Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Một số giải pháp quản lí hoạt động đào tạo theo tiêu chuan kỹ năng nghề ở trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật bắc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.15 KB, 100 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

CHU MINH
MENIILỢI
LỢĩ

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
THEO
TIÊU
CHUẨN
KỸ NĂNG
NGHÈ
Ỏ TRUỜNG
THEO
TIÊU
CHUẮN
KỸ NĂNG
NGHẺ
Ở TRƯỜNG
TRỦNG
TRUNG
NGHÈ
KINH
KỸ THUẬT
NGHỆ
CẤPCẤP
NGHÈ
KINH
TÉ -TÉ
KỸ- THUẬT


BẮCBĂC
NGHỆ
AN AN

Chuyên ngành: Quản Lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dân khoa học:
PGS. TS NGÔ SỸ TÙNG

Nghệ An - 2013
Nghệ An-2013


GH
C - HC - KT

Ban giám hiệu
Tố chức - Hành chính - Ke
toán

H-NN

Tin học - Ngoại ngữ

TX
HCB


Ký túc xá
Văn hóa cơ bản

NV

BQL
vc

HCS
HPT

HCN

BND

NH - HĐH

B&XH
vc - KT

Cán bộ
Giáo viên

LỜI CẢM ƠN
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Học sinh Bản luận văn này là kết quả của quá trình lao động học tập và nghiên
cứu
khoa
học của tác giả tại trường Đại học Vinh và quá trình công tác tại

Công
nhân
viên
trường
Nhân
viên Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An.
Vớilí tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo Nhà
Cán bộ quản
trường,
khoa Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
Cơ sở
vật chất
chúng
Trung
học tôi
cơ được
sở học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ.
chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình
Trung học Xin
phổ thông
giảng dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
Khoa học công nghệ
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.NGÔ SỸ TÙNG đã tận tình
ủy ban nhân dân
hướng
dẫnhóa
giúp
đỡ tôi
Công
nghiệp

- Hiện
đạihoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành
hóa quản lý giáo dục.
Thương binh và Xã hội
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, lãnh đạo các phòng, khoa, các
Cơ sở vật chất- kỹ thuật
thầy, cô giáo và các em học sinh trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật
Bắc Nghệ An, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, đóng góp ý
kiến, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo điều kiện về mọi mặt để tác giả hoàn
thành khoá luận này.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã có nhiều cố
gắng song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình bày
luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của
các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn./.

Vinh, tháng 9 năm 2013
tác giả
CHƯ MINH LỢI


MỤC LỤC
Mở ĐẰƯ............................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI..............................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu........................................................................4
3. KHÁCH THÊ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN cứu.......................................4
3.1. Khách thể nghiên cứu..........................................................................4
3.2. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................4
4. NỘI DƯNG NGHIÊN cứu........................................................................5
5. PHẠM VI NGHIÊN cứu............................................................................5

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.................................................................5
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận...................................................5
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn...............................................5
6.3. Các phương pháp khác.........................................................................6
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC......................................................................6
8. Dự KIẾN KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...........................................................6
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN..........................................................................7

Chương 1...........................................................................................................8
Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO TIÊU
CHUẨN KỸ NÂNG NGHÈ..............................................................................8
1.1. TỔNG QUAN LỊCH sử NGHIÊN cứu.....................................................8


1.2.2........................................................................................................................ Qu

ản lí trường học và quản lí đào tạo..........................................................12
1.2.2.1. Khái niệm và.........................................các chức năng quản lí chung

12
1.2.2.2. Khái niệm và

nội dung quản lí.......................trường học

14
1.2.2.3. Khái niệm và

nội dung quản lí.............................đào tạo

15

1.2.3. Quản lí đào tạo...................................................................................nghề

16
1.2.3.1.................................................................... Khái niệm quản lí đào tạo nghề

16
1.2.3.2................................................... Những đặc điểm của quản lí đào tạo nghề

16
1.2.3.3..................................................................................................................... Nộ

i dung quản lí đào tạo nghề......................................................................17
1.2.3.4..............Tổ chức, bộ máy, cơ cấu quản lí đào tạo nghề trong nhà trường

17
1.2.3.5..................................................................................................................... Nh

ững nhân tố tác động đến quản lí đào tạo nghề trong trường dạy nghề...17
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN KỸ NẪNG NGHÈ...23
1.3.1........................................................................................................................ Tiê

u chuẩn kỹ năng nghề trong đào tạo nghề...............................................23


1.4.2.7. Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập và cấp bằng

33

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................33
Chương 2..........................................................................................................35

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO
TIÊU CHUẨN KỸ NẨNG NGHÈ Ở TRƯỜNG TRƯNG CẤP NGHÈ KINH
TÉ - KỸ THUẬT BẮC NGHẸ AN.................................................................35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KT - KT BẮC NGHỆ

AN....................................................................................................................35
Lịch sử phát triển, chức năng, nhiệm vụ của t r ư ờ n g Trung cấp

2.1.1.

nghề KT- KT Bắc Nghệ An..............................................................................35
2.1.1.1...................................................................................................................... Lị

ch sử và định hướng phát triển.................................................................35
2.1.1.2.................................................................. Chức năng, nhiệm vụ của trường

38
2.1.2. Tố chức và đội ngũ của trường.............................................................40
2.1.2.1...................................................................................................................... Cơ

cấu, bộ máy hoạt động và quản lí.............................................................40
2.1.2.2...................................................................................................................... Đ

ội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí............................................................40
2.1.3......................................................................................................................... C

ơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ đào tạo......................................................41
2.1.4......................................................................................................................... Th



2.2.1.3. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành................................................48
2.2.2........................................................................................................................ Kết

quả khảo sát..............................................................................................48
2.2.2.1..................................................................................................................... Th

ực trạng quản lí hoạt động đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề...........48
2.2.2.2..................................................................................................................... Th

ực trạng kiểm định chất lượng đào tạo.....................................................59
2.2.3. Đánh giá chung..................................................................................59
2.2.3.1................................................................................................ Những ưu điểm

59
2.2.3.2..................................................................................................................... Nh

ững hạn chế..............................................................................................60
2.2.3.3..................................................................................................................... Ng

uyên nhân hạn chế....................................................................................61
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................61
Chương 3..........................................................................................................63
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
ĐÀO THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP
NGHÈ KT- KT BẮC NGHỆ AN.....................................................................63
3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP.........................63
3.1.1............................................................................................................ Tín


3.2....................................................................................................................


CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO TIÊU
CHUẨN KỸ NẪNG NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTKT
BẮC

NGHỆ

AN

67
3.2.1............................................................................................................ Giả

i pháp 1: Nâng cao hiệu quả quản lý hành chính và tổ chức........67
3.2.1.1.................................................................................................. M

ục tiêu của giải pháp...............................................................67
3.2.1.2.................................................................................................. Nộ

i dung và cách tiến hành.........................................................67
3.2.1.3.................................................................................................. Điề

u kiện thực hiện......................................................................70
3.2.2............................................................................................................ Giả

i pháp 2: Tăng cường công tác quản lí nhân sự đào tạo...............70
3.2.2.1.................................................................................................. Mụ

c tiêu của giải pháp.................................................................70
3.2.2.2.................................................................................................. Nộ


i dung và cách tiến hành.........................................................71
3.2.2.3.................................................................................................. Đi

ều kiện thực hiện....................................................................73
3.2.3.

Giải pháp 3: Áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề vào quản lí


3.3.2.2.................................................................................................. về

tinh khả thi của các giải pháp.................................................84
3.3.2.3.................................................................................................. về

tính mới mẻ của các giải pháp................................................85
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3.................................................................................86
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ..........................................................................87
1. KÉT LUẬN...............................................................................................87
2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................88


DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1. Qui mô và nghề đào tạo hệ................................................sơ

cấp

37
Bảng 2.2. Qui mô và nghề đào tạo hệ............................................trung


cấp

38
Bảng 2.3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên...........................................................38
Bảng 2.4. Cơ cấu tổ chức đào tạo..............................................................39
Bảng 2.5. Cơ cấu nhân sự đào tạo.............................................................41
Bảng 2.6. Nội dung đào tạo trung cấp nghề..............................................43
Bảng 2.7. Cơ cấu nghề đào tạo..................................................................44
Bảng 2.8. Kết quả đào tạo.........................................................................45
Bảng 2.9. Đội ngũ giáo viên nghề Sửa chữa ôtô.......................................46
Bảng 2.10. Đội ngũ giáo viên nghề Điện dân dụng...................................47
Bảng 2.11. Mức độ và kết quả thực hiện quản lí chương trình đào tạo
theo đánh giá của BGH, Phòng đào tạo, lãnh đạo các đơn vị...................50
Bảng 2.12. Mức độ và kết quả thực hiện quản lí chương trình đào tạo
theo đánh giá của lãnh đạo Khoa và giáo viên..........................................52
Bảng 2.13. Mức độ và kết quả thực hiện quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật
..............................................................................................................54
Bảng 2.14. Mức độ và kết quả thực hiện quản lí nhân sự đào tạo theo đánh giá


1

MỎ ĐÀU
1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay, Dạy nghề là
lĩnh vực được chú ý trong phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật vì nó góp phần
nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, trước hết trên thị trường lao động.
Trong xu thế đó, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc
biệt trong kinh tế, ngày càng trở nên quyết liệt, gay gắt. Lợi thế cạnh tranh

sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực
chất lượng cao trở thành yếu tố cơ bản bảo đảm sự thành công của sự nghiệp
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, đảm bảo cho sự tăng t r ư ở n g kinh tế và
phát triển bền vững của nước ta.
Nghị quyết Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương - Khóa VIII Đảng CSVN xác định nhiệm vụ: “...Nâng cao chất lượng giáo dục, phấn đấu
sớm có một số trường học đạt tiêu chuấn quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ
giáo viên mạnh, tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học.”
Nghị quyết Trung ương 2 - Khóa VIII của Đảng CSVN cũng đã đề ra
những giải pháp chủ yếu quan trọng nhất, có tính khả thi cao, để phát triển
giáo dục: “... Tiếp tục đối mới nội dung, phương pháp giáo dục, tăng cường
csvc - KT các trường học. Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục
tiên tiến và sử dụng phương tiện hiện đại. Tăng cường csvc - KT là một
yếu tố quan trọng đê nâng cao chất lượng giáo dục”.
Trong báo cáo của BCHTW Đảng khóa IX về phương hướng nhiệm
vụ
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 tại đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X của đảng đã xác định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cấp chất
lượng dạy và học, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học,
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, và tăng cường cơ sở vật chất của nhà


2

trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên”.
Nguyên tổng Bí thư Đảng CSVN Nông Đức Mạnh, trong phát biêu tại
Bộ GD&ĐT ngày 26/04/2002 đã nêu: “Để giáo dục có chất lượng và có chất
lượng cao, phải bảo đảm đồng bộ các điều kiện về chương trình sách giáo
khoa, giáo trình; về giáo viên; về csvc — KT, trường lớp, thiết bị, thư viện,
phòng thí nghiệm.”

Nguồn nhân lực chất lượng cao phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Do
vậy, chất lượng dạy nghề thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các
doanh nghiệp, cũng như người học và toàn xã hội. Hiện nay đang có tình
trạng học sinh tốt nghiệp các t r ư ờ n g Trung học phổ thông và Trung học
cơ sở không muốn vào học các trường dạy nghề mà muốn đổ xô vào các
trường Đại học phần nào do chất lượng và uy tín của các cơ sở dạy nghề còn
hạn chế trong sự đánh giá của xã hội. Một số học sinh, sinh viên tốt
nghiệp các t r ư ờ n g dạy nghề khó tìm được việc làm hoặc tìm được việc làm
lại không theo đúng nghề đào tạo. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn về kỹ năng
nghề yếu của học sinh, sinh viên tốt nghiệp các t r ư ờ n g dạy nghề và điều
đó có phần do chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng được các yêu cầu của sản
xuất.
Hiện nay không phải các cơ sở dạy nghề, các cơ quan quản lý nhà
nước
về dạy nghề không quan tâm đến chất lượng dạy nghề. Không ít cơ sở dạy
nghề đã tố chức, xây dựng lại chương trình dạy nghề gắn liền với các yêu cầu
của doanh nghiệp, yêu cầu phát triển Kinh tế- Xã hội của địa phương. Cơ
sở Vật chất- Kỹ thuật của các cơ sở dạy nghề công lập được tăng cường, đổi
mới một phần. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên được đào tạo lại và bồi
dưỡng nâng cao trình độ...
Tuy nhiên, các hoạt động nói trên phần nào mang tính tự phát, đơn


3

lẻ và nhất là chưa mang lại những kết quả rõ rệt trong việc nâng cao năng
lực của hệ thống dạy nghề ở nước ta. Một trong những nguyên nhân của
tình trạng này là do chưa xây dựng một hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn có tính
khoa học để các cơ sở dạy nghề đào tạo theo các tiêu chuân đó. Chuẩn hóa là
một trong những định h ư ớ n g chiến l ư ợ c của giáo dục đã đ ư ợ c khẳng

định trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước ta, từ Đại hội Đảng CSVN
lần thứ IX.
Nguyên nhân dẫn đến chất l ư ợ n g đào tạo nghề còn yếu trong thời
gian vừa qua là do các yếu tố đầu vào và các điều kiện đảm bảo trong quá
trình đào tạo như: cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị thực hành, thực
tập thiếu thốn, không đáp ứng được nhu cầu dạy và học; một số chương
trình, tài liệu giảng dạy cho một số nghề đang sử dụng trong các cơ sở dạy
nghề lạc hậu chưa kịp thời đổi mới; đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng,
yếu về trình độ tay nghề, một số giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn...
Trong quản lý chất lượng, các cơ sở dạy nghề chưa có chuẩn mực để
vừa ràng buộc, vừa thúc đẩy các tổ chức, cá nhân phát huy khả năng tư duy

hành động sáng tạo và tìmg bước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong
những điều kiện hiện có của nhà trường, bằng những thước đo cụ thế, khách
quan. Chất lượng tốt hay kém không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là
kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau.
Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn
tất cả các khâu của quá trình đào tạo.
Quản lí hoạt động đào tạo theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ giúp
các bộ phận trong nhà trường chủ động trong việc sử dụng nguồn tài chính,
lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đầu tư
trang thiết bị, cơ sở vật chất có hiệu quả và linh động trong việc điều
chỉnh, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo nghề, đối mới phương pháp


4

giảng dạy đồng thời khuyến khích mọi cá nhân, đon vị trong nhà trưòng phát
huy tính chủ động, sáng tạo và giúp học sinh có động cơ học tập trong sáng
để hướng tới công tác quản lí đào tạo nghề của nhà trường có chất lượng và

hiệu quả nhất.
Vùng Bắc Nghệ An có dân số đông, diên tích rộng, điều kiện tự nhiên
phong phú, g i a o t h ô n g t h u ậ n l ợ i c h o p h á t t r i ể n k i n h t ế , lĩnh vực
công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh, nhiều khu công nghiệp được hình
thành và đã đi vào hoạt động như khu công nghiệp Hoàng Mai; Đông Hồi;
Tân Thắng; Quỳnh Giang; Diễn Hồng nên nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực
cho phát triển kinh tế trên địa bàn v ù n g là rất lớn. Vì vậy, đế đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ tay nghề đáp ứng yêu cầu của các Doanh nghiệp
trong và ngoài nước thì việc đổi mới công tác quản lí hoạt động đào tạo
theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong Nhà trường đóng vai trò hết sức quan
trọng.
Xuất phát từ lý do trên, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một
số
giải pháp quản lí hoạt động đào tạo theo Tiêu chuan kỹ năng nghề ở
trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động đào tạo theo Tiêu chuấn
kỹ năng nghề ở trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ Thuật Bắc Nghệ An.
3. KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu
3.1. Khách thể nghiên cúu

Công tác quản lí hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề Kinh tế
Kỹ thuật Bắc Nghệ An.
3.2. Dôi tương nghiên cúu

Các hoạt động ứng dụng Tiêu chuẩn kĩ năng nghề trong quản lí hoạt


5


4. NỘI DUNG NGHIÊN cứu
4.1. Xác định cơ sở lí luận của quản lí hoạt động đào tạo nghề theo

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề hệ trung cấp.
4.2. Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đào tạo ở trường Trung

cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An.
4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động đào tạo theo Tiêu

chuẩn



năng nghề hệ trung cấp ở trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc
Nghệ An.
4.4. Tổ chức thăm dò một số giải pháp quản lí hoạt động đào tạo đã đề

xuất.
5. PHẠM VI NGHIÊN cứu

Đề tài chỉ tập trung vào một số giải pháp quản lí hoạt động đào tạo đối
với các nghề. “Sửa chữa ôtô, Điện dân dụng” trong trường Trung cấp nghề
Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
-

Phương pháp phân tích lịch sử-logic đế tổng quan, chọn lọc các


quan điểm, lí thuyết, quan niệm khoa học có liên quan.
-

Phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lí luận để xây đựng

hệ thống khái niệm và căn cứ lí luận.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Phương pháp điều tra xã hội học bang bảng hỏi, phỏng vấn, tọa


6

6.3. Các phương pháp khác
- Phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá thẩm định các giải

pháp quản lí hoạt động đào tạo.
- Phương pháp sử dụng thống kê để xử lí số liệu, đánh giá và trình

bày kết quả nghiên cứu.
7. GIẢ THƯYÉT KHOA HỌC

Neu đề xuất và áp dụng đồng bộ được một số giải pháp quản lý hoạt
động đào tạo theo Tiêu chuán kỹ năng nghề thích hợp ở trường Trung cấp
nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo nghề của Nhà trường.
8. Dự KIÉN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Lý luận:


Trong quản lý chất lượng, Nhà trường sẽ có những chuẩn mực đê vừa
ràng buộc, vừa thúc đẩy các tổ chức, cá nhân phát huy khả năng tư duy và
hành động sáng tạo và từng bước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong
những điều kiện có của Nhà trường, bằng những thước đo cụ thế, khách quan.
- Thục tiễn:

Quản lý hoạt động đào tạo theo Tiêu chuân kỹ năng nghề sẽ giúp các
bộ
phận trong Nhà trường chủ động trong việc sử dụng nguồn tài chính, lập kế


CÁC CHUẨN

ĐIÉM TÓI
ĐA

Triết lý

25

Tổ chức và quản lý

45

GHI
CHÚ
987

Chương trình giáo dục và đào tạo

135
Giải pháp 1: Nâng cao hiệuChương
quả quản1lý hành chính và tổ chức
Đội ngũ cán bộ quản lý - giáo viên
95
Giải pháp 2: Tăng cường công tác quản lý nhân sự đào tạo
Thư viện và các nguồn lực cho dạy học
25
GiảiCO
pháp
ÁpLUẬN
dụng tiêu
chuẩn
kỹ năng
nghề vào
quảnĐÀO
lý quáTẠO
trìnhTHEO
SỞ3:LÍ
CỦA
QUẢN
LÍ HOẠT
ĐỘNG
Tài chính
50 KỸ NĂNG NGHÈ
đào tạo
TIÊU CHUẨN
Khuôn viên nhà trường và csvc (công
trình)4: Làm tốt công40
Giải pháp

tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất — kỹ
Xưởng thực hành, thuật
TB và vật liệu
60sử NGHIÊN cứu
1.1. TỔNG QUAN LỊCH
Dịch vụ người học
35 bảo hoạt động đào tạo của nhà trường: Tổ
Các điều
kiện cơ
sở ởđếnước
đảm
1.1.1.
Nghiên
cửu
ngoài
Tông
500
9.
CẤU
TRÚC
LUẬN
VĂN
chức vàTiêu
quảnchuẩn
lý; Đội
cánnghề
bộ quản
- giáo
viên;
viên

nhàđộtrường
kỹngũ
năng
hiện lý
đang
quan
tâmKhuôn
ở nhiều
mức
khác
CÁC CHỈ SÓ
ĐÁNH
GIÁ
GHI

CSVC;
thựctrên
hành,
vàMột
vật liệu;
Tài gia
chính
290/500
Tỉ
LỆ
nhau
tại cácXưởng
quốc gia
thếTB
giới.

số quốc
đã chiếm
xây dựng
được tổng
tiêu
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham
khảo...
luận
văn
gồm có 3
CHÚ
điếm
ĐÁNH
chuẩnchung.
kỹ năng nghề từ khá lâu
như Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
chương:
I Country
Assurance
in Higher
Educcation,
Philippines.
Những Report
nghiên on
cứu Quality
vềGIÁ
tiêu chuẩn
kỹ năng
nghề luôn
gắn liền

- Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đào tạo nghề theo
Các thông tin chung về GD
5%
Bangkok
- Thailanđ,
đưa ra
lệ đánh
bảokiểm
đảm định
chất
với
các vấn
đề quản 1998,
lí trường
họctỉ và
dùng giá
đê các
ứngđiều
dụngkiện
trong
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề.
Đội ngũ giáo viên
30%
lượng
giáo dục
của Malaysia
vóirất6 chỉ
số: Cho đến nay ở các nước phát triển
chất lượng
và được

triển khai
mạnh.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo theo Tiêu
Chương trình đào tạo
20%
căn bản đã hình thành những lí thuyết về chuẩn, quản lí dựa vào chuẩn, các
chuán kỹ năng nghề ở trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ
Cơ sở vật chất và trang thiết
bị kiêm định đào tạo nghề20%
mô hình
cùng những kĩ thuật và công cụ phong phú.
An.
Hệ thống quản lý
15%
Tất cả những vấn đề như vậy đều
trực tiếp thuộc hệ thống quản lí chất lượng
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào
Kiểm tra - Đánh giá
10%
giáo dục.
tạo nghề theo Tiêu chuân kỹ năng nghề ở trường Trung cấp nghề Kinh tế Tổng
100% for the VTE Institution. ADB/ILO + Evaluation Rating criteria
Bangkok 1997, đưa ra 9 tiêu chuẩn và điểm đánh giá cơ sở giáo dục - đào
tạo:


10

- Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục của Nguyễn Thị Minh Phương


“Phân tích và đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề tại trường
dạy nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng”.
- Luận văn thạc sỹ quản lí giáo dục của Nguyễn Thế Tùng “Một số biện

pháp tăng cường công tác quản lí đào tạo nghề trường Cao đắng công nghiệp
Việt - Hung đến 2010”
- Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam được được hình thành trên

50 năm. Điều 32 Luật giáo dục năm 2005 qui định giáo dục nghề nghiệp
bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với
người tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm đối với người tốt nghiệp
phổ thông và dạy nghề dưới 1 năm đối với sơ cấp và từ 1 đến 3 năm đối
với trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
- Qua phân tích đặc trưng của một số nước về hệ thống giáo dục nghề

nghiệp ta thấy hệ thống giáo dục nghề nghiệp được hình thành do yêu cầu của
thị trường lao động và do nhu cầu hoạt động nghề nghiệp, nhu cầu việc làm
của người lao động trong xã hội. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp
cho xã hội, cho thị trường lao động những kỹ thuật viên trung cấp, công nhân
kỹ thuật trung cấp và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình độ
cao, năng lực hành nghề thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh
nghiệm làm việc được đào tạo trong các cơ sở đào tạo. Hình thức đào tạo
nghề nghiệp phong phú và đa dạng: Đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn; đào
tạo chính qui và đào tạo không chính qui; đào tạo tại các trường hay các
trường hay các trung tâm dạy nghề. Đặc trưng nổi bật của hệ thống nghề
nghiệpCác
là đào
người
kỹ năng,
xảo thiết

hànhbịnghề
trên cơ
điềutạo
kiện
đảm lao
bảo động
về cỏ có
sở vật
chất vàkỹtrang
cho công
tác sở
vững
thuyết.
đó vấn
đề luyện tập kỹ năng là những hoạt động cốt
đào tạo nắm
chiếm
20%lýtống
điểmDo
đánh
giá chung.
lõi trong quá trình đào tạo. Sức mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp
và chất1.1.2.
lượng đào
tạo cao
đảmnước
bảo hoạt động có hiệu quả của thị trường
Nghiên
cứulàởsự
trong



11

lao động. Đó cũng là cơ sở để thị trường lao động có thể thực hiện được các
qui luật cung cầu, qui luật giá trị và qui luật cạnh tranh.
Tuy nhiên, quản lí hoạt động đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề
lại là vấn đề nghiên cứu mới. Kiểm định chất lượng đối với các cơ sở dạy
nghề là một khái niệm mới trong công tác đào tạo nghề. Tháng 5/2007, Tổng
cục dạy nghề đã tổ chức tập huấn về việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề
của một số nghề cho các cơ sở dạy nghề trên toàn quốc. Năm 2008, Bộ Lao
động - TB&XH đã có Quyết định số 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày
27/3/2008 về việc ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban
hành tiêu chuẩn kỹ' năng nghề Quốc gia. Năm 2009, Tống cục dạy nghề đã có
công văn số 778/ TCDN ngày 25/5/2009 về việc triển khai xây dựng tiêu
chuẩn kỹ năng nghề.
1.2. MỘT SỚ VÁN ĐÈ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHÈ
1.2.1. Dạy nghề, đào tạo nghề và hệ trung cấp nghề
1.2.1.1. Khái niệm nghề

Theo UNESCO, nghề là những công việc trí óc hoặc tay chân mà
người lao động có thể thực hiện để kiếm sống. Người lao động có thể tự
sử dụng mình hoặc được người khác sử dụng trong khi hành nghề.
1.2.1.2. Khái niệm dạy nghề và đào tạo nghề
- Dạy nghề là quá trình truyền đạt những tri thức, kỹ năng từ người

này sang người khác đê làm ra một sản phấm vật chất hay tinh thần nào đó,
đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
- Đào tạo nghề là quá trình truyền đạt những tri thức, kỹ năng từ


người này sang người khác đế người đó trở thành người có năng lực của
một nghề theo những tiêu chuấn nhất định.
- Cả dạy nghề và đào tạo nghề đều là những hình thái cụ thể và bộ

phận của giáo dục nghề nghiệp.


12

1.2.1.3. Khái niệm hệ Trung cấp nghề

Hệ Trung cấp nghề một trong những chế độ tổ chức đào tạo nghề
tương ứng với trình độ nhất định trong khung chuân nghề nghiệp của chuyên
môn hay nghề nào đó, cao hơn Sơ cấp nghề và thấp hơn Cao đắng nghề, với
yêu cầu học vấn và năng lực chủ yếu là thực hành nghề.
1.

2.2. Quản lí trường học và quản lí đào tạo

1.2.2.1. Khái niệm và các chức năng quản lí

chung
* Khái niệm quản lí
Xung quanh khái niệm “Quản lí” các tác giả xuất phát từ nhiều góc
độ tiếp cận khác nhau, đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, những ý
kiến đa dạng đó đều có một nét chung là tất cả đều nhằm mô tả, giải thích
về bản chất, về lí luận và các cơ sở cho hoạt động quản lí.
Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, “Quản lý là một quá trình định
hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến
hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc

trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn ” [21].
Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có
chủ đích) có tổ chức, lựa chọn trong các tác động có thể có dựa trên các
thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận
hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã
định ” [16]. Theo Nguyễn Văn Lê: “ Quản lý là một công việc vừa mang
tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật ”. Ông viết “ Quản lý một hệ thống
xã hội là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là vào
những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra” [20]
- Khái niệm quản lí phản ánh một dạng lao động trí tuệ của con người
có chức năng bảo đảm và khuyến khích những nỗ lực của những người khác
để thực hiện thành công công việc nhất định. Quản lý là công tác phối hợp


13

có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ
chức... Quan niệm hiện đại về quản lí thừa nhận đó là toàn bộ các hoạt
động huy động, tổ chức, thực thi các nguồn lực vật chất và tinh thần, sử dụng
chúng nhằm tác động và gây ảnh hưởng tích cực đến những người khác để
đạt được những mục tiêu của tố chức hay cộng đồng [28].
Từ những điểm chung của các quan niệm trên có thể hiểu:
- “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thẻ quản lý

lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
hội của hệ thống đê đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường”. Với khái niệm trên quản lý phải bao gồm các yếu tố (các điều
kiện)
- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đã đặt ra cho cả đối tượng và


chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
- Chủ thê phải thực hành việc tác động.
- Quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.
- Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều

có mối liên hệ ngược.
- Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi.

Hoạt động và các quan hệ quản lí chính là đối tượng của khoa học
quản lí. Quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn
hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng rẽ của một nhóm người khi họ
tiến hành các công việc có mục tiêu chung gần gũi với nhau. Nói một cách
khác, thực chất của quản lý là quản lý con người trong tổ chức, thông qua đó
sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức. Ngày nay
công tác quản lý được coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội
là vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật công nghệ - tài nguyên và
quản lý. Trong đó quản lý có vai trò quyết định sự thành bại của công việc.


14

1.2.2.2. Khái niệm và nội dung quản lí trường học.
* Khái niệm quản lí trường học

Nhiều người giải thích quản lí nhà trường (quản lí trường học) là
quản lí giáo dục ở cấp vi mô, tức là thực hiện toàn bộ những nhiệm vụ quản
lí giáo dục tại cơ sở giáo dục, trong phạm vi cơ sở giáo dục (Trần Kiểm,
Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Văn Lê, Bùi Văn Quân...). Trần Kiểm cho
rằng đó là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế
hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên,

công nhân viên, tập thế học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội
trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục
tiêu giáo dục của nhà trường (2006). Trong luận văn này chúng tôi tán thành
cách hiểu trên nhưng không phân biệt các cấp vĩ mô và vi mô, bởi vì trong
quản lí nhà trường thì các chủ thể quản lí vẫn là mọi cấp quản lí từ cao
xuống thấp, chẳng hạn Chính phủ cũng là chủ thể quản lí nhà trường chứ
không riêng Hiệu trưởng mới là chủ thể quản lí. Chúng tôi sử dụng quan
niệm của Đặng Thành Hưng (Giáo trình Giáo dục so sánh, 1998) coi quản lí
nhà trường là quản lí giáo dục ở cấp cơ sở, phản ánh đầy đủ mục tiêu, chức
năng, nội dung và phương tiện quản lí giáo dục trong phạm vi trường học.
Trong quản lí nhà trường có những đối tượng quản lí cụ thê tạo nên những
lĩnh vực quản lí tương đối khác nhau, cụ thể như sau:
Quản lí hành chính và tài chính
Quản lí hoạt động chuyên môn (hay quản lí chương trình giáo dục)
Quản lí nhân sự (giáo viên, nhân viên, người học)
Quản lí cơ sở hạ tầng kĩ thuật
Quản lí các quan hệ giáo dục trong nhà trường, giữa nhà trường với
gia đình, cộng đồng địa phương.
* Nội dung quản lí trường học


15

Căn cứ vào những mảng hoạt động, những lĩnh vực đối tượng quản lí
chủ yếu tại trường học, có thể xem nội dung quản lí trường học bao gồm
những yếu tố sau:
- Quản lí hành chính, sự nghiệp, tức là quản lí một cơ quan nhà nước

hoặc tổ chức xã hội theo các luật, qui định và thủ tục hành chính, trong đó kê
cả những đoàn thể xã hội trong nhà trường như: Đoàn, Đội, Công đoàn.

- Quản lí tài chính và đầu tư, tức là quản lí các nguồn tài chính và

kinh phí từ ngân sách và ngoài ngân sách mà trường huy động được, theo
các chế độ kế toán, kiểm toán, thuế, kinh doanh, sản xuất và dịch vụ.
- Quản lí đào tạo, tức là quản lí chuyên môn, bao gồm quản lí chương

trình đào tạo, các hoạt động dạy và học, các phương tiện và học liệu... Đây
là nội dung quản lí có ý nghĩa trọng tâm.
- Quản lí nhân sự, tức là quản lí đội ngũ lao động của trường gồm

giáo viên, cán bộ quản lí, nhân viên, học sinh. Tại trường công lập chúng ta
thường gợi nhiệm vụ này là công tác cán bộ, n h ư n g thực chất quản lí
nhân sự có phạm vi phong phú hơn công tác cán bộ.
- Quản lí hạ tầng vật chất-kĩ thuật gồm đất đai, công trình xây dựng,

thiết bị năng lượng, nước, y tế, nhà xưởng, thiết bị, máy móc, các công trình
ngầm...
1.2.2.3. Khái niệm và nội dung quản lí đào tạo
* Khái niệm quản lí đào tạo

Quản lí đào tạo là quá trình tác động có định hướng (có chủ đích), có
tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thế có, dựa trên các thông tin
về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đối
tượng được ổn định và làm cho nó phát triên được mục tiêu đã định.
* Nội dung quản lí đào tạo

+ Quản lí chương trình đào tạo, bao gồm quản lí việc phát triển


16


chương trình, quản lí thực hiện chương trình và những yếu tố thuộc chương
trình như sách, học liệu, kĩ thuật dạy học...
+ Quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật của hoạt động đào tạo.
I Quản lí hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
I Quản lí việc kiêm tra, đánh giá, xác nhận trình độ và cấp văn bằng,
chứng chỉ.
+ Quản lí các hoạt động ngoài lớp, ngoài nhà trường.
+ Quản lí hoạt động của các tổ chức sư phạm trong nhà trường.
1.2.3.
1.2.3.1.

Quản lí đào tạo nghề
Khái niệm quản lí đào tạo nghề

Quản lí đào tạo nghề là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí trong hệ thống
đào tạo nghề nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Đó là quản lí đào tạo với mục
tiêu cụ thể là đào tạo nghề.
1.2.3.2.

Nhũng đặc điểm của quản lí đào tạo nghề

- Quản lí con người: đào tạo nghề là quá trình giáo dục chuyên

nghiệp, vì vậy đây cũng là loại hình quản lí con người.
- Quản lí cơ sở vật chất: đào tạo nghề dựa trên hạ tầng vật chất-kĩ

thuật chuyên biệt, thậm chí rất chuyên biệt ở tìmg ngành, nghề hay chuyên
môn. Vì vậy quản lí yếu tố này trong đào tạo nghề có đặc diêm rất khác với

quản lí cơ sở vật chất - kỹ thuật ở trường phổ thông.
- Đa dạng loại hình nghề: đào tạo nghề thường bao quát nhiều loại

hình nghề và chuyên môn chứ không đơn giản là các môn học, đặc biệt là
những hình thức đào tạo thực hành thì rất phong phú.
- Đa dạng kiến thức và kỹ năng: nội dung đào tạo nghề rất phong

phí. về kiến thức và kỹ năng, không chỉ trong một t r ư ờ n g , một ngành,
một nghề, mà ngay trong cả một chuyên môn.


17

1.2.3.3.

Nội dung quản lí đào tạo nghề

- Quản lí chương trình đào tạo nghề.
- Quản lí cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề.
- Quản lí nhân sự và tổ chức, sử dụng, bồi d ư ỡ n g , phát triển đội

ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề.
- Quản lí hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh

trong trường nghề, bao gồm cả những hoạt động học ngoại khóa.
- Quản lí hoạt động kiêm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề, cấp

văn bằng, chứng chỉ.
- Quản lí các hoạt động giáo dục ngoài dạy học trong khuôn khổ các


đoàn thể xã hội của trường.
1.2.3.4. Tổ chức, bộ máy, cơ cấu quản lí đào tạo nghề trong nhà

trường
- Hội đồng trường.
- Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng.
- Các hội đồng tư vấn.
- Phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác.
- Các khoa và bộ môn trực thuộc trường.
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức xã hội.
1.2.3.5. Nhũng nhân tố tác động đến quản lí đào tạo nghề trong

trường
dạy nghề
1. Cơ chế - chính sách và môi trường pháp lí

Xuất phát từ nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, cùng với sự trẻ hóa
các cơ sở đào tạo nghề, dẫn đến việc các trường nghề dạy nghề gì, theo
chương trình, giáo trình nào, chất l ư ợ n g đến đâu thì chưa có sự kiêm soát
đúng mức của nhà nước. Cơ chế, chính sách và môi trường pháp lí nói
chung có ảnh hưởng lớn đến quản lí đào tạo nghề, tạo những tiền đề chính


18

trị-xã hội và pháp định công khai, công bằng, rộng lớn để thay đổi và điều
chỉnh hệ thống đào tạo và hệ thống quản lí đào tạo. Trường lại nếu những tác
nhân này không phù hợp, thiếu chính xác, lạc hậu với tình hình phát triến
kinh tế-xã hội thì tiến trình đối mới quản lí đào tạo nghề sẽ bị cản trở hoặc
mắc nhiều sai lầm, dẫn đến những hậu quả không tốt. Trong những tác nhân

này thì Chuấn và những qui định chuyên môn, hành chính có tính chất chuẩn
có ảnh hưởng trực tiếp, vấn đề đối với cơ sở đào tạo là vận dụng cơ chế,
chính sách và các điều kiện pháp lí đó như thế nào trong hoàn cảnh cụ thế của
mình.
Trong những năm trở lại đây, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng
nhanh chóng các cơ sở dạy nghề trên cả nước, điều đó khẳng định sự quan
tâm của Nhà nước đối với công tác đào tạo nghề và đã thu hút đông đảo
số lượng người tham gia học ngh, n h ư n g s ố l ư ợ n g đó vẫn không thê đáp
ứng kịp nhu cầu phát triển của xã hội, chính là nhu cầu tuyển dụng lao động
tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Qua đó, thể hiện sự gia tăng
nguồn lao động chưa qua đào tạo là rất lớn, nó cũng cuốn theo nguồn lao
động đã qua đào tạo từ các t r ư ờ n g Cao đẳng và Đại học tham gia trực tiếp
vào sản xuất, đây có thê xem như là hiện tượng thừa thầy, thiếu thợ.
Tuy nhiên, những năm trở lại đây đã diễn ra cuộc khủng kinh tế trên
phạm vi toàn cầu, dẫn đến việc suy giảm về nhu cầu sử dụng nguồn nhân
lực và đòi hỏi nguồn nhân lực trong thời đại mới phải có trình độ tay nghề
cao. Điều đó đã khiến không ít cơ sở dạy nghề phải tìm mọi cách để nâng
cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường lao động. Đặc
biệt, năm 2008 Tổng cục dạy nghề đã ban hành Hệ thống các tiêu chí, tiêu
chuẩn kiểm định chất l ư ợ n g đối với các cơ sở dạy nghề nhằm xem xét,
đánh giá và công nhận mức độ hoàn thành và chất l ư ợ n g đào tạo của các
cơ sở dạy nghề có đáp ứng được yêu cầu đề ra hay không, đây được xem là


×