có
thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau. Giải pháp là việc đưa ra
những cách thức, những công việc cần thực hiện đê giải quyết một vấn đề khó
khăn hay những tồn đọng đang gặp phải nhằm đạt được các kết quả tốt đẹp hơn.

1.2.3.2.

Giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và

doanh nghiệp.
Nhà trường phải chủ động tìm hiểu thị trường lao động tại địa phương

và khu vực, nắm bắt định hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương để xác
định ngành nghề đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho phù
hợp, tức là thực hiện phương châm “đào tạo những gì xã hội cần chứ không
phải đào tạo những gì mà mình có”.
Phải đấy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, gắn chặt giữa Nhà trường
với nhà tuyên dụng và doanh nghiệp từ việc xây dựng chương trình, nội dung
đào tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn thực hành, thực tập đến việc hỗ trợ cơ
sở thực hành, thực tập thông qua các hợp đồng.
Nhà trường không ngừng tăng cường nguồn lực đảm bảo các điều kiện
cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, gắn chặt giữa học đi đôi hành, giữa rèn


17

luyện kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp với kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động và cuộc sống hiện đại.
Cần có trung tâm dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực có sự phối hợp với
các ngành ở địa phương và tham gia của các trường và doanh nghiệp để đảm
bảo gắn chặt giữa đào tạo với sử dụng.
Cần có cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phối, kết họp chặt chẽ giữa nhà
trường với doanh nghiệp và quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc
cung
cấp thông tin về nhu cầu lao động và hỗ trợ trong quá trình đầo tạo.

1.3. Hoạt động liên kết đào tạo giũa nhà truờng và doanh nghiệp
1.3.1. Y nghĩa của hoạt động LKĐTgiữa nhà trường và doanh nghiệp
Nhà trường là nơi đã và đang đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát
triển của xã hội. Thực tế cho thấy hiện nguồn nhân lực có bằng cấp cao và có
khao khát cống hiến không thiếu nhưng lại không đáp ứng đủ nhu cầu nhân
lực cho các Doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài. Vậy nên

việc liên kết chặt chẽ giữa nhà Trường và Doanh nghiệp có ý nghĩa quan
trọng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội:

về

phía nhà trường với tư cách là nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp

ứng nhu cầu thị trường đa dạng nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng,
nắm bắt nhu cầu các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế hiện nay. Các hoạt
động của nhà trường luôn gắn kết và đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.

về

phía Doanh nghiệp, đế có được đội ngũ lao động tốt thực hiện cho

chiến lược sản xuất kinh doanh của mình đó là nhu cầu mở rộng sản xuất,
kinh doanh, đổi mới công nghệ nhằm cạnh tranh thị trường nhất là trong giai
đoạn hội nhập hiện nay. Các Doanh nghiệp quảng bá, định hướng nghề ghiệp,
tìm kiếm lao động trên thị trường, các nguồn lực trẻ từ các trường đại học, cao
đẳng để tìm ra ứng viên tốt.


18

1.3.2. Mục

đích

yêu


cầu

của

hoạt

động

LKĐTgiữa

nhà

trường



doanh nghiệp
- Thực hiện chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội; Huy động tiềm năng
của các trường nhằm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho các địa phương.
- Tạo cơ hội học tập cho nhiều người trên cơ sở đảm bảo chất lượng, hiệu
quả giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng và xã hội hoá giáo dục.
1.3.3. Nội dung của hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp
Mối liên kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất ( Doanh nghiệp) phải
được thiết lập trên quan điếm hệ thong, có nghĩa là một mối quan hệ
nhiều lĩnh vực, với nhiều phương thức, bởi lẽ mục tiêu cuối cùng của
quan hệ này là để cơ sở đào tạo và doanh nghiệp củng nhau tác động đế
cao chất lượng và hiệu quả đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp, mà
lượng và hiệu quả thì chịu tác động của hàng loạt nhân tố trong cũng
ngoài nhà trường.


trên
mối
nâng
chất
như

Những nội dung chính trong mối quan hệ này có thể liệt kê ra như sau;

1.3.3.1.

Trao đoi thông tin về nhu cầu đào tạo các ngành nghề và trình

độ bậc cao đăng
Trong cơ chế thị trường, đánh giá nhu cầu đào tạo là bước khởi đầu quan
trọng của việc phát triển một chương trình đào tạo hay tổ chức một khóa đào
tạo. Ngoài việc xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động, các cơ sở
đào tạo cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên với các doanh
nghiệp là khách hàng của mình đế có những thông tin về nhu cầu nhân lực của
họ cả về số lượng lẫn chất lượng. Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần có những
sự trao đổi thông tin hàng năm cũng như từng kế hoạch phát triển từ 3 năm đến 5
năm để trên cơ sở đó cơ sở đào tạo lập kế hoạch tuyển sinh và đào tạo các khoá
học cho phù hợp còn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì có cơ hội tìm được
người lao động đáp ímg được yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của mình.


×