Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng y tế đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.54 KB, 82 trang )

2
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
MỞ ĐẰƯ
1. Lý do chọn đề tài

MAI PHƯƠNG THỦY
Trong bối cảnh quốc tế toàn cầu hóa cùng với sự tác động mạnh mẽ của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, gắn chặt với nó là nền kinh tế tri
thức. Bối cảnh đó đã đặt mọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam đứng trước những thời cơ thuận lợi, đồng thời phải đối
mặt với muôn vàn thử thách
khóSỐ
khăn
trong
cuộc tìm kiếm các nguồn lực và
MỘT
GIẢI
PHÁP
các giải pháp cho sự phát triển. Vì vậy, giáo dục ngày càng có vai trò và
QUẢN LÝ CHÁT LƯỌNG ĐÀO TẠO
nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới,
Ỏ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ ĐÒNG NAI
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Trước tình hình đó, Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đặt ra những yêu
Chuyên ngành: Quản lý giáo
cầu cấp bách đối với mọi cấp, dục
mọi ngành, trong đó có giáo dục - đào tạo
Ma số: 60.14.05
(GD&ĐT). Theo tinh thần nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã xác định:” Phát
VĂN


THẠC
KHOA
HỌC
GIÁO
DỤCnền giáo dục
triển giáo dục làLUẬN
quốc sách
hàng
đầu.sĩĐối
mới căn
bản,
toàn diện
Việt Nam theo hướng chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: PHẠM MINH HÙNG
giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành, khả năng lập nghiệp” [29]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 2011-2020 cũng nêu rõ: “GD&ĐT, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đen năm 2020, có
một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến,
hiện đại” [11]. Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009 -2020, một
trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào
tạo là “Đơz mới quản lỷ giáo dục” [3]. Cùng với nội dung này, Ban Cán sự
Đảng Bộ GD&ĐT đã ban hành
chương
Nghệ
An -trình
2013hành động triển khai về đổi mới



3

quản lý giáo dục đại học (GDĐH) giai đoạn 2010-2012 [2] và coi đây là khâu
đột phá để nâng cao chất lượng (CL) và phát triển toàn diện GDĐH, làm tiền
đề triển khai hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục các yếu kém
trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.
Trong cuộc họp ngày 6/8/2013 về Dự án Giáo dục và đào tạo nhân lực y
tế phục vụ cải cách hệ thống y tế. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Tiến, ủy viên
Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế đã chỉ đạo nâng cao chất lượng đào tạo
nhân lực y tế, một yếu tố mấu chốt cải cách hệ thống y tế Việt Nam. Mục tiêu
của dự án là nâng cao chất lượng giáo dục y khoa, điều dưỡng và tăng cường
năng lực chăm sóc sức khỏe đáp ứng với mô hình bệnh tật và cơ cấu dân số,
thực hiện các chiến lược và chính sách quốc gia về phát triên hệ thống y tế.
Trên tinh thần đó, các trường Đại học, cao đẳng đào tạo nhân lực y tế hiện
nay đang đối diện với các thách thức lớn về ĐT, CLĐT, QLCLĐT cũng như
việc xây dựng các giải pháp cần thiết để đạt mục tiêu mà Bộ y tế đã chỉ đạo.
Trải qua 7 năm đào tạo ở bậc Cao đẳng (2007 - 2013), Trường Cao đẳng
Y tế Đồng Nai đang từng bước chuyển hướng sang đào tạo đa ngành đáp ứng
nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Nhưng để đáp ứng nhu cầu xã hội hiện
nay và hội nhập quốc tế đó cũng là thách thức lớn đối với Nhà trường. Mặt
khác, công tác QL CLĐT ở Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai còn nhiều hạn
chế so với yêu cầu thực tiễn xã hội trong thời kỳ hội nhập. Xuất phát từ thực
tiễn đó và đê đạt được mục tiêu phát triên của nhà trường, đồng thời theo tinh
thần Nghị quyết số 02/NQ-TU của Tỉnh Đảng bộ Đồng Nai Khóa IX về giải
pháp phát triển giáo dục đào tạo [1] hên quan đến dự án phát triển thành
trường Đại học giai đoạn 2015- 2020, tác giả nhận thấy vấn đề này cần phải
được quan tâm đầu tư nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay có quá ít đề tài chuyên
sâu nghiên cứu về quản lý nâng cao chất lượng đào tạo đối với các trường đào
tạo ngành y tế nói chung, đặc biệt chưa có một đề tài nào nghiên cứu về vấn



4

đề này đối với Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài:
“Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Y tế
Đong Nai ” làm đề tài luận văn của mình, với hy vọng đóng góp một phần
nhỏ bé cho sự nghiệp phát triển chung của Trường Cao đắng Y tế Đồng Nai.
2. Mục đích nghiên CÚ11

Trên cơ sở nghiên círu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản
lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thế nghiên cứu

Vấn đề quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Y tế trong giai
đoạn hiện nay.
3.2. Đoi tượng nghiên cíni

Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Y tế
Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính
khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao
đăng Y tế Đồng Nai.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo ở

trường Cao đẳng Y tế.

5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo ở

Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai.
5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao

đẳng Y tế Đồng Nai.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận


5

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
6.3. Phương pháp thong kê toán học

Phương pháp này được sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu
được.

7. Đóng góp của luận văn
7.1. về mặt lý luận

Từ những vấn đề lý luận chung về QLCLĐT của các trường CĐYT,
luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý chất lượng đào tạo của
trường Cao đăng nói chung, trường Cao đắng Y tế nói riêng.
7.2. về mặt thực tiễn

Khảo sát tương đối toàn diện thực trạng QL chất lượng đào tạo của
trường CĐYT Đồng Nai, từ đó đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và có
tính khả thi đê nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học giúp cho các cơ sở đào tạo về nhân lực y
tế trong việc QL nâng cao CLĐT.


6

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục nghiên cứu, luận văn có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo ở các

trường Cao đăng Y tế.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo ở

trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai.
- Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao

đắng Y tế Đồng Nai.



7

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cún

Quản lý chất lượng giáo dục (QL CLGD) nói chung, quản lý chất lượng
đào tạo (QL CLĐT) của các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) nói riêng
đang đứng trước những thách thức, những yêu cầu mới trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của mỗi quốc gia. Xu thế hội nhập đem đến
nhiều cơ hội, song cũng đem lại nhiều thách thức cho các quốc gia, trong đó
lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đặc biệt là đào tạo nhân lực là yếu tố quan trọng
để tạo nên sự bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, nâng cao CLĐT là nhiệm
vụ thường xuyên của tất cả các trường ĐH, CĐ, nó đóng vai trò rất lớn đối
với sự phát triến của các trường ĐH, CĐ trong nước trong xu thế cạnh tranh
và hội nhập toàn cầu.
Các nội dung nghiên cứu lý luận về CLĐT thường quan tâm đến: xác
định các yếu tố nâng cao CLĐT; xác định mục tiêu nâng cao CLĐT; đo lường
và đánh giá CLĐT: hệ thống ĐBCL; các giải pháp nâng cao CLĐT, ... Các
vấn đề nghiên cứu lý luận đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước.
1.1.1. Nhũng nghiên cún ở ngoài nước

Vấn đề quản lý chất lượng GD&ĐT đã thu hút được rất nhiều sự quan
tâm của nhiều tác giả trong và ngoài nước.
Trên thế giới, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề CLGD và QL
CLGD. Sau đây chúng tôi đề cập đến một số tác giả với những nghiên cứu

của họ.
Đe cập đến yêu cầu đối với giáo viên nói chung và giáo viên dạy Trung
cấp chuyên nghiệp nói riêng trên thế giới có tác phẩm "Learning: The


8

Treasure within" (Học tập: một kho báu tiềm ân) của Jacques Delors-199ố
[38]. Vai trò của đội ngũ giáo viên trong sự phát triển của xã hội và cá nhân,
trách nhiệm các cấp các ngành với giáo dục - đào tạo. Đe cập đến phương
pháp giảng dạy mới và sử dụng các phương tiện dạy học nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả đào tạo trong các trường “Dạy kỹ thuật viên có các công
trình: Teaching strategies / medothologies: Advantages, Disadvantages
/Cautions, Keys to Success” [34].
Đề cập về xây dựng mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo kỹ thuật
viên trên thế giới. Đó là các công trình nghiên cứu "Technical and Vocational
Education - China, the People’s Democratic in Republic of Korea and
Mongolia"(Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở Hàn Quốc và Mongolia)
UNESCO (2000) [35] đã nêu lên hệ thống giáo dục và giáo dục kỹ thuật nghề
nghiệp ở Hàn Quốc với các chương trình đào tạo, các môn học, sự phân bố
thời gian lý thuyết, thực hành.
Đe cập một cách khái quát có công trình "Promotion of linkage between
Technical and Vocational Education and the world of work" (Đây mạnh sự
hên kết giữa giáo dục kỹ thuật và đào tạo nghề với thế giới nghề nghiệp) do
tổ chức UNESCO xuất bản năm 1997 [36] với nội dung nêu rõ vai trò của sản
xuất liên quan đến việc hướng nghiệp kỹ thuật, đào tạo nghề với nhà trường,
đề cập trách nhiệm các bên.
Cũng nội dung phương pháp giảng dạy ở Mỹ có công trình "Training of
trainer in training íimdamentals”, năm 2001 [37]. Mối quan hệ giữa nhà
trường và doanh nghiệp được nghiên cứu kỹ do chất lượng và hiệu quả của

đội ngũ kỹ thuật viên đào tạo theo phương thức này.
về công tác kiểm định chất lượng đào tạo, trên thế giới cũng có một số
công trình nghiên cứu như “Accreditation and quality assurance in vocational
education and training (Selected European approaches)” (Kiểm định đảm bảo


9

chất lượng các chương trình đào tạo) [32] đề cập với hình thức, nội dung
thành phần của công tác kiểm định chất lượng các cơ sở đào tạo và các
chương trình đào tạo, qua đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng và hiệu quả
đào tạo tại các nước Châu Âu.
Theo tác giả Piper D.w [33], trong các cơ sở GDĐH có 8 lĩnh vực
QLCL, đó là QL đào tạo; QL nghiên cứu khoa học; QL dịch vụ cộng đồng;
QL đội ngũ cán bộ; QL SV; QL các dịch vụ hỗ trợ đào tạo; QL nguồn lực và
tài sản; QL và điều hành của nhà trường.
1.1.2. Những nghiên cừu ở trong nước

Những nghiên cứu về vấn đề QLCL GDĐH ở trong nước có rất nhiều
tác giả, tiêu biêu là:
Trong công trình “Quản lý chất lượng giáo dục đại học”, tác giả Phạm
Thành nghị [23] đã đưa ra các vấn đề có liên quan đến quản lý chất lượng
trong giáo dục đại học thế giới và đưa ra khuyến nghị áp dụng hệ thống đảm
bảo chất luợng vào giáo dục đại học ở nước ta. Tác giả đã đề cập đến nhiều
nội dung, từ khái niệm CL, CL GDĐH: các chỉ số thực hiện và chuẩn mực
trong GDĐH; các hình thức đánh giá CL trong GDĐH; đảm bảo CL
GDĐH... đến QLCL trong cơ sở GDDH; QLCL GD tổng thể trong GDĐH.
Trong công trình “Phân tích chất lượng giáo dục đại học Việt Nam và
Mỹ trong hoàn cảnh của mỗi nước và các bài học rút ra cho Việt Nam\ tác
giả Trần Thị Bích Liễu & Charles s. Gaede [20], đã phân tích CLGD đại học

của một số nước trên thế giới và trong khu vực từ đó đưa ra một số bài học
kinh nghiệm để nâng cao CLGD đại học Việt Nam.
TS Phạm Xuân Thanh, trong công trình “Kiếm định chất lượng giáo
dục” của [26], đã nêu mục đích chính của kiểm định chất lượng là nhằm đảm
bảo đạt được những chuấn mực nhất định trong đào tạo, đáp ứng yêu cầu của
người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho người học. Một


10

trường đại học hay một ngành đào tạo được công nhận đạt tiêu chuẩn kiếm
định là một sự xác nhận rằng nhà trường hay chương trình đào tạo đó có đủ
các điều kiện cần thiết đê đảm bảo là sẽ đào tạo được những sinh viên tốt
nghiệp đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường.
Trong công trình “Ve khuôn mặt mới của giảo dục đại học Việt nam”
tác giả Phạm Phụ [25] đã cung cấp một số thông tin về giáo dục đại học Việt
Nam và một số xu thế phát triển giáo dục đại học trên thế giới. Tuy nhiên, các
vấn đề được nêu cũng riêng lẽ, mang tính gợi ý, chưa đi sâu phân tích một
cách hệ thống từ góc độ QLNN. Bên cạnh đó, việc thực hiện chủ chương xã
hội hóa theo tinh thần Nghị quyết của Chính phủ “Ve đẩy mạnh xã hội hóa
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao năm 2005” [22]
cũng đề cập đến đầu tư cho đào tạo y tế và các hoạt động chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân. Trong các giải pháp chủ yếu của “Ke hoạch phát triên sự
nghiệp y tế năm 2012” của Bộ Y tế [7], thì giải pháp phát triển đào tạo nguồn
lực y tế có chất lượng cao cũng là một thách thức của các trường đại học, cao
đăng y tế trong cả nước.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đó giúp cho việc định hướng, cung
cấp nội dung và phương thức quản lý nhằm nâng cao CLĐT các trường
CĐCN. Tuy nhiên, vấn đề tìm ra các giải pháp QLCLĐT CĐCN chưa được
tập trung giải quyết theo quan niệm đầy đủ tức là phải xét đến các thành tố

đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra cũng như các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Nếu các thành tố và các điều kiện đảm bảo chất lượng được xem xét một cách
kỹ lưỡng, nó có ý nghĩa đem đến cho công tác QLCLĐT CĐCN nói chung và
ở trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai nói riêng, sự nâng cao rõ rệt, đáp ứng được
yêu cầu thực tế sôi động luôn thay đổi, với những công nghệ mới được áp
dụng và tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.


11

1.2. Các khái niệm cư bản của đề tài
1.2.1. Chat lượng và chất lượng đào tạo
1.2.1.1. Chat lượng

Chất lượng là một khái niệm mang tính tương đối. Với mỗi người, quan
niệm về chất lượng khác nhau và vì thế chúng ta thường đặt ra câu hỏi “chất
lượng của ai?”. Ở mỗi một vị trí, người ta nhìn nhận về chất lượng ở những
khía cạnh khác nhau. Các sinh viên, các nhà tuyển dụng, đội ngũ tham gia
giảng dạy hoặc không giảng dạy, chính phủ và các cơ quan tài trợ, các cơ
quan kiểm duyệt, kiểm định, các nhà chuyên môn đánh giá đều có định nghĩa
riêng của họ cho khái niệm chất lượng [6, tr. 115].
- Theo Từ điên tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo nên phấm chất, giá trị của

một con người, một sự vật, sự việc” [25, tr. 144].
- Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên phẩm

chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật
này khác với sự vật kia” [26].
- Theo tiêu chuấn Pháp - NFX 50-109, chất lượng là “tiềm năng của một


sản
phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng”.
- Theo Oxford Pocket Dictationary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc

trưng so sánh hay đặc trimg tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các
thông số cơ bản”.
- Theo ISO 9000- 2000, chất lượng là “mức độ đáp ứng các yêu cầu của

một tập họp các đặc tính vốn có”.
- Theo Harvey và Green (1993), chất lượng được định nghĩa như tập hợp

các thuộc tính khác nhau:
+) Chất lượng là sự xuất sắc (quality as excellence).
+) Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as períection).
+) Chất lượng là sự phù họp với mục tiêu (quality as íitness for purpose).


12

+) Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền bỏ ra (quality as value for
money).
+) Chất lượng là sự chuyển đổi về chất (quality as transíòrmation).
Chất lượng cũng được đánh giá bằng “đầu vào”, “đầu ra”, bằng “giá trị
gia tăng”, “giá trị học thuật”; bằng “văn hóa tố chức riêng”; bằng “kiêm
toán”.
Tác giả Nguyễn Hữu Châu, có một định nghĩa về chất lượng tỏ ra có ý
nghĩa đối với việc xác định chất lượng giáo dục và cả việc đánh giá nó, đó là:
“Chất lượng là sự phù họp với mục tiêu ” [8, tr.6].
1.2.1.2. Chat lượng đào tạo


Theo Từ điến Giáo dục học, CLĐT là “Tổng hợp những phẩm chất và
năng lực được tạo nên trong quá trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho người
học so với thang chuẩn giá trị của nhà nước hoặc xã hội. Chất lượng giáo dục
có tính lịch sử cụ thể và luôn luôn tùy thuộc vào các điều kiện xã hội đương
thời, trong đó có các thiết chế, chính sách và lực lượng tham gia giáo dục...”
[14, tr.44].
“CLĐT là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh các đặc trung
về phẩm chất, giả trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của người tốt nghiệp tương ímg với mục tiêu, chương trình đào tạo theo
ngành nghề cụ thế ” [13, tr.31].
Từ định nghĩa Chat lượng là sự phũ hợp với mục tiêu ở trên, có thế xem
Chat lượng giáo dục là sự phù họp với mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục
là những yêu cầu của xã hội đối với con người mà các nhà trường cần phải
đáp ứng. CLGD thường được xác định và đánh giá bởi những tiêu chí trong
các lĩnh vực như: cơ hội tiếp cận, sự nhập học, tỉ lệ tham dự học tập, tỉ lệ lưu
ban, bỏ học; mức độ thông thạo của đọc, viết và tính toán; kết quả các bài
kiểm tra; tỉ lệ đầu tư cho giáo dục trong ngân sách nhà nước...


13

1.2.2. Quản lý và quản lý chất lượng đào tạo

1.2.2.1. Quản lý
Hoạt động QL đã được hình thành rất sớm, ngay từ khi xã hội loài người
xuất hiện, con người có sự hợp tác với nhau, ơ đâu xã hội, dù đó là nhóm
nhỏ, nhóm lớn, nhóm chính thức hay nhóm không chính thức thì ở đó cũng
cần đến hoạt động quản lý. QL tồn tại trong mọi xã hội, ở bất cứ lĩnh vực nào
và trong bất cứ giai đoạn phát triển nào. Lao động của con người luôn luôn là
lao động tập thế, mỗi người có một vị trí nhất định trong tập thê nhưng có

quan hệ và có giao tiếp với người khác, tập thể khác trong quá trình lao động.
Vì vậy, cần có sự QL để duy trì tính tổ chức, sự phân công lao động, các quan
hệ giữa những người trong một tổ chức xã hội và giữa các tổ chức xã hội
trong quá trình sản xuất vật chất, trong quá trình xã hội nhằm đạt những mục
tiêu nhất định.
Hiện nay, QL theo khoa học là một yêu cầu đặt ra đối với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Đây là một hoạt động giữ vai trò hết sức quan trọng
nhưng cũng là một hoạt động hết sức khó khăn, phức tạp vì nó hên quan trực
tiếp đến con người, đến tổ chức, xã hội. Đối tượng QL được sử dụng một cách
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo từ điển tiếng Việt: “Quản lý là to chức và điều khiển các hoạt
động theo những yêu cầu nhất định ” [25, tr. 800].
Quản lỷ tức là con người đã nhận thức được quy luật vận động theo
quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn” [15, tr. 12].
ơ nước ta có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý.
Theo tác giả Nguyễn Văn Bình thì: “Quản lý là một nghệ thuật đạt được
mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiến phổi hợp hướng dẫn, chỉ huy hoạt
động của những người khác ’ [7, tr.76].
Các tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rang: “Quản lý là một


14

quá trình có định hướng, quá trình cỏ mục tiêu, quản lý một hệ thống Ị à quá
trình tác động đến hệ thong nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, những
mục tiêu này đặc trưng hco trạng thái mới của hệ thong mới của hệ thống mà
người quản lý mong muốn ’ [16, tr.17].
Các định nghĩa tập trung nhấn mạnh mặt này hay mặt khác nhưng điểm
chung thống nhất đều coi “Quản lý là hành động có tô chức, cỏ mục đích
nhằm đạt tới mục tiêu xác định. Quản lý bao giờ cũng có chủ thê quản lý,

khách thế quản lý quan hệ vói nhau bằng những tác động quản lý
Nói một cách tổng quát nhất có thể xem: “ Quản lý là một quả trình tác
động cỏ tô chức, cỏ hướng đích gây ảnh hưỏng của chủ thế quản lý đến đoi
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề rd\
Tuy nhiên, ta cần lưu ý một số điểm sau của định nghĩa trên:
- QL bao giờ cũng là một tác động theo một hướng đích, có một mục tiêu

xác định.
- QL là biểu hiện mối quan hệ giữa bộ phận chủ thể quản lý và đối tượng

quản lý, là quan hệ ra lệnh phục tùng có tính bắt buộc.
- QL là quản lý con người.
- QL là sự tác động, mang tính chủ quan, nhưng phải phù hợp với quy luật

khách quan.
- QL phải xét về mặt công nghệ và sự vận động của thông tin.
- QL có khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối tượng quản lý và ngược

lại.
Có tác giả lại hiểu QL là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
cách vận dụng và thực hiện một cách sáng tạo các chức năng kế hoạch hóa, tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra.
+) Lập kế hoạch, là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản
lý nhằm xác định rõ mục đích, mục tiêu với thành tựu tương lai của tổ chức


15

và những biện pháp, cách thức để tổ chức đạt được những mục tiêu đó. Nói
cách khác lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt

động và các điều kiện đặc biệt đế thực hiện các mục tiêu đó.
+) To chức: là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ qua các
thành viên giữa các bộ phận trong một tổ chức và xây dựng chức năng nhiệm
vụ quyền hạn của từng bộ phận sao cho nhờ cấu trúc đó chủ thể quản lý tác
động lớn đối tượng quản lý một cách có hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu
của kế hoạch. Biên chế cán bộ: là việc sắp xếp các cương vị trong cơ cấu tổ
chức qua việc xác định những đòi hỏi về nhân lực cần phải tuyển chọn sắp
xếp đề bạt đánh giá, bồi dưỡng và đào tạo con người, định biên gắn chặt với
tổ chức.
+) Chỉ đạo: khi lên kế hoạch đã được thiết lập, cơ cấu bộ máy đã được
hình thành, nhân sự đã được tuyên dụng và sắp xếp thời gian, có người đứng
ra lãnh đạo và dẫn dắt tổ chức chỉ đạo là quá trình tác động đến con người để
họ hoàn thành những nhiệm vụ được phân công đạt được các mục tiêu của tổ
chức.
+) Kiểm tra: là một chức năng cơ bản và quá trình QL, lãnh đạo mà
không kiẻm tra thì coi như không lãnh đạo, kiểm tra là đánh giá, là phát triển
và điều chỉnh những kết quả hoạt động của tổ chức nhằm đạt mục tiêu của
đơn vị, hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
1.2.2.2. Ouản lý chất lượng đào

tạo
i) Quản lý chất lượng
QLCL là tập hợp hoạt động của chức năng QL chung đê xác định chính
sách CL, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng qua các biện pháp như lập
kế hoạch CL, KSCL, BĐCL và cải tiến CL trong khuôn khổ hệ CL.
QLCL là tất cả mọi hoạt động trong chức năng QL tổng quát nhằm xác
định các mục tiêu của chính sách và trách nhiệm liên quan đến CL; đồng thời


16


triển khai những chính sách và trách nhiệm này bằng các phương tiện như kế
hoạch CL, các quy trình CL, KSCL, đánh giá CL và cải thiện CL, tất cả nằm
trong một hệ thống CL.
Tiêu chuẩn Việt Nam về CL "TCVN-5814-94" đã xác định: "QLCL là
tập họp những hoạt động của chức năng QL chung, xác định chính sách CL,
mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế
hoạch CL, điều khiển và KSCL, ĐBCL và cải tiến CL trong khuôn khổ hệ
thống CL". Theo đó, khái niệm QLCL được xem xét ở những tiêu chí sau:
- Thứ nhắt, QLCL bao gồm hệ thống các biện pháp, phương pháp nhằm

đảm bảo CL sản phâm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
- Thứ hai, QLCL được tiến hành ở tất cả quá trình hình thành chất lượng
sản phâm theo chu kỳ sống: nghiên cứu, thiết kế - sản xuất - tiêu dùng và bảo
quản.
- Thứ ba, QLCL là trách nhiệm của tất cả các cấp từ cán bộ lãnh đạo tới

mọi thành viên trong tố chức.
QLCL có 3 chức năng chính: Chức năng hoạch định CL, chức năng điều
khiẻn CL và chức năng kiêm định đánh giá CL.
a) Các cấp độ quản lý chất lượng

Theo các nhà nghiên cứu, QLCL có các cấp độ sau đây:
■ Kiếm soát chất lượng
KSCL là hình thức QL có lịch sử lâu đời nhất nhằm tập trung phát hiện
và loại bỏ toàn bộ hay từng phần sản phẩm cuối cùng không đạt các chuẩn
mực CL. Đây là công việc diễn ra sau quá trình sản xuất - đào tạo. Trong sản
xuất, KSCL là nhiệm vụ của các nhà chuyên môn hoặc thanh tra. Trong giáo
dục, KSCL cũng nhằm mục đích xác định các sản phẩm của giáo dục có đạt
các chuẩn mực hay không.



17

■ Bảo đảm chất lượng

BĐCL là hoạt động diễn ra trước và trong quá trình sản xuất - đào tạo.
Khác với KSCL diễn ra sau quá trình sản xuất - đào tạo, BĐCL tập trung
phòng ngừa sự xuất hiện những sản phẩm CL thấp. CL được thiết kế theo các
chuân mực và đưa vào quá trình nhằm đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt được
những thuộc tính đã định trước.
"Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo
dục đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và của sự phát triển toàn
diện của xã hội" [11, tr.7].
BĐCL là phương tiện tạo ra sản phâm không có sai sót kỹ thuật, do lỗi
trong quá trình sản xuất - đào tạo gây ra. CL sản phẩm, dịch vụ được kiểm
soát bởi một hệ thống (quy trình, cơ chế) ngăn ngừa sản phẩm và dịch vụ kém
CL. Hệ thống này được gọi là hệ thống BĐCL nhằm chỉ ra một cách chính
xác quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ sẽ tiến hành như thế nào, với những
chuẩn mực ra sao.
■ Quản lý chất lượng tông thế

QLCL tổng thể có mối quan hệ chặt chẽ với BĐCL, tiếp tục phát triển
hệ thống BĐCL. Theo Phạm Thành Nghị, "QLCL tổng thể là nhằm tạo ra nền
văn hóa CL nơi mà mục đích của mọi thành viên tổ chức là làm hài lòng
khách hàng và nơi mà cấu trúc của tổ chức không cho phép họ cung cấp dịch
vụ CL thấp. Hệ thống QLCL tổng thê coi khách hàng là tối cao, bảo đảm cung
cấp cho họ những gì họ muốn " [21, tr.l 13].
QLCL tống thê còn là quá trình nghiên cứu những kỳ vọng và mong
muốn của khách hàng, thiết kế sản phấm và dịch vụ đê đáp ứng nhu cầu của

khách hàng.
Như vậy, QLCL tổng thê là cấp độ QLCL cao nhất hiện nay. Nó cung
cấp một hệ thống toàn diện cho công tác QL và cải tiến mọi khía cạnh có hên


18

quan đến CL và huy động sự tham gia của mọi cá nhân để đạt được mục tiêu
CL đề ra.
Mối quan hệ giữa KSCL, BĐCL và QLCL tổng thể rất biện chứng.
QLCL tống thể là sự tiếp tục của BĐCL theo chiều sâu. BĐCL là sự mở rộng
phạm vi QLCL cho tất cả những người thừa hành. Điều đó không có nghĩa là
KSCL không tồn tại. ơ nhiều khâu, KSCL vẫn có mặt trong môi trường
BĐCL. Có thể nói, cả 3 cấp độ quản lý: KSCL, BĐCL và QLCL tổng thể đều
đang có mặt trong QLCL giáo dục của nước ta.
b) Các mô hình quản lý chất lượng

ơ các trường ĐH trên thế giới, hoạt động QLCL đang được thực hiện
theo các mô hình sau đây: Mô hình BS 5750/ISO 9000: Mô hình QLCL tổng
thể; Mô hình các yếu tố tổ chức.
■ Mô hìnhBS 5750/ISO 9000
Bản chất của mô hình BS 5750/ ISO 9000 là một hệ thống các văn bản
quy định tiêu chuẩn và quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạn của quá
trình sản xuất đảm bảo mọi sản phâm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã,
quy cách, các thông số kỹ thuật quy định trước đó với mục tiêu là tạo một đầu
ra “phủ hợp với mục đích/ BS 5750/ ISO 9000 đưa ra một kỷ luật nghiêm
ngặt đối với những người sử dụng, đồng thời đòi hỏi sự đầu tư về nhân lực, tài
lực và thời gian. Mọi người phải nắm được các yêu cầu đặt ra và tuân thủ các
quy trình một cách nghiêm túc. BS5750/ISO 9000 còn xa lạ với GDĐH. Do
có nguồn gốc từ lĩnh vực sản xuất hàng hoá nên ngôn ngữ dùng trong bộ tiêu

chuẩn này không phù hợp.
Trong những năm 80 và 90 của thế kỉ trước, cùng với chủ nghĩa nghệ
thuật QL và phong trào tiếp thị hóa, ISO bắt đầu được đưa vào các lĩnh vực
kinh doanh, và sau đó được giới thiệu vào lĩnh vực GDĐH. Tư tưởng chủ đạo


mMô

hình

quản



chất

lượng

tông

thê

(Total

Ouality

TQM)
19

của các

TQM
chuẩn
là cách
ISO tiếp
có vẻ
cận
rấtvềđưn
QLCL
giản:ở nói
mọinhững
công đoạn
gì bạn
nhằm
làm,nâng
làm cao
những
năng

bạn nói,
suất
và hiệu
ghi lại
quả
những
chung
gì của
bạn doanh
đã làm,nghiệp
kiếm tra
hay

lạitổkếtchức.
quả và
Tuy
hành
có động
nhiềukhi
quan

sự khác
niệm
khác
biệt.
nhau
Cóvề
thểTQM
thấy nhưng
là nếu hầu
như như
quá mọi
trìnhtác
CLgiả
củađều
một
thống
côngnhất
ty được
cho rằng
tiến
hành trôi
TQM

là mô
chảy
hình
thì QL
nó sẽ
của
cho
một
ra được
tổ chức,
những
địnhsản
hướng
phấmvào
có chất
CL, dựa
lượng.
trên sự tham
gia của
mọi thành
và nhằmISO
đem
lại sựphải
thành
cônghệdài
hạn có
thông
sự
Không
giống viên

như KSCL,
không
là một
thống
tínhqua
thanh
thỏa
mãn
đahỏi
khách
hàng
và lợi
íchISO
của được
mọi thành
viêncác
củalĩnh
công
đó xuất,
cũng
tra mà
ISOtốiđòi
bằng
chứng
nhận.
viết cho
vựctysản
như
của xã
hội.

là: doanh các sản phẩm nhất định. Do đó,
và được
làm
ra Cụ
chothể
cáchơn
tố TQM
chức kinh
các tiêu chí cần phải chính xác và nghiêm ngặt. Trong giáo dục, nhằm có
được các tiêu chí thích hợp với tổ chức cần phải có các thay đổi phù hợp, vì
câu hỏi có thể đặt ra là: sản phẩm trong giáo dục là gì? Có nhiều tranh luận
rằng sản phâm của giáo dục là những người tốt nghiệp, không hoàn toàn nằm
trong dây chuyền sản xuất, và người học như những bình rỗng sẽ được lấp
đầy với sự thông thái của người dạy và trong quá trình đến trường - quá trình
nhận được sự giáo dục và rèn luyện kỹ năng. Một ý kiến khác cho rằng người
tốt nghiệp đóng ba vai trò trong quá trình giáo dục: như khách hàng, như
người diễn viên trong quá trình diễn ra sự giáo dục và như một phần của sản
phẩm.

Management-


20

- T: Đồng bộ, toàn diện, tống hợp, nghĩa là bao gồm tất cả công việc trong

chu trình, quản trị từ việc nhỏ đến việc lớn.
- Q: Chất lượng QL quyết định CL sản phâm. CL được thể hiện qua 3 khía

cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn.

- M: QL có hiệu quả mọi giai đoạn công việc trên cơ sở sử dụng vòng tròn

QL: P-D-C-A; trong đó: p (Plan) - lập kế hoạch; Do (Deploiment organization) - tổ chức thực hiện; c (Check)- lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm soát;
A (Action) - điều chỉnh.
Đặc trưng của mô hình TQM là ở chỗ nó không áp đặt một hệ thống
cứng
nhắc cho bất kỳ cơ sở đào tạo ĐH nào, nó tạo ra một nền “văn hoả chất
lượng” bao trùm lên toàn bộ quá trình đào tạo. Triết lý của TQM tổng thê là
tất cả mọi người bất kỳ ở cương vị nào, vào bất kỳ thời diêm nào cũng đều là
người QLCL của phần việc mình được giao và hoàn thành nó một cách tốt
nhất, với mục đích tối cao là thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chất lượng
được đảm bảo nhờ quá trình cải tiến liên tục, cải tiến từng bước với mục đích
tối cao là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
■Mổ hình các yếu tổ tô chức (Organizationaỉ Elements Modeỉ)
Mô hình này đưa ra 5 yếu tố đê đánh giá như sau:
- Đầu vào : s V, cán bộ trong trường, cơ sở vật chất, chương trình đào

tạo,
quy chế, luật định, tài chính...
- Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trình đào tạo, QLĐT.
- Kết quả đào tạo: Mức độ hoàn thành khóa học, năng lực đạt được và

khả
năng thích ứng của sv.
- Đầu ra: sv tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đáp ứng


21

Trong các mô hình QLCL GDĐH nêu trên, nếu xem “CZ GDĐH là sự

trùng khớp với mục tiêu” thì sử dụng mô hình TQM là phù hợp hơn cả. Mô
hình này cho phép nghiên cứu đề ra các mục tiêu chiến lược của GDĐH trong
từng thời kỳ trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và các
chính sách lớn của Chính phủ đối với GDĐH. Từ đó, tùy thuộc vào nguồn lực
hiện có, các nhà QLCL GDĐH có thể chủ động tác động tới những khâu,
những lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới CL và từ đó nâng cao
dần CL GDĐH theo kế hoạch đã đề ra.
c) Các lĩnh vực quản lý chất lượng

Trong trường ĐH có 3 lĩnh vực QLCL cơ bản là QL đào tạo, QL nghiên
cứu khoa học và QL các dịch vụ cộng đồng.
■ Quản lý đào tạo

QL đào tạo liên quan đến cung cấp dịch vụ đào tạo cho sv. Các hoạt
động trong lĩnh vực này bao gồm: Xác định mục tiêu đào tạo, các chuẩn mực
CL; thiết kế và phát triển các chương trình đào tạo: giám sát các hoạt động
đào tạo; xây dựng và thực hiện quy trình ĐBCL đào tạo... Đây là lĩnh vực
QLCL có ý nghĩa quan trọng nhất đối với một trường ĐH.
■ Quản lý nghiên cứu khoa học

QL NCKH liên quan đến QL chính các nghiên cứu, môi trường khoa
học, đồng thời còn liên quan đến cả lĩnh vực đào tạo, khi NCKH được xem
như là một phương pháp đào tạo.
■ Quản lý dịch vụ cộng đồng

QL dịch vụ cộng đồng liên quan đến QL các hoạt động khác với hoạt
động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đó có thể là các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa - nghệ thuật, phát triển cộng đồng...
ii) Quản lý chất lượng giáo dục
QL CLGD là hoạt động QLGD có nhiệm vụ bảo đảm kết quả của các



22

hoạt động giáo dục đạt được mục tiêu giáo dục. “Đối với một trường ĐH, CĐ,
mục tiêu này là đào tạo ra các s V có thái độ đúng đắn và các kỹ năng tốt nhất,
đê từ đó học có thẻ cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có CL cao tại
cộng đồng mà họ làm việc” [5, tr.2]. QL CLGD được thực hiện thông qua
các quá trình đánh giá kết quả giáo dục - đào tạo học sinh - sv, đánh giá hoạt
động của nhà trường và các cư sở giáo dục. QL CLGD được tiến hành một
cách có kế hoạch, có tổ chức dựa trên các tiêu chí đánh giá khác nhau.
Theo MI Kônđacốp: “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thong giảo dục
đế tiếp tục phát, triến và mở rộng hệ thong cả về so ỉưọng cũng như chất
lượng” [17, tr.21].
QLCL GDĐH là hoạt động nhằm mục đích đảm bảo chất lượng đào tạo
của trường ĐH. Hệ thống QLCL GDĐH thường phải triển khai các hoạt động
sau:
- Xây dựng tiêu chí, quy trình và các tài liệu hướng dẫn, công cụ để đánh

giá CL GDĐH.
- Theo dõi đảm BĐCL và các hoạt động tự đánh giá bên trong với sản

phẩm là một báo có tự đánh giá.
- Tổ chức các đợt đánh giá từ bên ngoài về CL khái quát của từng trường

ĐH hoặc từng ngành đào tạo, công bố báo cáo đánh giá.
- Phố biến các điên hình tốt về ĐBCL GDĐH, về phương pháp giảng dạy,

phương pháp thi cử.
1.2.3. Giải pháp và giải pháp quản lý chất lưọng đào tạo

1.2.3.1. Giải pháp

Theo Từ điển tiếng Việt, “giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể” [ 27].
Còn theo N guyễn Văn Đạm, “giải pháp là toàn bộ những ý nghĩ có hệ


23

thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn” [12, tr.325].
Đe hiếu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với một
số khái niệm tương tự như phương pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của
các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một
công việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấn
mạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau đê tiến hành một công việc
có mục đích.
Theo Hoàng Phê, phương pháp là “ hệ thống các cách sử dụng đê tiến
hành một công việc nào đó” [22]. Còn theo Nguyễn Văn Đạm, phương pháp
được hiểu là trình tự cần theo trong các bước có quan hệ với nhau khi tiến
hành một công việc có mục đích nhất định” [12, tr.325].
về khái niệm biện pháp, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “cách làm, cách
giải quyết một vấn đề cụ thể” [25].
Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điếm chung với các khái
niệm trên nhưng nó cũng có điếm riêng. Điếm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp.
1.2.3.2. Giải pháp quản ỉỷ chất lượng đào tạo


Giải pháp QLCL đào tạo là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiên
hoạt động QLCL trong trường CĐ nhằm làm cho hoạt động này đạt hiệu quả
cao hơn.
Từ đó, đề xuất các giải pháp QLCL trường CĐ thực chất là đưa ra các
cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động QLCL trong trường CĐ. Tất nhiên,
các cách thức đổi mới tổ chức, điều khiến này phải dựa trên bản chất, chức
năng, yêu cầu của hoạt động QL.


24

1.3. Một sổ vẩn đề về quản lý cliẩt lượng đào tạo ở các trường CĐYT
1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo ở các trường Cao

đẳng y tế
Để có được thành công trong việc lãnh đạo và điều hành một số cơ sở
giáo dục theo hệ thống QLCL phù hợp, có hiệu quả đối với lĩnh vực hoạt
động của tổ chức mình. QL CLĐT là một lĩnh vực QL có những đặc thù
riêng. Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình đào tạo đế khẳng định vai trò,
vị trí của mình nhằm cung cấp cho đất nước những người lao động vừa có tri
thức kỹ thuật vừa có kỹ năng tay nghề lao động ở trình độ CĐ, đó là một
trong các thành phần cơ bản của cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia, nhưng
GDĐH Việt Nam đang còn những yếu kém và bất cập cần khắc phục:
- Hệ thống GDĐH chưa ổn định. Qui mô và cơ cấu ngành nghề đào tạo,

đội ngũ GV và các điều kiện đảm bảo chất lượng từng trường chưa đáp ứng
chuẩn mực quy định. Giáo dục chuyên môn nghề nghiệp chưa kết họp tốt và
thường xuyên với trau dồi đạo đức.
- Việc liên kết đào tạo với NCKH, ứng dụng và chuyến giao công nghệ


chưa gắn với thị trường và nhu cầu thực tiễn; đội ngũ GV ĐH, CĐ so với 10
năm trước có những tiến bộ rõ rệt, nhưng so với yêu cầu hiện nay còn chưa
đáp ứng và phát triển tương xứng về trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng
tay nghề trong hướng dẫn thực hành.
- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu lớn về mở rộng quy mô với

đảm bảo chất lượng trong khả năng hạn hẹp về nguồn lực và hạn chế về việc
làm cho người được đào tạo đã tốt nghiệp.
- Nói chung, CLĐT chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân

lực trong giai đoạn CNH, HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nhiều giải pháp mới tuy triển khai, nhưng thiếu đồng bộ, ở một số giải

pháp còn những lúng túng nhất định về quan niệm, chưa sát về nội dung và


25

chưa kiên quyết trong điều hành, cũng như tiếp thu và xử lý tốt các ý kiến
đóng góp. Tiến trình đổi mới chậm so với tốc độ dự kiến.
- GDĐH nước ta cần sớm thu hẹp khoảng cách với những nền giáo dục

tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, trong điều kiện nước ta còn nhiều khó
khăn về kinh tế, công nghệ, quản lý và đầu tư cho GDĐH còn thấp, cần phân
tích sâu sắc những cơ hội và thách thức có thể đế phát huy những kết quả ban
đầu, những tiềm năng sáng tạo, tận dụng lợi thế đi sau để sớm tìm được hệ
thống những giải pháp đổi mới có hiệu quả.
- Hội nhập quốc tế về giáo dục đang là xu thế ngày càng mạnh mẽ giữa các

nước trong khu vực, trong cùng một châu lục và trên toàn thế giới, trong quá

trình hội nhập với các nước có những nét chung và có những nét riêng. Nét
chung cho nhiều nước là hệ thống giáo dục đang chuyến dần sang giáo dục
đại chúng và học tập suốt đời, hướng vào kinh tế tri thức, xã hội thông tin, xã
hội học tập. GDĐH đang đóng vai trò then chốt để tăng sức cạnh tranh của
các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
- GDĐH phải đa dạng hóa và chuân hóa cho từng ngành, tiếp cận chuẩn

mực quốc tế và mở rộng các loại hình đào tạo; đào tạo để tăng cường năng lực
cạnh tranh ở thị trường trong nước và nước ngoài; dạy sv cách “sáng
nghiệp”, tự tạo việc làm, ứng dụng mãnh mẽ công nghệ thông tin, sử dụng
Internet trong GDĐH nhằm đối mới hiệu quả phương pháp dạy và học,
NCKH, tự học suốt đời, đổi mới QL, phát triển đào tạo từ xa; bồi dưỡng năng
lực hội nhập quốc tế cho GV và SV; khai thác mở rộng nhiều nguồn nhân lực
đê tăng đầu tư cho GDĐH; xuất khẩu nguồn nhân lực.
Từ những nhận định trên, chúng ta thấy rất rõ sự cần thiết phải quản lý
chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng y tế. Có như vậy mới chắc chắn
nâng cao CLĐT của bậc học này.
1.3.2. Mục đích, yêu cầu quản lý chất lượng đào tạo ở trường CĐYT


26

- Nâng cao hiệu quả QLĐT trường CĐYT đáp ứng yêu cầu đổi mới QL hệ

thống GDĐH giai đoạn 2010 - 2020.
- Áp dụng các phương pháp QLCL đào tạo tiên tiến vào QLCL đào tạo

trong các trường ĐH, CĐ Việt Nam.
- Xây dựng hệ thống QLCL đào tạo mới phù hợp vói điều kiện của từng


trường ĐH, CĐ trong giai đoạn hiện nay.
1.3.3. Nội dung quản lý chất lượng đào tạo ở trường CĐYT

Nội dung QLCL GDĐH bao gồm các nội dung sau đây:
- Nâng cao nhận thức về QLCL trên cơ sở xác định rõ QLCL là trách

nhiệm của tất cả các thành viên trong nhà trường.
- Hình thành hệ thống QLCL trong trường ĐH, CĐ.
- Áp dụng mô hình đào tạo tiên tiến, xây dựng hệ thống kiểm định, đánh

giá chất lượng đào tạo trong trường ĐH, CĐ.
- Đảm bảo các điều kiện QLCL đào tạo trong trường ĐH, CĐ.
1.3.4. Phương pháp quản lý chất lượng đào tạo ở trường CĐYT
- Chuyến các phương pháp QLCL truyền thống sang phương pháp QLCL

hiện đại.
Các phương phương pháp QLCL truyền thống thường nặng về QL hành
chính, chỉ quan tâm đến QL kết quả cuối cùng mà ít quan tâm đến QL quá
trình. Còn các phương pháp QLCL hiện đại quan tâm đến tất cả các khâu, các
công đoạn của quá trình làm nên CL sản phẩm. Ngoài ra, các phương pháp
QLCL hiện đại còn quan tâm đến sự đáp ứng kỳ vọng của người sử dụng sản
phẩm.
- Nhanh chóng áp dụng các mô hình QLCL hiện đại vào QLCL trường

ĐH.
Hiện nay, các trường ĐH trên thế giới, trong QLCL, đang áp dụng các
mô hình, đó là: Mô hình BS 5750/ISO 9000; Mô hỉnh quản lý chất lượng tổng



×