Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học môn tiếng anh” ở các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.09 KB, 113 trang )

DỰC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ GIÁO DỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ
NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ

MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN TEÉNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC Cơ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN
THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

MỘT SĨ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
CHÁT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIÉNG ANH
Ỏ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỎ
QUẬN PHÚ NHUẬN-TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:

Nghệ An , tháng 08 năm 2013
Nghệ An , tháng 08 năm 2013


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình học tập, tìm tịi nghiên cứu và hồn tất luận vãn, tơi ln


được sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp, quý thầy cô, các
em học sinh, các cấp lãnh đạo và gia đình đã tạo mọi điều kiện đế tơi hồn
thành đề tài nghiên cứu đúng thời hạn.

Tơi chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu Đại Học Vinh, Đại học Sài Gòn,
Khoa đào tạo Quản lý giáo dục và Hội đồng khoa học tnrờng Đại học Vinh,
Phòng GD-ĐT Quận Phú Nhuận, quý thay giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ quản
lý 6 trường THCS Ouận Phủ Nhuận Thành phổ Hồ Chỉ Minh củng đơng đảo
bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi
về cơ sở thực tế, tham gia đỏng góp những ỷ kiến quỷ báu cho việc nghiên
cứu đề tài.

Đặc biệt tác giả xỉn bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ
Trinh- Ngưịi đã nhiệt tình hưóng dẫn và giúp đỡ bản thân tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu và viết luận vãn này.

Trong quả trình học hỏi, nghiên cứu mặc dù đã cỏ nhiều cổ gắng, song
chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, Tơi kính mong nhận
được những lời chỉ dẫn của q thay giáo, cơ giáo, ý kiến đóng góp trao đơi
của các bạn đồng nghiệp đế luận vãn dược hoàn thiện hon.

Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Quý


MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1


2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................. 3

4. Giả thiết khoa học......................................................................................... 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3

6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4

7. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4

8. Đóng góp của luận văn................................................................................. 4

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI................................................. 6

1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................... ố

1.2. Các khái niệm cơ bản................................................................................... 11


BGH:

Ban giám hiệu

CBQL:

Cán bộ quản lý


CNTT

Công nghệ thông tin

csvc :

Cơ sở vật chất

DHMTA:

Dạy họcBẢNG
môn tiếngCHỮ
Anh

GD-ĐT :

giátạo
chung về thực trạng...................................................................... 64
Giáo2.4.
dụcĐánh
và đào

GV :

Giáo viên

GVTA

Giáoluận
viênchương

tiếng Anh
Ket
2.....................................................................................................68

HS :

Học sinh

HSG :

Học sinh giỏiCHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY
HỌC MÔN TIÉNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN PHÚ
Sinh viên
NHUẬN...............................................................................................70
Hoạt động dạy học

SV:
HĐDH :
KT-XH :
PGD :
PPDH:
QLGD :

VIÉT TẤT TRONG LUẬN VĂN

Kinh tế - Xã hội
3.1. Định hướng và kế hoạch thực hiện đề án phổ cập và nâng cao năng
Phòng Giáo dục
Phương pháp dạy học
lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh Trung học cơ sở Phú Nhuận giai đoạn

2011-2020.................................................................................................................70
Quản lý giáo dục

QTDH :
SGK:

Quá trình dạy học

SKKN :

Sáng kiến kinh nghiệm

TBDH :
THCS:

Thiết3.3.
bị Một
dạy học
số biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các

THPT:

Trung học Phổ thông

ĐMPPDH

Đổi mỏi phương pháp dạy học

pp


Phương pháp

Sách3.2.
giáo
khoa
Các
nguyên tắc đề xuất biện pháp................................................................ 73

Trung học cơ sở


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tầm quan trọng của tiếng Anh đối với sự gia nhập thế giới và chiếm
lĩnh tri thức nhân loại. Đất nước càng hội nhập, ngoại ngữ càng đóng vai trị
quan trọng trong đời sống xã hội. Ngồi trình độ chun mơn, ngoại ngữ là
điều kiện cần và đủ đê chúng ta tìm được một việc làm ổn định, tạo dựng sự
nghiệp. Đồng thời, sử dụng thành thạo tiếng Anh cũng là chìa khóa đế học
sinh tìm tịi khám phá tri thức q báu của nhân loại và trao đổi,chia sẻ những
thông tin từ các nền văn hóa khác nhau. Tiếng Anh là yếu tố quan trọng trong
việc nâng cao sự cạnh tranh cá nhân và cạnh tranh của đất nước.
Định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành về nâng cao năng lực
giảng dạy NN cho GV và năng lực NN cho HS phổ thông VN: Đe án “Dạy
và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với
mục tiêu nhằm đối mới toàn diện việc dạy và học tiếng Anh trong các trường
phổ thông; từng bước nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh để cuối các
cấp học, học sinh đạt năng lực ngơn ngữ (gồm: nghe, nói, đọc, viết) theo quy
định của Bộ GD-ĐT. Sở GD-ĐT TPHCM cũng đã ưu tiên cho việc nâng cao

trình độ chun mơn cho giáo viên (GV) tiếng Anh nhằm nâng cao kỹ năng
ngôn ngữ, kỹ năng giảng dạy theo hướng chuẩn quốc tế. Cụ thể là GV Tiểu
học và THCS phải đạt chứng chỉ Anh ngữ quốc tế FCE của ĐH Cambridge
nhằm đạt chuẩn ngôn ngữ B2 của khung tham chiếu ngôn ngữ châu Ầu. Các
GV sẽ học bồi dưỡng trong khoảng 75 - 150 giờ tùy trình độ của mỗi
người.[11]
Sự hạn chế và yếu kém của HS Việt nam về ngoại ngữ và tiếng Anh:
Hiện nay, môn tiếng Anh đã được đưa vào dạy ở bậc phổ thông. Môn Tiếng
Anh là một môn thi tuyển sinh 10 và tốt nghiệp bắt buộc hàng năm. Nhưng


2

nhiều học sinh vẫn xem Tiếng Anh là môn phụ, học tập không tự giác và
không chăm chỉ luyện tập, thực hành nghe, nói. Vì vậy, sau 12 năm học phổ
thông đa số học sinh ra trường vẫn không thể giao tiếp tiếng Anh với người
nước ngoài hoặc giao tiếp nhưng thiếu tự tin do có thói quen học nghe Tiếng
Anh rồi dịch sang tiếng Việt; rồi suy ngẫm tiếng Việt, rồi dịch ngược sang
tiếng Anh. Quá trình này làm cho tốc độ giao tiếp và khả năng vận dụng tiếng
Anh bị hạn chế. Hon nữa, các em thiếu môi trường bắt buộc để giao tiếp nên
phản xạ nghe nói kém.
Thực tế quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường THCS quận
Phú Nhuận, thành phố HCM: Ở các trường THCS Quận Phú Nhuận trong
nhiều năm qua, chúng tôi đã tiến hành tổ chức đổi mới PPDH môn Tiếng
Anh theo phưotig pháp giao tiếp, đối mới khâu kiểm tra, đánh giá đối với bộ
môn tiếng Anh, mở các lớp TCTA đế học sinh phát huy năng khiếu và sự u
thích bộ mơn, mời các giáo viên bản ngữ về dạy học ở các trường để tăng
cường kỹ năng nghe, nói và giao tiếp cho học sinh. Liên kết với các trung tâm
ngoại ngữ uy tín như VƯS.ILA, Việt- Anh đế tổ chức các cáu lạc bộ nói tiếng
Anh cho giáo viên, học sinh...Thế nhưng chất lượng học tiếng Anh của học

sinh không đồng đều, tỷ lệ học sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 mơn tiếng Anh
vấn cịn thấp, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh với mơn học tiếng
Anh.
Hiện nay chưa có các nghiên cứu có tính hệ thống về quản lý chất
lượng dạy học tiếng Anh ở các trường THCS.
Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản
lí chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh” ở các trường THCS Quận Phú Nhuận,


3

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS Quận Phú
Nhuận, TP.HỒ Chí Minh

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
-

Khách thể nghiên cứu

Vấn đề Quản lý chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS
- Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở các trường THCS
Quận Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.
4. Giả thiết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý có tính khoa học,
khả thi thì có thể nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường
THCS Quận Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Nghiên cứu về cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dạy học môn Tiếng
Anh ở các trường THCS.

-

Khảo sát thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các
trường THCS Quận Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.


4

6. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu nhập thơng tin, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các cơng trình
nghiên cứu, các quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước...
nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp nghiên cúu thực tiễn
Điều tra bằng bảng câu hỏi, quan sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiêm
thực tiễn, xin ý kiến các chuyên gia để xây dựng cơ sở thực tiễn và thăm dị
tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất
- Phương pháp thống kê tơán học đe xử lý các số liệu khảơ sát
7. Phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát chất lượng dạy học Tiếng Anh các trường THCS trên địa bàn Quận
Phú Nhuận,TP.HỒ Chí Minh: THCS cầu Kiệu, THCS Ngơ Tất Tố, THCS
Châu Văn Liêm, THCS Độc Lập; THCS Sông Đà; THCS Ngơ Mây.
8. Đóng góp của luận văn
- Khái qt hóa lý luận về quản lý, chất lượng, chất lượng dạy học và
quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường THCS trên địa bàn Quận

Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.
- Làm rõ thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh THCS trên
địa bàn Quận Phú Nhuận.
- Đưa ra được các biện pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi đế quản
lý chất lượng dạy học tiếng Anh tăng cường ở các trương THCS trên địa bàn
Quận Phú Nhuận,TP.HỒ Chí Minh.


5

- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn
tiếng Anh ở trường THCS
- Chương 2: Thực trạng quản lí chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở
các trường THCS Quận Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.
- Chương 3: Một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học mơn Tiếng
Anh ở các trường THCS Quận Phú Nhuận, TP.HỒ Chí Minh.


6

CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sự hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác bình đắng, giúp đỡ cùng tiến bộ,
cùng có lợi giữa các quốc gia đó chính là cái đích mà nhân loại tiến đến. Từ
nửa sau của thế kỷ 20, các nước trên thế giới đều nhận ra rằng việc giao tiếp
và trao đối thông tin nhằm tăng cường hiểu biết giữa các nền kinh tế, xã hội
và văn hóa đa dạng trở thành nền tảng cơ bản cho sự phát triến những chiến
lược chung vì lợi ích của tất cả. Quốc gia nào cơng dân có khả năng và kỹ

năng ngôn ngữ phù hợp trong bối cảnh giao tiếp đa văn hóa thì quốc gia có
thể thành công trong việc hội nhập, quan hệ học tập, làm ăn với bạn bè quốc
tế [11]. Chính vì vậy, các nhà hoạch định chính sách giáo dục cần phải quan
tâm sâu sắc trong việc quản lý chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung và
tiếng Anh nói riêng.
ơ Việt Nam, từ sau khi nước nhà giành được độc lập đến nay, do
những điều kiện lịch sử, quan hệ ngoại giao và nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của từng thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta đã tổ chức dạy và
học một số tiếng nước ngồi, trong đó phổ biến là bốn thứ tiếng: tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc.
Thế nhưng cho đến hiện nay, do nhiều nguyên nhân tác động, chất
lượng dạy học tiếng Anh ở nước ta chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn
trên một bình diện chung.Theo Thứ trưởng Bộ Thơng tin - Truyền thơng Đỗ
Q Dỗn: Chúng ta thiếu một chiến lược trong việc dạy - học ngoại ngữ
trong suốt thời gian dài. Quá trình dạy - học tùy hứng. Có lúc ngoại ngữ này


7

Với THCS và THPT thì giai đoạn trước đây HS học tiếng Anh theo 2 hệ 7
năm hoặc 3 năm. Nhimg bắt đầu từ năm học trước cả nước đã thống nhất
dùng một chương trình và một bộ SGK. Song nội dung, phương pháp dạy và
học chưa chú ý phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao
tiếp, phục vụ học tập. Do đó, học hết phổ thơng, đa số HS có trình độ ngoại
ngữ khơng thể giao tiếp và sử dụng thông thạo tiếng Anh. Qua đó chúng ta
thăng thắn nhìn nhận chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học tiếng Anh
hiện rất thấp so với yêu cầu của xã hội. Nó thẻ hiện ở chỗ, khả năng đáp ứng
địi hỏi của cơng việc, giao dịch, nghiên cứu và học tập bằng tiếng Anh của đa
số người Việt Nam còn hạn chế. Mặc dù tiếng Anh được đưa vào giảng dạy từ
rất lâu trong các cấp học, bậc học và là môn học bắt buộc nhưng cịn thiếu

tính định hướng.
Chính vì vậy gần đây vấn đề quản lý chất lượng giáo dục nói chung và
quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh nói riêng đang được xã hội rất quan
tâm. Đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu về vấn đề này. Đối với môn ngoại
ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, đã có khơng ít bài viết, bài tham luận, đề tài
nghiên cứu đã đề cập đến các vấn đề trong việc dạy học tiếng Anh: Thực
trạng của việc dạy học Tiếng Anh, ĐMPPDH môn Tiếng Anh, các biện pháp
quản lý nâng cao chất lượng day học Tiếng Anh ở các bậc học:
“Vấn đề dạy và học íieng Anh ở Việt Nanỉ\2008) tác giả Vũ Thị Hồng
Nga AI 6 K44 đã nêu ra thực trạng học và dạy tiếng Anh ở Việt nam còn chưa
được tốt, theo tác giả là do ba nguyên nhân là đội ngũ GV, giáo trình giảng
dạy và trang thiết bị giảng dạy và học tập. Đồng thời tác giả cũng đề xuất một
số giảng pháp để nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh, đặc biệt nhấn
mạnh đến đội ngũ GV, đến việc cải tiến phương pháp giảng dạy và chia sẻ
một số kinh nghiệm trong việc học tiếng Anh.


8

- Mạo điều kiện phát triển năng lực nghề nghiệp bền vững cho giáo viên
ngoại ngữ’ của Lê Văn Canh (6/2001) đã nêu ra hai quan điểm về đào tạo bồi duỡng giáo viên và những năng lực cần có của nguời giáo viên ngoại ngữ
- Đe tài “Các biện pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh
cho sinh viên” của tác giả Lê Khắc Phương Anh (2004-2005) đã phân tích
những nguyên nhân khiến cho các

sv

thường yếu về kỹ năng sử dụng tiếng

Anh, qua đó, tác giả cũng nêu ra ra một số biện pháp hữu hiệu nhằm giúp cho


sv

cải thiện kỹ năng sử dụng tiếng Anh của

sv

các trường cao đăng sư

phạm.ỊT]
Trong luận văn thạc sĩ “Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại
tnrờngĐại học Sư phạm Thành Phổ Hồ Chí Minh ” cúa tác giả Trần Thị Bình
đã nêu thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, cách kiêm tra
đánh giá, phương tiện dạy học, tổ chức giảng dạy, đội ngũ giáo viên, kết quả
học tập của sinh viên khoa không chuyên ngữ, đưa ra một số biện pháp để
khắc phục những yếu kém.
Tài liệu hội thảo 2 “Đôi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh trong
các trường Đại học - Cao đăng đào tạo giảo viên trung học cơ sở”, của Dự
án đào tạo giáo viên trung học cơ sở, năm 2003, đã đề cập đến vai trò của
ngoại ngữ, thực trạng của dạy và học ngoại ngữ hiện nay và giải pháp, đối
mới phương pháp giảng dạy và cách kiếm tra đánh giá.
Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học do Trường Đại học Sư phạm Thành
Phố Hồ Chí Minh tố chức vào tháng 11/2005, có nhiều bài tham luận nêu lên
thực trạng giảng dạy ngoại ngữ khơng chun, những thuận lợi cũng như
những khó khăn từ việc giảng dạy cúa giáo viên và học tập của học sinh: “Dạy
và học ngoại ngữ- vấn để cần quan tâm ”, TS. Nguyên Thị Kim Anh, Trường


9


các tnrờng dại học” của tác giả Ngọc Linh, Trường Đại học Mở Thành phố

Hồ

Chí Minh đã nêu lên vấn đề trình độ tiếng Anh của đa số

sv

tốt nghiệp

đại học ở các trường hiện chưa đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao
động và chỉ ra một số nguyên nhân như đầu vào quá chênh lệch, chương trình
đơn điệu, cơ chế gị bó.

“Thực trạng việc dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ trường
Cao đắng Sư phạm Hồ Bình”của ThS. Bùi Thị Kim Tuyến, Trường Cao
đắng Sư phạm Hồ Bình. “Thực trạng về việc giảng dạy ngoại ngữ cho sinh
viên không chuyên ngữ tại Trường Cao đang Sư phạm Hà Nam”, Nguyễn
Minh Chinh, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam.[29]
Các cơng trình nghiên cứu trên đã có đóng góp đáng kế trong việc đánh
giá đúng thực trạng day học môn Tiếng Anh ở tại cơ sở, địa phương, bậc học
của mình tìm ra những điếm mạnh chung hoặc những điếm bất cập đê đồng
nghiệp cùng chia sẻ, học tập rút kinh nghiệm lẫn nhau .Trên cơ sở các giải
pháp, biện pháp mang tính khả thi, khoa học đã góp phần nâng cao quản lý
chất lượng dạy học ngoại ngữ.
Ngày 07/12/2012, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức hội thảo “Giải pháp
năng cao chất ỉưọng dạy và học tiếng Anh trong các trường chuyên nghiệp
thành phổ theo Đề án 2020 ”, đã có nhiểu bài tham luận rất giá trị của một số
đại biểu tham gia hội thảo này [33]:

+ Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh: cần kết hợp giữa nhà
trường và phụ huynh của Ông Đặng Cao Đẳng- Tổ trưởng Tổ ngoại ngữ
Trường Trung cấp Việt Khoa;
+ Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh: Hướng dẫn người học tự
học của ThS Đỗ Thị Dung- Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức giới thiệu “Mô


10

dụng mơ hình này tại Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức nhằm đổi mới phương
pháp dạy học (PPDH), nâng cao năng lực tự học ở sinh viên (SV) bậc CĐ;
+ Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh: Sử dụng phương pháp
“mưa dầm thấm lâu” của Nhóm GV tiếng Anh (Trường TC Ánh Sáng).
Nhìn chung, các tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề giảng dạy ngoại ngữ,
quản lý giảng dạy tiếng Anh không chuyên mà chưa đề cập cụ thể đến quản lý
việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngữ. Thực tế giảng dạy ở mỗi địa phương
khác nhau: mơi trường giảng dạy, trình độ giáo viên, sinh viên, giáo trình
giảng dạy, cơ sở vật chất... nên biện pháp quản lý cụ thể cũng khác nhau và
chưa có tác giả nào nghiên cứu thực trạng QL giảng dạy tiếng Anh ở trường
THCS.
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đi đầu trong việc thực
hiện nhiều chương trình nhằm đấy mạnh khả năng học ngoại ngữ của học
sinh. Với mục tiêu nhằm đổi mới toàn diện việc dạy và học tiếng Anh, triển
khai chương trình dạy và học mới ở các cấp học, đến năm 2015 đạt được
bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ
thông và các trường chuyên nghiệp. Nhiệm vụ cụ thể theo đề án của Sở là tất
cả học sinh phố thông đều được học tiếng Anh trong nhà trường với chất
lượng cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng thực tế trong xã hội theo từng cấp độ
tương ứng với lớp học và chuẩn quốc tế. Tổng kinh phí đầu tư cho cơng tác
phổ cập và nâng cao trình độ ngoại ngữ khoảng 2.509 tỉ đồng.... Tuy nhiên, đê

nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh cho các trường THCS ở 24
Quận huyện thì rất cần có các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giảng


11

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.2.1.

Quản lý

Người ta có thể tiếp cận khái niệm quản lý từ nhiều góc độ khác nhau,
có thể nêu một số quan điểm sau:
Các Mác trong bộ Tư bản đã viết: “Bất kỳ lao động nào có tính xã hội
và chung trực tiếp, được thực hiện với quy mơ tương đối lớn đều ít nhiều cần
tới sự quản lý... Một người chơi vĩ cầm riêng lẽ thì tự điều khiến lấy mình,
nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”. [18]
Theo F.Taylor, nhà kinh tế học người Anh thì cho rằng: “Quản lý là
biết được điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ hồn
thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. [9;tr.6]
Theo James H.Donnelly, JR, James L.Gibson và John M.Ivancevich
định nghĩa: “Quản lý là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện,
nhằm phối họp các hoạt động của những người khác để đạt được những kết
quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được” [12]
“Quản lý là hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
nhằm hình thành một mơi trường mà trong đó con người có thể đạt được các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, và sự bất mãn cá nhân ít
nhất.

[31] Với tư cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, cịn kiến thức


12

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý là tác động có mục
đích, cókế hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động nói chung là
khách thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến. [24]
Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý một hệ
thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được mục tiêu nhất định”.

[22]
Tác giả Phạm Viết Vượng định nghĩa: “Quản lý là sự tác động có ý
thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng tới mục đích
hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan”. [4]
Theo quan điểm hệ thống, quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
các tiềm năng, cơ hội của hệ thống đê đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện
biến đổi của môi trường.
Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt, gắn với lao động tập
thẻ và là kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhưng lao động quản lý
lại có thể phân chia thành một hệ thống các dạng hoạt động xác định mà theo
đó chủ thể quản lý có thể tác động vào đối tượng quản lý. Các dạng hoạt động
xác định này được gọi là các chức năng quản lý. Một số nhà nghiên cứu cho
rằng trong mọi quá trình quản lý, người cán bộ quản lý phải thực hiện một
dãy chức năng quản lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế hoạch
rồi tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiếm tra đánh giá.
Quá trình này được tiếp diễn một cách tuần hoàn và được gọi là chu trình
quản lý. Ta có thể hiểu chu trình quản lý gồm các chức năng cơ bản sau:

- Lập kế hoạch hoạt động


13

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Tuy các chức năng trên kế tiếp nhau nhung chúng thực hiện đan xen
nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Ngoài ra, thơng tin chiếm một vai trị quan
trọng, nó là phương tiện khơng thể thiếu trong q trình hoạt động của quản
lý.

Như vậy, tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song có thể nói rằng:
Quản lý là hệ thong những tác động có hướng đích, phũ hợp quy luật khách
quan của chủ thế quản lý đến đoi tượng quản lý nhằm khai thác và tận dụng
tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của đổi tượng quản lý đế đạt đến mục tiêu
quản lý trong một mơi trưịng ln biến động.

1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xã hội. Quản lý giáo dục trong
phạm vi một quốc gia, một địa phương thì chủ thê quản lý là bộ máy quản lý từ Bộ
GD-ĐT đến nhà trường. Khách thê quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, sự
nghiệp giáo dục của một địa phương, trong một trường học.
Trong các mối quan hệ của công tác quản lý giáo dục, quan hệ cơ bản
nhất là quan hệ giữa người quản lý với người dạy và người học trong hoạt
động giáo dục. Các mối quan hệ khác biểu hiện trong quan hệ giữa các cấp
bậc quản lý. Các cấp quản lý giáo dục có chức năng tương tự nhau, đều vận
dụng các chức năng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ của cấp mình. Nội
dung hoạt động khác nhau do phân cấp quản lý quy định, do nhiệm vụ từng
thời kỳ chi phối, đặc biệt, quản lý giáo dục chịu ảnh hưởng của những biến
đối về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học và cơng nghệ.

Có nhiều tác giả đưa ra các quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục:


14

hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một
cách có hiệu quả nhất.
Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện
pháp tố chức, phương pháp giáo dục, kế hoạch hố tài chính, cung tiêu...,
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo
dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng,
cũng như về chất lượng” [27]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục là hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo
dục), nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của
Đảng, thực hiện được tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà
điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục
tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [24]
Theo Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của
chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên
và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lượng xã hội) nhằm hình thành và
phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường".
Từ các khái niệm trên về quản lý giáo dục, ta có thể hiểu quản lý giáo
dục là những tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý vào quá trình giáo dục nhằm đạt được kết quả giáo dục như mong
muốn; đồng thời tiếp tục đưa hệ thống giáo dục phát triển theo qui luật khách
quan đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với GD.



15

nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá
nhân ” [14; trl8].
Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: “Quá trình dạy học là một q trình
sư phạm bộ phận thơng qua sự tác động qua lại giữa người dạy và người học
nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những tri thức khoa học,
những kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành ” [23;tr 25].
Theo Nguyễn Ngọc Quang: dạy học được hiểu là một hoạt động bao
gồm hai quá trình đó là q trình dạy của thày và q trình học của trị. Hai
q trình này có mối quan hệ biện chứng, tồn tại vì nhau, sinh ra vì nhau và
thúc đẩy nhau phát triển.
Vậy, ta hiểu dạy học là một quá trình tác động qua lại giữa người dạy
và người học nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm sống một cách có hệ thống.

1.2.4

Chất lượng dạy học

1.2.4.1 Chất lượng ỉà gì?
Theo Từ điên Tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo nên phấm chất, giá trị
của một con người, một sự vật, sự việc”.
- Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên
phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho
sự vật này khác với sự vật kia”.
- Theo tiêu chuẩn Pháp -NFX 50-109, chất lượng là “tiềm năng của
một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng”.



16

- Theo Harvey và Green (1993), chất lượng được định nghĩa như tập
hợp các thuộc tính khác nhau:
Chất lượng là sự xuất sắc (quality as excellence).
Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection).
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (quality as Titness for purpose).
Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền bỏ ra(quality as value for
money).
Chất lượng là sự chuyển đổi về chất (quality as transíbrmation)...
Chất lượng cũng được đánh giá bằng “đầu vào”, “đầu ra”, bằng “giá trị
gia tăng”, “giá trị học thuật”; bằng “văn hóa tố chức riêng”; bằng “kiểm
tốn”...
Tác giả Nguyễn Hữu Châu, có một định nghĩa về chất lượng tỏ ra có ý
nghĩa đối với việc xác định chất lượng giáo dục và cả việc đánh giá nó, đó là:
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu [7; tr. 6].

1.2.4.2. Chat lượng dạy học:
Có nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng dạy học:
a) Nói đến “chất lượng dạy học” chính là nói đến “chất lượng thể hiện
ở người học” hay “tri thức, kỹ năng, thái độ” mà người học có được trong q
trình học, đào tạo. vốn học vấn tồn diện và vững chắc công việc, kỹ năng,
thái độ ở mỗi người là chất lượng đích thực của dạy học [24, ừ 10]. Đó chính
là kết qủa của q trình đào tạo (người học đã học như thế nào, họ biết gì, có
thể làm gì và phẩm chất nhân cách của họ ra sao...) nhờ kết quả tương tác


17

Các yếu tố trên được liên hệ với nhau trong tính cân đối và đồng bộ [2],

được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
b) Chất lượng dạy học chính là chất lượng hoạt động dạy của giáo viên
và chất lượng hoạt động học cúa học sinh; chất lượng hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả dạy học và chất lượng của các điều kiện phục vụ hoạt động
dạy học.
c) Chất lượng dạy học chính là chất lượng của sự phối hợp của tất cả
các thành tố cấu thành quá trình dạy học: Mục tiêu; chương trình; nội dung;
phương pháp; hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả dạy học.
d) Chất lượng dạy học cịn có thê có được khi đảm bảo chất lượng các
yếu tố đầu vào của quá trình dạy học (đội ngũ GV; HS; Chương trình; giáo
trình; Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học; tài chính...); Chất lượng q trình dạy
và học; Kết quả dạy học được đánh giá đạt chất lượng theo yêu cầu xã hội.
Như vậy, chất lượng dạy học là một khái niệm đa chiều, khó đo đạc,
khó nắm bắt, vì thế nó mang tính tương đối. Khi đánh giá chất lượng dạy học
phải cần căn cứ vào mục tiêu của từng cấp học, bậc học cũng như phải tính
đến đặc trưng của mơn học, u cầu về chất lượng của địa phương, của xã
hội...đối với kết quả dạy học.

1.2.5. Chất lượng dạy học tiếng Anh
Việc dạy và học tiếng Anh ở trường phổ thơng nói chung, cấp THCS
nói riêng, cần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh cho
học sinh. Việc dạy và học tiếng Anh ở cấp THCS góp phần giúp học sinh mở
rộng tầm nhìn, làm phong phú kinh nghiệm cuộc sống, phát huy năng lực tư


18

đời




sự

phát triển toàn diện của học sinh .(Quyết định sổ Ol/OĐ-BGDĐT
ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Từ các khái niệm chung về chất lượng dạy học, chúng ta hiểu chất
lượng dạy học môn Tiếng Anh là chất lượng của sự phối hợp của tất cả các
thành tố cấu thành trong quá trình dạy học bộ môn Tiếng Anh. Bao gồm mục
tiêu của bộ mơn, chương trình tiếng Anh được giảng dạy trong các bậc học,
nội dung, phương pháp ; hình thức tố chức dạy học và đánh giá kết quả dạy
học của GV và HS.

Như vậy, chất lượng dạy học tiếng Anh chính là mức độ đạt được về
kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học so với mục tiêu DH của bộ môn
Tiếng Anh đề ra,

1.2.6. Quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh
Quản lý chất lượng dạy học mơn tiếng Anh là quản lý các q trình tác
động tới tất cả các thành tố của hoạt động sư phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp
đỡ, phục vụ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của thầy và trò, từ mục
tiêu, nội dung, phương pháp đến kết quả đạt được và kết quả đạt được chính
là học sinh có đủ năng lực sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên
cứu, tra cứu tài liệu và giao tiếp.
Quản lý chất lượng dạy học không chỉ là quản lý đơn thuần các hoạt
động dạy học mà còn phải quản lý quá trình tác động tới tất cả các thành tố
của hoạt động sư phạm, trong đó đặc biệt chú trọng tới những thành tố như:
mục tiêu - nội dung - phương pháp - kết quả. Quản lý chất lượng dạy học
chính là quản lý được những yếu tố sau:



19

5- Cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học.
6- Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
Trong luận văn này quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường
THCS được quan niệm là:
- Quản lý chất lượng dạy tiếng Anh của đội ngũ GV
- Quản lý chất lượng học tiếng Anh của HS trường THCS
- Quản lý các điều kiện phục vụ cho việc đảm bảo chất lượng dạy học
tiếng Anh ở trường THCS

1.2.7 Biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh
Theo từ điển Tiếng Việt, biện pháp là cách làm, cách giải quyết một
vấn đề cụ thể. Biện pháp càng cụ thể, phù hợp cả về lý luận lẫn thực tiễn thì
sẽ mang lại hiệu quả cao.
Biện pháp quản lý chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh chính là những
cách thức tác động của nhà quản lý vào các thành tố tạo ra chất lượng dạy học
môn tiếng Anh đê đạt được mục tiêu dạy học đặt ra.
1.3. Một số vấn đề về dạy học tiếng Anh trong trường THCS

1.3.1

Mục tiêu dạy học môn tiếng Anh

Mục tiêu dạy học\ Mục tiêu dạy học ở trường THCS là củng cố và phát
triển những kiến thức mà học sinh đã đạt được ở Tiểu học, đồng thời giúp học
sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phố thông, cơ bản, hiện đại ở trình


20


a) Kiến thức:
Tiếng Anh 6 nhằm giúp học sinh (HS) bước đầu làm quen với tiếng
Anh đồng thời giúp các em luyện tập đê có thể nghe, nói, đọc, viết được tiếng
Anh ở mức độ đơn giản thông qua các bài học phong phú và sinh động.
Tiếng Anh 7 nhằm giúp HS tiếp tục làm quen với tiếng Anh đồng thời
giúp các em luyện tập để có thể nghe, nói, đọc, viết được tiếng Anh ở mức độ
đơn giản thông qua các bài học đa dạng.
Tiếng Anh 8 nhằm tiếp tục nâng cao trình độ của HS bằng cách phối
hợp rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao hơn, thơng qua
các bài học có nội dung phong phú, sinh động.
Tiếng Anh 9 tiếp tục nâng cao trình độ của HS bằng cách phối hợp rèn
luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao hơn đế HS có khả năng
thực hiện giao tiếp các nội dung chủ điếm của chương trình.
b) Kỹ năng:
Sau khi học hết chương trình tiếng Anh lớp 9:
- Nghe: Nghe hiểu ý chính các trao đổi ngắn trong lóp học, các bài đọc
theo nội dung chủ điểm trong SGK.
- Nói: diễn đạt bằng Tiếng Anh các nội dung giao tiếp đơn giản hằng
ngày có liên quan đến nội dung chủ điểm và ngôn ngữ đã học.
- Đọc: Đọc hiểu nội dung các bài klioá, đoạn văn ngắn khoảng (120 150 từ)
- Viết: Viết được các câu đơn giản. Viết các đoạn văn ngắn theo các
chủ điểm học trong SGK có hướng dẫn mẫu và gợi ý cách làm.


21

ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp là phương tiện, điều kiện
hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp.
Chương trình tiếng Anh của Bộ Giáo dục - Đào tạo theo QĐ số

16/2006/QĐ-BGDĐT về ban hành Chương trình Giáo dục Phổ thơng
- Tài liệu sử dụng do nhà xuất bản giáo dục phát hành.
- Đối tượng: học sinh lớp 6 đến lớp 9.
- Thời gian học: 3 tiết/tuần (2 tiết/tuần đối với Lớp 9)
Bao gồm: Hệ thống chủ diêm (Themes/topics), Năng lực giao tiếp
(Communicative competences), Kiến thức ngôn ngữ (Language Knowledge),
Ngữ âm (Pronunciation) Từ Vựng (Vocabulary) , Ngữ pháp (Graminar) và
mục trọng tâm ngôn ngữ( Language Focus) [26;tr8]
Hệ thống chủ điểm (Themes/topics):
Edưcation,

Community,

Health,

Recreation,

Personal Information,
My

ữiends,

My

school,

My

family, the World around us.
Năng lực giao tiếp (Communicative competences): Khả năng sử

dụng các chức năng ngôn ngữ như chào hỏi, đề nghị, xin phép...được đưa
vào các cấu trúc ngữ pháp thông qua nhiều ngữ cảnh đa dạng hên quan đến
các chủ điểm của bài học. Năng lực giao tiếp được thể hiện thông qua 4 kỹ
năng giao tiếp Nghe, Nói, Đọc, Viết. Qua đó HS có thể áp dụng vào tình
huống thật trong đời sống hằng ngày (Real situation).
+ Nghe (Listening): Các hoạt động nghe luôn luôn được sử dụng đê
giới thiểu ngữ liệu hoặc nội dung chủ điểm mới. Các kỹ năng nghe được rèn
luyện và phát trién thông qua các bài tập nghe khác nhau như nghe lấy ý


×